Chính sách đối với quân đội dưới thời vua minh mạng (1820 1840)

120 53 0
Chính sách đối với quân đội dưới thời vua minh mạng (1820  1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mộng Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : Lê Thị Thu Hiền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà nước ra đời là sản phẩm của một xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định Một trong yếu tố dẫn đến sự hình thành nhà nước là nhu cầu tự vệ chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc Ở bất cứ thời kì lịch sử đâu nhà nước khơng thể thiếu lực lượng qn đội Đó là sự tất yếu và khách quan khi một nhà nước muốn tồn tại một cách bền vững, bên cạnh các yếu tố khác như: chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Chính vậy mà giai cấp cầm quyền luôn quan tâm, củng cố và ra sức xây dựng quân đội hùng mạnh đủ khả chống lại đe dọa bên trong và bên ngoài lãnh thổ Nhìn vào lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, chiến tranh đãtrở thành tượng thường xun, chiến tranh chống giặc ngoại xâm là chủ yếu Trong q trình dựng nước và giữa nước, cha ơng chúng ta đã phải đối mặt với cuộc xâm lăng của các quốc gia láng giềng phương Bắc:giặc Ân, Tây Thục, Mơng-Ngun, Minh, Thanh… Và phương Nam như: Ai Lao, Hồ Tơn, Ơ Lư, Xích Tỵ Những bài học lịch sử đó đã đặt ra u cầu phải có qn đội hùng mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc Xây dựng qn đội trở thànhmột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong q trình xây dựng và củng cốbộ máy nhà nước Ý thức xây dựng quân đội khẳng định “Trời sinh năm hành, [trong số ấy] khơng ai bỏ việc binh được,“Hệ từ” Kinh dịch nói: “Sửa sang đồ binh khí”, Kinh Thư nói: “Xếp đặt việc binh nhung”, đều nói việc thiết bị để bảo vệ nước khơng thể bỏ thiếu Đời xưa binh lấy nghề nơng có ý phục việc nguy hiểm vào nơi thuận tiện; đời nào binh chính riêng đời đó”[7,tr.12] Cùng với tinh thần u nước, ý chí chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta đã chiến thắng những kẻ thù hùng mạnh nhất Trong q trình dựng nước và giữ nước, qn đội ngày càng được xây dựng qui củ, để có được điều đó, những chính sách của nhà nước đối với qn đội đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát huy sức mạnh qn đội Mặt khác, khi một triều đại được xác lập cũng đồng thời xác lập quyền thống trị của một dịng họ, chính vì vậy, muốn đảm bảo sự tồn tại vững bền của triều đại mình thì triều đình, đứng đầu là vua phải có một qn đội nhằm ngăn chặn, đàn áp các thế lực nội phản Với vị trí địa chính trị quan trọng, là vị trí cửa ngõ của Đơng Nam Á, có đường bờ biển dài, vùng biển rộng thơng Thái Bình Dương,Việt Nam ln nằm “nhịm ngó” từ bên Ở kỉ XIX, kinh tế nước phương Tây phát triển mạnh mẽ bắt đầu đẩy mạnh sách xâm lược thuộc địa, và phương Đơng trong đó có Việt Nam trở thành mục tiêu xâm lược Do đó, nhà Nguyễn xác lập,đã có ý thức rõ nguy vàchú trọng xây dựng, phát triển qn đội Thời vua Minh Mạng, qn đội nước ta được đánh giá là một trong những qn đội mạnh nhất trong khu vực Với những chính sách khá tồn diện và tích cực của mình, vua Minh Mạng xây dựng một lực lượng đủ để đảm bảo sự tồn tại của triều đại mình và bảo vệ dân tộc Hiện nay, tình hình trong khu vực cũng như trên thế giới diễn biến hết sức phức tạp Đặc biệt, trong thời gian qần