Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TIN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH THPT TRÊN MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Trần Văn Hƣng Sinh viên thực : Ngơ Thị Hồng Ni Thuộc nhóm ngành : Tin học Lớp : 13SPT Đà Nẵng, tháng năm 2017 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tin học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm bảo, giúp đỡ em, trang bị cho em kiến thức, kĩ cần thiết suốt trình học để thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Văn Hưng – giảng viên khoa Tin học – người dìu dắt em công tác chuyên môn hướng dẫn, hỗ trợ em nhiều suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, em học sinh trường THPT Hịa Vang thành phố Đà Nẵng giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận này.Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln bên cạnh, ủng hộ giúp đỡ em trình học tập làm việc Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song, buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Ngơ Thị Hồng Ni i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Đóng góp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Phân loại lực 1.1.2 Năng lực lập trình 11 1.1.2.1 Khái niệm lực lập trình 11 1.1.2.2 Một số biểu lực lập trình cho HS THPT trình học nội dung lập trình 12 1.1.2.3 Mối quan hệ lực lực lập trình 22 1.1.2.4 Các phƣơng pháp phát triển lực lực lập trình 23 ii Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Mơ hình lớp học đảo ngƣợc- Flipped Classroom 24 1.1.3.1 Tổng quan mơ hình lớp học đảo ngƣợc 24 1.1.3.2 Ƣu điểm phƣơng pháp dạy theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc27 1.1.3.3 So sánh phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thống mô hình lớp học đảo ngƣợc 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2.1 Mục đích dạy học Tin học phổ thơng nói chung dạy lập trình nói riêng 30 1.2.2 Thực trạng việc học kiến thức lập trình chƣơng trình phổ thơng HS 31 1.2.3 Nhận xét chung thực trạng dạy học lập trình chƣơng trình phổ thơng 36 1.2.4 Các học liên quan đến nội dung lập trình chƣơng trình phổ thơng 37 1.2.5 Đặc điểm chức học chứa nội dung liên quan đến lập trình phổ thơng khả phát triển lực học lập trình 39 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH TRÊN MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 43 2.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 43 2.2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP TRÌNH THƠNG QUA MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 44 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trƣờng cho học sinh chủ động khắc sâu kiến thức tạo hứng thú học lập trình thơng qua giảng video phần mềm crocodile ICT với minh họa trực quan 45 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện lực tự học lập trình tự đánh giá trực tiếp học sinh thông qua giảng scorm 51 iii Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, tự nhận xét đánh giá thông qua tập trắc nghiệm tập tự luận tốn lập trình 55 2.2.4 Biện pháp 4: Giúp cho HS thấy đƣợc ứng dụng thực tiễn kiến thức học, từ tạo hứng thú nhƣ tinh thần chủ động tích cực cho HS trình học lập trình 63 2.2.5 Biện pháp 5: Rèn luyện phát triển lực học nhóm, lực thảo luận, giải vấn đề thông qua diễn đàn trực tiếp lớp 65 2.2.6 Biện pháp 6: Hệ thống hóa kiến thức nhằm rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu giải vấn đề 66 2.2.7 Biện pháp 7: Hƣớng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất độc đáo, sáng tạo tốn thuộc nội dung học thơng qua tập nhà 68 2.2.8 Biện pháp 8: Hƣớng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích nội dung, cách giải để từ tìm cách giải khác biết nhận xét, đánh giá để cách giải hay 70 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 78 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC NGHIỆM 78 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 78 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 79 3.2.3 Thiết kế dạy học thực nghiệm 79 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 80 iv Khóa luận tốt nghiệp 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 80 3.3.1 Đánh giá định tính 80 3.3.2 Đánh giá định lƣợng 81 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 PHỤ LỤC 91 v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên CNTT ICT THPT PT-TBDH PPDH Công nghệ thông tin Công nghệ Thông tin Truyền thông Trung học phổ thông Phƣơng tiện – Thiết bị dạy học Phƣơng pháp dạy học vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh lớp học truyền thống lớp học đảo 29 ngƣợc Bảng 2.1 Bảng thống kê (%) thái độ môi trƣờng học tập 32 HS Bảng 2.2 Bảng thống kê (%) hình thức học tập khả 33 nhận thức HS Bảng 2.3 Bảng thống kê khả vận dụng kiến thức lĩnh 34 vực HS Bảng 3.1 Bảng mô tả điểm kiểm tra đầu đợt thực tập 81 Bảng 3.2 Bảng mô tả tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung 81 bình, yếu, đầu đợt thực tập Bảng 3.3 Bảng mô tả điểm kiểm tra cuối đợt thực tập 82 Bảng 3.4 Bảng mô tả tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung 83 bình, yếu, cuối đợt thực tập vii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Yếu tố cần thiết để thực viết trình chƣơng 12 trình Hình 1.2 Nhận định chuyên gia hình thức mức độ 30 tƣ HS Hình 2.1 Biểu đồ thể mức độ hiểu HS 32 Hình 2.2 Biểu đồ thể môi trƣờng học tập HS 32 Hình 2.3 Mức độ tiếp xúc khả học tập HS với 35 hỗ trợ CNTT Hình 2.4 Biểu đồ thể khả tiếp xúc vận dụng 35 CNTT cho trình tự học HS Hình 3.1 Bài giảng powerpoint thơng qua video 46 Hình 3.2 Mơ thuật tốn thơng qua Crocodile ICT 49 Hình 3.3 Bài giảng SCORM 53 Hình 3.4 Hệ thống câu hỏi tự củng cố học 54 Hình 3.5 Website viết chƣơng trình Pascal trực tuyến 55 Hình 3.6 Hệ thống hỗ trợ tạo kiểm tra trắc nghiệm 56 Hình 3.7 Hệ thống tạo tập tự luận 57 Hình 3.8 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 61 Hình 3.9 Hệ thống xem kết điểm số cá nhân học 62 sinh Hình 3.10 Hệ thống tập tự luận dành cho HS thực hành 63 Hình 3.11 Lập trình ứng dụng điện thoại (Smart phone) 64 Hình 3.12 Lập trình tạo website giải trí, học tập 65 Hình 3.13 Sử dụng kí hiệu tạo điều kiện cho HS tƣơng tác 67 viii Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.14 Các mục kiến thức đƣợc hệ thống hóa rõ ràng 67 khoa học Hình 3.15 Biểu đồ cột so sánh kết điểm số đầu đợt lớp 82 thực nghiệm lớp đối chứng Hình 3.16 Biểu đồ cột so sánh kết điểm số cuối đợt lớp thực nghiệm lớp đối chứng ix 83 Khóa luận tốt nghiệp HS: Vừa theo dõi video giảng, d.Thủ tục Insert(s1, s2, vt) nghiên cứu tự điều khiển video - Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu tự dự đoán kết thao tác vị trí vt - VD: GV: Nêu lƣu ý, cho ví dụ cụ thể st1 := „Hoat dong‟; mô để chứng minh cho HS st2 := „Ngoai khoa‟ ghi Insert(st1, st2, 6) = „NgoaiHoat dong Lƣu ý: khoa‟ + Có hàm cho kết kiểu số Insert(st2, st1, 11) = „Hoat (length(s) pos(s1,s2) ) Có thủ dongNgoai khoa‟ tục hàm cho kết xâu ( e Hàm copy(S, vt, N) delete(st, vt, n) ; insert(s1, s2,vt); - Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt copy(s,vt,n);upcase(ch) đầu từ vị trí vt xâu S + Đối với thủ tục khơng đƣợc sử - VD1: dụng lệnh gán S1: = „Gia dinh‟ Ví dụ: x:= delete(st, 3,1) S2: = copy(S1, 4, 5); → chương trình báo lỗi S2 = „ dinh‟; + Đối với hàm upcase(ch) Chỉ đƣợc - VD2: upcase kí tự xâu khơng thể S1:= „TinhBan‟; upcase xâu Do muốn thực S2:= copy(S1, 5, 3); upcase xâu st: = „Lop 11/3‟ S2 = „Ban‟; f Hàm length(S) For i:=1 to length(st) - Cho giá trị độ dài xâu S Upcase(st[i]); - VD 1: S: = „HoaVang‟; length(S) = 7; - VD2: 107 Khóa luận tốt nghiệp S:= „Phuong hong ‟; length(S)=12; g Hàm pos(s1, s2) - Cho vị trí xuất xâu s1 xâu s2 - VD1: s1: =„me‟; s2: = „ba me‟; pos(s1, s2) = 4; - VD2: s1:= „em‟; s2:=‟ba me‟; pos(s1, s2) = 0; h Hàm upcase(ch) - In hoa kí tự ch -VD1: ch: = „d‟; upcase(ch) = „D‟; - VD2: St: = „Lop 11/3‟; upcase(St) – báo lỗi 108 Khóa luận tốt nghiệp Một số ví dụ Chƣơng trình: GV: Cho ví dụ mẫu kết Var s1, s2, s3,c, b, a: string; HS: Theo dõi phát vấn đề x: char; GV: Nêu trình chiếu kết t, d: byte; {1} s1 = „Lop hoc ‟ Begin {2} s3=„Lop hoc Classroom‟ s1:= „Lop hoc dao nguoc; {3} s1 = „LopClassroom hoc ‟ s2:= „Classroom ‟; {4} a = „lass‟ delete(s1, 9, 9); {1} {5} t = s3:= s1 + s2; {2} {6}c=„Lop hoc ClassroomS‟ insert(s2, s1, 4); {3} {7} d = a:= copy(s1, 5, 4); {4} GV: Lƣu ý cho HS ý xâu s1 t:= pos(„o‟, s1); {5} chƣơng trình c:= s3 + upcase(s2[4]); {6} → Khi thực câu lệnh d:= length(c) ; {7} chương trình trên, sau xâu thực thủ tục delete insert xâu thay đổi độ dài, nội dung Do đó, lệnh sau sử dụng xâu thay đổi 1.2 Củng cố học Hình thức: Học sinh truy cập vào tập Quiz với nội dung “Củng cố học” khung tuần học thực làm củng cố 15 phút Câu 1: Những khai báo sau đúng? A Var hocsinh: string[100]; B Var ghichu: string; 109 Khóa luận tốt nghiệp C Var hoten = string[20]; D Var monhoc := string[100]; E Var sach : string Câu 2: Chọn phƣơng án đúng: A „Khoa hoc‟ + „may tinh‟ cho kết là: „Khoa hoc may tinh‟; B „Khoa hoc‟ + „may tinh‟ cho kết là: „Khoa hocmay tinh‟; C „Khoa hoc‟ + may tinh cho kết là: „Khoa hoc may tinh‟; D „Khoa hoc‟ + may tinh cho kết là: „Khoa hocmay tinh‟; Câu 3: Ghép nối nội dung cột A B cho phù hợp A B S:= „Em yeu Tin hoc‟; S[5] = „u‟ S1:= „bai hoc moi‟; S1 > S2 S2:= „Bai toan thuat toan‟; S:= „Cochu Arial‟; S[5] = „e‟ S1:= „Ong ba anh‟; S1 = S2 S2:= „Ong ba em‟; S1:= „Hoa Vang‟; S1 < S2 S2:= „Hoa Vang‟; Câu 4: Hãy vị trí lỗi chƣơng trình Var s: string[30]; {1} ch: char; {2} Begin s:= „Tin hoc‟; {3} ch:=‟T‟ {4} s:=ch; {5} ch:=s; {6} 110 Khóa luận tốt nghiệp ch:=s[1]; {7} End Câu 5: Điền câu lệnh phù hợp vào chỗ trống chƣơng trình sau Đề bài: Viết chƣơng trình nhập vào xâu tên ngƣời in xâu với kí tự đƣợc viết in hoa Var s: string; i: byte; BEGIN Write(„Nhap ten cua mot nguoi: ‟); Readln(s); Write(„Ten duoc in hoa la: ‟); Readln; END Câu 6: Điền câu lệnh phù hợp vào chỗ trống chƣơng trình sau Đề bài: Nhập vào xâu a b có độ dài lớn 100 In ví trí xuất xâu a xâu b Var a,b: string[100]; s: byte; BEGIN Write(„Nhap xau thu nhat: ‟); Readln(a); Write(„Nhap xau thu hai: ‟); Readln(b); Write(„Vi tri xuat hien dau tien cua a la: ‟,s); Readln; END Câu 7: Cho xâu s1:= „hoc sinh‟ xâu s2:= „trunghoc‟ Vậy câu lệnh : insert(s2, s1, 4); Cho kết là: „hocsinhtrunghoc'; ĐÖNG hay SAI? Nếu sai sửa lại cho 111 Khóa luận tốt nghiệp Câu 8: Cho biết Output chƣơng trình sau: Var Hoten: string[150]; TenHS: string; Begin Write(„Nhap vao ho ten: ‟); readln(Hoten); Write(„Nhap vao TenHS: ‟); readln(TenHS); If length(hoten) >= length(TenHS) then writeln(hoten) else writeln(TenHS); Readln; End Câu 9: So sánh xâu sau 'Ban hoc'; 'Ban tot'; Xâu lớn xâu: Câu 10: Cho Xâu S1:= 'Lan Phuong' S2:= 'n'; Kết hàm pos(s2,s1) là? A B C D 1.3 Bài tập nhà Viết chƣơng trình nhập vào xâu, so sánh độ dài xâu Viết chƣơng trình nhập vào xâu đƣa hình xâu xâu chữ in hoa Viết chƣơng trình nhập vào xâu, đƣa hình xâu đảo ngƣợc Viết chƣơng trình nhập vào xâu từ bàn phím đƣa hình xâu thu đƣợc từ việc loại bỏ dấu cách có 112 Khóa luận tốt nghiệp Viết chƣơng trình nhập vào xâu ký tự từ bàn phím Thơng báo lên hình chữ có xâu số lƣợng chúng ( Không phân biệt chữ hoa hay chữ thƣờng) Nhập xâu kí tự Kiểm tra tính đối xứng xâu Nội dung lên lớp GV tổ chức giải đáp thắc mắc nội dung học nhà, tổ chức thảo luận nhóm giải tập nhà - Mời HS lên giải tập theo nhiều cách khác (nếu có) ý tƣởng HS Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chƣơng trình - Tổ chức thảo luận nhóm lấy điểm tập - Hƣớng dẫn giải tập qua gợi ý Gợi ý Nội dung Câu - Nhập vào xâu a, b - Xét điều kiện Nếu length(a) = length(b) in xâu a xâu b; ngƣợc lại length(a) > length(b) in xâu a lớn xâu b; ngƣợc lại xâu a nhỏ xâu b Câu - Khai báo nhập xâu a - In hoa kí tự xâu a nhập (Dùng vòng lặp forto-do) Câu - Dùng vòng lặp for–downto–do để in xâu ngƣợc lại trực tiếp tạo xâu Câu - Cách 1: + Tạo xâu rỗng s1:= „‟; + Duyệt qua kí tự xâu s, s[i] „ ‟ ghép kí tự vào xâu s1:= s1 + s[i]; - Cách 2: Dùng hàm pos(„ ‟,s) hàm delete(s, pos(„ ‟,s),1); - Cách 3: Duyệt qua kí tự xâu s vịng lặp lùi 113 Khóa luận tốt nghiệp thực câu lệnh cách Câu - Dùng mảng dem với số chữ để lƣu trữ số lƣợng chữ xâu: For ch:=‟A‟ To „Z‟ Do dem[ch]:=0; - Duyệt qua tất ký tự xâu S: Nếu ký tự chữ tăng biến mảng dem[S[i]] lên đơn vị: For i:=1 To Length(S) Do If Upcase(S[i]) IN [„A‟ ‟Z‟] Then Inc(dem[Upcase(S[i])]); Câu - Cách 1: Tạo xâu s1 đƣợc viết ngƣợc lại từ xâu s nhập vào, sau so sánh xâu (SGK Bài tập thực hành 5) - Cách 2: + Dùng vòng lặp For Do từ tới nửa xâu (Length(s) Div 2) biến kiểm tra KT thuộc kiểu Boolean + Ban đầu KT:=TRUE, q trình chạy ta so sánh kí tự với kí tự đối xứng (S[length(s) – i + 1]) ta tiếp tục so sánh không ta gán KT:=FALSE + Sau chạy vòng lặp xong ta kiểm tra biến KT, TRUE tức xâu đối xứng, ngƣợc lại xâu khơng đối xứng 114 Khóa luận tốt nghiệp V DẶN DÕ Tiếp tục học theo hình thức đảo ngƣợc cho tiết học tới Kiểu xâu (tiết 3, 4) Giải tập nộp tập tự luận thời hạn Ý kiến GVHD thực nghiệm Ý kiến GVHD đề tài Trần Văn Hƣng Trần Thanh Hiền 115 Khóa luận tốt nghiệp GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Trƣờng THPT Hịa Vang CHƢƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CĨ CẤU TRÖC Tiết dạy: 34 KIỂU XÂU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu đƣợc nghĩa thủ tục Delete(St, vt, n), Insert(S1, S2, vt), hàm copy(S,vt,N), length(s), pos(s1,s2), upcase(ch) - Tìm hiểu số ví dụ để biết cách sử dụng hàm thủ tục - Giúp học sinh cảm thấy hiểu rõ lập chƣơng trình giải tốn cần sử dụng kiểu liệu xâu Kỹ - Hiểu sử dụng đƣợc hàm, thủ tục để giải toán đơn giản thuận tiện Thái độ - Nghiêm túc theo dõi, chủ động trả lời câu hỏi GV - Hăng say trình tìm hiểu kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên Tin học 11, giáo án, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu projector, tập củng cố Học sinh: Sách giáo khoa Tin học 11, ghi, bút… III PHƢƠNG PHÁP - Phƣơng pháp : thuyết trình , vấn đáp - Phƣơng tiện : bảng, phấn, máy chiếu, máy tính IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức (2 phút) - Ổn định trật tự lớp kiểm tra sĩ số 116 Khóa luận tốt nghiệp Tiến trình lên lớp 2.1 Kiểm tra cũ (5 phút) - Hình thức: Lấy điểm miệng Nội dung câu hỏi đƣợc trình chiếu slide bảng phụ GV: Mời học sinh lên bảng thực yêu cầu sau: HS1: a Viết khai báo xâu Monhoc có độ dài lớn 200 b Cho xâu S1:= „Ban hoc‟ S2:= „Ban tot‟ So sánh xâu HS2: a Cho xâu S:= „Gia dinh la so 1‟ Hãy tham chiếu đến phần tử thứ phần tử thứ 12 xâu S b Cho xâu S3:= „Hoat dong‟ S4:= „Ngoaikhoa‟ Hãy cho biết kết xâu S:= S4 + S3; GV: Nhận xét phần khai báo học sinh cho điểm 2.2 Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS tìm hiểu - Học sinh tìm hiểu sách sgk cho biết: trả lời câu hỏi: BÀI 12 + Có thủ tục + Có thủ tục hàm KIỂU XÂU (tiết 2) hàm chuẩn sử dụng chuẩn dùng để xử lí Các thao tác xử lí để xử lí xâu? Kể tên xâu thủ tục hàm xâu: + Thủ tục Delete, Insert, c Thủ tục Delete(St, vt, - Nhận xét câu trả lời hàm copy, pos, length, n) HS nhắc lại, upcase - Xóa n kí tự bắt đầu vào nội dung vị trí vt xâu st - VD: S:= „Hocsinh‟; - Yêu cầu học sinh cho - HS phát biểu: Delete(S, 3, 4) = „Hoh‟ biết ý nghĩa Delete, + Delete có nghĩa xóa Delete(S, từ nêu ý nghĩa + Thủ tục Delete(St, vt, n) „Hocinh‟ 117 4, 1) = Khóa luận tốt nghiệp thủ tục Delete(St, vt, n) xóa n kí tự xâu st d.Thủ tục Insert(s1, s2, bắt đầu vị trí vt vt) - Nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe ghi - Chèn xâu s1 vào xâu s2 HS ghi nội dung bắt đầu vị trí vt ví dụ lên bảng - VD: - Yêu cầu học sinh suy - Delete(S, 4, 1) = st1 := „Hoat dong‟; nghĩ cho biết kết „Hocinh‟ st2 := „Ngoai‟ Delete(S, 4, 1) ? Insert(st1, st2, 5) = „NgoaHoatdongi‟ - Giới thiệu thủ tục - HS nghe giảng theo Insert(st2, st1, 3) = Insert(s1, s2, vt) Và dõi ví dụ „HoNgoaiat dong‟ cho ví dụ Insert(st1, st2, 5) - Insert(st2, st1, 3) = + Cho biết kết „HoNgoaiat dong‟ i Hàm copy(S, vt, N) Insert(st2, st1, 3) - HS tìm hiểu sgk trả - Tạo xâu gồm N kí tự - Yêu cầu HS cho biết ý lời liên tiếp vị trí nghĩa hàm copy vt xâu S + Nhắc lại ý nghĩa - HS ghi vào - VD1: hàm copy ghi bảng S1: = „Gia dinh‟ + Cho ví dụ hàm S2: = copy(S1, 4, 5); copy - HS quan sát suy nghĩ S2 = „ dinh‟; - Cho ví dụ 2, yêu cầu trả lời: - VD2: HS nêu kết xâu copy(S1, 5, 3) = „Ban‟ S1:= „TinhBan‟; S2 S2:= copy(S1, 5, 3); S2 = „Ban‟; - Giới thiệu hàm - HS nghe giảng ghi 118 Khóa luận tốt nghiệp length(s) Và cho ví dụ j Hàm length(S) length(s) lên bảng - Cho giá trị độ dài xâu + Cho S S:= „Phuong hong ‟; - HS theo dõi ví dụ trả - VD 1: Kết length(S) gì? lời câu hỏi S: = „HoaVang‟; + Lƣu ý: Việc cho giá - length(S)=12; length(S) = 7; trị hàm length(s) - VD2: tƣơng tự nhƣ việc đếm S:= „Phuong hong ‟; kí tự xâu length(S)=12; k Hàm pos(s1, s2) - Giới thiệu hàm - Cho vị trí xuất đầu pos(s1, s2) đặt câu - HS nghe giảng suy tiên xâu s1 xâu hỏi: nghĩ trả lời s2 + pos đƣợc viết tắt từ từ + pos đƣợc viết tắt từ từ - VD1: Tiếng Anh? position (vị trí) s1: =„me‟; + Cho ví dụ hàm Tiếng Anh s2: = „ba me‟; pos(s1, s2) cho HS - Quan sát ví dụ trả lời pos(s1, s2) = 4; quan sát ví dụ - VD2: + Cho biết kết + pos(s1, s2) = 0; s1:= „em‟; ví dụ s2:=‟ba me‟; pos(s1, s2) = 0; l Hàm upcase(ch) - Giới thiệu ý nghĩa - Nghe giảng ghi - In hoa kí tự hàm upcase(ch) cách ch sử dụng -VD1: - Ví dụ cho HS quan sát ch: = „d‟; 119 Khóa luận tốt nghiệp hiểu upcase(ch) = „D‟; - Cho biết kết ví dụ - upcase(St) = „LOP - VD2: 11A9‟ St: = „Lop 11a9‟; upcase(St) 11A9‟ - Cho biết có - Có hàm cho kết hàm thủ tục cho kết kiểu số (length(s) kiểu số? Bao pos(s1,s2) ) Có thủ tục nhiêu hàm thủ tục hàm cho kết cho kết xâu? xâu ( delete(st, vt, n) ; insert(s1, s2, vt); copy(s, - Lưu ý: vt,n); upcase(ch)) Có hàm cho kết kiểu số (length(s) pos(s1,s2) ) Có thủ tục hàm cho kết xâu ( delete(st, vt, n) ; insert(s1, s2, vt); copy(s,vt,n);upcase(ch) V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÕ Củng cố học: (5p) - Nhắc lại thủ tục hàm chuẩn xử lí xâu - Bài tập củng cố Hoạt động: Bài tập nhóm đơi Cho st1: = „Highschool‟; s2:= „lab‟; 120 = „LOP Khóa luận tốt nghiệp Hãy cho biết kết nội dung sau: a length(st1); length(st2); b st3:= st2 + st1; c delete(st3, 3, 6); d insert(st1, st2, 5); e copy(st1, 5, 6) Dặn dò: Về nhà xem lại cách khai báo xâu thao tác xử lí xâu Tìm hiểu trƣớc ví dụ kiểu xâu Ý kiến GVHD thực nghiệm Ý kiến GVHD đề tài Trần Thanh Hiền Trần Văn Hƣng 121 ... dung ? ?Phát triển lực lập trình cho học sinh trung học phổ thơng mơ hình lớp học đảo ngược? ?? - Về thực tiễn: + Đề xuất số biện pháp ? ?Phát triển lực lập trình cho học sinh trung học phổ thơng mơ hình. .. động lớp học Nắm đƣợc quan trọng cần thiết việc dạy học phát triển lực, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phát triển lực lập trình cho học sinh trung học phổ thơng mơ hình lớp học đảo ngược? ?? nhằm tạo cho. .. biểu lực lập trình cho HS THPT trình học nội dung lập trình Năng lực cần rèn luyện cho HS THPT giảng dạy lập trình bao gồm kết hợp lực nhƣ: lực tƣ sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn lực