1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nông nghiệp thừa thiên huế dưới thời vua minh mạng (1820 1840)

75 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 770,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THỊ MỸ HOA Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 -1840) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH QUYỀN MINH MẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Vài nét vua Minh Mạng 1.1.1 Thân 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Cơ sở để quyền Minh Mạng thực thi sách kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế 12 1.2.1 Kế thừa triều đại trước 12 1.2.2 Xuất phát từ ý thức thực tiễn triều đại vua Minh Mạng 13 1.2.2.1 Xuất phát từ ý thức triều đại vua Minh Mạng 13 1.2.2.2 Xuất phát từ thực tiễn Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng 14 Chương 2: CHÍNH SÁCH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI THỜI VUA MINH MẠNG 19 2.1 Chính sách ruộng đất 19 2.1.1 Chính sách ruộng đất cơng 20 2.1.2 Chính sách ruộng đất tư 22 2.1.3 Chính sách khẩn hoang 24 2.1.3.1 Tính cấp thiết việc thực sách khẩn hoang 24 2.1.3.2 Chính sách khẩn hoang Nhà nước 25 2.1.4 Chính sách tơ thuế 27 2.2 Chính sách khuyến nơng 30 2.2.1 Lễ Tịch điền 30 2.2.2 Lễ tế Thần Nông, tế Trời 31 2.2.3 Trợ cấp mùa 35 2.2.4 Miễn thuế, giảm thuế, hoãn thuế 38 2.3 Chăm lo thủy lợi, đê điều 40 Chương 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI THỜI VUA MINH MẠNG 44 3.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng 44 3.1.1 Các loại trồng 44 3.1.2 Phương thức, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp 46 3.1.3 Năng suất trồng 50 3.1.4 Tình hình thiên tai sâu bệnh 51 3.1.5 Hoạt động chăn nuôi 53 3.2 Nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm từ sách kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng 55 3.2.1 Về thành tựu 55 3.2.2 Về hạn chế 59 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặc điểm kinh tế Việt Nam kinh tế “dĩ nông vi bản” lấy nông nghiệp làm gốc Bởi vậy, triều đại phong kiến Việt Nam coi việc phát triển kinh tế nông nghiệp sách trọng tâm việc phát triển kinh tế triều đại Sự hưng thịnh triều đại phụ thuộc vào thịnh suy kinh tế nơng nghiệp nước nhà: “Vì tồn vững mạnh vương triều, thứ đến sống thần dân vương quốc lấy lúa làm gậy chống cho tất người nông nghiệp mục tiêu trở thành gạch nối mối quan hệ tương hỗ triều đình dân chúng Bởi tồn vua, quan, lại, lính tồn nhờ vào thóc gạo Nơng nghiệp phát triển nguồn thu tơ thuế tăng, nước ơn dân khắp” [40, tr.136] Vua Minh Mạng (1791 - 1841), tức Nguyễn Thánh Tổ vị vua thứ hai nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Minh Mạng người có tính cách siêng năng, động đốn, ông đánh giá vị vua “anh minh” thời nhà Nguyễn Sự nghiệp ông để lại nhiều giá trị to lớn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Vừa lên ngôi, Minh Mạng chăm lo, phát triển đất nước Trong suốt thời gian trị mình, vua Minh Mạng thay đổi nhiều việc từ nội trị, ngoại giao cải cách xã hội việc dòng họ Điều đáng ý cải cách ơng sách kinh tế nơng nghiệp Ơng khẳng định kinh tế nơng nghiệp ln chiếm giữ vị trí vơ quan trọng bởi: “Vỡ ruộng hoang làm nhà cửa, vừa giải nạn phiêu tán vừa đưa dân trở nghề gốc Dân an cư lạc nghiệp ơng an cư lạc nghiệp Dân lạc nghiệp, có thực túc binh cường mà mở mang bảo vệ bờ cõi” [40, tr.133] Bên cạnh sách phát triển kinh tế nơng nghiệp chung cho nước Minh Mạng cịn đề sách riêng phù hợp với đặc điểm, tình hình tỉnh thành Thừa Thiên Huế Kinh đô đất nước thời triều Nguyễn, xem “vùng đất bánh xe”, nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa, vật chất tinh thần, xem nơi hình ảnh thu nhỏ đất nước Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Chính trung tâm Kinh đất nước nên từ thời vua Gia Long vùng đất nhận quan tâm Dưới thời Minh Mạng vùng đất lại ý Các sách nhằm xây dựng Kinh đô đất nước giàu mạnh đề ra, số sách kinh tế nơng nghiệp như: sách ruộng đất, khuyến nông, làm đê điều, thủy lợi, Hiệu sách mặt bên cạnh đó, tác động điều kiện tự nhiên (hạn hán, lũ, lụt) ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế có bước phát triển so với tỉnh thành khác nước so với triều đại trước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, kinh tế nông nghiệp giữ vai trị quan trọng, tác động khơng nhỏ phát triển lên đất nước Nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu sản xuất công nghiệp,… nước mà cịn xuất nước ngồi Xuất gạo đứng thứ hai giới Việc nghiên cứu sách, thực trạng kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng từ kế thừa rút số học kinh nghiệm cho Đảng Nhà nước ta hoạch định sách nhằm cao hiệu sản xuất nông nghiệp điều cần thiết cho Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, sở kế thừa nguồn tư liệu chọn đề tài “Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 -1840)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Minh Mạng vị vua tiếng lịch sử phong kiến Việt Nam vùng đất Thừa Thiên Huế Kinh đô đất nước triều Nguyễn Nghiên cứu Minh Mạng vùng đất Thừa Thiên Huế có nhiều cơng trình, có số cơng trình đề cập đến “Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng” cụ thể như: Trong tác phẩm Chính sách khuyến nông thời Minh Mạng (1996) Mai Khắc Ứng, tác giả chủ yếu giới thiệu sách khuyến nông nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nước thời Minh Mạng Tuy có đề cập nhiều đến nông nghiệp vùng đất Thừa Thiên Huế nghiên cứu nằm tình hình chung nước Tác giả chưa sâu vào nghiên cứu sách, biện pháp, tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên thời Minh Mạng Bên cạnh đó, Nguyễn Thế Anh với cơng trình Kinh tế Xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn (1974) vào nghiên cứu dân cư, tổ chức xã hội, nông dân hoạt động nông nghiệp, hoạt động thương mại, vấn đề cải cách… Tuy nhiên, với quy mô công trình nghiên cứu tồn diện kinh tế, xã hội Việt Nam triều Nguyễn, tác phẩm chưa có điều kiện trình bày sách, biện pháp tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp đời sống người nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng Mặt khác cơng trình Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn (1997) Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (chủ biên) với cơng trình tác giả đề cập tới vấn đề như: địa bạ thời Nguyễn tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, nông nghiệp đời sống nông dân thời Nguyễn, chuyển biến kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp Việt Nam cuối kỷ XIX,… Mặc dù vậy, cơng trình khơng vượt khỏi hạn chế cơng trình nghiên cứu khác đề cập cách tồn diện khơng sâu vào nghiên cứu tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng Ngồi cịn có cơng trình, viết khác như: Triều Nguyễn với việc điều chỉnh giá lương thực nửa đầu kỷ XIX Trương Thị Yến đăng Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 11.2007, Thừa Thiên Phủ Cao Xn Dục đăng Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, số 1(1).1991, Thái Quang Trung với viết Vài nét tình hình ruộng đất cơng Thừa Thiên - Huế nửa đầu kỷ XIX đăng Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 1.2001,… Đặc điểm chung viết dung lượng hạn hẹp trình bày số khía cạnh nhỏ tình hình kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu triều đại Minh Mạng lĩnh vực có kinh tế nơng nghiệp, cơng trình đề cập khái quát nét lớn, sơ lược mà chưa có cơng trình chun khảo sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc, tồn diện “Kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng” để trở thành cơng trình nghiên cứu riêng mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu, đáng tin cậy để chúng tơi hồn thành tốt đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài khóa luận tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề: - Cơ sở để triều đại Minh Mạng thực thi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế - Các sách phát triển kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng - Tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) - Về không gian: Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng Trong đó, chúng tơi nghiên cứu sở sách phát triển nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng như: sách ruộng đất, sách khuyến nông, công tác đê điều, thủy lợi… tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng như: loại trồng, kỹ thuật sản xuất, suất trồng, tình hình thiên tai sâu bệnh… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840)”, nhằm thực mục đích: - Tìm hiểu sở để quyền Minh Mạng thực thi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế Qua thấy điều kiện thuận lợi, khó khăn sách thực thi - Làm sáng tỏ sách thực trạng kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng Từ có nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng, rút số học kinh nghiệm phục vụ cho tình hình thực tiễn ngày - Thực đề tài cịn giúp chúng tơi lĩnh hội thêm kiến thức Lịch sử Việt Nam triều Nguyễn nói chung thời vua Minh Mạng nói riêng, bổ sung hiểu biết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đồng thời giúp cho quan tâm đến lĩnh vực có nguồn tư liệu bổ ích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, chúng tơi hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Cơ sở để quyền Minh Mạng thực thi sách phát triển kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế - Đi sâu tìm hiểu, khai thác sách tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng - Thấy tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng qua rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng tài liệu thành văn chủ yếu như: - Các sử phong kiến gồm: Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Minh Mệnh yếu, Đại Nam điển lệ toát yếu (Quốc sứ quán triều Nguyễn),… - Các viết từ sách chuyên ngành, báo, kỷ yếu, địa bạ, văn bia, tạp chí như: Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu phát triển, Huế xưa nay,… có liên quan đến vị vua Minh Mạng, sách khuyến nơng, biện pháp thực tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài khóa luận chúng tơi đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng để xem xét, đánh giá kiện lịch sử - Về phương pháp nghiên cứu: Chúng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp truyền thống sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, đối chiếu, so sánh,… theo yêu cầu đề tài Đóng góp khóa luận Đề tài khóa luận hồn thành đem đến nhìn tương đối đầy đủ, đắn toàn diện sách, biện pháp, tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) Ngay nay, đất nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng nơng nghiệp kinh tế đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì thế, việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840), từ rút học kinh nghiệm quý giá cho Đảng Nhà nước ta q trình hoạch định sách nhằm cao hiệu sản xuất nông nghiệp điều cần thiết không cho tỉnh Thừa Thiên Huế mà cho tỉnh thành khác nước Ngồi ra, đề tài khóa luận hoàn thành nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Vua Minh Mạng sở để quyền Minh Mạng thực thi sách kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế Chương 2: Chính sách kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng Chương 3: Tình hình kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng 58 chăm công việc đồng áng, rảnh mùa lúa làm hoa màu, cơng việc nhà nơng khơng rảnh tay,… Chính điều làm cho kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế có bước phát triển vượt bậc so với thời Gia Long so với tỉnh thành thuộc khu vực miền Trung Trung Bộ Thứ năm, chăn nuôi trọng, khuyến khích phát triển đáp ứng nhu cầu thực phẩm, sức kéo, phân bón, tế lễ,… Chăn ni Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng nhà nước khuyến khích trọng kể chăn ni Nhà nước chăn ni hộ gia đình Trong đó, chăn ni Nhà nước trâu, bị, dê, lợn, ngựa,… chủ yếu nhằm mục đích Tễ lễ cung cấp thực phẩm Cung Chăn ni hộ gia đình, gia súc trâu, bị nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác sản xuất nơng nghiệp sức kéo, phân bón,… Cịn lợn lồi gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, cá,… phục vụ nhu cầu thực phẩm lấy thịt, lấy trứng, làm giống,… Mặc dù, chăn nuôi chưa phát triển để tách trở thành ngành phần đáp ứng nhu cầu tế lễ, thực phẩm, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp mà phương thức sản xuất nơng nghiệp cịn “con trâu trước, cày theo sau” Thứ sáu, đời sống nhân dân ngày ổn định nâng cao vật chất lẫn tinh thần Từ thành tựu vừa đạt cho thấy rằng, Nhà nước quan tâm đến vùng đất Kinh đô đất nước Những thành tựu đạt khơng phải nổ lực riêng cá nhân hay tổ chức định mà đồng lòng, hiệp sức Nhà nước mà đứng đầu Minh Mạng với người dân Thừa Thiên Huế Nhiều năm liền mùa, nhân dân vui sướng lại lo chăm công việc đồng hơn: “Tại Kinh đô vụ Thu mùa, nơi khác sánh được, vụ Đông thành tựu lớn Thường năm vào tháng 11, tháng chạp, giá lúa Kinh tăng cao, mùa nên lại giảm, tôm cá nhiều, thực phẩm dồi dào, năm trước khó sánh kịp” [40, tr.401] Chính thành tựu đem lại sống ổn định tương đối sung túc cho người dân nơi Như thơ Minh Mạng có đoạn viết: “…Cây lúa đầy hạt Cành thấy sơ sài Nơi nơi quần áo đủ Nhà nhà miếng ăn dư Trời lạnh giá gạo thôn quê rẻ 59 Mùa đông chợ búa đầy cá Lúa mây vàng khắp cánh đồng, Nhưng mây vàng không sánh với lúa” [40, tr.401] Như vậy, từ sách ưu đãi nhà nước giành cho “vùng đất bánh xe” thành tựu mà mang lại làm cho đời sống người nông dân Thừa Thiên Huế ổn định, đời sống nhân dân ngày nâng cao vật chất lẫn tinh thần Sự ổn định kinh tế dẫn đến ổn định trị văn hóa - xã hội Với cố gắng nhân dân Thừa Thiên với sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, Thừa Thiên Huế xứng đáng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội đất nước nửa đầu kỷ XIX 3.2.2 Về hạn chế Minh Mạng với tư cách người đứng đầu thể chế trị Nhà nước, ơng cố gắng để tìm biện pháp tích cực, thiết thực để xây dựng “đất nước thịnh trị” nói chung “Kinh phát triển” nói riêng Những sách ơng có điểm tích cực đưa lại thành tựu nói trên, bên cạnh tồn hạn chế khuyết điểm sau: Thứ nhất, chế độ ruộng đất chưa phát huy hết hiệu quả, chưa đem lại lợi ích đích thực người dân Những biện pháp nhằm trì củng cố cơng điền Minh Mạng nói riêng triều Nguyễn nói chung mảnh đất Thừa Thiên Huế nằm mục đích xây dựng chỗ đứng chân vương triều vững chắc, bảo đảm an toàn cho hoàng cung, lúc nước liên tục nổ phong trào đấu tranh nông dân, chống quyền phong kiến “Số lượng ruộng đất cơng tồn phổ biến, giúp cho triều đình chi phối đến hoạt động cư dân làng xã, quản lý chặt chẽ, trói buộc người nơng dân vào ruộng đất để đảm bảo trật tự vùng chung quanh Kinh đô Đồng thời, việc củng cố cơng điền tạo điều kiện cho triều đình có điều kiện tiến hành xây dựng cơng trình cung điện, dinh thự, thành quách lăng tẩm,…” [39, tr.67] Mặt khác ruộng đất cơng cịn chiếm đa số phần người nông dân làng xã không nhiều, trung bình từ đến sào Hơn nữa, phần lớn ruộng đất cơng làng xã cịn bị triều đình sử dụng vào cơng việc khác cấp hương điền, làm lị gạch, xây dựng cơng trình,… Thứ hai, kỹ thuật canh tác cịn đơn sơ lạc hậu, đưa hiệu kinh tế không cao, suất trồng thấp Cho đến nửa đầu kỷ XIX, Việt Nam nói chung 60 Thừa Thiên Huế nói riêng kinh tế nơng nghiệp lạc hậu phát triển, phát minh khoa học kỹ thuật ứng dụng vào nơng nghiệp chưa xuất Phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu là: “con trâu trước, cày theo sau” dựa vào sức lao động người Trong đó, phương Tây cách mạng khoa học kỹ thuật len lỏi, xâm nhập vào ngốc nghếch kinh tế nông nghiệp, lại suất trồng cao, hiệu kinh tế lớn Với sách ngoại giao hạn chế, triều đình nhà Nguyễn nói chung Minh Mạng nói riêng hạn chế việc giao lưu tiếp súc với văn minh bên ngồi, khơng tạo điều kiện cho phương thức sản xuất du nhập vào Việt Nam Nhà nước đưa sách biện pháp để trì kinh tế nơng nghiệp lạc hậu tìm yếu tố, phương thức để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, đưa đến suất trồng thấp, hiệu kinh tế không cao Thứ ba, nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, chưa chủ động sản xuất dẫn đến bị ảnh hưởng lớn có thiên tai xảy Tuy chủ động công tác đào kênh, làm đê, đắp đập, xây dựng kho dự trữ lương, đặt quan chuyên trách chăm lo công tác đê điều, cử người giám sát, đo mực nước sông mùa mưa đến,… năm vùng đất Thừa Thiên Huế thường xuyên chịu trận lũ lụt, bão, hạn hán lớn ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, sinh hoạt người nơi Dường như, người bị bất lực trước tượng tự nhiên, họ biết cầu mong cầu mong vào số phận “Trời thương cho mùa, Trời ghét giáng họa thiên tai” người phải chịu lấy Do kỹ thuật thủy lợi cịn thơ sơ, lạc hậu nên đưa lại hiệu thấp việc dẫn thủy nhập điền Qúa trình sản xuất phụ thuộc vào thời vụ, điều kiện tự nhiên, chưa có chủ động sản xuất Họ biết đối phó tình hình thiên tai xảy ra, cịn trước họ khơng có sách lâu dài hạn chế ảnh hưởng thiên tai trước xảy Thứ tư, biện pháp cứu tế xã hội nhiều bất cấp, hiệu chưa cao Mỗi có thiên tai xảy ra, dân địa phương phải trình báo lên trên, nhà vua cử người xem xét tình hình, thực tế phát chẩn cấp Nếu vậy, lương thực trợ cấp có đến tay người dân họ sức cùng, lực kiệt Chưa kể đến tình trạng tham bon quan lại, nhà nước phát thực cấp xuống nhiều thực tế người dân hưởng phần số đó, cịn lại rơi vào tay bọn quan lại tham ô Mặc dù phủ nhận mặt tích 61 cực sách mang lại ẩn chứa bất cập, nhiều thời gian, tốn mà không kịp thời ứng cứu cho dân gặp thiên tai Thứ năm, chưa phát triển cân đối chăn nuôi trồng trọt Cho đến nửa đầu kỷ XIX, chăn nuôi nghành phụ kinh tế nông nghiệp Mặc dù, Nhà nước có biện pháp khuyến khích chăn ni phát triển, khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng cho nhu cầu Tế lễ, thực phẩm buổi tiệc tùng Nhà nước mà Cịn người nơng dân, gần 98% dân số sản xuất nông nghiệp kinh tế nông nghiệp lạc hậu, họ vào sức chính, trâu họ đầu nghiệp lại khơng quan tâm ý mức Bên cạnh hạn hẹp kinh tế, người nông dân không đủ tiền để bỏ mua giống nuôi, họ cần viện trợ Nhà nước lại khơng đáp ứng Thay việc Tế lễ để “cầu mong mưa thuận gió hịa” qúa rườm rà tốn kém, Nhà nước quan tâm đến nhu cầu thiết thực người dân có lẽ hiệu cao 3.2.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, từ xưa đến nay, nông nghiệp kinh tế đóng vai trị chủ đạo: “Việt Nam nước có nơng nghiệp túy Cây lúa cánh cứu xã hội Từ bữa cơm đơn giản hàng ngày người đến kho dự trữ quốc gia trông chờ vào nghề làm ruộng Phát triển lúa, mở rộng diện tích cấy cày vừa tăng nguồn thu, vừa giải nạn đói, nạn phiêu tán, bệnh hiểm nghèo từ nhiều kỷ để an cư lạc nghiệp, xây dựng đất nước thịnh trị yêu cầu cấp thiết xã hội lúc giờ” [40, tr.169 - 170] Bởi vậy, qua thời kỳ, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam coi việc phát triển kinh tế nông nghiệp sách trọng tâm bước đường lên đất nước Qua việc nghiên cứu “Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840)” giúp cho thấy sách, biện pháp Nhà nước phong kiến mà đứng đầu vua Minh áp dụng thực thi vùng đất Thừa Thiên Huế nhằm xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển, ổn định đời sống người dân Làm điều xem Minh Mạng xây dựng chỗ đứng chân vững chắc, bảo đảm an toàn cho Hoàng cung ngơi vị thống trị Bên cạnh đó, thấy thành tựu hạn chế kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế mang lại thời Minh Mạng Đồng thời qua đó, rút số học 62 kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho thực tiễn kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Thứ nhất, tăng cường sách quản lý ruộng đất nhà nước tồn diện tích, kể ruộng đất thực canh diện tích cịn bỏ hoang, thực giao đất lâu dài cho người nông dân Trong việc chuyển giao ruộng đất cho nông dân dài hạn, cần ý giải đắn mối quan hệ sở hữu chiếm hữu Trong việc quy hoạch tổng thể, cần trọng đánh giá loại ruộng đất, việc chuyển quyền sở hữu đất nông nghiệp sang đất chun dùng phải dựa ngun tắc vừa có ích lợi cho xã hội, vừa đảm bảo quyền lợi người nơng dân Thứ hai, đẩy mạnh sách khuyến nông Trong điều kiện nay, Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung, kinh tế nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước nhà Chính vậy, việc đẩy mạnh sách khuyến nơng điều cần thiết Đặc biệt sách khẩn hoang, chăm lo cơng tác đê điều thủy lợi, sách khuyến khích, động viên ứng cứu kịp thời hợp lý người nông dân sản xuất nơng nghiệp Thứ ba, có sách phịng chống thiên tai, bão lụt thường xuyên kịp thời Ngày Thừa Thiên Huế khu vực mà năm phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề thiên tai gây nên Để thực có hiệu cơng tác phịng chống thiên tai phải có quản lý thơng suốt, kết hợp chặt chẽ quyền Trung ương địa phương, cấp, ngành với cộng đồng dân cư việc cứu nạn, cứu trợ, phòng chống khắc phục hậu thiên tai gây Đồng thời cần ý việc dự báo thông tin xác, kịp thời tình hình thiên tai để người dân chủ động sản suất, sinh hoạt, hạn chế tác hại thiên tai Thứ tư, phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất trồng hiệu kinh tế Ngày điều kiện đất nước ngày phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp cần thiết Nếu trước phương thức sản xuất chủ yếu “con trâu trước cày theo sau”, lao động nơng nghiệp dựa vào sức người ngày thay vào máy móc đại giảm bớt cực nhọc vất vả người nông dân Cùng với việc lai tạo giống lúa ứng dụng vào sản xuất đem lại suất trồng cao 63 Thứ năm, nhà nước cần có sách thu mua bình ổn giá lương thực kịp thời cho người dân Với việc ứng dụng thành công khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, làm cho suất trồng ngày gia tăng Sản phẩm làm không phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, vùng miền hay quốc gia mà cịn xuất bên ngồi Nhiều năm mùa giá lương thực xuống thấp, hay năm mùa giá lương thực cao tác động không nhỏ đến đời sống người nơng dân Chính vậy, việc thu mua bình ổn giá lương thực, tránh chênh lệch giá lương thực vùng miền nhằm ổn định cao đời sống cho người nông dân cần thiết Thứ sáu, có chuyển dịch chun mơn hóa cấu trồng Dựa vào điều kiện tự nhiên vùng mà Nhà nước có sách riêng, hợp lý việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng chun mơn hóa nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất kinh tế nơng nghiệp Thứ bảy, cần có sách phát triển cân đối chăn ni trồng trọt Ngày nay, đời sống người nâng cao nhu cầu thực phẩm ngày gia tăng Nếu trước đây, chăn nuôi chủ yếu để phục vụ chủ yếu sản xuất nơng nghiệp người nơng dân chăn ni ngày không đáp ứng nhu cầu thực phẩm mà mang lại hiệu kinh tế lớn Vì vậy, việc phát triển cân đối chăn ni trồng trọt điều nên làm, nhằm đem lại thu nhập cao cho người nông dân 64 KẾT LUẬN Ra đời thống trị chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn, chủ nghĩa thực dân phương Tây bành trướng mạnh mẽ, nhà Nguyễn nói chung Minh Mạng nói riêng phải đương đầu với hàng loạt khó khăn nội ngoại lai, vừa hậu kỷ trước, vừa hậu kỷ thống trị Đất nước thống lại lãnh thổ rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trị, văn hóa, xã hội Đứng trước thuận lợi thách thức nhà Nguyễn cố gắng tìm giải pháp thích hợp để nhằm giải khó khăn trước mắt lâu dài, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Một sách xem hữu hiệu nhà Nguyễn giải pháp nông nghiệp Thừa Thiên Huế chọn làm Kinh đô đất nước thời nhà Nguyễn, ln nhận quan tâm ưu so với tỉnh thành khác nước, khơng cịn nơi mà biện pháp triều đình áp dụng triệt để có tính hiệu cao Dưới thời Minh Mạng với mong muốn xây dựng “đất nước thịnh trị” gắn liền với “nền kinh tế nơng nghiệp” Bên cạnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp chung áp dụng rộng rãi nước ơng cịn đề sách, biện pháp riêng để xây dựng “Kinh đô phồn vinh” nửa đầu kỷ XIX Với sách biện pháp cụ thể như: sách khẩn hoang, sách cơng điền, doanh điền, đê điều thủy lợi, tha giảm thuế, khuyến khích, khen thưởng,… với lam lũ, cần cù, chăm làm nông người dân nơi đây, làm cho kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế có bước phát triển so với thời kỳ trước so với vùng miền khác nước Diện tích đất canh tác ngày mở rộng tượng chiếm đoạt ruộng đất công thành ruộng đất tư xảy ra, cơng tác đê điều, thủy lợi ngày trọng, củng cố, tu bổ mở rộng, suất trồng tăng lên, chăn nuôi trọng, khuyến khích phát triển đáp ứng nhu cầu thực phẩm, sức kéo, phân bón, Tế lễ … Nhờ mà đời sống người dân mảnh đất ngày ổn định nâng cao vật chất lẫn tinh thần Song năm vùng đất này, người nông dân phải gánh chịu tai họa đổ lên đầu thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán,… dẫn đến mùa, đói kém, dịch bệnh, giá gạo tăng cao,… điều ảnh hưởng không nhỏ đến sống người nơng dân Đứng trước tình hình đó, Minh Mạng với tư cách 65 người đứng đấu thể chế chình trị khơng thờ ơ, bỏ mặc nhân dân trước tai họa mà cố sức tìm biện pháp để giải chúng Có đơi lúc, Minh Mạng cịn mong muốn giải dứt điểm khó khăn biện pháp đão vũ, cứu tế, tha giảm thuế, ý công tác đê điều thủy lợi,… nhằm hạn chế ảnh hưởng thiên tai mang lại Mặc dù có cố gắng biện pháp có tính tạm thời, trước mắt chưa giải cách triệt để, mạng lại lợi ích đáng người nơng dân Ngày nay, nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, tác động không nhỏ đến phát triển lên đất nước Nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu sản xuất cho ngành cơng nghiệp,… nước mà cịn xuất nước Hiện nay, xuất lúa gạo nước ta đứng vị trí thứ hai giới, điều chứng tỏ kinh tế nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc đưa lại hiệu kinh tế cao Chính thế, Nhà nước cần quan tâm đến sách phát triển kinh tế nông nghiệp điều kiện mới, phù hợp với thời đại nhằm đưa kinh tế đất nước phát triển cách bền vững, đời sống người nông dân ngày nâng cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Phan Thuận An (1992), “Ngự Hà dự án công trình tiêu thơng nước Ngự Hà nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Số 2(4) Phan Thuận An (1996), “Văn Bia sông Phổ Lợi”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Số 3(13) Nguyễn Thế Anh (1974), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gịn Huỳnh Cơng Bá (1998), “Đơi điều trao đổi tác phẩm : Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 5, Trang 90 - 95 Huỳnh Cơng Bá (2008), “Bàn loại hình khẩn hoang Thuận - Quảng”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 4, Trang 28 - 38 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (1998), Mục lục châu triều Nguyễn, Tập 2, NXB Văn Hóa, Hà Nội Cao Xuân Dục (1991), “Thừa Thiên Phủ”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 1(1) Nguyễn Văn Đăng (1995), “Người Hoa Thừa Thiên Huế lược sử di dân tổ chức, sinh hoạt cộng đồng”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 4(10) Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Qúy Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, NXB Lửa Thiêng, Sài Gịn Ngơ Thời Đôn (1995), “Thuận An thơ Miên Thẩm, Hồng Nhậm, Trần Tiễn Thành”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 4(10) Ngô Thời Đôn (1996), “Địa Bạ việc thống kê, quy hoạch, sử dụng đất số làng xưa vùng Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 1(11) Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 14 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Nguyễn Lưu (1997), “Đình làng Văn Xã văn bia Vũ Phạm Khải”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 4(18) 18 Lê Nguyễn Lưu (1997), “Làng Phước n Từ đường bi ký”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 3(17) 19 Lê Nguyễn Lưu (1999), “Sắc phong Thần vùng Huế”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, Số 1(23) 20 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Văn Quân (1988), “Vài nét chế độ tơ thuế thời Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Số 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam Nhất thống chí, Viện sử học, tập 2, NXB Khoa học Xã hội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam điển lệ (toát yếu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Huế 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Đức Nghinh, Nguyễn Cảnh Minh (1976), Lịch sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến 1858), NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 33 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lớn Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Lê Bá Thảo (1977), Thiên Nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Lê Văn Thuyên (1999), “Lễ hội Huế thời Nguyễn”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ, số 4(26) 36 Nguyễn Quang Trung Tiến (1999), “Đảo vũ triều Nguyễn: khía cạnh nhân văn, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Số 4(26) 37 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Thái Quang Trung (2000), “Tình hình ruộng đất Thừa Thiên Huế qua thời kỳ vấn đề đặt nay”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 1, Trang 245 - 254 39 Thái Quang Trung (2001), “Vài nét tình hình ruộng đất cơng Thừa Thiên - Huế nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 1, Trang 62 - 67 40 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Trần Đại Vinh (1992), “Thơ di tích kiến trúc cung đình Huế”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 1(3) 42 Trương Thị Yến (2007), “Triều Nguyễn với việc điều chỉnh giá lương thực nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 11 Trang 42-47 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Định lệ đặt thêm huyện Thừa Thiên Huế Minh Mạng (1820 - 1840) [Nguồn Đại Nam thực lục, tập 447-448] Giáp Ngọ, năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), mùa đông, tháng 12 Đặt thêm huyện Phú Lộc, Hương Thủy, Phong Điền thuộc phủ Thừa Thiên Bọn phủ thần Lê Văn Quý tâu nói: huyện Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vinh thuộc phủ, không 400 thơn ấp, đinh điền kể có hàng vạn mà dân lẫn lộn, giới hạn chưa đều, việc thuế khóa, trình báo thường hay chậm trễ Nay xin đặt làm huyện, tùy theo thuận tiện sông núi tiếp giáp địa mà chia cho lệ thuộc vào Một - Từ nguồn Tã Trạch sấp xuống, ven bờ bắc Hương Giang suốt đến cửa Thuận An, theo biển trở phía bắc đến xã Vĩnh Trị, ngang qua đường cung đạo Tiền thành, vượt qua bờ nam sông Phú Ốc, ngược lên đến địa phận xã Lại Bằng nguồn Sơn Bồ, đặt làm huyện Hương Trà Sở thuộc gồm có 98 xã, thôn, ấp sách, dân số 8260 người, điền thổ 13616 mẫu chia làm tổng Huyện lỵ đóng địa phận xã An Hịa Hai - Từ xã Vĩ Dạ thượng, ven bờ phía nam sông Hương, xuống đến cửa Thuận An, theo biển xuôi nam, đến hai ấp Lương Viện Hà Úc, ngang qua bờ đông sông Hà Trữ, thông đến Lương Lộc, Văn Giang, ngược lên đến Diễn Thái, Bình Lục giáp với Vĩ Dạ thượng, đặt làm huyện Phú Vinh Sở thuộc gồm 90 xã, thôn, ấp giáp, dân số 7550 người, điền thổ 14860 mẫu, chia làm tổng Huyện lỵ đóng địa phận xã Phổ Trì Ba - Từ Giang phận sơng Bái Đáp bờ phía bắc sơng Phú Ốc, xuôi xuống cảng Kim Đôi, ngang qua Thành Công, An Lộc, Cương Giản Đông Cương Giản Tây bao quanh phía Tam Giang, quay phía bắc giáp đến Giáp Tây, xã Thế Chí, lại chạy ngang qua sơng Bái Đáp, giáp xã Đường Long, chuyển theo hướng nam đến xã Lai Xá, Cổ Tháp, trước huyện Quảng Điền, đổi lại huyện Phong Điền Sở thuộc gồm 58 xã, thôn, ấp, dân số 7590 người, điền thổ 11437 mẫu, chia làm tổng Huyện lỵ đặt Giáp Tây, xã Bác Vọng Bốn - Từ Cổ Bi xuống đến An Lỗ, ngang qua Hoa Lương, Sen Tùng, lên đến Đường Long, Phú Nơng, Chính Lộc, ngang qua sông đến Giáp Tây, xã Thế Chí, trở ngồi, liền với đầu địa giới tỉnh Quảng Trị trở vào theo dải ven biển đến Giáp Đơng, xã Thế Chí, tiếp giáp với ấp Cương Giãn Tây đặt huyện Quảng Trạch Sở thuộc gồm 40 xã, thôn, ấp Dân số 7330 người, điền thổ 10,999 mẫu, chia làm tổng Huyện lỵ đóng địa phận xã Ưu Đàm Năm - Từ nguồn Tả Trạch đổ xuống, theo bờ nam sông Hương đến sông nhỏ Hương Xuân, thông tới bờ tây sông Thần Phú Phú Bài, 70 tiếp giáp ấp, xã An Nông, Phúc An, An Cựu, Phú Xuân, đặt làm huyện Phú Lộc Sở thuộc gồm 57 xã, thôn, ấp Dân số 6980 người, điền thổ 11808 mẫu, chia làm tổng Huyện lỵ đóng địa phận xã Thần Phù Sáu - Từ Thần Phù thông đến Hà Trữ, ngang qua Hà Trung, Phụng Chính, phía bắc Giáp Lương Viện, Hà Úc, An Bằng, chạy thảng biển trở vào trong, giáp đầu địa giới tỉnh Quảng Nam Đặt làm huyện Tân Vinh Sở thuộc gồm 87 xã, thôn, ấp Dân số 3500 người, điền thổ 9889 mẫu, chia làm tổng Huyện lỵ đóng địa phận xã Sư Lỗ Đông, Hoa Lương sau đổi Hiền Lương Vua dụ Hộ: “Hạt Thừa Thiên nguyên đất kinh đô, nhân dân thấm nhuần đức trạch, an nhân thư thả lâu năm, ruộng đất ngày mở mang, sinh sản ngày thêm phồn thịnh, Thừa Thiên ngày phát đạt to tát so với địa phương khác Thế mà trước đây, quyền thống trị, Thừa Thiên có huyện,trong huyện có đến hàng trăm thôn, xã mà đân số so với hạt lại gấp nhiều lần Hơn nữa, dân cư lẫn lỗn, đường lối làng chưa quân bình, cần phải có phen sửa sang chỉnh lí Nay phủ Thần nghĩ định đặt số thuộc huyện lên làm huyện, tùy theo địa rộng hay hẹp, đinh số nhiều hay ít, châm chước xếp đặt thích đáng hợp lí Duy có huyện Quảng Điền cho để tên cũ Chứ không đổi Phong Điền xin, cịn tên huyện đặt huyện Quảng Trạch đổi Phong Điền, huyện Tân Vinh đổi huyện Phú Lộc, huyện Phú Lộc đổi huyện Hương Thủy, bắt đầu thi hành vào sau ngày khai ấn năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) Phụ lục 2: Định lệ công tác làm đê điều, thủy lợi thời Minh Mạng (1820 - 1840) [Nguồn: Đại Nam điển lệ (toát yếu)] + Chức vụ đê điều Lệ phàm cơng trình khơi đào sơng ao, phái viên chức hội đồng thẩm xét hình thế, đo xem trượng thước, tính khoản chi phí, phái viên giám tu biện vật liệu Ở kinh trách cử phủ Thừa Thiên khám xét cho đúng, thông báo cho Bộ Công xét thực, tâu lên xin khỡi công Ở tỉnh, trách cử quan địa phương trù tính cơng trình vật liệu, phúc trình giao vật liệu cho; đến ngày hoàn thành cơng trình Bộ Hộ chấp nhận Lệ Minh Mạng thứ định đặt nha môn đê chánh viên quản lý (dùng quan văn nhị phẩm) Một viên tham biện (dùng quan vũ tam phẩm), lấy nguyên làm lãnh vụ đê chánh Lại đặt viện ngoại Chư sự, Tư vụ bát cữu phẩm thư lại 71 để sung vào viên thừa biện Lại phái bát cửu phẩm thư lại, để sung vào viện thừa biện Lại phái hai viên suất đội 100 tên lính thuộc tỉnh ấy, để sung sai phái Lệ năm Minh Mạng thứ 14, đình bãi viên chức nha đê chánh Về việc đê, chuyên ủy cho chức Đốc biện tỉnh Lấy quan Bố chánh Án sát làm Giám tư, viên phủ huyện tỉnh phái làm Chuyên biện + Xét ghi kỳ nước lên Lệ năm Minh Mạng thứ đặt thủy chương biểu (cột ghi mực nước lên) bên sông Dựng cột ghi mực nước, khắc rõ thước tấc Cứ kỳ nước xuống, nước lên ghi lấy ngấn mực nước đứng chổ nào, để nghiệm nước sông lớn hay nhỏ, lại lấy mặt nước với thân đê, hai bên đối chiếu, mà biết mực nước bình thường hay bội thường; trừ ngấn nước từ chân đê đến lịng sơng khơng cần phải đối chiếu, từ chổ chân đê trở lên làm chuẩn đích Thí dụ chân đê cao trượng hai thước, mà mực nước lên đến trượng, thước bình thường; qua trượng thước trở lên bội thường Thân đê cao trượng, nước lên đến thước trở lên bội thường Thân đê cao thước nước lên đến thước trở xuống bình thường, thước bội thường Mỗi đến thời hâuh nước lên nước xuống, phái viên quan tỉnh xét mực nước báo, phải biên ghi, lưu trữ làm thủy chướng biểu, đề phòng tra xét + Kỳ hạn khởi công khám xét Lệ phàm kỳ hạn đắp đê, hàng năm đầu mùa đông đến khám, phân biệt cơng trình lớn hay nhỏ, chiếu theo chổ lấy đất xa hay gần, khó hay dễ, liệu định số tiền thuê lấy đất có thứ bậc Đến hạ tuần tháng giêng năm sau khởi công, đến tháng hồn cơng Chổ cơng trình nhỏ mọn, sức cho dân bồi đắp, cho hạ tuần tháng giêng khởi cơng, tháng hồn cơng Nếu cơng tác có suất lược số lượng, thước không kiểu mẫu, làm chậm trễ hạn, tùy theo việc nặng nhẹ mà khép tội + Thời hạn định đê đắp phải vững bền Lệ năm Minh Mạng thứ định phàm đê đắp, lấy ngày hồn cơng khởi tốn, hạn năm đê phải vững bền Trừ hạn năm, nước sơng bình thường mà đê đắp không bị vỡ lỡ, không cần nghị cho tưởng thưởng; năm ấy, năm gặp nước song lên cao bội thường mà đê đắp kiên cố không lo ngại, quan đốc tu đê chánh thưởng gia cấp; quan trấn sung chức giám tu thưởng ký lục hai đạo; viên phủ huyện sung chức Thừa tu nhân viên Ty đê chánh 72 thưởng ký lục đạo Nếu đê đắp hạn năm coi đê thành, biện pháp loại đê củ Trừ thường niên nước bình thường, mà đê củ khơng bị vỡ lỡ khơng cần phải nghị thưởng; năm nước bội thường mà đê củ khơng bị vỡ lỡ quan đốc tu đê chánh nên thưởng cho ký lục đạo, viên phủ huyện sung chức Thừa tu nhân viên Ty đê chánh thưởng cho lương bổng tháng Lệ năm Minh Mạng thứ định chương trình sang hộ đê điều Phàm nước sơng cịn chưa to lớn, cần phải dự bị vật liệu, để đủ sức sang hộ lúc lâm nguy; thứ sọt đất, tre gỗ, xẻng cuốc, thúng mủng… liệu bắt cho đủ dùng dân phu xã liền nơi nước tràn đến Từ sau, gặp kỳ nước lớn, quan đê chánh, quan trấn phủ viên phủ huyện phải đem theo binh lính dân phu, ngày đêm chia lại tra xét bờ đê hay củ Một gặp đoạn xung yếu thơi đốc dân phu bồi đắp cứu chữa Nếu chổ bị song nước xung kích nguy hiểm, mặt đốc thúc lính dân phu huyện trấn với dân phu xã thôn lân cận, nơi nước tràn đến phải đem đủ khí cụ, sang hộ mặt phi báo quan tỉnh đem theo binh lính khẩn cấp đến cứu chữa, cốt giữ an toàn Nếu để chậm trể, truy cứu tội lỗi đâu, theo luật gia đẳng mà trừng phạt Các tỉnh đến thời kỳ nước xuống, quan tỉnh phải với viên phủ huyện thân hình xem xét đoạn đê đoạn phải đặt cửa cống, làm thông đường nước chảy, để thuận lợi cho việc ruộng; phàm nơi từ trước chưa có đặt cống nơi đặt cống mà ứng tắc, phải tùy tiện sửa chữa chi tiền công, tùy tiện dân, thực tâu lên cho rõ Hễ đến kỳ công tác nhà nông vào cuối hạ đầu thu, cửa cống khô động nước, phải tùy mà khai thông Hễ nước sông lên mạnh, tức thời phải đóng chặt cửa sơng đê Đoạn động nước phải tùy khơi ra, thông đường nước chảy ... Huế thời vua Minh Mạng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) - Về không gian: Kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng. .. đại Minh Mạng thực thi sách phát triển kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế - Các sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng - Tình hình kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế. .. 1: Vua Minh Mạng sở để quyền Minh Mạng thực thi sách kinh tế nông nghiệp Thừa Thiên Huế Chương 2: Chính sách kinh tế nơng nghiệp Thừa Thiên Huế thời vua Minh Mạng Chương 3: Tình hình kinh tế nông

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w