Chỉnh lý di vật di chỉ gò cát (gò quéo), quận 2, tp hồ chí minh do trung tâm khoa học xã hội và nhân văn thành phố khảo sát, thám sát năm 1992

75 4 0
Chỉnh lý di vật di chỉ gò cát (gò quéo), quận 2, tp  hồ chí minh do trung tâm khoa học xã hội và nhân văn thành phố khảo sát, thám sát năm 1992

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: CHỈNH LÝ DI VẬT DI CHỈ GỊ CÁT (GỊ QO), QUẬN 2, TP HỒ CHÍ MINH DO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ KHẢO SÁT, THÁM SÁT NĂM 1992 Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Mã số cơng trình: ……………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: CHỈNH LÝ DI VẬT DI CHỈ GÒ CÁT (GÒ QUÉO), QUẬN 2, TP HỒ CHÍ MINH DO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ KHẢO SÁT, THÁM SÁT NĂM 1992 THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả: Lê Nguyên Anh Nữ Nguyễn Thị Thu Hằng Nữ Trần Đồn Minh Hồng Nam Trưởng nhóm: Trần Đồn Minh Hoàng Lớp: Khảo cổ học Khoa: Lịch sử Người hướng dẫn: Năm thứ/Số năm đào tạo: 4/4 TS Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIN CỦA DI CHỈ GÒ CÁT 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.2 Vị trí di tích Gị Cát CHƯƠNG DI TÍCH VÀ DI VẬT 11 2.1 Di tích 11 2.2 Di vật 13 2.2.1 Đồ đá 13 2.2.2 Đồ gốm 17 2.2.3 Đồ đồng 38 2.2.4 Đồ trang sức 38 CHƯƠNG DI CHỈ GỊ CÁT TRONG NỀN CẢNH VĂN HỐ Ở LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhóm tác giả chọn nghiên cứu chỉnh lí vật di tích khảo cổ Trung tâm Khoa học Xã hội vả Nhân văn thành phố khảo sát thám sát năm 1992.Trong trình nghiên cứu chúng tơi đặt Gị Cát khơng gian thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên di tích Gị Cát Nhóm tác giả đưa nhận xét sau chỉnh lí xong vật đồ đá, đồ đồng, đồ gốm di tích lưu giữ trung tâm Dựa vào đặc điểm vật đặc trưng di tích nhóm tác giả so sánh với di tích khác khu vực sơng Đồng Nai Nhờ đó, nhóm tác giả thu thập nhiều nguồn thông tin đưa nhận xét cách tồn diện di vật di tích Gị Cát Qua đó, phục dựng niên đại phần sống sinh hoạt cư dân nơi Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tiến nhanh với nhịp độ nhanh thành phố Hồ Chí Minh trọng điểm phát triển Vấn đề tránh khỏi mặt để xây dựng Bởi mà có nhiều di tích bị giải tỏa để phát triển sở hạ tầng cho khu công nghiệp Và di tích khơng nằm ngồi quy luật thực tế Đặc biệt, khu di tích gần bị xóa sổ, vật phân tán nhiều nơi Vì Vì vậy, qua đề tài chúng tơi hi vọng góp phần cơng sức vào việc đánh giá giá trị di vật lại di tích này, đồng thời, cung cấp cho lí lịch khoa học rõ ràng, nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu trưng bày bảo tàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đề tài nghiên cứu di tích thuộc giai đoạn kim khí Quận - Tp Hồ Chí Minh, nơi mà q trình thị hoá phát triển mạnh Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu nhà máy công nghiệp, khu dân cư ngày tăng, diện tích đất tự nhiên ngày thu hẹp dần, nhiều di tích bị Trong tương lai gần di tích tiền sơ sử Tp Hồ Chí Minh khơng cịn Điều khiến cho nhà khảo cổ hệ sau khơng có tài liệu, thơng tin cần thiết phục vụ cho cơng tác nghiên cứu di tích nói riêng lịch sử thành phố nói chung Trước vấn đề cấp bách đặt thế, định chọn đề tài: “Chỉnh lý di vật di Gị Cát (Gị Qo), Q2, Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố khảo sát, thám sát năm 1992” Tình hình nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu thuộc di tích phát từ năm 1985 khảo sát, đào thám sát nhiều đợt 1990 1992 Kết đợt khảo sát chưa công bố báo cáo cụ thể cơng trình nghiên cứu di tích Trong tác phẩm “ Khảo cổ học Tiền sơ sử thành phố Hồ Chí Minh” đề cập đến di tích Gị Cát mức độ khái quát Đến năm 2006, nhu cầu giải phóng bề mặt để xây dựng trụ sở Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh, cán viện phối hợp với sinh viên giảng viên môn khảo cổ học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thống kê bước đầu vật khảo cổ học thu thập đợt khảo sát năm 1992, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có di Gị Cát Sau đợt thống kê này, di vật Gò Cát viện nghiên cứu xã hội thành phố tặng cho Bảo tàng Văn hoá Nam Bộ trực thuộc trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Một số vật lưu giữ Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, từ phát nay, di tích Gị Cát gần khoảng trắng hiểu biết lịch sử xa xưa thành phố Hồ Chí Minh Chính vậy, tiến hành chỉnh lý vật thu thập năm 1992 để góp phần sáng dần thêm hiểu biết di tích Gị Cát - di tích thuộc thời đại kim khí thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị xố sổ hồn tồn Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu: Các vật thu nhặt đào thám sát di Gò Cát (Gị Qo), Q2, Tp Hồ Chí Minh chỉnh lý kỹ nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho trình nghiên cứu, nhận xét cách sâu rộng, toàn diện di vật di tích Qua phục dựng lại phần sống sinh hoạt cư dân nơi Đặc biệt, khu di tích gần bị xoá sổ, vật phân tán nhiều nơi Vì vậy, hi vọng qua đề tài chúng tơi góp phần nhỏ cơng sức vào việc đánh giá giá trị lưu giữ di vật lại di quan trọng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Phương pháp truyền thống khảo cổ học tiến hành phân loại, thống kê, so sánh, chụp hình, dập hoa văn di vật theo tiêu chí loại hình, chất liệu, kiểu dáng v.v Thơng qua lập bảng thống kê chi tiết cho loại hình riêng Ngồi ra, việc sử dụng phương pháp liên ngành Mỹ thuật, Dân tộc, Văn hoá …đã giúp cho trình thực đề tài đạt yêu cầu phạm vi cho phép Giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vật lưu giữ Bảo tàng văn hoá Nam Bộ thuộc Trường ĐH KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh gồm chất liệu gốm, đá … giới thiệu số vật Viện Nghiên Cứu Xã hội Tp Hồ Chí Minh (cơng cụ đá, đồng, đồ trang sức, vũ khí) thu nhặt thám sát Gị Cát Đóng góp đề tài: Trên sở nghiên cứu, chỉnh lý, đề tài cố gắng thu thập cung cấp thơng tin tồn diện, kỹ lưỡng di vật Gò Cát Đồng thời giúp người đọc có nhìn tổng quan vị trí di cảnh chung văn hoá khu vực Đông Nam Bộ, trước hết hệ thống di tích tiền sơ sử thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương Chương VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DI CHỈ GÒ CÁT Giới thiệu sơ nét địa lý tự