Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt mônhọc quan trọng, chiếm thời lượng nhiều chương trình học Tiếng việt mônhọc tảng, giúp học sinh có kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tốt môn khác Trongmôn Tiếng việt có nhiều phân môn: Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyệntừ câu, Kể chuyện, Tập làm văn Mỗi phânmôn có đặc điểm vai trò riêng Tìm biện pháp để dạy tốt phânmôn mục tiêu mà giáo viên Tiểu học hướng tới Trong giai đoạn thực đổi cách đánh giá học sinh Tiểu học theo thông tư 30, nhiệm vụ giáo viên Tiểu học lại khó khăn Làm để giảm áp lực họctập cho học sinh, tạo không khí họctập thoải mái, vui vẻ mà đảm bảo cho tiếp thu nội dung kiến thức bài? Không đổi cách đánh phải đổi hình thức tổchức dạy học để tạo hứng thú họctập cho học sinh, phát huy tính tích cực khả riêng trò Bên cạnh mục tiêu trang bị kiến thức, giáo dục phổ thông chuyển hướng sang trang bị lực cần thiết cho học sinh Phương pháp giáo dục đổi theo hướng tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui động tích cực cho học sinh việc họctậpHọc sinh Tiểu học nhỏ, hiếu động, học có nhu cầu vui chơi Vì vậy, cần tổchứchọc vui - vui học để học sinh tham gia vào việc tiếp thu kiến thức cách tự giác hứng thú Tôi chọn đề tài: “Tổ chứctròchơihọctậpphânmônLuyệntừcâulớp 3” để góp phần nâng cao hiệu tiết họcLuyệntừcâulớp chủ nhiệm góp phần thực phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Để có tiết học tốt nội dung học phương pháp dạy học cần có gắn bó phù hợp Tròchơihọctập phương pháp dạy học - Tròchơihọctậptròchơi có nội dung kiến thức gắn liền với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn tri thức kinh nghiệm thân để tham gia tròchơi Thông qua hoạt động này, củng cố, vận dụng kiến thức học vào tình tròchơiTròchơihọctập có tác dụng mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức Qua trò chơi, giáo viên 1/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp đánh giá học sinh kiến thức nội dung học, lực phẩm chất đạo đức - Tham gia tròchơihọc tập, học sinh rèn luyện kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, định, tìm kiếm giúp đỡ Qua trò chơi, học sinh sử dụng vốn từ, kiến thức ngữ pháp diễn đạt Cũng qua trò chơi, học sinh bộc lộ sở trường, lực thân, kích thích trí tò mò khả tư độc lập - Tròchơihọctập giúp cho tiết họctrở nên vui vẻ, nhẹ nhàng, tạo môi trường họctập thân thiện, gần gũi, giúp cho trình họctậptrở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hình thức họctập đa dạng 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng nhỏ, khả tập trung chưa cao Hơn nữa, thường hiếu động, ham vui nên có nhu cầu vui chơihọclớp - Học sinh Tiểu học hiếu động lại nhút nhát, chưa tích cực tham gia vào hoạt động chung Bên cạnh đó, ngại diễn đạt đặc điểm nhiều học sinh Tổchứctròchơi cho khắc phục nhược điểm đó, để mạnh dạn hơn, tích cực chủ động - Hiện nay, đời sống ngày cao, phương tiện giải trí, vui chơi ngày nhiều Học sinh tiếp cận với nhiều trò giải trí hấp dẫn chương trình truyền hình đa dạng nên tiết học khô khan trở nên nặng nề, căng thẳng với học sinh Cải thiện không khí nghiêm túc họcLuyệntừcâutròchơi vui vẻ cần thiết - Tuy học sinh có đặc điểm khác ham hiểu biết mong muốn thể nên việc đưa vào hoạt động chung, họcchơi bạn giúp phát huy sở trường, lực thân Qua đó, học sinh cố gắng vươn lên học tập, tương tác với bạn bè, họctập bạn thi đua bạn Vì mà việc tiếp nhận vận dụng kiến thức từcâutrở nên dễ dàng Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng đề xuất số phương pháp tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp3 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh trường Tiểu học công tác - Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Giả thuyết khoa học 2/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Nếu đưa biện pháp tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâuhọc sinh tự vận dụng củng cố kiến thức học để tham gia trò chơi, qua rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc tổchứctròchơihọctậpphậnmônluyệntừcâulớp - Nghiên cứu thực trạng việc tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Đề xuất thực nghiệm giải pháp để nâng cao chất lượng việc tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Tiếng việt - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học công tác - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: giáo viên, học sinh trường tiểu học - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Đề tài vào nghiên cứu tổng kết biện pháp tổchứctròchơihọctập tring phânmônluyệntừcâulớptừ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Trong đó: * Từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016, cụ thể: - Tháng 9/2015: Chuẩn bị đối tượng, nội dung nghiên cứu - Tháng 10/2015: Nghiên cứu lí luận - Tháng 11/2015: Khảo sát thực trạng việc tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâu - Tháng 12/2015: Đề xuất số biện pháp tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Tháng 1,2,3/2016: Triển khai biện pháp đề xuất thực nghiệm vào việc tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Tháng 4,5/2016: Tổng hợp kết rút kinh nghiệm sau thực nghiệm hoàn thiện báo cáo đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu giáo trình, tài liệu sách báo, phân tích - tổng hợp thông tin để rút kết luận khoa học cần thiết - N hóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát sư phạm + Dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp + Dạy thực nghiệm 3/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp + Phương pháp kiểm tra đánh giá + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Nhóm phương pháp hỗ trợ Qua nghiên cứu lí luận, thực trạng đề số biện pháp tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp 3, đề tài tiến hành thử nghiệm rút kết luận hiệu biện pháp nêu qua việc tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâu cho học sinh trường tiểu học 4/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp NỘI DUNG CHƯƠNG I KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ VIỆC TỔCHỨCTRÒCHƠIHỌCTẬPTRONGPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂULỚP Nội dung môn học: Nội dung phânmônLuyệntừcâulớp gồm 31 tiết học số tiết ôn tập kỳ, cuối kỳ Phần từ: mở rộng vốn từ chủ đề: Thiếu nhi, gia đình, trường học, cộng đồng, quê hương, dân tộc, thành thị, nông thôn, tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, thiên nhiên Đồng thời ôn tập thực hành về: Từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm từ địa phương Phần câu: Các ôn tập, bổ sung kiến thức câu: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Tìm hiểu hai phậncâuphận trả lời câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? Bằng gì? Kiến thức câu gắn liền với dấu câu với hai biện pháp: So sánh nhân hóa Chương trình Luyệntừcâucâulớp thể qua hàng trăm tập ứng dụng nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ cho học sinh cung cấp kiến thức ban đầu câu để học sinh lớp nhận biết từ câu, sử dụng từcâu vào việc đọc, viết câu văn, đoạn văn vận dụng vào giao tiếp hàng ngày Khảo sát thực tế Thực tế, dạy Luyệntừcâu trường Tiểu học thử thách thực giáo viên học sinh Rất nhiều tiết Luyệntừcâu đơn điệu, việc đọc yêu cầu tập, trả lời câu hỏi nêu đáp án giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh làm hết tập tiết học Vì mà học sinh sợ tiết họcLuyệntừ câu, nhiều học sinh làm để đối phó với thầy cô cha mẹ Một số học sinh khác bỏ dở bài, làm việc riêng học Một số khác chép lại làm bảng cô giáo bạn bàn Việc nghe giảng kiến thức khô khan khiến họctrở nên nhàm chán Còn học sinh, vốn từ chưa nhiều nên rụt rè, ngại phát biểu, ngại viết cảm thấy căng thẳng họcphânmôn Trước thực trạng trên, băn khoăn trăn trở làm để họcLuyệntừcâu không tẻ nhạt, làm để có hứng thú yêu 5/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp thích họcLuyệntừ câu? Tôi thấy, cần tổchức hình thức dạy học phù hợp với nội dung mang không khí vui vẻ, thoải mái đến cho học sinh qua tròchơihọctập 6/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC TỔCHỨC CÁC TRÒCHƠIHỌCTẬPTRONGPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂULỚP Thế tròchơihọctập ? Tròchơihọctậptròchơi có luật chơi, nội dung tròchơi gắn liền với nội dung học, yêu cầuhọc sinh khai thác vốn kiến thức kinh nghiệm thân để tham gia chơi Thông qua hoạt động hình thành kiến thức, kỹ cho củng cố, vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Tròchơihọctập chia ra: Tròchơitập thể, tròchơi nhóm, tròchơi đôi bạn, tròchơi cá nhân Tròchơitròchơi vận động, tròchơi trí tuệ kết hợp vận động trí tuệ Trong trường Tiểu học, tròchơitổchức hoạt động học tập, hoạt động phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, học sinh hưởng ứng tích cực tham gia Những yêu cầu việc thiết kế tròchơihọc tập: Để tổchứctròchơihọctậphọcLuyệntừ câu, cần dựa vào nội dung học, thời gian học để lựa chọn vài tròchơi phù hợp Giáo viên cần định hướng, chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ để đảm bảo yêu cầu sau: - Tròchơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu kiến thức: Có thể kiến thức cụ thể tổng hợp kiến thức học - Mỗi tròchơi cần có luật chơi, cách chơi, có tính thi đua người chơi Luật chơi nên đơn giản, dễ nhớ, dễ thực - Tròchơi mang ý nghĩa giáo dục, đảm bảo an toàn, lành mạnh - Tròchơi phải gây hứng thú cho học sinh, tạo không khí hào hứng thi đua sôi lớphọc - Tròchơi cần trọng rèn luyện kết hợp kĩ họctập kĩ sống cho học sinh - Tròchơi phải phù hợp với lực sức khoẻ học sinh Bởi tròchơi khó không thực được, tròchơi đơn giản gây nhàm chán - Hình thức tổchứctròchơi cần đa dạng, phong phú, đổi - Các đồ dùng thiết kế sử dụng cho tròchơi cần phải dễ làm để tiết kiệm thời gian công sức; nội dung rõ ràng, bật Cấu trúc tròchơihọc tập: 7/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Tên trò chơi: - Mục đích: Nêu rõ mục đích tròchơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức hay rèn kĩ Mục đích tròchơi quy định hành động chơi thiết kế tròchơi - Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng tròchơi - Luật chơi: Quy tắc trò chơi, cách chơi, quy định thắng thua - Số lượng người tham gia chơi Cách thức tổchức tiến hành tròchơihọc tập: - Nêu tên tròchơi - Nêu luật chơi, thời gian chơi - Hướng dẫn cách chơi - Chia nhóm tạo đội chơi - Chơi thử - Chơi thật - Nhận xét, phân định thắng - thua - Thưởng sau chơi - Chia sẻ sau chơi Để tổchứctròchơihọctập với hiệu thực phạm vi thời gian tiết học khuôn khổ lớp học, vai trò người giáo viên, người tổchức quan trọng, giáo viên cần: - Nhiệt tình, hăng hái, tạo hứng thú cho người chơi không khí vui vẻ, thoải mái chơi - Có tác phong thu hút, lôi kéo người chơi vào hoạt động chơi - Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu - Thưởng phạt công minh, luật để người chơi chấp nhận thoải mái tự giác, làm cho tròchơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú họctậphọc sinh Hình thức thưởng phạt nhẹ nhàng, đơn giản, trọng động viên, cổ vũ, tạo động thi đua lần chơi sau - Kiên trì tổchứctròchơi để hình thành thói quen kĩ tham gia tròchơi cho học sinh, làm cho tròchơihọctập thực trở thành hình thức dạy học, phương tiện dạy học hữu hiệu CHƯƠNG THỰC NGHIỆM MỘT SỐ TRÒCHƠIHỌCTẬP 8/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp ÁP DỤNG TRONGPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂULỚP Một số tròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp 1.1 Trò chơi: Rung chuông vàng: * Mục đích: Củng cố kiến thức sau học hay tiết ôn tập kì, cuối kì phânmônLuyệntừcâu - Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, kĩ định, kĩ tự nhận thức - Tạo không khí thi đua sôi * Chuẩn bị: - Bài giảng power point có câu hỏi đáp án - Bảng phấn cho học sinh viết đáp án trả lời - Chuông vàng dành cho học sinh trả lời câu hỏi cuối, bảng thi đua lớp * Cách tổ chức: - Giáo viên nêu câu hỏi hiển thị hình đáp án cho trước, học sinh suy nghĩ, lựa chọn, ghi chữ A, B, C, D trước câu trả lời mà chọn vào bảng Giáo viên nêu đáp án để học sinh đối chiếu Học sinh trả lời sai dừng chơi, học sinh trả lời tiếp tục chơi đến câu hỏi rung chuông nhận phần thưởng với lời khen ngợi cô giáo bạn Người rung chuông vàng ghi tên vào bảng thi đua lớp * Tròchơi phù hợp tiết luyệntập sau học sinh học số đơn vị kiến thức Qua trò chơi, học sinh vận dụng, thực hành kiến thức, thi đua với tập thể tổ, nhóm Giáo viên kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh * Các ví dụ: 9/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Ví dụ: Rung chuông vàng bài: Luyệntập tiết - tuần 18 Câu hỏi 1: Đoạn văn “Đường vào bản” tả cảnh vùng nào? A Vùng núi B Vùng biển C Vùng đồng Câu hỏi 2: Mục đích đoạn văn tả gì? A Tả suối B Tả đường C Tả núi Câu hỏi 3: Câu: “Bên đường sườn núi thoai thoải” thuộc mẫu câu nào? A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Câu hỏi 4: Trong câu: “Núi vươn lên cao, cao mãi” , phận trả lời câu hỏi: làm gì? A Lên cao B Vươn lên cao C Cứ vươn lên cao, cao Câu hỏi 5: Đoạn văn có hình ảnh so sánh: A Một hình ảnh B Hai hình ảnh C Ba hình ảnh *Câu hỏi rung chuông: Trongcâu đây, câu hình ảnh so sánh: A Nước trườn qua kẽ đá trải thảm hoa đón mời khách gần xa thăm B Con đường nhiều lần đưa tiễn người công tác đón mừng cô giáo dạy chữ C Con đường men theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa 10/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Ô chữ kì diệu giúp cho việc mở rộng vốn từtrở nên nhẹ nhàng 1.4 Trò chơi: Ô cửa bí mật * Mục đích: - Củng cố kiến thức từcâu sau hoàn thành tập tiết họcLuyệntừcâu - Rèn kĩ diễn đạt, kĩ định, giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo, kĩ nghe - Tạo không khí thi đua sôi * Chuẩn bị: - Bài giảng power point có câu hỏi hoa, cánh hoa, nến hay ô cửa bí mật * Cách tổ chức: - Học sinh xung phong giành quyền chọn ô cửa thích Học sinh tự nêu câu hỏi trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi, học sinh nhận phần quà gắn kèm câu hỏi cô giáo bạn vỗ tay khen ngợi Nếu học sinh không trả lời trả lời chưa học sinh khác xung phong trả lời nhận phần thưởng câu hỏi Tròchơi áp dụng cho hầu hết Luyệntừcâu chương trình lớpTròchơihọc sinh yêu thích quen thuộc, dễ hiểu, 15/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp dễ chơi Qua trò chơi, học sinh củng cố kiến thức học thể khả năng, sở trường thân * Các ví dụ: Ví dụ 1: Trò chơi: “Ô cửa bí mật” bài: So sánh - Tuần Học sinh chọn câu hỏi cách chọn mở ô cửa chứa hoa hình Hoa hồng: Trong phép so sánh ngang bằng, từ so sánh sử dụng nhiều Hoa đào: Trong so sánh - kém, sử dụng từ so sánh nào? Hoa mai: Trong thơ: “Cây dừa”, nhà thơ Trần Đăng Khoa so sánh dừa với vật nào? Hoa cúc: Theo con, so sánh mặt trăng hôm rằm với vật nào? Trò chơi: Ô cửa bí mật dạng chọn hoa hình Ví dụ 2: Trò chơi: “Ô cửa bí mật” bài: Từ ngữ quê hương – Tuần 11 dạng mở ô cửa bí mật Ô cửa 1: Tìm từ điền vào chỗ câu “ chùm khế ngọt” Ô cửa 2: Quê hương em có đặc sản gì? Ô cửa 3: Kể tên số dân ca bắt đầu chữ “Lý” Ô cửa 4: Chiếc khăn truyền thống người nông dân nam có tên gì? Ô cửa 5: Nêu số từ thay cho từ: “quê hương”? Ô cửa 6: Trang phục liền anh, liền chị quan họ hay mặc gì? 16/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Ô cửa bí mật chứa câu hỏi củng cố họcLuyệntừcâu 1.5 Trò chơi: Ai nhanh, * Mục đích: - Củng cố kiến thức từcâu sau tiết học, vận dụng kiến thức học vào thực hành, sử dụng từcâu - Rèn kĩ hợp tác, thương lượng, kĩ tư sáng tạo, kĩ định, giải vấn đề - Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, thi đua * Chuẩn bị: - Tờ bìa ghi phần kiến thức học - Thẻ ghi từ phù hợp với nội dung tròchơi giảng power point * Cách tổ chức: - Tổchứctròchơi tùy theo phương tiện dạy học thường tròchơitổchức theo bước sau: - Giáo viên nêu tên tròchơi - Giáo viên phổ biến cách chơi - Chọn đội chơi - Các đội thi đua thực yêu cầutròchơi nhanh để giành phần thắng - Giáo viên đưa đáp án 17/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Đối chiếu kết đội chơi, xác định đội thắng - Khen, thưởng cho đội thắng tròchơiTrò chơi: Ai nhanh, có nhiều hình thức khác áp dụng cho nhiều * Tròchơi áp dụng nhiều hình thức khác Nó thu hút học sinh chơi cách hào hứng thi đua vận động, thể trí thông minh, nhanh nhạy phát huy khả sở trường học sinh Ngay học sinh nhút nhát tham gia bạn * Các ví dụ: Ví dụ 1: Điền dấu nhanh tập - tuần 16 Nhân dân ta ghi sâu lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia - rai hay Ê - đê Xơ - đăng hay Ba - na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ có no đói giúp Tròchơichơi cá nhân hay nhóm bảng phụ Nếu chơi đội hình thức tiếp sức Ví dụ 2: Nêu tên môn thể thao tập - tuần 29 - Giáo viên trình chiếu trang power point có hình ảnh môn thể thao, đội thi đua ghi tên môn thể thao nhanh 18/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Đáp án là: 1.chạy, 2.đá bóng, 3.đánh gôn, 4.trượt tuyết, 5.ten - nít, 6.bóng chày Ví dụ 3: Gắn thẻ ghi tên thành phố nước ta Bài tập 1- tuần 16 Giáo viên trình chiếu trang power point có hình ảnh lược đồ Việt Nam Vị trí thành phố trực thuộc trung ương khoanh màu đỏ, thành phố trực thuộc tỉnh khoanh màu xanh Học sinh thi đua gắn thẻ ghi tên thành phố lên lược đồ Việt Nam gắn bảng lớpTròchơi thực cho đội chơi tiếp sức Giáo viên học sinh kiểm tra đếm số thẻ gắn đội để xác định thắng - thua 19/27 TổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớpTrò chơi: Ai nhanh, phù hợp với hình thức chơi theo đội, nhóm Ví dụ 4: Bài 1/Tuần 14: Ôn tậptừ đặc điểm Ôn tậpcâu Ai nào? Bài : Tìm từ đặc điểm câu thơ sau: Em vẽ làng xóm Tre xanh ,lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu - Số đội chơi:2 đội.Mỗi đội gồm em tham gia.(HS lớp cổ vũ làm trọng tài) - Thời gian chơitừ 3-5 phút - Cách chơi: + Mỗi đội chơi có tờ giấy chép sẵn đoạn thơ trên: “Em vẽ làng xóm…….mùa thu” + GV yêu cầu thành viên đội chơi lên gạch gạch từ đặc điểm khổ thơ.Em lên gạch từ đặc điểm 20/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp xuống đứng vào cuối hàng đội mình, sau em thứ hai lên tiếp nối em cuối cùng.Trong thời gian nhau,đội xác định nhiều từ điểm cao.Mỗi từ xác định tính điểm(VD: xanh,xanh, bát ngát,xanh mát,xanh ngắt),mỗi từ xác định sai bị trừ điểm Đội nhiều điểm đội thắng 1.6 Tròchơi ghép đôi * Mục đích: Củng cố, mở rộng vốn từ vận dụng kiến thức từcâu cho học sinh - Rèn phản xạ nhanh, thao tác xác - Rèn kĩ hợp tác, kĩ tư duy, kĩ định, giải vấn đề - Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, thi đua * Chuẩn bị: - Các thẻ ghi từ có gắn nam châm - Bài giảng power point hiển thị yêu cầu minh họa tròchơi * Cách thức tổ chức: - Giáo viên nêu yêu cầu ghép đôi thẻ ghi từ để có từ theo chủ đề câu theo mẫu - Chọn đội chơi: Từ - học sinh - Học sinh thi đua ghép cặp thẻ theo yêu cầutập khu vực đội thời gian - phút - Hết thời gian chơi, giáo viên học sinh lớp kiểm tra cặp thẻ đếm kết - Xác định đội thắng - thua - Khen, thưởng đội thắng * Tròchơi ghép đôi áp dụng cho nhiều họcLuyệntừcâu mở rộng vốn từ ôn câu theo mẫu: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Học sinh hào hứng tích cực tham gia tròchơi vừa phát huy tư sáng tạo, vừa vận động hợp tác với bạn không khí làm việc vui vẻ, khẩn trương Học sinh không trực tiếp tham gia chơi nhiệt tình cổ vũ bạn chơi 21/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Ghép hai thẻ thích hợp để có từcâu theo yêu cầutập * Các ví dụ: Ví dụ 1: Tròchơi ghép đôi tiết Luyệntừ câu: Từ ngữ gia đình Tuần Với yêu cầu: Ghép đôi thẻ để có từ ngữ gộp người gia đình Học sinh ghép từ ngữ sau: ông bà cháu bà cháu anh chị cha mẹ cha chị em cô Cậu Mợ anh em Ví dụ 2: Tròchơi ghép đôi tiết Luyệntừ câu: Từ ngữ thể thao Tuần 29 22/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Với yêu cầu: Ghép đôi thẻ để tên môn thể thao Học sinh ghép tên môn thể thao sau: đá ngựa rổ Bóng voi chuyền Đua bàn thuyền ném ô tô chày nhảy xe đạp mô tô cao ngắn xa vượt rào sào chạy ngựa ma tông tiếp sức dây dù Ví dụ 3: Trò chơi: Ghép đôi tiết Luyệntừ câu: Từ ngữ thiếu nhi Ôn câu: Ai gì? - Tuần Với yêu cầu: Ghép đôi thẻ để có câu theo mẫu: Ai gì? Học sinh ghép câu sau: Thiếu nhi tương lai đất nước 23/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp Chim én Mẹ em người nội trợ đảm gia đình Cô giáo người mẹ thứ hai em trường S tử chúa tể rừng xanh sứ giả mùa xuân Hoa hồng nàng công chúa kiêu sa Thực nghiệm khoa học kết 2.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất phần để thấy tác dụng đề tài 2.2 Đối tượng thực nghiệm: Học sinh trường tiểu học 2.3 Kết thực nghiệm * Đối với học sinh: Qua việc tổchứctròchơihọctập tiết Luyệntừcâulớp 3, nhận thấy: - Học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, vui vẻ tích cực Vốn kiến thức từcâu bổ sung khắc sâu Các vận dụng vào nói viết có hiệu cao - Học sinh không cảm giác sợ tiết họcLuyệntừ câu, ý hơn, tập trung tiết học - Những tròchơi gần gũi, dễ chơi tạo động cho học sinh họctập cách tích cực, chủ động, tự giác - Qua hoạt động chơi, học sinh phát huy lực, khiếu, sở trường thân - Qua kết trò chơi, em thắng có thêm tự tin, em chưa thắng mong chờ học sau để cố gắng vươn lên so với bạn Đó điều kiện để khuyến khích làm việc họctập tốt Điều phù hợp với tinh thần thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học - Tròchơihọctập giúp học sinh rèn luyện kĩ sống cần thiết, củng cố tình bạn tăng cường tinh thần kỉ luật tập thể 24/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp - Tròchơi giúp học sinh lớp tiếp xúc với kiến thức mở rộng, nâng cao cách nhẹ nhàng, không áp lực - Tròchơi giúp khắc phục tính nhút nhát thiếu tự tin số học sinh Các hòa đồng mạnh dạn nhiều * Đối với giáo viên: - Tròchơihọctập giúp giáo viên truyền thụ kiến thức, củng cố kiến thức cho học sinh cách linh hoạt - Không khí vui vẻ, thoải mái làm cho giáo viên gần gũi, gắn bó với họctrò Tạo môi trường họctập thân thiện thầy trò - Thay cho việc truyền thụ kiến thức khô khan, nhàm chán, giáo viên hướng dẫn, tổchức cho học sinh tham gia tròchơi cách vui vẻ - Qua trò chơi, giáo viên đánh giá kiến thức, lực, phẩm chất học sinh theo thông tư 30 áp dụng cho năm học - Giáo viên phát huy sáng tạo áp dụng tròchơi vào học khác - Rèn luyện cho giáo viên khéo léo, tính kiên trì, sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tròchơi - Khi phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu, máy hắt sử dụng hàng ngày việc tổchứctròchơitrở nên dễ dàng hấp dẫn nhiều * Thực tế, nghiên cứu áp dụng nhiều tròchơihọctập vào họcLuyệntừ câu, sáu tròchơi trình bày có hiệu rõ rệt Mỗi trò chơi, giáo viên lại vận dụng sáng tạo linh hoạt vào bài, thay đổi tên gọi chút để tròchơi hấp dẫn Đầu năm học, cần phổ biến thật cụ thể hướng dẫn chơi thử học sinh yêu thích tham gia chơi thường xuyên tròchơihọctậptrở thành hình thức giảng dạy thật hiệu 25/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ I Bài học kinh nghiệm Để có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với môn, cụ thể, để giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực, giáo viên cần: Nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học để lựa chọn hình thức dạy họcphân chia thời gian cho hoạt động phù hợp khoa học Giáo viên không ngừng học tập, cập nhật thông tin liên quan đến công việc dạy học, tìm hiểu cách sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học vận dụng phương pháp vào giảng dạy Mọi hoạt động dạy ý vai trò chủ thể học sinh Qua hoạt động, khích lệ học sinh cố gắng thể thân cách tự nhiên, thoải mái Tròchơihọctập hình thức tổchức dạy học tạo không khí vui tươi, sinh động học nói chung phânmônLuyệntừcâu nói riêng Chú ý rèn kĩ học tập, kĩ làm việc kĩ sống cho học sinh Chú ý phối hợp với hình thức dạy học khác Sau tổchứctrò chơi, giáo viên cần rút kinh nghiệm để thực tốt lần sau Cũng cần bảo quản đồ dùng, dụng cụ chơi lưu trữ giảng power point có tròchơi để sử dụng lại năm sau Cùng chơi, cổ vũ giúp đỡ học sinh để thầy cô người bạn thật trò lúc học, lúc chơi II Kết luận PhânmônLuyệntừcâu có vai trò quan trọng chương trình học Tiểu học, chương trình họclớp Nó có vai trò quan trọng việc giúp học sinh nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, lại nhận biết rõ ràng vai tròhọcLuyệntừcâuhọc sinh Lựa chọn phương pháp hình thức tổchức dạy học phù hợp giúp thầy trò đạt hiệu cao hoạt động dạy họcTổchứctròchơiphânmônLuyệntừcâu phương pháp mà áp dụng để nâng cao chất lượng dạy họclớp mà chủ nhiệm Trên điều rút từ thực tế giảng dạy năm học mong muốn làm tốt năm học tới III Khuyến nghị, đề xuất 26/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp * Đối với giáo viên: - Giáo viên tiểu học cần sử dụng phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp với môn, - Giáo viên dạy khối nên thường xuyên trao đổi, chia sẻ họctập kinh nghiệm giảng dạy để có phương pháp dạy học hiệu cao * Đối với nhà trường: - Tăng cường, bổ sung tài liệu, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học cho giáo viên, động viên giáo viên tự làm đồ dùng dạy học - Thường xuyên tổchức chuyên đề, thao giảng để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên * Đối với phụ huynh học sinh: - Quan tâm đến việc họctựhọc - Tạo cho tâm thoải mái, vui vẻ đến trường - Không kì vọng, gây áp lực cho Trên kinh nghiệm giảng dạy phânmônLuyệntừcâu đúc kết được, đặc biệt năm học 2015 - 2016 Việc áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy đạt hiệu định Tôi xin mạnh dạn chia sẻ Tôi mong nhận góp ý, bổ sung lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Người viết Nguyễn Thị Huyền Trang 27/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp 28/27 Tổchứctròchơihọctậpphânmônluyệntừcâulớp 29/27 ... chơi học tập 6/27 Tổ chức trò chơi học tập phân môn luyện từ câu lớp CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Thế trò chơi học tập. .. học 4/27 Tổ chức trò chơi học tập phân môn luyện từ câu lớp NỘI DUNG CHƯƠNG I KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Nội dung môn học: Nội dung phân. .. khoa học 2/27 Tổ chức trò chơi học tập phân môn luyện từ câu lớp Nếu đưa biện pháp tổ chức trò chơi học tập phân môn luyện từ câu học sinh tự vận dụng củng cố kiến thức học để tham gia trò chơi,