1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối với đội ngũ tiến sĩ dưới triều nguyễn (1802 1883)

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, dân tộc muốn hưng thịnh phải thu hút trọng dụng nhân tài Việc thu hút trọng dụng nhân tài trở thành quốc sách, thành đạo lý thấm sâu vào quan niệm trị nhiều quốc gia Đối với đất nước, hiền tài ln “ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy yếu nước yếu mà thấp kém” [33, tr.81] Trong kỉ tồn tại, giống triều đại phong kiến trước nhà Nguyễn xây dựng củng cố quyền lực thống trị dựa tảng tư tưởng Nho giáo Các khoa thi Nho học tổ chức thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết phát triển trị, văn hố - xã hội đặt sau vương triều Nguyễn thành lập, đồng thời sở nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục khoa cử hiền tài hưng thịnh vương triều, vua nhà Nguyễn nối tiếp truyền thống trọng dụng đào tạonhân tài triều đại trước đó, sách “chiêu hiền đãi sỹ” triều Nguyễn nâng lên làm quốc sách Dưới triều Nguyễn, đường khoa cử đề cao việc tuyển chọn quan lại vào máy quản lý nhà nước, vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức quan tâm đến đào tạo, tuyển chọn nhân tài, đặc biệt đào tạo tiến sĩ Dưới thời Nguyễn, triều đình tổ chức thi Hội để lấy tiến sĩ, thi Đình để cơng nhận học vị xếp hạng tiến sĩ Nhà Nguyễn tổ chức kì thi Hội vào năm Minh Mệnh (1822) đến năm 1851 nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi tiến sĩ, không lấy đỗ trạng nguyên Sau đỗ đạt, tân tiến sĩ nhận quan tâm chế độ ưu đãi lớn vật chất lẫn tinh thần triều đình làng xã Những sách khơng có tác dụng khuyến khích, động viên người đỗ tiến sĩ mà thể quan tâm, khuyến khích giáo dục Nho học nhà Nguyễn Cũng nhờ sách mà truyền thống khoa cử tạo dựng từ triều đại trước tiếp nối, hình thành nên làng học, họ học, gia đình khoa bảng Tất định lệ mang tính đặc ân sách đãi ngộ tiến sĩ minh chứng việc tổ chức khoa thi triều Nguyễn khơng ngồi mục đích tuyển chọn nhân tài tầng lớp nhân dân, tạo nên nguồn động viên, khuyến khích kẻ sĩ tham gia khoa cử Do đó, vào thời Nguyễn xuất nhiều vị tiến sĩ tiếng với tên tuổi vào lịch sử, họ góp phần làm rạng rỡ trang sử đáng tự hào dân tộc Thực tế đất nước ta cho thấy, tuyển chọn nhân tài khó, việc giữ nhân tài cịn khó khăn nhiều, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh thu hút nhân tài tượng chảy máu chất xám nhức nhối việc xây dựng sách phát hiện, thu hút sử dụng nhân tài, đặc biệt người có học vị tiến sĩ điều cần thiết Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn cơng việc có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, sở học tập vận dụng kinh nghiệm vào việc xây dựng sách thu hút sử dụng đội ngũ tiến sĩ Mặt khác, học nhà Nguyễn phương diện có giá trị giúp trình đào tạo, phát sử dụng đội ngũ nhân tài đất nước đường hội nhập phát triển Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883)” làm đề tài khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt 143 năm trị vì, vị vua nhà Nguyễn đề nhiều sách góp phần đưa triều đại nhà Nguyễn trở thành vương triều thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu triều Nguyễn thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Nhưng việc nghiên cứu riêng sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn dừng lại mức độ sơ lược Dưới thời phong kiến chưa thấy công trình nghiên cứu trình bày cụ thể sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Những sách tìm thấy rải rác sử lớn triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Đại Nam Hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục… Qua tác phẩm tiếng này, sách tiến sĩ nhắc đến thông qua kiện lịch sử, quy định, chiếu mà vua Nguyễn ban hành Tuy nhiên nguồn tài liệu không thực sáng tỏ, sau có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề hơn, liên quan đến đề tài kể đến số cơng trình sau: Năm 1998, Nguyễn Quang Thắng Khoa cử giáo dục Việt Nam tác giả có trình bày đơi nét tình hình khoa cử nước ta thời Nguyễn Đây sách trình bày cách có hệ thống chặng đường phát triển khoa cử Việt Nam qua triều đại phong kiến Trong có giới thiệu cụ thể kỳ thi Hội thi Đình thời Nguyễn, song sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn khơng đề cập đến Năm 2003, Đinh Thanh Hiếu, cơng trình Luận văn Thạc sĩ Hán Nơm học Bước đầu tìm hiểu văn sách Đình đối triều Nguyễn tác giả trình bày số nét khoa thi tiến sĩ triều đại phong kiến Việt Nam, đồng thời có nhắc tới số ân điển triều Nguyễn tiến sĩ lễ yết bảng, vinh quy bái tổ, Tuy nhiên, xét khía cạnh cơng trình cịn q tập trung vào vấn đề trình bày nội dung văn sách thi Đình mà khơng trọng sâu nghiên cứu sách đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn Năm 2010, Choi Byung Wook cơng trình nghiên cứu Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng đề cập đến số nội dung, thông tin người đỗ tiến sĩ triều Nguyễn sách đãi ngộ triều Nguyễn dành cho tiến sĩ, song cơng trình tác giả khơng sâu vào tìm hiểu nội dung mà viết dừng lại mức độ khái quát Năm 2011, TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn sâu phân tích khía cạnh xung quanh vấn đề giáo dục, khoa cử triều Nguyễn, từ việc phác họa bối cảnh trị - xã hội đất nước thời kỳ tác giả sâu tìm hiểu mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục, cách thức tiến hành khoa cử, chọn lựa sử dụng nhân tài triều đình nhà Nguyễn Đây xem nguồn tài liệu quan trọng trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, có viết số tạp chí có đề cập vấn đề như: “Khuyến học xưa nay” tác giả Nguyễn Thúc Chuyên (1994) đăng tạp chí Huế xưa (số 54), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008) đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỉ XVII – XVIII” tác giả Trần Thị Vinh (2006) đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 1)… Dù vậy, góc độ đó, nghiên cứu chưa nêu lên nội dung chủ yếu mà đề tài hướng đến Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ngun nhân chủ quan mà chưa chuyển tải đầy đủ nội dung, tác giả dừng lại việc đề cập sơ lược, khái quát mà chưa sâu tìm hiểu cách có hệ thống, cụ thể vấn đề Đối với số viết tạp chí chuyên ngành phạm vi hẹp nên đề cập đầy đủ hết nội dung vấn đề Xét cách khách quan chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vấn đề Song kết nghiên cứu sở quan trọng để kế thừa làm rõ luận điểm trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 -1883) Trong chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu ân điển sách đãi ngộ, sử dụng nhà Nguyễn đội ngũ tiến sĩ qua thấy thái độ vua triều Nguyễn đối hiền tài, đặc biệt đội ngũ tiến sĩ, người có trình độ học vấn cao tham gia vào công việc quản lý đất nước Tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề, đề tài vào tìm hiểu yếu tố, nội dung khác có liên quan như: bối cảnh lịch sử triều nguyễn, khoa thi tiến sĩ sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) chúng tơi nhằm hướng vào mục đích sau: Làm rõ sách triều Nguyễn đội ngũ tiến sĩ qua thấy thái độ triều Nguyễn việc trọng dụng, thu hút khuyến khích nhân tài tham gia vào máy quản lý nhà nước Qua sách triều Nguyễn đội ngũ tiến sĩ đề tài rút học kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng sách đội ngũ tiến sĩ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng phạm vi nghiên cứu, đồng thời để đạt mục tiêu đề ra, đề tài hướng vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - xã hội thời Nguyễn, khoa thi tiến sĩ triều Nguyễn, khoa thi tiến sĩ sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Thứ hai: Tìm hiểu vài nét ân điển, sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Thứ ba: Rút nhận xét ưu điểm, hạn chế, vai trò học kinh nghiệm sách Đồng thời người viết cịn tiến hành so sánh để thấy khác sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn so với triều đại trước đó, bên cạnh rút học kinh nghiệm cho việc thu hút, sử dụng đội ngũ tiến sĩ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tập trung khai thác sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử sử thần triều Nguyễn biên soạn: Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Lịch triều hiến chương loại chí, Quốc triều khoa bảng lục, Quốc triều hương khoa lục… Các sách chuyên khảo sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn nghiên cứu xoay quanh vấn đề Đề tài sử dụng nguồn tài liệu từ internet, nguồn tư liệu này, chủ yếu sử dụng sản phẩm báo, báo cáo khoa học, hình ảnh… học giả, nhà nghiên cứu công bố website 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài đứng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để xem xét, đánh giá kiện lịch sử Về phương pháp nghiên cứu: Chúng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp truyền thống sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu,… theo yêu cầu đề tài Đóng góp khố luận Nghiên cứu đề tài “Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883)” cung cấp nhìn tồn diện sách trọng dụng thu hút nhân tài triều Nguyễn, ân điển dành cho người thi đỗ tiến sĩ, sách cất nhắc, sử dụng đãi ngộ đội ngũ tiến sĩ Đồng thời đề tài rút nhận xét vai trò, ưu điểm, hạn chế học cần kế thừa từ sách triều Nguyễn việc xây dựng sách đãi ngộ tiến sĩ Trong công đổi nay, đội ngũ tiến sĩ ngồi u cầu tuyển chọn cịn có u cầu việc đãi ngộ, thu hút khuyến khích để họ phát huy hết lực trình độ Việc nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung kinh nghiệm, học quý báu mà triều Nguyễn để lại việc xây dựng sách đội ngũ tiến sĩ, góp phần thiết thực cho việc xây dựng sách phù hợp để thu hút đội ngũ tiến sĩ có lực, cống hiến cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ở mức độ định, việc nghiên cứu sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) góp thêm tư liệu cho quan tâm nghiên cứu triều Nguyễn, góp phần làm tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành lịch sử quan tâm muốn sâu nghiên cứu vấn đề Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khố luận trình bày gồm chương: Chương 1: Vài nét bối cảnh lịch sử - xã hội thời Nguyễn (1802 – 1883) Chương 2: Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI THỜI NGUYỄN (1802 – 1883) 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị Chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 - 1672) làm cho đất nước ta bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt Tình trạng kéo dài đến cuối kỉ XVIII chấm dứt thắng lợi khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Phong trào nông dân Tây Sơn đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị, đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm 29 vạn quân Thanh, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau vương triều Tây Sơn khơng đủ sức để trì thành mà đạt Trước chết đột ngột Quang Trung, Nguyễn Ánh thừa hội nội Tây Sơn lục đục lật đổ triều Tây Sơn làm chủ nước Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, thiết lập nên triều Nguyễn - vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Triều Nguyễn thiết lập bối cảnh lịch sử đầy biến động, vào thời điểm mà chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, khủng hoảng trầm trọng Sự đời mang tính chất đặc thù, lẽ, đời khơng phải dựa việc chiến thắng giặc ngoại xâm, nhân dân ủng hộ để thay cho triều đại khác tới hồi suy yếu mà ngược lại đời hệ nội chiến chống phong trào nông dân khởi nghĩa chiến thắng nhờ vào việc cầu viện nước Thừa hưởng thống đất nước - thành quan trọng phong trào nông dân Tây Sơn, nhà Nguyễn bước đầu làm chủ lãnh thổ đất nước rộng lớn trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Về mặt trị, nhiệm vụ mà vị vua khai sáng triều đại phải giải thiết lập máy quản lý, điều hành đất nước Một khó khăn lớn trị triều Nguyễn xây dựng quyền địa phương Năm 1802, sau làm chủ Bắc Hà định đóng Phú Xuân (Huế), triều Nguyễn lập trấn Bắc thành Gia Định thành, tổ chức quyền địa phương gần tồn khu vực độc lập bắc nam Để bước đầu quản lí đất nước, mặt tổ chức hành chính, vua triều Nguyễn tập trung cho thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn tương đương với lãnh thổ Việt Nam Từ năm 1831 đến năm 1832 hồn thiện, theo nước ta chia làm 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên), tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ cai trị ty Các phủ, huyện, châu, tổng, xã giữ nguyên cũ Ở thời kì đầu trị vua triều Nguyễn sức phục hồi củng cố chế độ phong kiến quan liêu chuyên chế, sách trị triều Nguyễn nhằm mục đích thủ tiêu tất thắng lợi mà nông dân giành trước nhằm bảo vệ đến mức tối đa đặc quyền, đặc lợi tập đoàn phong kiến thống trị Để đạt mục đích đó, Nho giáo xem ý thức hệ tư tưởng, tảng cho thống trị triều Nguyễn Có thể thấy, Nho giáo có sức ảnh hưởng lớn đến sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội triều đại Gia Long tập trung xây dựng máy quyền mang tính chất chuyên chế cao độ Để tập trung quyền lực vào tay mình, vua nhà Nguyễn đặt lệ “tứ bất” tức khơng đặt Hồng hậu, khơng đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không phong vương cho người ngồi họ Có lẽ, gương họ Trịnh chuyên quyền, chế độ tể tướng, Nội Các chia năm xẻ bảy phong kiến Trung Quốc khiến vua Nguyễn lưu tâm đến chế độ quân chủ tập quyền Mà vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định công việc hệ trọng đất nước 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (Cb, 2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hố sử cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam đời vua Nguyễn, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gòn Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng nguyên tiến sĩ hương cống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam chế độ phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Quang Chấn, Nguyễn Văn Hồn (2011), Theo dịng lịch sử Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 10 Quốc Chấn (2006), Chuyện thi cử lập nghiệp học trị xưa, NXB Thanh Hố, Thanh Hoá 11 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 12 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thúc Chuyên (1994), “Khuyến học xưa nay”, Tạp chí Huế Xưa Nay, (số 54), Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế 14 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), “Mấy nhận xét khoa tiến sĩ thời Nguyễn qua “Quốc triều đăng khoa lục”, trong: Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 15 Lê Thái Dũng (2008), Giở trang sử Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Đức Thành Dũng (Cb, 2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 17 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, NXB Tp Hồ Chí Minh 18 Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều khoa bảng lục, NXB Văn học, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, NXB Trẻ, Hà Nội 21 Trần Hồng Đức (1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Thị Thanh Hoà (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tuỳ bút, NXB Văn hoá, Hà Nội 25 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội ViệtNam 49 26 Lê Thị Thu Hiền (2006), Về kì thi Đình kỉ XVII – XVIII, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đinh Thanh Hiếu (2003), Bước đầu tìm hiểu văn sách Đình đối triều Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm học, Hà Nội 28 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Tp Hồ Chí Minh 29 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỉ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục Thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Minh (Cb, 2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến 1858, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm 33 Đỗ Văn Ninh (2001), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Quốc Sử qn triều Nguyễn (1971), Quốc triều biên tốt yếu, Sài Gòn 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, Bản dịch Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện, Tập 1, Viện Sử học Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1986), Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 7, NXB Thuận Hoá, Huế 45 Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý (1997), Lược khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ năm 1945 trở trước, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Nhuệ (2006), “Một số nét khoa cử thể lệ bổ dụng quan lại thời Lê Trung Hưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 12 (368), trang 31 37 47 Nguyễn Ngọc Nhuận (Cb, 2006), Một số văn bản, điển chế pháp luật Việt Nam (từ kỉ XV – XVIII), Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1995), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế 51 50 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2000), Khoa cử nhà khoa cử triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế NXB Thuận Hoá, Huế 52 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, Tậpthượng, NXB Văn học, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam, Tập hạ, NXB Văn học, Tp Hồ Chí Minh 54 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Cb, 2001), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Thanh Tâm (1996), Quan chức nhà Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 56 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 57 Đinh Khắc Thuần (2009), Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đinh Khắc Thuần (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Ngô Đức Thọ (Cb, 2002), Văn miếu Quốc Tử Giám 82 bia tiến sĩ, Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội 61 Trần Thị Vinh (2006), “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (352), trang 21 - 29 52 62 Trần Văn Giáp (1993), Lược khảo khoa cử Việt Nam: Từ khởi thủy đến khoa Mậu Ngọ (1918), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Văn Giàu (1992), “Vài nhận xét thời nhà Nguyễn”, trong: Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Choi Byung Wook (2010), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, NXB Thế giới, Hà Nội 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số khoa thi triều Nguyễn (1802 – 1884) Triều vua Thi Hội Thi Đình Ân khoa Tiến sĩ loại Gia Long Minh khoa khoa khoa 103 Thiệu Trị khoa khoa khoa 113 Tự Đức khoa 11 khoa khoa 91 Tổng cộng 14 khoa 19 khoa khoa 307 Mạng Nguồn : Lê Thị Thanh Hoà, Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, KHXH, Hà Nội, 1998, tr 150 54 Phụ lục 2: Số tiến sĩ khoa thi STT Khoa thi Niên (năm) hiệu Nhâm Ngọ Minh (1822) Mạng Bính Tuất Minh (1826) Mạng Kỷ Sửu Minh (1829) Mạng Số Tiến sĩ Đệ Đệ nhị Đệ tam Tổng số giáp giáp giáp 8 10 8 11 10 11 10 Nhâm Thìn Minh (1832) Mạng 13 Ất Mùi Minh (1835) Mạng 16 Mậu Tuất Minh (1838) Mạng 19 Tân Sửu Thiệu (1841) Trị 55 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nhâm Dần Thiệu (1842) Trị Quý Mão Thiệu (1843) Trị Giáp Thìn Thiệu (1844) Trị Đinh Mùi Thiệu (1847) Trị Mậu Thân Tự Đức (1848) Kỷ Dậu Tự Đức (1849) Tân Hợi Tự Đức (1851) Cát sĩ (1851, Tự Đức chế khoa) Quý Sửu Tự Đức (1853) Bính Tuất Tự Đức (1856) Nhâm Tuất Tự Đức (1862) 15 Ất Sửu Tự Đức 12 13 1 10 10 12 10 2 7 6 56 20 21 22 23 24 25 26 27 28 (1865) 18 Nhã sĩ Tự Đức (1865) 18 Mậu Thìn Tự Đức (1868) 21 Kỷ Tỵ Tự Đức (1869) 22 Tân Mùi Tự Đức (1871) 24 Ất Hợi Tự Đức (1875) 28 Đinh Sửu Tự Đức (1877) 30 Kỷ Mão Tự Đức (18790 32 Bính Thìn Tự Đức (1880) 33 Giáp Thân Kiến (1884, Ân Phúc 1 4 11 0 4 khoa) Nguồn: Phan Đại Doãn, Nguyễn Ngọc Quỳnh, “Mấy nhận xét khoa tiến sĩ thời Nguyễn qua “Quốc triều đăng khoa lục”, số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, 1998, Huế, tr 186 57 Phụ lục 3: Một số hình ảnh sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) Hình 1: Các tân khoa nhận áo mũ vua ban (Nguồn: http://chimviet free.fr) Hình 2: Lễ Truyền lơ (Nguồn: http://chimviet.free.fr) 58 Hình 3: Những người đỗ đạt dự yến tiệc vua ban (Nguồn: htpp://www coviet.vn) Hình 4: Một đám rước vinh quy (Nguồn: http://www coviet.vn) 59 Hình 5: Hương chức, kỳ mục làng đón tiếp (Nguồn: http://www.coviet.vn) Hình 6: Bia Tiến sĩ văn miếu Quốc Tử Giám (Nguồn: http://www.tamhoc.com) 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI THỜI NGUYỄN (1802 – 1883)9 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Tình hình văn hoá – giáo dục 14 1.2 Sơ lược vài nét khoa thi tiến sĩ sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn 15 1.2.1 Vài nét khoa thi tiến sĩ trước triều Nguyễn 15 1.2.2 Các sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn 21 1.2.3 Nhận xét 26 1.3 Vài nét khoa thi tiến sĩ triều Nguyễn 28 Chương 2: 30 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 30 (1802 - 1883) 30 61 2.1 Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 30 2.1.1 Chính sách đãi ngộ 30 2.1.1.1 Truyền lô, yết bảng 30 2.1.1.2 Ban mũ áo ban yến tiệc 31 2.1.1.3 Thăm vườn thượng uyển dạo phố thăm kinh kỳ 32 2.1.1.4 Ân tứ vinh quy 33 2.1.1.5 Dựng bia tiến sĩ đề danh 35 2.1.2 Chính sách cất nhắc, sử dụng 37 2.1.2.1 Công nhận học vị xếp hạng tiến sĩ 37 2.1.2.2 Bổ dụng làm quan 38 2.1.3 Chính sách phụ cấp lương bổng 40 2.2 Nhận xét 42 2.3 Bài học kinh nghiệm 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 62 ... thi tiến sĩ cuối năm Kỷ Mùi - 1919 nhà Nguyễn tổ chức 38 khoa thi 29 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 2.1 Chính sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802. .. sử - xã hội thời Nguyễn, khoa thi tiến sĩ triều Nguyễn, khoa thi tiến sĩ sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Thứ hai: Tìm hiểu vài nét ân điển, sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Thứ ba: Rút... lịch sử triều nguyễn, khoa thi tiến sĩ sách đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 – 1883) chúng

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:15

w