nhiên, trình hình thành địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói chung di tích Gị Cát nói riêng Qua thấy vị trí cư trú cư dân cổ Chương 2: DI TÍCH VÀ DI VẬT Giới thiệu trình khảo sát, thám sát di tích, kết cấu tầng văn hố Thống kê, phân loại nhận xét vật Chương 3: DI CHỈ GỊ CÁT TRONG NỀN CẢNH VĂN HỐ KHẢO CỔ Ở LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI Mối quan hệ Gị Cát với di tích thuộc thành phố Hồ Chí Minh khu vực khác văn hố Đồng Nai Thơng qua phản ảnh phần đời sống sinh hoạt, giao lưu, trao đổi, buôn bán cư dân thuộc nhiều khu vực khác vùng đất Nam Bộ CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA GÒ CÁT 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên: Tự nhiên yếu tố có trước bao trùm, đề yêu cầu thách đố, buộc người sáng tạo kỹ thuật để thích nghi ứng phó Chính vậy, trước tìm hiểu mặt khảo cổ Gò Cát cần sơ lược trình thành tạo điều kiện tự nhiên Và vì, Gị Cát phận thành phố Hồ Chí Minh nên để hiểu cần phải đặt Gị Cát bối cảnh chung vùng đất thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đơng Nam ăn thông biển, Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Đây vùng đất đặc biệt mang tính chuyển tiếp, tính lề vùng đất nâng cao phía Bắc, Đơng Bắc (vùng phù sa cũ) vùng sụp, vùng trũng Tây Nam Bộ (vùng phù sa mới) Về mặt địa chất, thành phố Hồ Chí Minh trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài phức tạp cách 165 – 70 triệu năm Trong giai đoạn tân kiến tạo từ Mioxen đệ tứ cách 25 triệu năm – giai đoạn lấp đầy vùng sụp lún, có tác dụng định đến việc hình thành mơi trường cảnh quang thành phố Hồ Chí Minh diễn phức tạp Trong chu kỳ vận động tạo sơn Hymalaya, bốn chu kỳ đầu diễn mạnh mẽ miền Bắc, sau, vào cuối đệ tam sang đầu đệ tứ vận động phát triển mạnh miền Nam Riêng thành phố Hồ Chí Minh, chu kỳ tác động mạnh chu kỳ xảy thời kỳ Pleitocene thuộc đầu kỷ đệ tứ (Q1) làm cho khối núi cực Nam Trung Bộ bị lôi hoạt động nâng lên với nâng lên sơn khối Tây Campuchia sụp võng bù trừ hai sơn khối đồng sơng Cửu Long, đồng thời tượng phun trào badan mạnh mẽ miền Đông Nam Bộ làm thành thảm dày Vào cuối chu kỳ lại diễn tượng phun trào badan trẻ phủ lên trên, mở đầu cho chu kỳ 6, cịn chu kì chủ yếu dao động mực nước biển vào giai đoạn băng hà gian băng – lục địa coi ổn định Theo Fontaine Delibrias, đợt biển tiến gần xảy vào thời kì Holocene đạt đến mức cực đại – 5m cách gần 6000 năm Sau biển rút xuống 3m 2m dừng mức suốt thời gian dài cách khoảng 4000 năm Khoảng 3000 năm cách ngày nay, theo Fontaine, mực nước biển xuống tới 0,8m sau đạt mức nước Nếu vào mực nước ghi nhận so với độ cao ghi đồ Địa lý tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh rút nhận xét sau: cách khoảng 6000 năm, với mực nước -5m, vùng đất thành phố Hồ Chí Minh bị ngập nước nhiều, có “3 cụm cù lao” nhơ lên khỏi mặt nước, cụm Q9, cụm Hóc Mơn – Gò Vấp - Nội Thành cụm Củ Chi Trên vùng đất cao thấy di tích khảo cổ Hội Sơn, Bến Đò, Long Bửu, Rỏng Bàng, Gị Sao vài vết tích khảo cổ nội thành nhà thờ Sài Gòn, Bảo tàng Cách mạng, Thư viện Tổng hợp, khu Tân Định, Thảo Cầm Viên Với mực nước 2m, cách ngày khoảng 4000 năm, huyện Nhà Bè vùng Cần Giờ cịn bị ngập nước Các di tích khảo cổ tìm phần đất di tích Gị Cát, ND 11 Vào khoảng 3000 năm cách ngày nay, gần toàn vùng đất thành phố Hồ Chí Minh nhơ lên khỏi mặt nước Theo Trần Kim Thạch, vào thời gian này, vùng đất thành phố Hồ Chí Minh có sơng mà ngày cịn thấy vết tích Đó sơng Trảng Bàng cổ từ Cẩm Giang chảy qua Thái Mỹ (Củ Chi) trở Lê Minh Xuân (Bình Chánh) hợp giang với sơng Sài Gịn cổ, trục giao thông thuỷ quan trọng miền Đông miền Tây Sơng Đồng Nai có cửa cổ nằm Thủ Đức (Bưng Sáu Xã) (nay thuộc địa phận quận 2) nơi tạo cửa cho Sài Gòn Theo nhà địa mạo học, thành phố Hồ Chí Minh có dạng địa hình:  Địa hình bóc mòn, cấu tạo chủ yếu phun trào tuổi Jura muộn – Kreta, đặt trưng dạng bát úp đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao từ 20 – 25m, phân bố khu vực Long Bửu (Q9)  Địa hình đồng thềm bậc III, cấu tạo trầm tích pleistocene gồm cuội sỏi, cát sét tầng tầng “đất xám” có độ cao nơi khác, nội thành – Hóc Mơn -10m, Củ Chi 10 – 15m, An Nhơn, Quận tới 25m  Địa hình đồng thềm bậc II, cấu tạo từ trầm tích sét bột, có nguồn gốc hỗn hợp sông - biển, tuổi Holocene sớm, phổ biến phía Tây nội thành chủ yếu, cao từ – 5m, dọc theo thung lũng Củ Chi cao – 8m, Thủ Đức cao 6m  Địa hình thềm bậc I, cấu tạo từ trầm tích hỗn hợp sơng biển, tuổi Holocene - muộn, phân bố rộng rãi Bình Chánh, đơng Hóc Mơn, nam Củ Chi, nam Thủ Đức, Q2, tồn huyện Nhà Bè có độ cao trung bình 1m  Địa hình đồng bằng, đồng lầy sơng biển, cấu tạo trầm tích hỗn hợp, phân bố phía tây thành phố từ Thái Mỹ (Củ Chi) đến nơng trường Lê Minh Xn (Bình Chánh), tồn vùng nâng cao – 1,5m  Địa hình bãi bồi sú vẹt, phân bố hầu hết huyện Cần Giờ độ cao 0,5 –  Địa hình giồng cát, Giồng Bình Trị Đơng (Bình Chánh) cao 4m 1m Giồng Ơng Tố (Q2) cấu tạo từ cát, sạn, sỏi bị laterit hố, phần cát chứa nhiều vỏ sị, tuổi Holocene giữa, cịn Giồng Cần Giờ có tuổi đại Tương ứng với địa hình loại đất đỏ vàng, đất xám, đất phù sa, đất phèn, đất mặn đất cát biển Điều đáng lưu tâm khu đồi Long Bình (Quận 9), Rạch Sơn (Củ Chi), Vĩnh Lộc (Bình Chánh) nơi có đất sét để làm gốm Về mặt khí hậu, sau vận động kiến tạo thành phố Hồ Chí Minh vùng khác, khí hậu khơng có thay đổi lắm, ghi nhận số liệu thành phố Hồ Chí Minh để từ phần hình dung khí hậu thành phố Hồ Chí Minh khứ Nơi mang đặc trưng chung khí hậu phía nam, có hai mùa: mùa khơ từ tháng 12 – 4, tháng cịn lại mùa mưa Với cao độ 0,5 – 30m, lượng nhiệt trung bình năm 370C, lượng mưa trung bình năm 1949mm, tương đối so với tỉnh miền Đông nhiều tỉnh miền Tây Ngay thành phố Hồ Chí Minh mưa phân bố khơng Lượng mưa có xu hướng tăng dần từ tây nam lên đông bắc Ở Cần Giờ, Nhà Bè, nam Bình Chánh mưa từ 1200 – 1500mm, khu vực nội thành, Hóc Mơn, Củ Chi, Thủ Đức, Q9 mưa từ 1800 – 1900mm Hơn 90% lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa (5 – 11) thường dạng mưa dông nhiệt đới kèm theo sấm chớp vào buổi chiều Mưa nhiều vào tháng Trong mùa mưa có có đợt “hạn bà chằn” kéo dài Về sơng ngịi, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có sông lớn sông Đồng Nai sông Sài Gịn nằm phía tây bắc đơng, hướng đông nam chảy biển nhiều cửa, tạo hệ thống kênh rạch chằng chịt Hệ thống sông rạch thành phố chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều nên tuỳ theo mùa, tuỳ theo 58 Bản ảnh 8: H1 : k3a; H2 : K3b; H3 : K4a; H4 : K4d 59 Bản ảnh 9: H1: K4e; H2 : K6; H3 : K5 60 Bản ảnh 10 61 Bản ảnh 11 62 Bản ảnh 12 63 64 Bản ảnh 13: H1-2: gốm mài; H3 – 4: gốm ghè; H5: bếp lò gốm (cà ràng) Bản ảnh 14: H1 – 4: bàn mài lõm; H2: bàn mài lòng máng; H5 – 6: bàn mài rãnh 65 BẢNG THỐNG KÊ HIỆN VẬT BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ HIỆN VẬT ĐÁ Bảng Lớp Rìu Cuốc - Mai Rìu có vai Rìu tứ giác 30 1 40 Đục Chày nghiền Bàn mài Phác vật Đá nguyên liệu 12 24 26 18 50 70 Thu nhặt Tổng 1 Mảnh tước Lưỡi rìu Gốm mịn Gốm thô Tổng Tổng 50 31 2 20 58 92 36 18 126 100 K6 K7 Tổng 78 79 153 155 576 884 1460 BẢNG THỐNG KÊ KIỂU MIỆNG THU NHẶT Kiểu Đá cuội 45 Bảng 10 Chất liệu H/v đá không r chức K1 29 94 123 a 19 K2 b 41 19 41 c Baûng 10 K3 a b c 242 134 60 20 239 134 262 373 194 K4 a b 17 13 84 101 13 a 5 K5 b c 71 80 10 d 189 317 66 Bảng 11 KIỂU LỚP Thu nhặt 3OD 3OB 40D 50B 70B 70 110C a K1 b c 1 BẢNG THỐNG KÊ CHÂN ĐẾ GÒ QUÉO 92 ( CM) K2 K3 K4 a1 b1 a2 b2 a b a b c 19 13 17 52 15 10 10(1) (2) 13 11 2(6) 1 1 25 20 10 32 (5) 11 28 17 2 2 13 d 44 (3) 18 K5 K6 2 2 K5 K6 2 e 8 Bảng 12 KIỂU LỚP Thu nhặt 3OD 3OB 40D 50B 70B 70 110C TỔNG % a K1 b 15 2.4 20 3.2 c a1 19 25 61 9.8 16 2.6 BẢNG THỐNG KÊ CHÂN ĐẾ GÒ QUÉO 92 ( CM) K2 K3 K4 b1 a2 b2 a b a b c d 13 17 52 15 10 10 44 13 11 6 2 1 20 10 32 11 18 28 17 2 13 4 89 46 109 38 17 36 30 21 84 14.3 7.4 17.5 6.1 2.7 5.8 4.8 3.4 13.5 e 8 2 28 4.5 1.0 Bảng 13 BẢNG THỐNG KÊ CHÂN ĐẾ GÒ QUÉO 92 ( CM) 1.0 TỔNG 229 70 159 95 18 36 622 % 36.8 11.3 1.0 1.4 25.6 15.3 2.9 5.8 100 67 KIỂU LỚP Thu nhặt 3OD 3OB 40D 50B 70B 70 110C TỔNG % K1 a TỔNG b c 7 15 29.412 20 39.2 K2 % a1 20 21 51 16 31 39.2 5.88 1.96 41.2 5.88 1.96 3.92 100 19 25 61 20 b1 a2 13 20 28 13 89 29.2 TỔNG b2 17 13 a 52 11 10 101 37 87 47 21 305 32 109 36 46 15.1 K4 % 33.1 12.1 1.31 28.5 15.4 2.62 6.89 100 b c TỔNG d 10 44 18 84 42.2 2 36 18.1 11 2 30 15.1 21 11 K5 K6 TỔNG 8 2 28 14 Bảng 14 KIỂU LỚP 3OB 50B 70B TỔNG % BẢNG THƠNG KÊ CHÂN ĐẾ GỊ QUÉO HỐ B K2 K3 K4 K1 a b c 8 3.1 2.7 3.5 a1 25 32 12 b1 20 28 49 19 a2 10 16 6.2 b2 32 41 16 a 17 20 7.7 b 4 1.5 a 10 3.8 b 11 17 6.5 c 2.7 d 18 28 10.8 % e 3.1 Bảng 15 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG THÂN HOA VĂN VÀ KHÔNG HOA VĂN 2 0.8 0.8 159 95 260 % K5 K6 2 e 2.31 61.2 36.5 100 76 27 44 24 12 199 38.2 13.6 1.01 3.52 22.1 12.1 3.52 6.03 100 68 Độ sâu Loại Thô Không hv 30D 40D 1,1C 50B 70B 70 Tổng % 353 18 1179 519 151 2224 65% Mịn % Có hv 19 Khơng hv 62% 35% 86% 73% 75% 66% 71% 135 41 206 6% 146 296 98 39 583 17% Có hv 83 10 181 90 42 406 12% % Tổng 38% 65% 14% 27% 25% 34% 29% 601 17 21 1791 748 241 3419 Bảng 16 BI GỐM Loại Độ sâu Loại TN 30B 40B 50B 40D 1.1C 70 Tổng % Tròn Gần tròn 156 28 24 16 83 314 37% 53 Dẹt có dấu 13 85 151 18% 13 2% Bi trịn(gần trịn)có lỗ trịn có dấu Tròn 10 1% 1% 131 102 25 16 58 337 40% Loại Gần trịn Dẹt có dấu (trịn) có dấu 10 1% Bảng 17 KIỂU LỚP Thu nhặt a CHÂN ĐẾ MỊN GÒ QUÉO 92 K1 K2 K3 b c a b a b a b 2 K4 c K5 d e K6 10 1% Tổng % 373 132 59 39 237 852 100% 43.8% 15.5% 0.9% 6.9% 4.6% 27.8% 0.5% 100.0% 69 3OD 3OB 40D 50B 70B 70 110C 1 Bảng 18 KIỂU LỚP Thu nhặt 3OD 3OB 40D 50B 70B 70 110C Tổng % Loe chân Thô 45 21 23 106 14 215 27% Mịn 0% Đáy Thô Mịn 66 18 18 73 22 203 26% 0% Đáy loe Thô 64 Không xác định Mịn 12 33 13 127 16% 15 2% Thô 86 23 85 27 232 29% TỔNG % 273 44 70 297 76 12 14 794 100% 34% 6% 9% 1% 37% 10% 2% 2% 100% 0% Mịn 0% 0% Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU B Chất liệu gốm mịn Kiểu Lớp Kiểu Kiểu a b c Kiểu a b c Kiểu a b a Kiểu b c d Kiểu Kiểu Tổng cộng % 70 30 cm 50 cm 70 cm Tổng cộng % 52 57 10.7 13 33 19 41 12 152 70 234 44 1 33 95 16 37 17 77 113 13 17 14 21 0.4 2.4 0.9 3.2 0.8 0.4 1 0.19 0.56 28 363 141 532 5.3 68 27 100 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU B Chất liệu gốm thô Kiểu Lớp 30 cm 50 cm 70 cm Tổng cộng % Kiểu 71 18 89 12.9 Kiểu a b c 18 a 18 38 55 18 23 100 1.0 2.6 3.3 14.5 Kiểu b 14 104 21 139 20.1 Kiểu Kiểu c a b a b c d 2 81 20 62 13 10 102 28 19 63 0 15 0.3 2.7 9.1 0 Kiểu Kiểu 38 21 63 9.1 13 104 36 153 22.1 Tổng cộng 62 472 158 692 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU C Chất liệu gốm mịn Lớp Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b Kiểu c a Kiểu b a b c d Kiểu Kiểu Tổng cộng % 68 23 100 71 110 cm 12 75 12 118 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU C Chất liệu gốm thô Lớp Kiểu 110 cm Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b c a b a b c d 13 41 33 2 15 20 Kiểu Kiểu 11 32 Tổng cộng 181 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU D Chất liệu gốm thô Lớp Kiểu 30 cm Kiểu Kiểu 31 Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b c a b a b c d 31 29 10 1 Kiểu Kiểu Tổng cộng 125 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG KHU D Chất liệu gốm thô Lớp Kiểu 30 cm Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b c a b a b c d 97 24 5 Kiểu Kiểu 26 Tổng cộng 173 72 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG Chất liệu gốm mịn Lớp Kiểu 70 cm Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b c a 5 20 19 Kiểu Kiểu Kiểu b a b c d Tổng cộng 69 Bảng BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KIỂU MIỆNG Chất liệu gốm thô Lớp Kiểu 70 cm Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu Kiểu a b c a b c a b a b c d 33 11 Kiểu Kiểu 13 Tổng cộng 80 ... sử thành phố nói chung Trước vấn đề cấp bách đặt thế, định chọn đề tài: ? ?Chỉnh lý di vật di Gò Cát (Gị Qo), Q2, Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố khảo sát, thám sát năm. .. LÝ DI VẬT DI CHỈ GÒ CÁT (GÒ QUÉO), QUẬN 2, TP HỒ CHÍ MINH DO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ KHẢO SÁT, THÁM SÁT NĂM 1992 THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả: Lê Nguyên... HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: CHỈNH LÝ DI VẬT DI CHỈ GÒ CÁT (GÒ

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan