1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh thpt dân tộc khmer (trên cứ liệu trường thpt dân tộc nội trú an giang)

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 514,92 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG MINH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI TỪ NGỮ, NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER (TRÊN CỨ LIỆU TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ AN GIANG) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MUÏC LUÏC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MUÏC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER 1.1 Những đặc điểm riêng dạy học TV cho học sinh THPT dân tộc Khmer 17 1.1.1 Nguyên tắc dạy học TV cho học sinh THPT dân toäc Khmer 17 1.1.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh dạy học TV cho học sinh THPT dân tộc Khmer 22 1.2 Thực trạng dạy học TV cho học sinh THPT dân tộc Khmer 27 1.2.1 Đôi nét trường THPT Dân tộc nội trú AG 27 1.2.2 Những “rào cản ngôn ngữ” học sinh học TV 29 1.2.3 Hiện tượng giao thoa tiếng Khmer 32 1.2.4 Hiện trạng mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp TV 42 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER 2.1 Khái niệm lỗi từ ngữ 51 2.2 Nguyeân nhân mắc lỗi từ ngữ 53 2.3 Cách chữa lỗi từ ngữ 55 2.3.1 Lỗi lựa chọn từ ngữ 55 2.3.2 Lỗi kết hợp từ ngữ 64 2.4 Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ tiếng Việt 73 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆTCHO HỌC THPT DÂN TỘC KHMER 3.1 Khái niệm lỗi ngữ pháp 79 3.2 Nguyên nhân mắc lỗi ngữ pháp 80 3.3 Cách chữa lỗi ngữ phaùp 82 3.3.1 Câu sai cấu trúc không hoàn chỉnh 82 3.3.2 Caâu sai vi phạm qui tắc kết hợp 96 3.4 Phương pháp dạy học chữa lỗi ngữ pháp tiếng Việt 103 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHUÏ LUÏC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - - DTNTAG : Daân tộc nội trú An Giang - THPT : Trung học phổ thông - THCS : Trung học sở - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - HSDT : Học sinh dân tộc - PPDH : Phương pháp dạy học - PP : Phương pháp - TV : Tiếng Việt - HSSV : Học sinh sinh viên - PH : Phụ huynh - SGK : Sách giáo khoa - CN : Chủ ngữ - VN : Vị ngữ -C–V : Chủ ngữ – Vị ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số lỗi mắc phải HS kiểm tra thi học kyø I 42 Bảng 2.2: Tổng hợp số lỗi mắc phải HS kiểm tra thi học kyø II 44 Bảng 2.3: Tổng hợp số lỗi mắc phải HS kiểm tra kỳ thi học kỳ 45 Bảng 2.4: Tổng hợp số lượng HS mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp kiểm tra thi học kỳ I 47 Bảng 2.5: Tổng hợp số lượng HS mắc từ ngữ, ngữ pháp kiểm tra thi học kỳ II 48 Bảng 2.6: Kết mắc lỗi dùng từ ngữ chưa xác HS kiểm tra thi học kỳ 58 Bảng 2.7: Kết việc mắc lỗi liên kết từ HS kiểm tra thi học kỳ 66 Bảng 2.8: Kết lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ HS kiểm tra thi học kỳ 83 Bảng 2.9: Kết lỗi đặt câu thiếu vị ngữ HS kiểm tra thi học kỳ 87 Bảng 2.10: Kết lỗi đặt câu thiếu kết cấu C – V nòng cốt kiểm tra thi học kỳ I 90 Bảng 2.11: Kết lỗi đặt câu rối cấu trúc HS kiểm tra thi học kỳ 100 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt tiếng phổ thông, ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Năm 1969, Quyết định 153 – CP thủ tướng phủ cụ thể hóa vai trò TV đời sống đồng bào dân tộc thiểu số: “Tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam cần học dùng tiếng, chữ phổ thông ngôn ngữ chung nước Nhà nước cần sức giúp đỡ dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng, chữ phổ thông” Và Quyết định 53 – CP Hội đồng phủ (1980) nêu rõ: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân thực quyền bình đẳng dân tộc” Cho nên học sinh dân tộc Khmer giống HS dân tộc khác đến trường sử dụng chung ngôn ngữ, tiếng Việt Đối với HS dân tộc Khmer, TV ngôn ngữ thứ hai Ngôn ngữ thứ tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ dân tộc Khmer mà em sử dụng để giao tiếp phạm vi đời sống phum sóc cộng đồng dân tộc TV, ngôn ngữ thứ hai người dân tộc Khmer ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Khi tiếp xúc với chương trình giáo dục phổ thông, HS dân tộc Khmer lại gặp bất đồng ngôn ngữ nên sử dụng TV nhiều hạn chế phát âm, dùng từ, đặt câu Đồng thời tiếp xúc tiếng Việt – tiếng Khmer làm nảy sinh tượng giao thoa ngôn ngữ Do đó, trình tiếp xúc với TV nhà trường phổ thông HS dân tộc Khmer bị “rào cản ngôn ngữ” Trong văn nói viết HS thường sai phạm qui tắc TV Các em mắc lỗi từ vựng, ngữ pháp TV nhiều so với HS người Kinh Đây toán khó cho người dạy người học trường phổ thông có HS dân tộc vùng sâu vùng núi Phương pháp dạy học sửa chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt cho HS THPT đề cập nhà trường Tuy vậy, phương pháp chưa ứng dụng có hệ thống chương trình Ngữ văn Nhất chưa có chương trình ứng dụng cụ thể, đặc thù dạy học cho HS THPT dân tộc Khmer Cho nên năm qua, GV môn Ngữ văn gặp nhiều khó khăn đường tìm phương cách tháo gỡ tình trạng Nó trở thành vấn đề thiết trường phổ thông, trường phổ thông vùng sâu vùng núi Đứng trước tình hình ấy, luận văn muốn nghiên cứu: phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp TV HS THPT dân tộc Khmer qua dạy học TV, nhằm giúp em hạn chế việc mắc lỗi TV góp phần thực thi đổi PPDH nhà trường THPT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Viết sai chuẩn mực TV tượng phổ biến HS bậc nay, học HS dân tộc thiểu số Hiện tượng viết sai chuẩn mực không sách báo in ấn Thế nhưng, nhìn chung, việc nghiên cứu lỗi hành văn bình diện, cấp độ lại chưa có bề dày đáng kể Chủ yếu có số viết ngắn số loại lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp… đăng rải rác tạp chí, báo chí Một vài loại lỗi vừa nêu trình bày vài sách giáo khoa, số công trình nghiên cứu TV Rất có sách viết lỗi hành văn cách toàn diện, có hệ thống Nhất sách viết lỗi sử dụng TV HS dân tộc Khmer Những viết vài sách lỗi in ấn, xuất từ năm 1974 đến không nhiều: Nguyễn Minh Thuyết, “Ngôn ngữ” số 3, năm 1974, nêu lên số kiểu lỗi ngữ pháp cách sửa chữa “Mấy gợi ý việc phân tích sửa chữa lỗi ngữ pháp cho học sinh” Trong viết này, tác giả đưa kiểu lỗi sai như: “lỗi vi phạm qui tắc cấu tạo từ”, tức lỗi cấu tạo cụm từ sai qui tắc ngữ pháp; “lỗi vi phạm qui tắc cấu tạo câu” (bao gồm “lỗi thừa chủ ngữ”, “lỗi thiếu chủ ngữ”, “lỗi thiếu vị ngữ”); cách sửa chữa kiểu lỗi Nguyễn Xuân Khoa, “Ngôn ngữ” số 1, năm 1975, trình bày số lỗi qui tắc cấu tạo câu “Lỗi ngữ pháp học sinh – nguyên nhân cách sửa chữa” Theo Nguyễn Xuân Khoa, lỗi cấu tạo câu gồm: “Câu thiếu thành phần hạt nhân” (bao gồm “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vị ngữ”); câu thiếu toàn cấu trúc hạt nhân” (gồm “câu có phận trạng ngữ”, “câu có đoạn câu phụ”); “câu có thành phần quan hệ ý chặt chẽ, xác” “câu có kết cấu rối nát” Song song với việc phân tích lỗi sai, tác giả viết nêu nguyên nhân sai cách sửa chữa Bài viết tác giả lý giải rõ sai ngữ pháp số mặt Tuy nhiên, cách phân loại, miêu tả định danh lỗi sai có vài điểm chưa chặt chẽ quán Nguyễn Nhã Bản, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, 1981, đề cập lỗi dùng từ HS Qua tư liệu thi tuyển sinh vào đại học, tác giả tiến hành thống kê phân loại lỗi dùng từ HS thành ba kiểu lỗi: “lỗi dùng từ Hán – Việt Việt”, “lỗi từ kết hợp không hợp nghóa” “lỗi diễn đạt” Đối với kiểu lỗi, tác giả nêu số liệu thống kê tỉ lệ cụ thể Bài viết Nguyễn Nhã Bản trình bày số khía cạnh lỗi dùng từ Tuy nhiên, cách phân loại lỗi dùng từ số ví dụ minh họa chưa có sức thuyết phục, “lỗi diễn đạt” Trong “Tài liệu tham khảo soạn, giảng kỹ Làm Văn lớp 10”, Vụ giáo dục THPT, năm 1984, có viết “Chữa câu sai”, người viết nêu số kiểu lỗi ngữ pháp như: “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vị ngữ”, “câu thiếu chủ ngữ vị ngữ”, “câu sai chưa biết sử dụng cặp từ quan hệ”, “thừa chủ ngữ” “câu lủng củng, rườm rà” Đối với kiểu lỗi sai, tác giả dẫn vài ví dụ hướng dẫn cách sửa cụ thể Nội dung phân tích, lý giải câu sai ngữ pháp tài liệu có giá trị gợi ý thiết thực cho GV dạy tiết chữa câu sai, cách định danh phân loại câu sai ngữ pháp người viết chưa quán chặt chẽ Trong sách giáo khoa “Làm Văn lớp 10”, năm 1991, Đinh Cao Lê A đề cập lỗi câu sai lỗi dùng từ sai Lỗi câu sai, theo tác giả, gồm kiểu: “câu có kết cấu giới từ hặc cụm danh từ thời gian, vị trí”, “câu có cụm danh từ”, “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vế”, “câu sai quan hệ lôgich”, “câu có kết cấu rối nát” “câu không đảm bảo phát triển liên tục ý đoạn văn” Còn lỗi dùng từ sai, gồm kiểu: “dùng từ sai vỏ âm thanh”, “dùng từ sai không hiểu nghóa từ”, “dùng 10 từ không phù hợp với đối tượng nói năng, với sắc thái tình cảm, thái độ cần phải có”, “dùng từ không với phong cách văn bản”, “dùng từ không đảm bảo tính thẩm mỹ” Cùng với kiểu lỗi câu sai lỗi dùng từ, tác giả đưa “phương hướng sửa chữa câu sai” “các thao tác chữa lỗi từ” Nhìn chung, tác giả trình bày kiểu lỗi câu sai lỗi dùng từ sai cụ thể, có giá trị gợi ý phát lỗi hành văn Tuy nhiên, việc phân chia lỗi câu sai lỗi dùng từ tác giả chưa có hệ thống tính chặt chẽ; kiểu lỗi sai chưa phân tích cách cặn kẽ, thấu đáo Và tác giả chưa đưa cách thức sửa chữa cụ thể kiểu sai “Phương hướng sửa chữa câu sai” “các thao tác chữa lỗi từ” đưa sơ lược Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang, “Câu sai câu mơ hồ” (1993), đưa cách lý giải mẻ câu sai Trong công trình nghiên cứu này, tác giả sâu vào phân tích, lý giải tượng câu sai tượng câu mơ hồ Các tác giả muốn góp thêm tiếng nói câu sai muốn nhấn mạnh tới nguyên nhân tâm lý trình hình thành câu sai, mà tượng sai “chập cấu trúc” Đối với câu sai, cần phân tích kỹ để phát nguyên nhân gây sai nó, từ đề cách chữa có hiệu Xuất phát từ quan niệm ấy, tác giả không đưa sơ đồ cứng nhắc làm khuôn mẫu chữa câu sai mà nêu phương pháp chung để phân tích chữa lỗi câu dựa lý thuyết ngôn ngữ học tường minh Nó hình thức hóa cao độ để mặt sơ đồ cấu trúc tối giản câu tương ứng, đối chiếu với sơ đồ câu sai, mặt khác phân tích tương hợp nghóa từ câu 105 Câu sai Lỗi ngữ Hướng sửa sai Câu sửa pháp - Thể -Thiếu CN - Thêm thành - Bài thơ thể lòng phần CN lòng yêu thiên nhiên Bác thiết tha Bác - Tình cảm Bác yêu thiên nhiên thiết tha -Thiếu VN -Thêm thành non sông đất phần VN - Tình cảm Bác non sông đất nước thật cao đẹp nước Kết sửa chữa câu sai xem tối ưu câu sửa chữa đảm bảo ba yêu cầu: - Thứ nhất, nội dung vừa xác, vừa trung thực với ý đồ biểu đạt người viết; điều chỉnh, thay đổi, thêm bớt trường hợp nội dung biểu đạt câu vụng hay lệch lạc, mâu thuẫn - Thứ hai, cấu trúc câu sửa phải phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp - Thứ ba, câu sửa chữa phải liên kết chặt chẽ với câu xung quanh hai bình diện: nội dung hình thức Sửa chữa lỗi ngữ pháp tiến hành nhiều hoàn cảnh dạy học: việc chấm trả viết HS, việc nhận xét uốn nắn lời phát biểu HS Bên cạnh đó, GV tạo hệ thống tập sửa lỗi đặt câu vừa sức phù hợp đối tượng HS dân tộc Khmer: - Nhận diện chữa câu sai - Điền vào chỗ trống thành phần thiếu câu 106 - Chọn câu - Viết đoạn văn có câu ngữ pháp Ví dụ: Điền vào chỗ trống thành phần CN VN: - ………………… chứa đựng lòng nhân bao la tác giả - Tiếng còi tàu …………………… Chọn câu có kết cấu nòng cốt C - V đúng: - Tình cảm dành cho thầy, người thầy cho học sống (câu sai – thiếu VN) - Chúng trân trọng tình cảm dành cho thầy, người thầy cho học sống (câu đúng) Nhận diện sửa chữa câu sai: - Qua hoạt động thực tiễn cho nhiều học quý báu (câu thiếu CN – hướng sửa: thêm CN bỏ giới từ “Qua”) - Ngôi trường, nơi để lại kỉ niệm đẹp đẽ thời cắp sách đến trường (câu thiếu VN – hướng sửa: thêm VN) Song song đó, GV dạy cho HS THPT dân tộc Khmer tăng cường số tập lỗi sai tập viết câu có sử dụng PP song ngữ, có giới hạn HS thích thú trước tập có ngôn ngữ dân tộc Chẳng hạn như: Câu – tiếng Việt Câu – tiếng Khmer 107 - Anh chơi - Boong tâu lêng - Cỏ xanh rờn - Xmau khiêu lmương - Tôi người Việt Nam - Khnhum chia chiết Việt Nam - Tôi nấu cơm, anh nấu canh - Khnhum đăn đăm bai, boong xlo xom l 3.4.2 Đối với học sinh Cũng giống nhiệm vụ HS chữa lỗi dùng từ, vấn đề này, HS phải ý đến số công việc mang tính tinh thần tự ý thức, tự giác Đó HS tự trau dồi ngôn ngữ, đặt câu chuẩn, đạt giá trị nghệ thuật; thường xuyên đọc thêm sách báo tạp chí; ý đến tiết học “Trả viết làm văn” GV môn Ngữ văn hướng dẫn sửa chữa lỗi dùng từ đặt câu Riêng “Sổ tay tiếng Việt”, HS bổ sung thêm phần ghi câu: câu sai sửa lại câu – sưu tầm câu văn, đoạn văn hay sách báo Ngoài ra, em viết “Nhật ký” Đây hình thức tự thực hành TV Làm văn Nó giúp cho HS rèn luyện dùng từ đặt câu thông thạo TV PP dạy HS sửa lỗi dùng từ đặt câu tùy theo PP đứng lớp người GV đối tượng HS Luận văn trình bày số PP dạy chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho HS THPT dân tộc Khmer vừa mang tính đặc thù môn, vừa mang tính đặc trưng đối tượng HS Cho nên PP dạy khắc phục lỗi từ ngữ, ngữ pháp chương trình giáo dục hành, vận dụng PP dạy song ngữ cho HS để đối chiếu số vấn đề ngữ nghóa hai ngôn ngữ TV – Khmer nhằm giúp HS dân tộc Khmer hiểu nghóa từ cách xác, tránh sai sót Nhưng quỹ đạo môn TV nhà trường Tức không lạm dụng ngôn ngữ 108 Khmer, biến dạy TV thành dạy Khmer ngữ Và nay, sách Ngữ Văn 10, 11 biên soạn theo nguyên tắc tích hợp có phần dành riêng cho TV (cũng phần dành riêng cho Văn học Làm văn) So với chương trình SGK chỉnh lý năm 2000 sách Ngữ văn nói chung phần TV nói riêng có điểm khác biệt nội dung cấu trúc phân bố, nguyên tắc phương pháp biên soạn Những điều dẫn đến cách thức dạy học khác so với trước Chương trình Ngữ văn 10 đưa vấn đề vào giảng dạy: tiết – chủ đề “Những lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt; thực hành sửa lỗi” (Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát) Nhìn chung lượng kiến thức quá, chưa đủ điều kiện để hạn chế vấn đề HS THPT dân tộc Khmer 109 KẾT LUẬN Lỗi dùng từ tổ chức câu HS dân tộc Khmer nói riêng HS người Kinh nói chung đa dạng, phức tạp Tuy nhiên, phía chủ quan, cố gắng khái quát hoá, hệ thống hoá, phân loại phân tích, lý giải lỗi sai cách toàn diện có hệ thống Bên cạnh đó, đưa phương pháp sửa chữa vận dụng vào việc sửa chữa lỗi sai cụ thể trình trình bày loại, kiểu lỗi Về mặt lý thuyết lỗi sai, cố gắng phân tích, lý giải lỗi, kiểu lỗi cách có sở, dựa vận dụng tri thức ngôn ngữ học, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc ý kiến, quan điểm số tác giả trước Do đó, quan niệm số kiểu lỗi thuộc bình diện từ vựng, ngữ pháp có nhiều điểm khác vói quan niệm số tác giả, bên cạnh điểm gặp gỡ, thống Về mặt ngữ liệu làm sở cho việc khái quát phân loại, phân tích sửa chữa lỗi, cố gắng đảm bảo tính khách quan, tính đa dạng tính điển hình Chúng thu thập, xem xét khối lượng tương đối lớn viết HS THPT trường THPT DTNT AG (gần khoảng 600 viết) Tất viết thi kiểm tra học kỳ em năm học 2006 – 2007 Trong trình sâu vào lỗi, kiểu lỗi, tượng sai mà dẫn hoàn toàn khách quan, trung thực nhằm đảm bảo tính khoa học Mặt khác, nghiên cứu, lựa chọn tượng sai mang tính chất tiêu biểu, điển hình cho kiểu lỗi, nhằm nâng cao hiệu ứng dụng luận văn 110 Dạy TV nhà trường, song song với yêu cầu trang bị hệ thống tri thức mang tính chất lý thuyết TV nhiều bình diện khác nhau, nhằm bươc hình thành, rèn luyện, nâng cao lực ngôn ngữ cho HS dân tộc thiểu số Gắn liền với mục đích, yêu cầu đó, nội dung SGK TV Làm Văn thiếu mặt trình bày hệ thống tri thức chuẩn Rất thấy có học lỗi sai có học phân bố cách tản mạn, thiếu tính hệ thống Nhưng theo quan điểm mà nêu cần phải trang bị thêm hệ thống tri thức lỗi sai Và luận văn này, mong muốn đóng góp phần vào phong trào đổi phương pháp dạy học, góp phần hạn chế tình trạng mắc lỗi dùng từ đặt câu TV chủ động hình thành nếp tư có hệ thống, có sáng tạo hành văn HS THPT dân tộc Khmer Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp TV phương tiện để GV giúp HS sử dụng TV thành thạo chuẩn mực Riêng GV dạy học vùng có HS dân tộc Khmer, giúp ta có phương pháp dạy học TV mang tính hệ thống biết cách đối chiếu so sánh gặp tượng giao thoa ngôn ngữ HS dân tộc GV vận dụng phân môn chương trình Ngữ văn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn Nhưng sử dụng người dạy – người học phải khéo léo tránh lạm dụng tiếng dân tộc, biến thành tiết học Khmer ngữ Từ đó, GV vượt qua cản trở trình dạy học TV cho HS dân tộc Khmer nói riêng, HS dân tộc thiểu số nói chung Đồng thời, vận dụng cách đắn giúp cho đối tượng HS dân tộc Khmer tin tưởng giảm bớt 111 “rào cản ngôn ngữ” thân sử dụng TV trình học TV nhà trường phổ thông Các em yêu tiếng Việt tiếng mẹ đẻ hơn, “giữ gìn sáng tiếng Việt” Thông qua việc nghiên cứu khắc phục lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho HS THPT dân tộc Khmer, xin có đề xuất sau: Căn vào đặc điểm môi trường tự nhiên hoàn cảnh sinh sống có ảnh hưởng đến khả tiếp thu TV HS dân tộc thiểu số nói chung, HS dân tộc Khmer nói riêng, vào khác biệt trạng thái song ngữ vùng, chương trình SGK TV thiết kế chủ yếu vào trình độ song ngữ vùng Nhất cần tăng cường học khắc phục lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, đưa phương pháp khắc phục phù hợp với trình độ song ngữ HS dân tộc Việc xây dựng sách TV cho HS dân tộc Khmer học TV thực chất tìm phối hợp hai ngôn ngữ TV tiếng Khmer Nhờ HS học TV dành nhiều thời gian tập trung vào việc hiểu nghóa từ, luyện thực thành TV nhuần nhuyễn HS dân tộc Khmer HS dân tộc thiểu số khác học TV môi trường ngôn ngữ không thuận lợi Ngoài việc học TV trường lớp, HS hội tiếp xúc với TV sử dụng TV để nâng cao trình độ TV Do vậy, SGK, hệ thống sách đọc thêm thiếu HS dân tộc thiểu số Hệ thống sách TV dành cho HS dân tộc yêu cầu chung loại sách, cần biên soạn theo đặc trưng riêng… Sách đọc thêm, sách tham khảo nhằm tăng cường khả sử dụng TV cho HS dân tộc coi điều kiện cần thiết giúp 112 HS học tốt TV Nên có hai mảng sách: sách công cụ sách tham khảo Về sách công cụ, bao gồm từ điển đối chiếu tiếng dân tộc – TV, từ điển giải nghóa, từ điển TV, từ điển tả cho HS thuộc nhóm ngôn ngữ khác Còn sách tham khảo, chủ yếu sách có nội dung văn hoá dân tộc, in song ngữ Và thiếu sách tham khảo dành cho GV Đó sách giản chí ngôn ngữ dân tộc giới thiệu tình hình dân tộc, tình hình sử dụng, phân loại ngôn ngữ, hệ thống ngữ âm, đặc trưng từ vựng, cấu tạo từ, cú pháp từ điển song ngữ Việt – dân tộc Trong dạy học TV, GV tự nâng cao nghiệp vụ sư phạm tìm tòi PPDH mang tính tích cực, phù hợp với đối tượng HS dân tộc Tổ môn Ngữ văn trường THPT DTNT nên thành lập nhóm nghiên cứu, hệ thống tương đồng tiếng dân tộc TV để nhằm giúp HS nắm hiểu từ ngữ học TV Bên cạnh đó, GV hướng dẫn HS dân tộc có thói quen sử dụng “Từ điển tiếng Việt” Bởi “Từ điển tiếng Việt” không giúp cho HS tăng cường vốn TV phổ thông mà giúp em tránh lỗi tả, dùng từ, đặt câu Nó góp phần thiết thực nâng cao hiệu học tập Chủ trương hình thành HS cộng đồng dân tộc thiểu số trạng thái song ngữ văn hoá, có trình độ song ngữ dân tộc – Việt ngày phát triển vững Đồng thời tổ chức dạy học song ngữ TV tiếng dân tộc Tức dạy học tiếng dân tộc song song với dạy học TV Vì học tiếng dân tộc vừa giúp HS có kỹ sử dụng tiếng dân tộc ngôn ngữ văn hoá, vừa đảm bảo ngôn ngữ dân tộc thiểu số có điều kiện vững để góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc lónh vực 113 hoạt động xã hội đất nước Từ hiểu biết ngôn ngữ dân tộc mình, em có nhìn xác TV giàu đẹp, để có phấn đấu nhiều tiếp nhận TV Nhưng vấn đề dạy song ngữ trường THPT DTNT cần lưu ý: dạy tiếng dân tộc phải tuân thủ qui tắc dạy học, tránh lạm dụng tiếng dân tộc bỏ qua TV tiết dạy, khuyến khích HS giao tiếp TV trường, gia đình xã hội… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1971), “Mấy vấn đề việc dạy tiếng Việt phổ thông”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương Pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nam Lê A, Đỗ Xuân Thảo (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Lê Văn Bài, hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (1994), Giúp bạn nói đúng, viết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), “Góp vài cách thức cụ thể vào việc giảng dạy tiếng Việt PTTH”, tạp chí Ngôn Ngữ, số Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt - tập 1,2, NXB Giáo dục, Sơn La Diệp Quang Ban (chủ biên) (2000), Tiếng Việt lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Cao, Lê A (1991), Làm văn lớp 10, NXB Go dục, Hà Nội Thái Văn Chải (1997), Tiếng Khmer (ngữ âm – từ vựng – ngữ pháp), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Chính (2003), Giải thích từ gần âm, gần nghóa dễ nhầm lẫn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Hiếu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học – Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 13 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1993), Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo dục, HCM 14 Hồng Dân (chủ biên), (2000), Tiếng Việt 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Dónh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy – học Tiếng trường trung học, NXB Giáo dục, HCM 16 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách văn hoá ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp, Đăng Lưu, Nguyễn Bích Hà, Nguyễn Trọng Hoàn, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Hữu Sơn (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, HCM 19 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, HCM 20 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: từ chủ trương, sách đến thực tế”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 21 Nguyễn Xuân Khoa (1975), “Lỗi ngữ pháp học sinh – nguyên nhân cách sửa chữa”, tạp chí Ngôn ngữ, số 22 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục, HCM 23 Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, Tp HCM 116 24 Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai (2005), Sổ tay sửa lỗi hành văn (Lỗi ngữ pháp câu có trạng ngữ mở đầu), NXB Trẻ, HCM 25 Sơn Phước Hoan, Phan Xuân Thành, Sơn Thê, Sơn Ngọc Sang, Danh Hồng (2004), Từ điển Việt – Khmer, NXB Giáo dục, HCM 26 Hà Thúc Hoan (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Tổng hợp HCM 27 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghóa (2005), Lỗi từ ngữ cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghóa (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đặng Ngọc Lệ, Trần Minh Tâm, Phạm Minh Thuý (1989), Phương pháp dạy Tiếng (Tài liệu tham khảo), Đại học sư phạm HCM 30 Đinh Thị Loan (2006), “Phân biệt câu câu sai có nét gần gũi ý nghóa cấu trúc”, tạp chí Ngôn ngữ, số 31 Ngô Chân Lý (2004), Tự học chữ Khmer, NXB Thông tấn, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 – tập 1,2 – NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Xuân Mai (ngày – – 2007), “Phải có thêm chương trình dạy tiếng Việt”, báo Nông thôn ngày nay, số 160 34.Trần Xuân Nhó (1996), “Một bước củng cố phát triển giáo dục miền núi vùng dân tộc”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 35 Vũ Đức Nghiêu (2002), “So sánh ngữ nghóa, ngữ pháp được, bị, phải tiếng Việt với ban, trâw tiếng Khmer”, tạp chí Ngôn ngữ, số 117 36 Hoàng Phê (1995), Từ điển tả, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 37 Nguyễn Khắc Phi (2001), “Dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông”, tạp chí Ngôn ngữ, số 38 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Lâm Sai, Thạch Xa Rắt, Sô Phin (1998), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 40 Mông Ký Slay (1997), “Tiếng dân tộc, vật cản hay sức đẩy việc Tiếng Việt học sinh dân tộc”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 41 Mông Ký Slay (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, NXB ĐHQG, Hà Nội 42 Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2004), Dạy học Tiếng Việt Trung học sở, NXB Giáo dục, HCM 43 Nguyễn Kim Thản, Hồ Lê, Lê Xuân Thại (1983), Nói viết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Thiều (2004), Rèn luyện ngôn ngữ – tập 1,2 – NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Thuyết (1974), “Mấy gợi ý việc phân tích sửa chữa lỗi ngữ pháp cho học sinh”, tạp chí Ngôn ngữ, số 46 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 118 47 Đinh Lê Thư, Trần Thanh Pôn, Nguyễn Khắc Cảnh, Đinh Lư Giang (2005), Vấn đề giáo dục vùng đồng báo Khmer đồng sông Cửu Long, NXB ĐHQG, HCM 48 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Dương (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục, HCM 50 Bùi Minh Toán (chủ biên) (2002), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Bắc Thái 51 Bùi Minh Toán (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, HCM 52 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc THCS, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt cho học sinh dân tộc,NXB Giáo dục, Thừa Thiên – Huế 54 Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2003), Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB ÑHQG, HCM 119 ... mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp TV 42 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỮA LỖI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER 2.1 Khái niệm lỗi từ ngữ 51 2.2 Nguyeân nhân mắc lỗi từ ngữ. .. chuẩn từ ngữ, ngữ pháp đưa phương pháp chữa lỗi cho HS THPT dân tộc Khmer Từ thực tiễn yêu cầu phát lỗi từ ngữ, ngữ pháp TV mà hình thành biện pháp khắc phục sửa chữa việc dạy học tiếng Việt cho. .. Chương 2: Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ tiếng Việt Chương 3: Phương pháp dạy học chữa lỗi ngữ pháp tiếng Việt 17 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH THPT DÂN TỘC KHMER 1.1

Ngày đăng: 02/01/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w