đây, vấn đề tranh chấp biển Đông với hành động Trung Quốc ngang nhiên vi phạm đến chủ quyền Việt Nam Trung Quốc với tư tưởng dân tộc lớn tăng cường sức mạnh qn sự và ảnh hưởng của mình ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có khu vực Đơng Nam Á Là nước láng giềng với Trung Quốc và nằm trong khối Asean, Việt Nam luôn ý thức rõ phải chung tay bảo vệ sự hịa bình, ổn định trong khu vực Để đạt được điều đó, vấn đề xây dựng một qn độichính qui, tinh nhuệ, trang thiết bị đại u cầu cấp thiết Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài: “Chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840 )”làm đề tài nghiên cứu của mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà Nguyễn được rất nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu trên nhiều mặt cho nên tài liệu viết về thời kì này khá phong phú Trong đó, vấn đề qn đội dưới thời vua Minh Mạng nói riêng và qn đội nhà Nguyễn nói chungđược đặc biệt chú ý vì nó liên quan đến việc chống thực dân Pháp xâm lược và bảo vệ nền độc ở thế kỉ XIX Vấn đề chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng đề cập ở một số tác phẩm như: Tác giả Phạm Phong (2010) với tác phẩm Lịch sử võ học Việt Nam từ khởi ngun đến đầu thế kỉ XXI có ghi chép dưới thời vua Minh Mạng với những chỉ dụ của nhà vua về việc tăng cường luyện tập võ bị, thiết định lại thể chế giáo dục, đào tạo võ học, mở kỳ thi võ; thiết lập, mở rộng hệ thống võ ban phát triển võ nghệ, binh bị trong Hồng triều Trong cuốn Lịch sử qn sự Việt Nam - Hoạt động qn sự từ năm 1802 1885(2001) của Viện lịch sử qn sự Việt Nam có đề cập đến tình hình qn sự dưới triều Nguyễn bao gồm: tổ chức, số lượng, nhiệm vụ của qn triều đình và địa phương, cách thức tuyển chọn lính, ngạch lính, những điều cấm trong qn đội và trình bày những hoạt động mà qn đội đã làm trong bảo vệ chính quyền trung ương và chống thực dân Pháp xâm lược Trần Xn Sinh với tác phẩm Việt sử kỷ yếu có bàn đến võ bị dưới thời vua Minh Mạng Vị vua này rất quan tâm đến việc tăng cường luyện tập, các chỉ dụ ra lệnh các võ tướng đơn đốc việc rèn luyện cho qn lính, báo cáo cụ thể cho triều đình, nghiêm trị trốn việc qn, lơ là luyện tập Khóa luận tốt nghiệp Thủy qn triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX của tác giả Ngơ Thị Bích Lan, sinh viên Khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, năm 2011, đã trình bày khá đầy đủ tình hình thủy qn dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như: cơ cấu tổ chức, tuyển lính, trang bị vũ khí, huyến luyện và chính sách của nhà Nguyễn đối với thủy qn Ngồi sách giáo trình lịch sử Việt Nam như:Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn; Lịch sủ việt nam từ kỉ X đến 1858của Trương Hữu Quýnh, ĐàoTố Uyên, Phạm Văn Hùng;Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến 1858của Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) đã trình bày một số nội dung cơ bản trên lĩnh vực quân đội dưới triều Nguyễn: tổ chức, số lượng, cách bố trí quân cơ, tước phẩm quan võ, lực lượng qn đội ở Kinh thành và ở các trấn, doanh… Bên cạnh đó, cịn một số bài viết nghiên cứu có liên quan như: Bài viết “Tổ chức quan xưởng triều Nguyễn” Nguyễn Văn Đăng,trường Đại học Khoa học Huế in trong sách “Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới” có đề cập đến việc triều đình quan tâm việc đúc, chế tạo các loại vũ khí, xây dựng các nơi lưu trữ, xuất nhập vũ khí, tăng cường trang bị vũ khí cho qn đội và mua các vũ khí mới của các nước phương Tây dưới thờiMinh Mạng Nguyễn Minh Đức có bài viết “Qn đội triều Nguyễn và khả năng chống xâm lược”, Viện lịch sử qn sự, in sách “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”đề cập đến sức mạnh quân đội dưới triềuMinh Mạng về quân số, binh khí,…Khả đối phó qn triều đình trước cơng qn đội nước ngồi khi có chiến tranh xảy ra Nhà nước lúc bấy giờ cũng quan tâm đặc biệt đến qn đội, học tập đóng thuyền theo phương Tây, tăng cường trang bị vũ khí ở những vị trí hiểm yếu Bài viết “Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia của nhà nước qn chủ Việt Nam” của Vũ Thị Phụng (2004), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.32, có bàn về việc tổ chức, xây dựng qn đội qua các triều địa phong kiến nước ta là một trong những biện pháp mà nhà nước phong kiến rất quan tâm.Trong đó, tác giả có đề cập đến qn đội dưới triều Nguyễn, đặc biệt trong thời gian trị vì của mình, vua Minh Mạng rất coi trọng việc củng cố và xây dựng qn đội hùng mạnh là biện pháp quan trọng để bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của thực dân phương Tây Tác giả Bùi Gia Khánh, với viết “Thủy quân triều Nguyễn thời Gia Long Minh Mạng”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2012), số 7, tr.38-41 đề cập khá chi tiết đến tổ chức, số lượng quân lính, tàu thuyền, vũ khí… của thủy quân dưới thời Gia Long và Minh Mạng Thời vua Minh Mạng, cùng với những cải cách mạnh mẽ tổ chức máy hành theo hướng tập trung quyền lực vào hồng đế, tổ chức qn đội nói chung và thủy qn nói riêng đã có những chỉnh đốn hết sức quan trọng Từ đó, làm tăng cường khả năng chiến đấu và thực thi chủ quyền trên vùng biển, đảo của thủy qn Mặt dù có nhiều cơng trình nghiên cứu qn đội triều Nguyễn, nhưng chưa có một cơng trình chun khảo nào khảo cứu đầy đủ tồn diện qn đội sách quân đội thời vua Minh Mạng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840)” nhằm mục đích: - Khái qt một cách tồn diện và đầy đủ những chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 -1840) - Tìm hiểu sâu sắc hơn về triều đại Minh Mạng, vai trị và đóng góp của ơng đối với lịch sử dân tộc - Có cái nhìn đúng đắn về vai trị và vị trí của qn đội trong lịch sử dân tộc và liên hệ đến các vấn đề qn đội đối vớian ninh, quốc phịng trong tình hình hiện nay 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tình hình đất nước thời vua Minh Mạng: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Làm rõ sách quân đội thời vua Minh Mạng (1820-1840) - Rút ra nhận ưu điểm và hạn chế của chính sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tập trung vào sách quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820-1840) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Tập trung vào nghiên cứu những chính sách được vua Minh Mạng ban hành trong thời gian ơng trị vì (1820-1840) - Khơng gian: Các chính sách đối với qn đội được thực hiện ở cả trung ương và địa phương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành để tài này, chúng tơi đã khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, chia thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Đây là nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản làm nền tảng lý thuyết cho đề tài + Tài liệu cung cấp cách khái quát triều Nguyễn triều vua Minh Mạng như các tài liệu biên niên sử bao gồm: Đại Nam thực lục, Quốc triều chính biên tốt yếu, Minh Mạng chính yếu,Khâm định Việt sử thơng giám cương mục của Quốc sử qn triều Nguyễn; Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ của Nội các triều Nguyễn; Cổ luật Việt Nam - Quốc triều hình luật và Hồng việt luật lệ Các tư liệu này trình bày rất nhiều nội dung thuộc nhiều lĩnh vực như: chính trị, văn hóa, qn sự… + Nguồn tư liệu tư nhân của các sử gia phong kiến như: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú; Quốc triều tốt yếu chính biên cua Cao Xn Dục; Lịch triều tạp kỷ của Ngơ Cao Lãng; Đại Nam điển lệ tốt yếucủa Nguyễn Sĩ Giác… Các nguồn tư liệu này cung cấp những nội dung có liên quan đến qn đội ở các triều đại trước làm cơ sở cho sự kế thừa của qn đội triều Nguyễn dưới triều vua Minh Mạng - Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn, sách giáo trình có liên quan đến đề tài - Các bài viết về nhà Nguyễn từ các hội thảo chun đề, báo, tạp chí kỷ yếu Với nguồn tư liệu giúp tạo tảng, định hướng cho việc hình thành cấu trúc đề tài, phương pháp trình bày đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này chúng tơi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp luận:Để thực đề tài, chúng tơi đứng vững lập trường chủ nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp biện chứng của sử học mácxít - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu tư liệu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp logic và lịch sử để xem xét các sự vật, hiện tưởng, kết hợp với các phương pháp khác như thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Vận dụng các phương pháp đó, trong q trình nghiên cứu tơi thực hiện đề tài qua các bước: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài Tơi đã sử dụng các nguồn tư liệu đang được lưu trữ tại các thư viện Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng, thư viện qn khu V…Ngồi ra, tơi cịn tìm kiếm tư liệu qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn… + Thứ hai: Sau khi thu thập đủ tư liệu, tơi tiến hành phân tích, thống kê các tư liệu để tìm ra được tính tồn vẹn, phát hiện các mối liên hệ giữa các vấn đề liên quan từ đó rút ra kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu + Thứ ba: Từ đó rút ra những điểm tích cực và hạn chế của chính sách đối với qn đội dưới triều vua Minh Mạng, so sánh, đối chiếu với chính sách qn đội thời vua Gia Long (1802 - 1819), Thiệu Trị (1841 - 1847), Tự Đức(1848 - 1883) Đóng góp đề tài Thơng qua việc nghiên cứu sách quân đội thời vua Minh Mạng (1820 - 1840), đề tài sẽ giúp có những đóng góp như sau: Thứ nhất, cung cấp cho người kiến thức toàn diện đầy đủvề chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng, qua đó thấy được tình hình qn đội triều Nguyễn dưới thời trị vị của vị vua này Thứ hai, góp phần tìm hiểu sâu sắc hơn về triều vua Minh Mạng, vị trí và những đóng góp của vị vua này đối với dân tộc; đồng thời có những đánh giá đúng đắn và khách quan hơn về nhà Nguyễn nói chung Thứ ba, là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, tìm hiểu về qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) nói riêng và nhà Nguyễn nói chung Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết bài, phụ lục, tài liệu tham khảo để tài gồm hai chương: Chương 1:Tổng quan thời vua Minh Mạng sởthi hành sách đối với quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820-1840) Chương 2: Chính sách đối với quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820.1840): Nội dung, kết quả, nhận xét NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỜI VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ THI HÀNH CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI THỜIVUA MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 Tổng quan thời vua Minh Mạng Tiếp nhận vương triều bước vào tuổi 30, Minh Mạng vị vua thứ hai triều Nguyễn Là vị vua thông minh, tài giỏi, chăm lo việc nước với mong muốn triều đại bền vững, hùng mạnh lĩnh vực Đất nước mà ơng tiếp quản vừa trải qua một thế kỷ dài loạn lạc binh đao, gần 20 năm cầm quyền của vua Gia Long chưa thể quy tụ lịng người về một mối Trước những hạn chế và bấp cập về tổ chức, quản lý đất nước trên tất cả các mặt, vua Minh Mạng đã thi hành nhiều chính sách và biện pháp, trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm củng cố nội trị, phát triển kinh tế, giáo hố thuần phong, vừa theo dõi quan sát nước khu vực, đề phịng mối hoạ từ bên ngồi, mặt khác Minh Mạng cịn gánh thêm một nhiệm vụ, nỗ lực xố bỏ quyền lực địa phương khi nó trở thành một trở lực cho sự thống nhất lãnh thổ 1.1.1 Tình hình trị Thời gian đầu mới lên ngơi, Minh Mạng cịn giữ ngun tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Gia Long Nhưng bất cập tổ chức quản lý máy nhà nước và khơng thống nhất đơn vị hành chính từ trung ương đến địa phương đã cản trở rất lớn ý đồ của Minh Mạng trong việc xây dựng một bộ máy quan liêu chun chế trung ương tập quyền với quyền lực cao vào nhà nước trung ương, đứng đầu là Hồng đế Nhận thức rõ điều đó, vuaMinh Mạng đã thực hiện những cải cách trong việc tổ chức và hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước Đứng đầu triều đình là nhà vua nắm mọi quyền hành Giúp việc và tham mưu cho nhà vua có một số cơ quan như: - Nội các:(năm 1820Minh Mạng đổi thành Văn thư phịng, năm 1831 đổi lại thành Nội các): phụ trách cơng việc giấy tờ văn thư Đứng đầu cơ quan này là quan tam phẩm, tứ phẩm và gồm 4 Tào (Thương bảo, Ký chủ, Đồ thư và Biểu hạ) 10 gắn vào cán Kiếm Cịn coi vũ khí tùy thân thường đeo bên tướng lĩnh Gồm đoản kiếm trường kiếm Lưỡi kiếm dài từ 40 – 61cm, nặng từ 500 – 1300gr Đoản kiếm lưỡi rộng trường kiếm lưỡi hẹp hơn Lao Phần đầu lao giống mũi tên có Đây là loại vũ cánh lớn , có 2,3 ngạnh, họng tra khí có khả cán dài, kích thước trung bình 20 – năng sát 26cm, nặng khoảng 100 – 120gr thương đối Dùng với cung, nỏ, loại vũ khí đánh phương trong xa truyền thống của dân tộc ta Dài một khoảng từ 5 – 13cm, thân mũi tên dài từ 4 – cách xa, sức 8cm đẩy vũ khí đi Mũi tên xa do sức của con người, và sức đẩy cơ học Câu liêm Kích thước thường lớn và được rèn Có khả năng chế cầu kỳ Cấu tạo câu liêm vừa bổ, đâm, gồm phần mũi chi móc kẻ thù tra cán Mũi thẳng theo trục dọc của chi tra cán (phần giáo), sát đầu cán vịng lưỡi hình trăng khuyết, đầu phẳng, sắc (phần câu) Phần cuối đốc câu tạo thành chi tra cán Kích thước chung: dài 52 – 66cm, nặng từ 580 – 1000gr Súng lệnh Sú ng lệ nh đú c lien thâ n dà i 133cm, đạ n gang có (được đúc với nò ng nhỏ có mé p miệ ng loe viê n dạ ng thời vua tạ o thà nh nac, khau kı́nh 9cm, hı̀nh cau, với Minh miệ ng dà y 4cm, thâ n có khoang cỡ khá c 106 Mạng thứ ngă n bởi gờ đai hı̀nh viê n phâ n nhau: viê n 2 (1822) ) vien quanh, chu vi và nh đai khoi cở lớn hậ u lớn nhat (93cm) gan lien lo (đường kı́nh điem hỏ a trê n lá đe và đuô i sú ng 20cm), 3 viê n Phan đuô i dà i 14,5cm, cũ ng có đau cỡ trung bı̀nh hı̀nh trụ trò n kieu sú ng lệ nh Riê ng (6-10cm) và khú c gan 2 trụ c quay hı̀nh trụ trò n 2 viê n cở nhỏ (dà i 9cm, đường kı́nh 8,5cm) cò n (3-5cm) gan thê m quai xá ch hı̀nh rong ngan đau to đuô i uon trò n dọ c thâ n 2 khẩu hai đại pháo có khẩo kính thần cơng 310mm, đặt bệ xi măng đúc vào Súng dài 1,06m, thân súng có3 gờ thời Minh chia làm 4 khoang khơng đều nhau, Mạng khơng có hoa văn (1834) Mũi Mũi trường có tiết diện hình vng tác dụng dùng trường chia thành hai phần rõ rệt là mũi và để đâm với lực chi tra cán Kích thước chung: dài rất mạnh từ 40 – 64cm, tiết diện mũi 1,4 x 1,4cm, nặng từ 300 – 520gr Thần công Sú ng được đú c hı̀nh khoi trụ trò n Đạn đá Việc bắn súng (được đúc cò n nguyê n dạ ng với chieu dà i toà n đường kính rất phức tạp thời vua thâ n 116cm, đường kı́nh nò ng rộ ng từ 2,5 Minh 36,1cm, cau tạ o 3 phan: phan nò ng 5,5cm, nặng thần công phải Mạng thứ dà i nhat có gờ gap hı̀nh viê n phâ n từ 50 15 (1835) vien quanh và nh miệ ng, mé p nò ng 200gr, ) – nên mỗi khẩu – có một khẩu có đội 5 người dà y 8,2-9,5cm Phan khoi hậ u đú c viên lớn phục vụ dưới kı́n ngan và nhỏ nò ng, với lo đạn sắt, gang quyền chỉ huy điem hỏ a trò n bo trı́ trê n khung noi kích giữa hı̀nh lá đe với gờ gap hı̀nh lớn và nh khă n vien quanh (chu vi hơn, 157,5cm) bình 107 thước của một khẩu thường đội trưởng, trung đạn phải nạp qua miệng 10cm, loại pháo, mất đạn nhiều thời giờ cơng lớn thần mà tính sát thương khơng cao, chỉ có tác dụng phá vở công sự kiên cố và thành lũy 10 Súng điểu Súng điểu thương hỏa mai Sử dụng bằng thương mồi máy đá lửa (flint – thạch một cái cần mổ (Thạch cơ cơ) hình như mỏ điểu gà (pecking thương) hen) Mỏ gà được kéo ngược ra sau bằng tay cho mắc vào khớp và sẽ giữ tại Khi người lính bóp cị, mỏ gà sẽ bật ra, mổ viên đá vào một thanh sắt cho xẹt ra tia lửa, đồng thời buồng thuốc súng sẽ mở ra để lửa bén vào 11 Súng q Có thể dùng Mục đích là sơn đạn đá, đạn bắn đạn cầu chì, đạn gang vồng vào trong thành lũy của đối phương 108 11 Tàu, vỏ tàu có 3 lớp, tàu lớn tải trọng có thuyền thể 40 tấn, có 22 khoang, chạy bằng khoang đều có phao làm bằng thao buồm tằm, có trụ trung tâm điều khiển cột buồm quay để giữ thăng bảo đảm quan sát được 4 hướng, dưới chân cột buồm có dàn xạ tiễn bắn tự động để đối phó bị tàu địch cơng Tàu buồm chịu sóng gió cấp 5 12 Thuyền loại lớn nhất dài 30m, ngang 12m; chiến loại nhỏ dài 3m, ngang 1,2m Vỏ tàu có 3 lớp, tất cả làm bằng tre trét dầu rái vài loại thực vật khác, khoang tàu có phao làm bằng thao tằm giống như tàu chạy buồm Tàu chiến lớn có 12 tay chèo, chia thành cụm, cụm có tay chèo, cụm bố trí mũi tàu, 2 cụm bố trí ở khoảng 1/3 thân tàu tính từ phía sau 13 tàu thủy dài trượng thước tấc, rộng Kiểu thuyền ấy chạy bằng thước tấc, sâu thước tấc; nhờ mà động cơ thùng nước dài 4 thước 5 tấc, rộng chuyển động, hơi nước 5 tấc, cao 3 thước 2 phân Chiếc n khơng cần gió Phi lớn nhất, dài trượng thước nước 2 tấc, rộng 2 trượng 6 tấc và sâu 8 hay thước 6 tấc 1 phân không bắt người chèo chống mà thuyền tự thuận nghịch, phóng nhanh, máy móc thật là tinh xảo 109 “ Nguồn: Đại Nam thực lục, tập 2 - 5, NXB Giáo dục” Bảng 3: Cấp phát binh trượng14 ở phủ, huyện Các phủ, huyện cấp Binh khí cấp/ Số Lượng Cam Lộ (Quảng Trị) Thương dài 50 cây Thiên Quan (Ninh Bình) 30 thương dài, 10 đoản đoa, 10 đao dài mũi, 2 chắn mây, 2 bài đao Duy Xuyên (Quảng Nam), Bình Sơn, Mộ Đức (Quảng Ngãi), Tân Định (Khánh Hịa), Tuy Phong, Tuy Định (Bình Thuận), bình n (Biên Hịa), Tân Long, Phú Lộc, Tân Hòa (Gia Định), Bảo An, Trà Vinh (Vĩnh Mỗi huyện 20 thương dài, đoản Long), Vĩnh Định (An Giang), Long Xuyên, đao, 10 đao dài mũi, 4 lá chắn gỗ, 6 Kiên Giang (Hà Tiên), Lệ Thủy, Bố Trạch, lá chắn bằng tre Bình Chánh (Quảng Bình), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Huyệt Việt (Bắc Ninh) 20 dáo sắt, 5 kiếm ngắn, 10 đao dài mũi, 4 ống phun, 500 chơng sắt, 1 ống hiệu, 3 cờ nhỏ, 5 thạch cơ điểu sang, 16 bắc cơ điểu sang Trấn Ninh (Nghệ An) 6 cây thạch cơ điểu sang, 1 bắc cơ điểu sang, 13 kiếm mán, 47 dáo mán, chiêng, trống đều 1 Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), Tuy Yên (Phú An), Ninh Hòa (Khánh Hịa), Ninh Thuận, Bình Thuận (Bình Thuận), Tân An (Gia Định), Hoằng An, Lạc Hóa (Vĩnh Long), Tân Thành (An Giang), Quảng Ninh (Quảng Cấp mỗi phủ 30 thương dài, 10 đoản Bình), Bình Giang, Nam Sách, Ninh Giang đao, 10 đao nhọn dài chi, 2 điều (Hải Dương), Vĩnh Tường, Quốc Oai, Đoan sang 14 Gồm vũ khí trang bị quân dụng khác kèn trống 110 Hùng (Sơn Tây), Yên Ninh, Tuyên Quang, Hịa n (Cao Bằng) “ Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 9, NXB Giáo Dục” Bảng 4: Binh trượng ở qn doanh Năm Nơi cấp Binh khí cấp Doanh Tiền phong, số lượng Đạn 1824 Long vũ, Hổ uy các vệ Cây thương dài súng ban trực trường sang 150 cây Súng thần thiết bác và thạch cơ điểu sang 1830 Các quân, vệ, đôi, đội Thương dài túc trực Cẩm y 431 khẩu 410 Đao các hạng 468 Sa la đồng15 10 Kẻng Trống chiên, chiêng Mỗi loại đồng, tù và 447 Súng thần cơ thiết bác Thạch cơ điểu sang Các đội trường trực, Thương các hạng 1830 thường trực 17.000 viên 400 Đao các hạng 453 Chiêng, trống Mỗi loại Súng thạch cơ điểu sang 63 Chiêng, trống Ty trấn phủ 1830 Mỗi loại 3000 viên đại Thương dài 40 Súng thạch cơ điểu sang 200 Các vệ Trung Nhất, Thương dài 15 Cái phèn la 111 200 Trung Nhị, Tiền Nhất, Dao đeo có đi kết dây 1830 Tiền Nhị qn Thị Khối đá trung 11 chiếc 6 cân Đạn hạng vạn 150 Lính Kinh Thần Súng thạch cơ (mỗi vệ) 1833 Sách, nam binh Bắc Súng thần công 200 2 khẩu Kỳ Kỳ thương 21 cây Thần cơ thiết bác 175 Các đội Cẩm y, túc Thạch cơ điểu sang 1837 trực 1840 Các vệ đội ở Kinh 200 Thương dài 200 Hỏa thạch 1825 Chắn mây, bài dao 20 chiếc Hỏa thạch 5 phiến Thạch cơ điểu sang 35 Chóp sắt Tây 200 Mác sắt Chop nón bạc đầu nhọn 100 “ Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 9, NXB Giáo dục” Bảng 5: Diễn tập súng nhỏ, súng lớn dưới thời vua Minh Mạng STT Năm Nội dung diễn tập 1821 Biền binh Thủy sư diễn tập loại súng lớn thuyền Hải đạo, cùng bộ binh phối hợp ngồi để thao diễn bắn 1825 Biền binh vệ đội ở các doanh diễn tập súng quá sơn, mỗi người bắn 6 phát 1827 Biền binh diễn bắn súng điểu sang, người bắn 12 phát 1831 Quan ở Kinh từ phó vệ úy trở xuống cùng biền binh bắn súng điểu sang 1833 Quan ở Kinh từ quản vệ đến suất đội diễn tập súng nhỏ, súng lớn 112 1834 Biền binh pháo thủ diễn bắn súng quá sơn 1837 Viên chưởng lãnh, quản vệ, suất đội, diễn bắn súng điểu sang ở trấn Bình đài 1838 Biền binh vệ, cơ đội ngồi Kinh diễn bắn súng điểu sang 1839 Biền binh họp lại đầu năm diễn bắn súng điểu sang “Nguồn: Minh Mạng chính yếu, NXB Thuận Hóa, Huế” Bảng 6: Diễn tập thuyền bè thời Minh Mạng STT Năm 1826 Các lực lượng tham gia Thời gian Vệ Thị Nội, Thịnh vũ Mồng 1 tháng 9 Đại điểm Ngũ thủy, người Thanh, Mồng tháng người Kinh, người Lữ tống 12 (Phi luật tân) thuộc Vũ khố Tuần hải đồ doanh, kết hợp với dân thủy thủ theo chiếc thuyền thao diễn, biền binh dân số cộng 400 viên 1827 1828 4 chiếc thuyền lớn, 240 tên Mồng 1 tháng 7 Chạy đến cửa ở vệ Phúc dực Nội thủy tấn Đà Nẵng Vệ Thủy quân, đội Nội thủy, binh đinh vệ Ngũ thủy tổng 240 người 1832 Biền binh, pháo thủ Chạy lên phía đơn vị Ngân sang, Giáo bắc đến dưỡng, Thủy sư, phận biển tỉnh thuyền hiệu Tuần hải, Quảng Yên thuyền lê, súng, khí giới diễn tập phóng chạy, 113 điều hướng vào chỗ sâu, các đảo… 1837 Viễn lãnh ấn triện thủy Cửa quân viên Đề đốc thủy Thuận An biển quân biền binh thủy quân, thuyền Tuần hải thuyền ô thứ chiếc, súng quá sơn 1838 suất đội, 100 biền binh Tháng 3 Nam Định, Hải vệ Thủy sư thú Dương Nam Đinh suất đội 50 biền binh thú Hải Dương với thủy sư hạt ấy thao diễn 114 Một số hình ảnh quân đội thời vua Minh mạng Vua Minh Mạng (1820 - 1840) ( DangCongSanVietNam.gov.vn) Thuyềnbọc đồng thời Minh Mệnh được chạm trên cửu đỉnh ở Huế (http://baotanglichsu.vn) 115 Súng điểu sang trên cửu đỉnh (http://www.tapchicongsan.org.vn) Súng thần công (http://baotanglichsuvn.com) 116 http://www.doisongphapluat.com, Đại Nam thống nhất tồn đồ (vẽ năm 1838, thời Minh Mạng) 117 Ảnh chụp từ bộ Atlas thế giới của Phillipe Vandemaelen xuất bản năm 1827 tại Bỉ, trong đó vẽ và miêu tả rõ quần đảo Hồng Sa thuộc lãnh thổ của Vương quốc An Nam http://www.doisongphapluat.com, “29 bản đồ cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” An Nam đại quốc họa đồ Giám mục Taberd vẽ năm 1838 118 http://www.tinmoi.vn, “Bản đồ cổ phương Tây khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” http://tintuc.hoasen.edu.vn, Bản dập Mộc bản phản ánh nội dung vua Minh Mạng phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật ra Hoàng Sa 119 MỤC LỤC 120 ... Chương 1:Tổng quan thời vua Minh Mạng sởthi hành sách đối với quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820- 1840) Chương 2: Chính sách đối với quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820. 1840): Nội dung, kết quả, nhận xét... Nghiên cứu đề tài ? ?Chính sách đối với quân đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840)? ?? nhằm mục đích: - Khái qt một cách tồn diện và đầy đủ những chính sách đối với qn đội dưới thời vua Minh Mạng (1820 -1840). .. VỀ THỜI VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ THI HÀNH CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI DƯỚI THỜIVUA MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 Tổng quan thời vua Minh Mạng Tiếp nhận vương triều bước vào tuổi 30, Minh Mạng vị vua

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan