CHÍNH SÁCH của NHÀ NGUYỄN đối với VÙNG đất AN GIANG dưới THỜI VUA MINH MỆNH (1820 1840)

118 930 0
CHÍNH SÁCH của NHÀ NGUYỄN đối với VÙNG đất AN GIANG dưới THỜI VUA MINH MỆNH (1820   1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG LÊ THƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 - 1840) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG LÊ THƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 - 1840) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiêm cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Bố cục luận văn 10 Chương .12 KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ 12 VÀ VÙNG ĐẤT AN GIANG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX .12 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử .12 1.1.1 Bối cảnh giới 12 1.1.2 Bối cảnh nước 13 1.2 Khái quát vùng đất An Giang nửa đầu kỉ XIX 16 1.2.1 Lịch sử hình thành địa giới hành .16 1.2.2 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 20 1.2.3 Đặc điểm dân cư lịch sử - văn hóa 23 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội .31 * Tiểu kết chương .34 Chương .36 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 1840) 36 2.1 Chính sách trị - an ninh – quốc phòng 36 2.1.1 Củng cố an ninh vùng đất phía Tây Nam 36 2.1.2 Chống quân Xiêm xâm lược 42 2.2 Chính sách kinh tế .46 2.2.1 Nông nghiệp 46 2.2.2 Thương nghiệp .60 2.3 Chính sách xã hội 61 2.3.1 Thuế khóa, lao dịch .61 2.3.2 “Nhất thị đồng nhân” .65 2.3.3 Chính sách văn hóa – giáo dục 68 * Tiểu kết chương 71 Chương .72 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỦA 72 TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 - 1840) 72 3.1 An ninh - quốc phòng 72 3.2 Kinh tế .75 3.2.1 Nông nghiệp 75 3.2.2 Thủ công nghiệp 80 3.2.3 Thương nghiệp .82 3.3 Xã hội 84 3.3.1 Dân số 84 3.3.2 Cơ cấu giai cấp 86 3.3.3 Đấu tranh xã hội 88 3.4 Văn hóa – giáo dục 90 3.4.1 Tôn giáo, tín ngưỡng .90 3.4.2 Giáo dục 91 3.4.3 Phong tục tập quán 92 * Tiểu kết chương 93 PHỤ LỤC 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn thành lập năm 1802, tồn 143 năm (1802 – 1945) Đây vương triều cuối lịch sử Việt Nam, đời bối cảnh lịch sử đặc biệt với khó khăn thách thức cần vượt qua Nhà Nguyễn lựa chọn mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền để xây dựng đất nước Trong vua đầu triều Nguyễn, vua Minh Mệnh người có nhiều nỗ lực việc xây dựng máy nhà nước đề sách quản lý đất nước Cuộc cải cách hành vua Minh Mệnh giúp cho nhà nước xây dựng củng cố quyền cấp tỉnh, huyện (châu) quyền cấp sở xã, thôn, hạn chế nạn cát cứ, cục địa phương Cùng với sách khai hoang, lập ấp, sách giao thông – thủy lợi, sách đối ngoại với nước láng giềng (Trung Quốc, Ai Lao, Chân Lạp, Pháp…), sách an sinh xã hội có tác dụng lớn đời sống kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng, vùng đất Nam Bộ (trong có An Giang) An Giang vùng đất cuối xác lập chủ quyền vào lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, An Giang có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng biên giới Tây Nam Tổ quốc Do tầm quan trọng nó, tiếp nhận vùng đất An Giang vào năm 1757, chúa Nguyễn cho đặt đồn để cai quản đồn Tân Châu đồn Châu Đốc Các vua đầu triều Nguyễn xem An Giang nơi trọng yếu cần phải bảo vệ Các sách như: “khai hoang lập làng”, sách thủy lợi – đào kênh (như kênh Vĩnh Tế, kênh Vĩnh An)… nhà nước vừa có ý nghĩa quân lớn vừa có tác dụng kinh tế xã hội vùng đất Tìm hiểu sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, tìm hiểu sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) giúp phục dựng lại cách hệ thống sách kinh tế, trị - an ninh - quốc phòng, văn hóa xã hội triều Nguyễn An Giang giai đoạn Nghiên cứu vấn đề góp thêm vào việc đánh giá sách trị nước vua Minh Mệnh cách khách quan Về ý nghĩa thực tiễn, tìm hiểu sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) bổ sung nguồn tài liệu tham khảo để học tập, nghiên cứu giảng dạy sách trị nước vương triều Nguyễn nói chung lịch sử địa phương nói riêng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Chính sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840)” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vùng đất An Giang sách triều Nguyễn với vùng đất nhiều đề cập đến công trình nghiên cứu học giả trước Tuy nhiên, viết sách triều vua Minh Mệnh vùng đất An Giang đề cập rải rác số công trình Có thể kể đến số công trình cụ thể sau: Thứ nhất, nhóm công trình viết triều Nguyễn Tác giả Trần Trọng Kim với “Việt Nam sử lược”, Quyển V có đề cập đến triều vua Minh Mệnh lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Vùng đất An Giang tác giả nhắc đến chiến tranh xâm lược Việt Nam quân Xiêm năm 1833 – 1834 Đào Duy Anh với tác phẩm Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (2011), viết nhà Nguyễn với nhan đề “sự phục hưng nhà nước phong kiến thống – nhà Nguyễn”, tác giả trình bày tóm lược lịch sử nhà Nguyễn, sách cai trị nhà Nguyễn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, sách đối ngoại Tuy nhiên, viết An Giang thời Minh Mệnh, tác phẩm nhắc đến xâm lăng quân Xiêm kháng chiến nhân dân Việt Nam chống quân Xiêm xâm lược (1833) mà Châu Đốc – An Giang hướng mưu đồ quân Xiêm nơi chứng minh cho điều binh khiển tướng vua Minh Mệnh cho đấu tranh Thứ hai, nhóm công trình viết vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa với tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ (1987) nghiên cứu lịch sử mở mang, khai phá vùng Đồng sông Cửu Long lưu vực sông Đồng Nai từ kỉ XVII đến thời kì Pháp thuộc Tác giả trình bày chi tiết chủ trương, sách nhà Nguyễn trình khai hoang Nam Bộ, đề cập đến An Giang dẫn chứng minh họa Nguyễn Đình Đầu với tác phẩm Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lục tỉnh Nam kỳ (1992), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ lục tỉnh (1994), đặc biệt Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn: An Giang (1995) cung cấp nhiều thông tin sách cải cách hành Minh Mệnh, sách công điền công thổ, sách thuế khóa mà triều Nguyễn thực An Giang Tác giả Sơn Nam Lịch sử khẩn hoang miền Nam (2004) trình bày thành công khẩn hoang, lập làng, công tác thủy lợi, phát triển kinh tế – xã hội an ninh – quốc phòng từ thời chúa Nguyễn đến thực dân Pháp xâm lược cai trị vùng đất Nam Bộ Tác giả trình bày đấu tranh chống chống Pháp nhân dân Nam Bộ Đối với vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh, tác giả đề cập đến sách vua Minh Mệnh thành khai hoang, lập làng, sách biên phòng biến cố An Giang đấu tranh chống quân Xiêm xâm lược Qua đó, tác giả nhắc đến công lao Nguyễn Văn Thoại việc đào kênh lập ấp ven kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế Đáng ý tác phẩm Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mệnh Choi Byung Wook (2011) đề cập số sách Minh Mệnh vùng Nam Bộ, như: sách giáo hóa người Nam Bộ, sách đồng hóa dân tộc Khmer, Hoa, sách lương giáo, sách giáo dục, vấn đề đạc điền bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất Tác phẩm đề cập đến An Giang đối tượng minh họa cho nhận định tác giả sách cai trị vua Minh Mệnh Nam Bộ Thứ ba, nhóm công trình viết An Giang Những nghiên cứu vùng đất An Giang bắt đầu vào năm 60 kỉ XX ngày Có thể kể đến số công trình tiêu biểu sau: Tác phẩm Tân Châu xưa Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh xuất năm 1964 trình bày cụ thể cù lao Tân Châu - nơi định cư sớm người Việt từ thời chúa Nguyễn từ 1757 đến 1963 Tuy nhiên, sách vua Minh Mệnh vùng đất chưa đề cập chi tiết sách Tác phẩm Thoại Ngọc Hầu công khai phá miền Hậu Giang tác giả Nguyễn Văn Hầu xuất năm 1973 trình bày đời nghiệp Thoại Ngọc Hầu Tác phẩm dành phần lớn nội dung viết công trình thủy lợi đào kênh (Thoại Hà, Vĩnh Tế), mở đường, lập ấp An Giang Nguyễn Văn Thoại giai đoạn cuối triều Gia Long đầu triều Minh Mệnh Tác giả Sơn Nam với hai công trình nghiên cứu Lịch sử An Giang (1988) Tìm hiểu vùng đất Hậu Giang lịch sử An Giang (2004) cung cấp cho người đọc tri thức lịch sử vùng đất An Giang Tuy nhiên, sách nhà Nguyễn, đặc biệt vua Minh Mệnh vùng đất chưa trình bày cụ thể tác phẩm Kỷ yếu hội thảo Lịch sử hình thành vùng đất An Giang (2000) trình bày khía cạnh khác vùng đất An Giang Cuốn Địa chí An Giang xuất năm 2013 trình bày toàn diện tất khía cạnh vùng đất An Giang suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, sách triều Nguyễn vùng đất An Giang chưa đề cập cụ thể chi tiết cách có hệ thống thời Minh Mệnh Có thể nói, chưa có công trình chuyên biệt, có hệ thống viết sách triều Nguyễn nói chung vua Minh Mệnh nói riêng vùng đất An Giang Đây sở để thực đề tài “Chính sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840)” cách có hệ thống, toàn diện dựa kế thừa thành nhà nghiên cứu trước Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiêm cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách Nhà Nguyễn vùng đất An Giang Với đối tượng nghiên cứu trên, luận văn đề cập đến vấn đề cụ thể sau: Chính sách trị, an ninh - quốc phòng nhà Nguyễn vùng đất An Giang củng cố an ninh vùng đất phía Tây Nam bảo vệ chủ quyền An Giang chống lại quân Xiêm xâm lược Chính sách kinh tế, quan trọng vấn đề nông nghiệp, sách khai hoang, lập làng, phát triển kinh tế nông nghiệp, công tác thủy lợi thương nghiệp mà nhà Nguyễn thi hành An Giang thời vua Minh Mệnh Chính sách văn hóa – xã hội như: chế độ thuế khóa, sách “nhất thị đồng nhân” dân tộc Khmer sách văn hóa nhà Nguyễn thực thi An Giang, gồm sách tôn giáo, tín ngưỡng, sách giáo dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu sách nhà Nguyễn địa bàn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) Về thời gian, luận văn tập trung tìm hiểu sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời gian trị vị vua vua Minh Mệnh, từ năm 1820 đến năm 1840 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tìm hiểu cách có hệ thống sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) Thứ hai, sở sách cụ thể, luận văn vài kết đạt việc thực sách trị, kinh tế, văn hóa - xã hội thời vua Minh Mệnh An Giang Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu gốc: địa bạ An Giang - Thư tịch cổ viết nhà Nguyễn nói chung giai đoạn 1802 – 1840, vùng đất Nam Bộ An Giang - Sách chuyên khảo triều Nguyễn, vùng đất An Giang viết báo, tạp chí chuyên ngành có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng luận văn Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác, như: phân tích, so sánh, tổng hợp… để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Một là, phục dựng lại tranh toàn diện, có hệ thống tương đối cụ thể sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang trị – an ninh – quốc phòng, kinh tế, văn hóa – xã hội kết Hai là, kết nghiên cứu góp phần nhận thức toàn diện sâu sắc sách quản lý đất nước triều Nguyễn nói chung hiệu cải cách hành vua Minh Mệnh nói riêng Ba là, luận văn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử trường trung học, cao đẳng, đại học lịch sử nhà Nguyễn, sách quản lý đất nước nhà Nguyễn vùng đất An Giang Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung 10 - ,, 100 ,, - phạt tháng lương - ,, 200 ,, - phạt tháng lương - phạt năm lương - để hoang % - ,, % - ,, % - phạt tháng lương Quan tỉnh - để hoang % (Theo Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, sđd, tr.153 – 154) 104 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀO KÊNH VĨNH TẾ (1819 - 1824) Giai đoạn Nhân công Người Vĩnh kênh đào binh Việt: 1820 quan tiền Tổng 3.224 phương trấn trượng dân Chân Lạp thành Chân Tuyên, (15.700 người Gia 5.000 Đồng m) quan tiền, Định Thanh: Văn Thoại, Viễn 500 người Văn 15.12.181 - Dân Lạp: 15.3.1820 người âl tr.59] Tổng Hoãn lần (3.1820 – 1821 âl) Hoãn lần Ghi dài kênh Con Cấp cho dân 1819 – Giai đoạn - Binh đồn Uy Phạm 9– Chi phí huy - Dân phu trấn Nguyễn 5.000 người Chiều [18; phù gạo; phương gạo Nguyễn số: Văn Tồn 10.500 người Nguyên nhân chính: Nguyễ n Văn Nhân Từ 1820 – - Vua Gia Long băng hà, Minh Mệnh lên ban lệnh ân xá 1832 Lê Văn - Vua lên ngôi, thấy việc đào sông lâu, nhân công phục dịch mệt mõi, khổ sở, “vua không nỡ nhọc sức dân mãi, nên hoãn lại” [56; tr.42] Nguyên nhân - Do hậu dịch bệnh xảy từ tháng năm Canh (1.1821 – Dần (1820) Hà Tiên, Vĩnh Thanh, Định Tường phát 3.1822 âl) dịch lớn lan đến miền Trung miền Bắc, kéo dài đến tháng 12 dịch bệnh giảm dần, gây hậu nghiêm trọng “số người chết lên đến 206.835 người, không kể trai, gái, già, trẻ ngoại tịch [10; tr.113] chi phí lên đến “730.000 quan” [10; tr.113] Do đó, tháng năm Tân Tỵ (1821), Minh Mệnh cho hoãn việc đào sông 105 Duyệt với Phó tổng trấn Trương Tấn Bửu (1821 – 1823) sau Vĩnh Tế Vua dụ Tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Trần Duyệt rằng: “Việc sông năm ngoái có tạm đình Văn để năm lại đào tiếp Duy nghĩ sông chưa đào Năng xong, đường nước thông thuyền bè, (1823 – chi dịch lệ yên, lúc phải dân 1824) nghỉ ngơi, nên vội bắt dân vất vả ?” [56; tr.88] tổng - Sức dân suy giảm bệnh dịch, giặc dã (giặc Sãi Kế), huy dân Chân Lạp bị đói công - Tuy kênh đào chưa hoàn thành thuyền bè có trình Hoãn lần thể lại - Tháng năm 1822, Gia Định lại phát bệnh dịch Vua hạ lệnh “hoãn công dịch dân nghỉ (3.1822 – ngơi” [56; tr.157] 2.1823 âl) Đào kênh Nguyên nhân chính: giai đoạn - Năm Nhâm Ngọ (1822), Quốc vương Chân Lạp (2.1823– Nặc Chăn đưa thư đến Gia Định, xim đem binh dân nước Chân Lạp đến để đào kênh Vĩnh Tế cho xong 4.1823âl) - Nhận thấy tầm quan trọng việc đào kênh giao thông quốc phòng nên nhà vua xuống dụ sai Lê Văn Duyệt tiếp tục huy động lực lượng dân binh hai nước Đại Việt Chân Lạp, hẹn đến mùa xuân năm sau (tức 1823) khởi công dự kiến đến mùa hạ xong Tháng năm Quý Mùi (1823), Minh Mệnh năm thứ 4, lại đào kênh Vĩnh Tế Dân binh Trong Việt Theo sử nhà Mỗi giai đoạn Nguyễn tháng cho cấp tiền gạo 35.000 binh này, phụ biết “dòng lệ dân lực với sông năm 106 Gia Binh dân Nguyễn nước Chân Văn Lạp 10.000 người tr.201] Tổng thành Long (giống 10.500 giai đoạn 1) Thoại có trượng” Phạm [56; Văn Tuyên [56; Tổng chi Như phí: chi trừ giai tiền tr.217] đoạn 3.224 515.200 số: Trần trượng giai quan, gạo 45.000 Công đoạn người khoảng phương 7.276 trượng [10; tr.217] Lại đào 99.400 (35.434m) Hoãn lần Nguyên nhân chính: - Vua cho thời tiết tới mùa hạ, công việc đào sông (4.1823– 1.700 trượng (8.279m) nên cho hoãn 2.1824 âl) - Thiếu nước uống, bệnh tật, khí hậu khắc nghiệt Giai đoạn Nguyên nhân: (2.1824– - Vua Minh Mệnh kiên muốn hoàn thành cho xong công trình nên không muốn tiếp tục trì hoãn 5.1825 âl) - Nước nhà nhàn rỗi Binh dân Nguyễn Việt nước Văn Hơn - Chi cấp lương tiền 1.700 lệ năm Minh Thoại trượng Mệnh thứ Chân Lạp Trần (8.279m) - Công lại 24.700 Lại Phát tiền kho 1.000 quan mua trâu rượu khao người người làm việc [56; - Chở 230.000 quan tr.257] tiền kho Kinh đến Gia Định [56; tr.257] chi dùng cho 107 việc đào kênh 108 PHỤ LỤC 4: KÊ KHAI CÁC LÀNG CỦA TỈNH AN GIANG THEO ĐỊA BẠ 1836 [14; tr 127 – 128, 160 – 262] Tỉnh An Giang cai quản phủ, huyện, 18 tổng với 167 thôn (145 thôn, xã địa bạ 21 thôn địa bạ) Phủ Tuy Biên: có tổng, 91 làng (77 thôn địa bạ, 14 thôn địa bạ) Huyện Đông Xuyên: tổng, 42 làng (có 37 thôn địa bạ thôn địa bạ) Tổng An Lương: Tổng An Tổng An Tổng An Toàn: 12 thôn Phú: Thành: 11 thôn (1 thôn bị mất) thôn 12 thôn (2 thôn bị mất) Bình Thạnh An Hòa (2 thôn bị mất) Long Hưng (mới Kiến Long Đông Bình Thành lập) Kiến Thạnh Hòa Lạc Tây Long Khánh Mỹ Chánh Lý Nhơn (mới Định An Long Sơn Mỹ Hưng lập) Long Hậu Phú Lâm Mỹ Luông (tục Mỹ Hội Đông Nhơn Hòa Tấn An danh Chà Và) Nhơn An Tân Lộc Tấn Thiện Mỹ Phú Nhơn Lương Tân Bình Vĩnh Hòa (mới Toàn Đức Tân Hưng lập) Toàn Đức Đông Toàn Đức (mới Vĩnh Lạc Tú Điền (từ Tân lập) Vĩnh Lợi (mới Điền ) Vĩnh Lộc lập) Phú Toàn (bị mất) Vĩnh Hậu (mới Vĩnh Xương Tân Phước (bị lập) (mới lập) mất) Vĩnh Toàn (mới Vĩnh Phú (bị lập) mất) Mỹ Lương (bị Lương thiện (bị mất) mất) Huyện Tây Xuyên: tổng, 49 làng (40 thôn địa bạ, thôn địa bạ) Tổng Châu Phú: Tổng Định Tổng Định 109 29 thôn Phước: Thành: (4 thôn bị mất) 14 thôn thôn An Nông (tục Vĩnh Lạc (5 thôn bị mất) Mỹ Phước danh Tà Bẹc) Vĩnh Ngươn Mỹ Thạnh (tục Bình Hòa Trung An Thạnh Vĩnh Phước danh Cái Sắn) Bình Lâm Bình Thạnh Vĩnh Tế Sơn Tân Thuận Đông Bình Mỹ Hưng An Vĩnh Thành Thạnh Hòa Vĩnh Thạnh Khánh An Vĩnh Thạnh Trung Trung Long Thạnh Vĩnh Thọ Thoại Sơn Vĩnh Thuận Nhơn Hòa Vĩnh Thông Thới Thuận Nhơn Hội Vĩnh Trung Vĩnh Chánh Phú Cường Vĩnh Trường Vĩnh Phú (tục Thân Lý Nhơn Châu Phú (bị danh Ba Thê) Thới Hưng mất) Vĩnh Trinh Vĩnh Bảo Vĩnh Gia (bị Tân Lộc (bị mất) Vĩnh Điều mất) Phú Hòa (bị mất) Vĩnh Hội Vĩnh Hòa Thới Hưng (bị Vĩnh Khánh Trung (bị mất) mất) Vĩnh Lạc Mỹ Đức (bị mất) Trung (bị mất) Vĩnh Hanh (bị Bình Đức mất) Phủ Tân Thành: huyện, 11 tổng, 76 xã thôn (68 thôn, xã địa bạ thôn địa bạ) Huyện Vĩnh An: Có tổng, 46 làng (40 thôn, xã địa bạ, thôn địa bạ) (huyện Vĩnh An ngày thuộc tỉnh Đồng Tháp) Tổng An Hội: Tổng An Mỹ: Tổng An Tổng An Thới: xã, thôn thôn Thạnh: (1 thôn bị mất) (1 thôn bị mất) thôn 110 thôn Tân Qui Đông An Thuận Hội An Nhơn Qưới Tân Xuân Phú An Mỹ An Tân Dương An Tịch Phú Hựu Tân An Tân Long Tân Lâm Phú Nhơn Tân Đông Tân Thạnh Sùng Văn xã Tân An Đông Tân Khánh Vĩnh Thạnh Nghi Phụng (bị Tân Hựu Tân Khánh Tây mất) Tân Nhơn Tân Mỹ An Hòa Đông Tổng An Tĩnh: thôn (bị mất) Tổng An Tổng An Trường: Trung: thôn (2 thôn bị mất) Phú An Đông thôn Bình Tiên (1 thôn bị mất) Định Hòa Phù Ly Tân Thuận Tân Phú Đông Tân Thành Tân Lộc Trung Tân Tịch Tân Phú Trung Tân Tân Phong Hòa An (bị mất) Tân Quy Tây Trung Tỉnh Thới (bị Tân Phú mất) Vĩnh Phước Thành Tân Giới (bị mất) Kim Bồn Mỹ Thuận Huyện Vĩnh Định: Có tổng, 30 làng (28 thôn địa bạ thôn địa bạ) Tổng Định An: thôn (2 thôn bị (thuộc tỉnh Cần Thơ ngày nay) Tổng Định Tổng Định Bảo: Khánh: 11 thôn Tổng Định Thới: thôn mất) Đông Phú thôn Nhơn Ái An Khánh Bình Thủy Phú Mỹ Đông Tân An (tục An Thạnh Nhị Phú Long Long Hưng danh Cần An Thạnh Nhứt Tân Lộc Đông An Lạc (bị mất) Thơ) Châu Hưng Thới An Hậu Thạnh (bị Tân Lợi Châu Khánh (tục Thới An Đông 111 mất) Tân Thạnh danh Cái Tốt) Đông Đại Hòa Thới Bình Đại Hữu Trường Thạnh Đại Thạnh Trường Thành Hòa Mỹ Thường Thạnh Phong Phú Phú Hữu 112 Thới Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1985), “Nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long”, Dân tộc học, số Phan An (1994), Những vấn đề dân tộc - tôn giáo miền Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Duy Anh (2012), Nguyễn Văn Thoại với quê hương miền Tây Nam Bộ, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn Huỳnh Công Bá (2014), Định chế hành quân triều Nguyễn (1802- 1884), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1960), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam triều Minh Mệnh, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Trần Phỏng Diều (2014), Văn hóa ẩm thực người Việt đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10.Cao Xuân Dục (2013), Quốc triều biên toát yếu (Tái lần nhất) (bản dịch), Tập 1, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 11 Trần Văn Dũng (2005), Lịch sử khai phá vùng đất Châu Đốc (1757 – 1857), Nhà xuất Văn nghệ An Giang, An Giang 12 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền Công thổ lịch sử khẩn hoang lục tỉnh Nam Kỳ, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí 113 Minh 14 Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn An Giang, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đình Đầu (2002), Dân cư đồng sông Mê kông sông Mê Nam Chao Phraya, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Địa chí An Giang (2013), Nhà xuất An Giang, An Giang 17 Địa phương chí Châu Giang, Châu Đốc (1961 – 1963), Kho TW2 Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí (bản dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Hồng Đức (2011), Lịch sử Việt Nam (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Mạc Đường (1982), “Quá trình phát triển cư dân dân tộc Đồng sông Cửu Long từ kỉ XV đến kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 21 Mạc Đường (chủ biên) (1992), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (in lần thứ hai), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 23 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2008), Sổ tay Từ ngữ Lịch sử (Quan chế), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hầu (1970), “Sự thông thuộc khai phá đất Tầm Phong Long”, Tạp chí Sử - Địa, Sài Gòn, số 19, 20 25 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học Miền Nam lục tỉnh (Văn học Hán Nôm thời khai mở xây dựng đất nước), Tập 2, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hữu Hiệp (2014), Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu đặc 114 sắc An Giang, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27.Hội thảo Khoa học lịch sử tỉnh An Giang Tịnh Biên 175 năm hình thành phát triển (1839 – 2014) (2014), Nhà xuất An Giang, An Giang 28 Hội thảo Khoa học lịch sử tỉnh An Giang, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh An Giang (2014), Nhà xuất An Giang, An Giang 29 Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (1964), Tân Châu xưa nay, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 30 Phan Văn Kiến (chủ biên) (2009), Lịch sử địa phương An Giang, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII (Tái lần thứ nhất), Nguyễn Nghị dịch, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lịch sử hình thành vùng đất tỉnh An Giang (2000), Kỷ yếu hội thảo Khoa học lịch sử Ban tuyên giáo tỉnh ủy Sở khoa học Công nghệ Môi trường An Giang, An Giang 35.Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam Phần Việt Nam, Bộ Văn hóa Giáo dục Tài nguyên, Sài Gòn 36 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 115 38 Mục lục Châu triều Nguyễn (1960), Tập 1, Viện Đại học Huế 39 Mục lục Châu triều Nguyễn (1960), Tập 2, Viện Đại học Huế 40.Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Nhà xuất Tổng hợp An Giang, An Giang 41 Sơn Nam (1992), Cá tính miền Nam, Nhà xuất Văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (2014), Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa & văn minh Miệt Vườn (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Sơn Nam (2014), Nói miền Nam, Cá tính miền Nam & Thuần phong Mỹ tục Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Sơn Nam (2014), Tìm hiểu vùng đất Hậu Giang lịch sử An Giang (Tái lần ba), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao đẳng sư phạm phổ thông (2002), Kỷ yếu hội thảo quốc gia trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Lương Ninh (1984), Lịch sử trung đại giới (phần phương Đông), Quyển II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 48 Lương Ninh (2009), Vương quốc Phù Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới Cận đại (tái lần ba), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học 116 Xã hội, Hà Nội 51.Trần Thanh Phương (1984), Những trang An Giang, Nhà xuất Văn nghệ An Giang, An Giang 52 Võ Thành Phương (2014), Lược sử hình thành khai phá đất An Giang, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Chu Đạt Quan (1873), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, Sài Gòn 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mệnh yếu (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí (Tái lần hai), Tập 5, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 61 Ngô Văn Quý (2002), Nam Bộ xưa nay, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012), Chính sách tôn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883) (Tái lần hai), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 63 Sakaya (2014), Lễ hội người Chăm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 117 64 Tạp chí xưa (2013), Triều Nguyễn lịch sử (Tái lần ba), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 65 Cao Thanh Tân (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 66 Cao Thanh Tân (2009), Lịch sử khai phá bảo vệ chủ quyền vùng đất Châu Đốc thời Nguyễn, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thủy (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757 – 1867, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Cư Trinh (1962), Sãi Vãi, Lê Ngọc Thụ Phạm Văn Luật lục thích, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gòn 70 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 118 ... vùng đất An Giang nửa đầu kỉ XIX Chương 2: Chính sách nhà Nguyễn trình thực sách vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) Chương 3: Tác động sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua. .. tài Chính sách nhà Nguyễn vùng đất An Giang thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840) để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vùng đất An Giang sách triều Nguyễn với vùng đất. .. tài sách Nhà Nguyễn vùng đất An Giang Với đối tượng nghiên cứu trên, luận văn đề cập đến vấn đề cụ thể sau: Chính sách trị, an ninh - quốc phòng nhà Nguyễn vùng đất An Giang củng cố an ninh vùng

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiêm cứu

    • 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục luận văn

    • Chương 1

    • KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ

    • VÀ VÙNG ĐẤT AN GIANG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

      • 1.1. Khái quát bối cảnh lịch sử

        • 1.1.1. Bối cảnh thế giới

        • 1.1.2. Bối cảnh trong nước

        • 1.2. Khái quát vùng đất An Giang nửa đầu thế kỉ XIX

          • 1.2.1. Lịch sử hình thành và địa giới hành chính

          • 1.2.2. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

            • 1.2.2.1. Vị trí địa lí

            • 1.2.1.2. Điều kiện tự nhiên

            • 1.2.3. Đặc điểm dân cư và lịch sử - văn hóa

            • 1.2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội

              • 1.2.4.1. Kinh tế

              • 1.2.4.2. Xã hội

              • * Tiểu kết chương 1

              • Chương 2

              • CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820 - 1840)

                • 2.1. Chính sách về chính trị - an ninh – quốc phòng

                  • 2.1.1. Củng cố an ninh ở vùng đất phía Tây Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan