Bài viết này trình bày về tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), trong đó chú trọng hai nội dung chính là: Xây dựng lực lượng quân đội và hệ thống thành lũy, đồn, bảo ở vùng biên giới phía Bắc. Đây là một trong những biện pháp để bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2017, Vol 62, Iss 11, pp 134-143 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0098 TỔ CHỨC PHÒNG BỊ Ở VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC DƯỚI THỜI VUA MINH MỆNH (1820-1840) Nguyễn Thị Thu Thủy Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong tiến trình lịch sử dân tộc, vùng biên giới phía Bắc ln có vị trí chiến lược quan trọng an ninh - quốc phòng Việt Nam Triều Nguyễn thành lập dù chọn Huế - Phú Xuân kinh đô quốc gia, coi Bắc Hà “trọng trấn” Do vậy, sách cai trị Bắc Hà nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm, đó, đáng ý sách vùng biên giới phía Bắc Bài viết trình bày tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), trọng hai nội dung là: xây dựng lực lượng quân đội hệ thống thành lũy, đồn, bảo vùng biên giới phía Bắc Đây biện pháp để bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc Từ khóa: Tổ chức phịng bị, qn đội triều Nguyễn, biên giới phía Bắc, Minh Mệnh Mở đầu Vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh gồm trấn - tỉnh Quảng Yên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hưng Hóa (nay tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, phần tỉnh Phú Thọ phần tỉnh Thái Nguyên) Nghiên cứu vùng biên giới phía Bắc đề cập số cơng trình nghiên cứu địa phương tỉnh biên giới phía Bắc, như: Địa chí Cao Bằng (2000), Lịch sử tỉnh Cao Bằng (2008), Địa chí Thái Nguyên (2009), Địa chí Lạng Sơn, Địa chí Tuyên Quang (2013), hay số công trình nghiên cứu mức độ sinh viên, cao học sách bảo vệ, sách an ninh quốc phịng vùng biên giới phía Bắc thời Nguyễn (Trần Thị Nhung [2], Phạm Thị Lan Phương [4], ) Các tác giả xem xét nhiều vấn đề liên quan đến sách an ninh quốc phịng vùng biên giới phía Bắc triều Nguyễn, xây dựng quân đội hệ thống thành lũy, đồn, bảo xem biện pháp để củng cố an ninh quốc phịng vùng biên giới phía Bắc Đến nay, chưa có cơng trình đề cập riêng biệt sách phịng bị vùng biên giới phía Bắc Bài viết trình bày biện pháp tổ chức phịng bị vùng biên phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), tập trung vào hai vấn đề là: xây dựng lực lượng quân đội xây dựng thành lũy, đồn, bảo Ngày nhận bài: 15/1/2017 Ngày sửa bài: 28/5/2017 Ngày nhận đăng: 20/7/2017 Liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thủy, e-mail: thuynt@hnue.edu.vn 134 Tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) 2.1 Nội dung nghiên cứu Xây dựng lực lượng quân đội Từ nhà Nguyễn thành lập, vua Gia Long trang bị vũ khí, phương tiện phương Tây dùng cố vấn phương Tây để xây dựng quân đội Tuy nhiên, phép dùng binh chủ yếu phép phủ binh thời Đường: Bắc Thành năm nội trấn kén tinh binh, sáu ngoại trấn kén thổ binh Lực lượng quốc phòng thời Minh Mệnh kế thừa từ thời Gia Long, song trang bị hoàn thiện tổ chức quy củ Thời Minh Mệnh, công việc xây dựng tổ chức lực lượng bảo vệ biên giới đất liền biển giao cho quân đội triều đình phối hợp quân địa phương dân binh đảm nhiệm Ở địa phương vùng biên giới phía Bắc, lực lượng quân đội nói chung lực lượng biên phịng nói riêng tổ chức sau: Trong sách xây dựng lực lượng quân đội, vua Minh Mệnh quy định rõ ràng số lượng cơ, đội; sách mộ lính; tổ chức, chia đặt, biên chế vào đội ngũ Về tổ chức quân đội, Minh Mệnh năm thứ (1826), tháng 8, xét thấy từ trước đến biền binh lưu ngạch vệ đội thuộc trấn Bắc Thành, người quê từ Quảng Bình trở vào Nam lẻ tẻ không thành vệ, đội, vua Minh Mệnh “bèn sai thành thần chiếu theo người quen biết chỗ lượng bổ làm lính cơ, năm nội trấn 10 đội, sáu ngoại trấn đội, đội 50 người, lấy tên trấn mà đặt tên, cịn thừa để lại ngạch, thiếu mộ thêm sung vào, theo trấn sai phái việc quân” [8;tr.535] Tiếp đó, năm Minh Mệnh thứ (1827), xét thấy tình hình địa phương cần tăng cường lực lượng quốc phòng, vua Minh Mệnh lại “hạ lệnh cho 11 trấn Quảng Bình, Quảng Trị, Phú n, Bình Hồ, Bình Thuận, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Yên, mộ thêm dân ngoại tịch quê từ Quảng Bình trở vào Nam để sung bổ làm binh, lấy đủ 10 đội, đội 50 người làm hạn” [8;tr.670] Như vậy, đến năm 1827, số lượng quân lính thường trực vùng biên giới phía Bắc với số lượng quân đội trấn phía Bắc (Quảng Bình, Quảng Trị) phía Nam (Phú n, Bình Hịa, Bình Thuận) kinh thành Huế – trấn có vị trí chiến lược quan trọng để bảo vệ kinh thành Điều cho thấy tầm quan trọng vùng biên giới phía Bắc sách an ninh quốc phòng vua Minh Mệnh Việc quy định tổ chức quân đội số lượng binh lính vệ, đội sở rõ ràng để quan địa phương tuyển mộ binh lính địa phương quân ngoại tịch sung vào quân đội thường trực địa phương Việc tuyển mộ binh lính trấn (tỉnh) biên giới phía Bắc gồm: quân thường trực địa phương, dân binh phái binh quy định cụ thể Thứ quân đội thường trực địa phương Quân đội thường trực địa phương trước hết tuyển mộ trực tiếp địa phương Thời Gia Long, theo tinh thần chung, chế độ tuyển lính “cứ đinh lấy 1, chia lập chi, hiệu, đội quân, nơi gần mà thay đóng giữ, quen thủy thổ mà giữ lấy làng nhà mình” [7;tr.522] Tuy nhiên, thực tế, chế độ tuyển binh có khác tùy vào địa phương Ở trấn biên giới phía Bắc, năm Gia Long thứ (1802), tháng 7, vua dụ “sáu trấn Tuyên Quang, Hưng Hóa, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Yên Quảng đặc biệt lệnh cho trấn quan kén điểm, 10 đinh lấy 1, đặt làm đội thổ binh, lấy thổ mục chia cho cai quản, theo trấn quan sai phái” [7;tr.522] Đến thời vua Minh Mệnh, chế độ quân dịch tuyển mộ binh lính vùng biên giới phía Bắc giữ nguyên thời Gia Long, có số thay 135 Nguyễn Thị Thu Thủy đổi nhỏ Tuyên Quang, Quảng Yên Năm Minh Mệnh thứ 17 (1836), tháng 5, đổi đồn Bắc Cạn thuộc Tuyên Quang làm đồn Tuyên Tĩnh (ở xã An Lãng, huyện Để Định), vua Minh Mệnh “chuẩn cho quan tỉnh xét dân huyện Để Định, Vĩnh Điện, chưa chịu phần lính, theo lệ 10 người tuyển lấy (từ Đường Âm đến Ân Quang 13 xã, số đinh 260 người, tuyển lấy 26 người) bổ làm đội Tuyên Quang để đóng giữ (số giản binh châu, huyện thuộc hạt trước 169 người, dồn bổ làm đội Tuyên Quang Nhất, Nhị, Tam, đội 50 người, thừa 19 người gộp với 26 người tuyển làm đội Tứ)” [10;tr.944 – 945] Năm Minh Mệnh thứ 17 (1836), tháng 9, quan tỉnh Quảng Yên tâu xin rằng: “Số đinh thổ dân hạt 2.000 người, khoảng năm Gia Long, lựa chấm 10 người lấy 1, dồn làm đội Nhất Nhị thuộc Quảng Hùng Nay đổi đặt lưu quan, thể tỉnh khác Vậy xin theo lệ đinh lấy 1, tuyển thêm, sung bổ làm lính lệ phủ, huyện sở tại” [10;tr.1012] Vua Minh Mệnh xem xét đồng ý với lời tâu trên, đặt làm lệ Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), tháng giêng, tỉnh Quảng Yên mộ 100 người thổ dân giỏi giang mạnh khoẻ châu Vạn Ninh hạt ấy, vua Minh Mệnh “cho đặt làm đội Tuần hải nhị, chia thuộc đồn bảo để sai phái” [11;tr.639] Tuy nhiên, việc tuyển lính địa phương vùng biên giới phía Bắc khơng đáp ứng đủ yêu cầu số lượng quân lính vùng núi, đất rộng, người thưa Vì vậy, trấn (tỉnh) vùng biên giới phía Bắc phải tuyển quân ngoại tịch để bổ sung Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), tháng 7, số ngạch cơ, đội lính mộ tỉnh Hưng Hố, Tun Quang cịn thiếu nhiều nên “quan địa phương theo mộ dân ngoại tịch từ Quảng Bình trở vào Nam, làm thành danh sách, tâu xin bổ sung” [9;tr.346] Năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 11, Tuần phủ tỉnh Hưng Hoá Ngô Huy Tuấn tâu: “Số hạng súng gang sắt mà Nhà nước cấp cho tỉnh nhiều, khơng có lính pháo thủ để coi giữ Vậy xin mộ dân ngoại tịch từ Quảng Bình trở vào Nam lấy 50 người am hiểu nghề bắn, đặt làm đội pháo thủ, đặt quyền điều khiển viên Thành thủ uý” [9;tr.872], vua Minh Mệnh chuẩn y cho địa phương mộ dân ngoại tịch để bổ sung vào lực lượng Tiếp đó, tháng năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), Tuần phủ Hưng Hóa Ngơ Huy Tuấn tiếp tục tâu “xin mộ dân ngoại tịch người Nam hay người Bắc, dồn cho đủ đội, đặt làm thứ Hưng Hóa” [10;tr.112] để phòng bị lúc cần dùng Vua Minh Mệnh cho phép thi hành thỉnh cầu Ở Tuyên Quang, năm Minh Mệnh thứ (1821), tháng 4, Trấn thủ Tuyên Quang Đào Văn Thành trước Thanh Bình “mộ 296 người dân ngoại tịch lập thành vệ Chiến phong” [8;tr.130], đến Tuyên Quang, vua Minh Mệnh “cho lấy 150 người vệ binh theo, giữ qn hiệu cũ, số cịn lại Thanh Bình hạ lệnh cho đạo thần gộp lại với binh mộ, đặt đội Hiệu dũng nhất, nhị, tam, tứ, ngũ” [8;tr.130] Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), tháng 7, sau quan địa phương Hưng Hóa Tuyên Quang mộ dân ngoại tịch, số quân bổ vào ngũ, sau: “Hưng Hoá, 50 người, bổ vào đội Ngũ thuộc Hưng Hoá Tuyên Quang 50 người bổ vào đội Tuần thành” [9;tr.346] Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), tháng 8, Tuyên Quang có nhiều lính trốn mất, vua Minh Mệnh “chuẩn cho dồn làm đội Nhất Nhị, cịn thiếu mộ thêm lính Nam sung vào” [11;tr.144] Sau tiến hành tuyển mộ, binh lính phiên chế vào đơn vị khác Trước năm 1834, quân thường trực địa phương vùng biên giới phía Bắc chủ yếu cơ, hiệu, đội Năm Minh Mệnh thứ (1822), tháng 10, vua “sai trấn Tuyên Quang chia thổ binh hiệu Hùng 136 Tổ chức phòng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) Nhất thuộc trấn (146 người) làm ba đội Nhất Nhị Tam, chọn đặt Cai đội để trông coi” [8;tr.241] Cùng năm này, tháng 11, vua Minh Mệnh sai “đổi Hùng Tiệp Lạng Sơn làm Lạng Sơn”, “cứ số lính 424 người dồn làm hiệu Trung, Tiền, Hậu, hiệu đội, hiệu giữ cửa quan, đặt quản cơ, phó quản trưởng hiệu, cai đội để trông coi Cho thổ ty Lạng Sơn Chánh thủ hiệu Nguyễn Đình Minh làm Phịng ngự sứ, đóng giữ cửa Nam Quan, Phó Thủ hiệu Nguyễn Đình Ái làm Phịng ngự đồng tri, giữ cửa Du Thôn” [8;tr.243] Năm Minh Mệnh thứ (1826), tháng 8, vua Minh Mệnh cho đổi tên thổ binh sáu ngoại trấn Bắc Thành: “Cơ Thái Nguyên Thái Nguyên làm Thái Hùng, Hùng Dũng Cao Bằng làm Cao Hùng, Lạng Sơn Lạng Sơn làm Lạng Hùng, hiệu Hùng Nhất Tuyên Quang làm Tuyên Hùng, hiệu Tiền Dũng Quảng Yên làm Quảng Hùng, hiệu Phấn Hưng Hưng Hoá làm Hưng Hùng” [8;tr.535] Việc đổi tên gọi dù hành động nhỏ, thể phần quy củ khoa học việc tổ chức quân đội Sau năm 1834, vua Minh Mệnh thực quy hóa đội ngũ qn lính tỉnh thuộc vùng biên giới phía Bắc “đổi quân người Nam Bắc Kỳ thăng lên làm vệ” [6;tr.169] đội Năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), “cơ Quảng Yên thuộc tỉnh Quảng Yên, Thái Nguyên thuộc tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng đổi làm vệ, đặt chữ tên tỉnh lên đầu”, “hai Hưng Hóa thuộc tỉnh Hưng Hóa, đổi làm vệ: Hưng Hóa Tả vệ, Hưng Hóa Hữu vệ” [10;tr.169] Ở Quảng Yên, sau mộ binh địa phương ngoại tịch, vua Minh Mệnh dồn làm đội Quảng Yên Năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), tháng 5, lính mộ tỉnh Quảng Yên đội Nhị Quảng Yên (nguyên quán Bắc Kỳ), binh số 60 người, “chuẩn cho dồn làm đội Quảng Yên, bỏ tên đi” [11;tr.505] Tiếp đó, năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), tháng giêng, tỉnh Quảng Yên mộ 100 người thổ dân giỏi giang mạnh khoẻ châu Vạn Ninh hạt ấy, vua “cho đặt làm đội Tuần Hải nhị, chia thuộc đồn bảo để sai, phái Lại mộ 13 người dân sổ, quê tỉnh từ Quảng Bình trở vào phía Nam, đặt làm đội pháo thủ tỉnh ấy” [11;tr.639] Năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), tháng 11, lính mộ tỉnh Hưng Hố, binh thuộc Hưng Hoá hiệu số 62 người, “chuẩn cho dồn làm đội Hưng Hoá, bỏ tên đi” [11;tr.607] Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), tháng 8, lính mộ tỉnh Lạng Sơn, thuộc Lạng Sơn, có đội, số lính 80 người, vua Minh Mệnh chuẩn “cho bỏ tên đi, đổi làm đội Lạng Sơn nhất, nhị, giao cho Thành thủ uý kiêm quản” [11;tr.779] Việc thăng quân thành vệ, đội chứng tỏ vua Minh Mệnh thực sách tồn diện trị quân để siết chặt cai trị vùng miền núi phía Bắc, tránh xu hướng “ly tâm”, nhằm giữ vững ổn định an ninh nội trị nước, đồng thời tạo sức mạnh để Việt Nam bảo vệ biên giới với nhà Thanh Thứ hai lực lượng dân binh Một thành phần khác thuộc quân đội địa phương dân binh Các đinh tráng địa phương không đủ điều kiện sung vào quân thường trực phải thay định kì phục dịch đơn vị quân đội Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), vua Minh Mệnh ban hành phép luân phiên, hay gọi phép “biền binh định lệ”, thực thí điểm tỉnh Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng biên giới phía Bắc Quảng Yên Chính sách quy định quân đội chia làm nhiều ban – giữ ban lưu ngũ ban lại cho nghỉ, hết hạn lại thay phiên sung vào quân dịch Cùng năm này, tháng 12, vua hạ lệnh cho “cơ Quảng hùng Quảng Yên, lệ trước chia làm ban, đổi làm ban, ban lưu ngũ, ban cho về” [11;tr.231] Cũng giống sách “ngụ binh nơng” triều đại qn chủ trước đó, nhà 137 Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn tổ chức cho phận binh lính vừa chiến đấu, vừa sản xuất Tuy nhiên, chất, sách “biền binh điền lệ” khác hồn tồn so với sách “ngụ binh nơng” Chính sách “ngụ binh nơng” cho binh lính quy sản xuất địa phương khoảng thời gian định để vừa phát triển sản xuất, vừa có đủ quân nhà nước cần Chính sách “biền binh điền lệ” lại sách dân binh – quân đội không chuyên nghiệp có số lượng lớn Trong điều kiện đất nước gặp khó khăn mặt, có khó khăn tài chính, việc ni quân thường trực triều đình địa phương tốn Vì vậy, vua Minh Mệnh quy định việc huy động lực lượng người dân sản xuất nông nghiệp sung vào quân đội, dân binh tự túc vũ khí tham gia vào hoạt động quân thời gian định lại trở với sống sản xuất thường ngày Biện pháp khơng đảm bảo đội ngũ binh lính để giữ vững an ninh, quốc phòng mà giúp tiết kiệm chi phí nhà nước Đại Nam thực lục giải thích rõ sách này: “Đặt quân để giữ nước, mà nuôi quân cốt phải dè dặt sức lao động Nay yên lặng, cõi ven yên tĩnh, binh đinh ngũ sai phái việc tầm thường mà Vả lại, xét số giản binh Bắc Kỳ nhiều, xin tùy tỉnh hạt lớn nhỏ, liệu chia ban, cho thay đổi làm ruộng, sức lính đỡ nhọc, mà phí tổn ni qn rút bớt Nếu gặp có việc quan khẩn nên gọi thêm lính mãn ban, tỉnh tâu xin, tuân hành chưa muộn” [11;tr.733] Sau thực sách “biền binh định lệ” hai tỉnh Thái Ngun Quảng n năm 1837 có tác dụng tích cực sản xuất, đến năm 1840, vua Minh Mệnh thực rộng rãi sách tỉnh biên giới phía Bắc Vua đưa dụ “cơ Tuyên hùng trước không chia ban, đổi chia làm ban”; “Quảng Yên, Quảng Hùng trước chia làm ban; Cao Bằng, Cao Hùng; Lạng Sơn, Lạng Hùng; Hưng Hoá Hưng Hùng” [7;tr.734] Việc chia ban để thực sách “biền binh định lệ” vua Minh Mệnh quy định rõ: “Phàm chia làm ban ban lưu ngũ, ban nghỉ; chia làm ban ban lưu ngũ, ban nghỉ; chia làm ban ban lưu ngũ, ban nghỉ” [7;tr.734] Số lượng quân lưu ngũ ngũ có khác địa phương tùy theo công việc, đặc điểm tình hình cụ thể tỉnh hạt Đây biện pháp tổ chức huấn huyện qn đội thời bình hợp lí, vừa đảm bảo đội ngũ binh sĩ cần dùng, vừa tiết kiệm chi phí giải khó khăn triều đình phong kiến phải đối mặt với nhiều mối lo Thứ ba lực lượng phái binh Ngoài lực lượng quân thường trực, dân binh, để đảm bảo lực lượng quốc phòng đủ để thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh nội trị bảo vệ biên giới phía Bắc, vua Minh Mệnh sử dụng lực lượng quân đội khác theo hình thức phái binh Phái binh binh lính triều đình binh lính tỉnh thành khác phái đến để canh giữ đồn bảo quan trọng vùng biên giới Chính sử thời vua Minh Mệnh chép nhiều kiện vua Minh Mệnh phái quân đội tỉnh đến tỉnh biên giới phía Bắc để ln phiên đóng đồn phịng thủ Năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 4, nhà Nguyễn “sai Sơn Tây lượng phái 300 binh thuộc tỉnh Tuyên Quang đóng đồn để phòng thủ” [9;tr.536] Năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 7, vua “điều 200 lính thuộc tỉnh Bắc Ninh đóng giữ Lạng Sơn, tháng lần đổi” [9;tr.640] Năm Minh Mệnh thứ 17 (1836), tháng 3, vua “sai Sơn Tây trích phái lính thuộc Hữu quân tỉnh đóng giữ tỉnh Hưng Hoá Tuyên Quang tỉnh 200 người, tháng lần thay phiên” [10;tr.898] Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), tháng 12, nhà nước lại cử “200 lính mộ Hải Dương phái đóng giữ Lạng Sơn, tháng lần thay đổi, đổi làm 100 giản binh, năm lần thay đổi Hà Nội đóng Cao Bằng thế” [11;tr.230] 138 Tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) Để khuyến khích phái binh, vua Minh Mệnh đồng ý cấp tiền lương cho phận qn lính phái đóng ở đồn, bảo vùng biên giới Năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 5, Bộ Hộ tâu xin: “Phàm giản binh mộ binh hạt có người phái đồn ải biên cương để đóng giữ mà chốn thực có lam chướng nặng nề chuẩn cho tháng cấp tiền quan, gạo phương” [9;tr.586] Xét thấy điều kiện địa phương vùng biên giới khác nhau, Bộ Hộ lại tâu xin cho thủ hạ, thổ hào thổ dân lệ thuộc đồn châu tỉnh Quảng Yên, Cao Bằng, Tuyên Quang Hưng Hóa xin quan địa phương xét kĩ tình hình: địa hiểm hay dễ, cơng việc nhiều hay ít, đáng chi lương, nên cấp nên đổi định lại danh hiệu chức sắc nào, xét cho thỏa đáng tâu lên [9;tr.586] Từ lời tâu Bộ Hộ, quan tỉnh biên giới phía Bắc xét thấy đồn bảo Hưng Hóa Quảng Yên quan trọng Hưng Hóa với đường biên giới Việt – Trung dài đòi hỏi đồn bảo biên giới phải canh phòng nghiêm ngặt Quảng Yên lại tỉnh vùng có đường biển đường giáp Trung Quốc Vì vậy, năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 8, vua đặt “lệ cấp lương cho người giữ đồn bảo thủ bảo xung yếu thuộc tỉnh Hưng Hoá tỉnh Quảng Yên (Năm đồn bảo Bảo Thắng, Lô Khê, Trấn Hà, Đơng Cng, Bách Lẫm thuộc tỉnh Hưng Hố, thủ hạ thổ dân người tháng tiền phương gạo Bốn đồn bảo Bắc Nham, Đồng Tôn, Định Lập, Minh Châu thuộc tỉnh Quảng Yên, thổ hào người tháng tiền quan, gạo phương, thủ hạ người tháng gạo phương)” [9;tr.719] Về trang bị vũ khí quân lính ngày hoàn thiện thời vua Minh Mệnh Thời vua Gia Long, 113.000 lính có 30.000 lính có vũ khí phương Tây, 15.000 pháo thủ có 400 đại bác Đến thời vua Minh Mệnh, vệ (500 - 600) lính có thần công 200 thạch điểu thương với tỷ lệ 10 lính người có súng Như vậy, thấy, vua Minh Mệnh ý xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh vùng biên giới phía Bắc để đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới Việc quy định số lượng quân đội, tổ chức lực lượng, phái binh địa phương khác đến canh giữ đồn, bảo vùng biên giới phía Bắc hành động quan tâm đến việc xây dựng lực lượng vùng biên giới phía Bắc 2.2 Xây dựng củng cố thành lũy, đồn, bảo Cùng với việc tăng cường tổ chức quân đội quốc phòng vùng biên giới, vua Minh Mệnh xây dựng củng cố thành, lũy, đồn, bảo vùng biên giới phía Bắc Trong buổi đầu thành lập, vua Gia Long cho trì hai khu vực hành Bắc thành Gia Định thành với hai tòa thành lớn thành Gia Định Hà Nội Sau vua Minh Mệnh bãi bỏ Bắc thành Gia Định thành, chia nước thành 29 tỉnh, tỉnh xây dựng thành tỉnh làm nơi đóng qn thường trực tỉnh với quy mơ khác Dưới tỉnh, phủ, huyện châu có quân đội đồn trú xây dựng thành Có nơi xây gạch đá kiên cố, có nơi thành đất hàng rào tre có cổng xây chắn Ở châu miền núi thành thường có hàng rào tre bảo vệ Hệ thống thành lũy xây dựng từ triều đại trước vua Minh Mệnh sửa đắp trấn (tỉnh), quan đầu não quân tỉnh để giữ gìn an ninh nội trị vùng biên giới, đồng thời thành trì để bảo vệ đất đai trước xâm lược nước Đồn, bảo đồn binh, xây dựng thành nhỏ (cũng có lũy đất hào bao bọc xung quanh), đặt vùng biên giới giáp ranh với vùng đất khác Lực lượng quân đội đồn trú đồn, bảo có nhiệm vụ sẵn sàng hỗ trợ cho lực lượng quan ải có biên lớn động trấn áp bạo loạn, trộm cướp Ở cửa sông, cửa biển nằm đường hàng hải, nhà Nguyễn xây dựng thủ có binh thủ đóng giữ 139 Nguyễn Thị Thu Thủy Dưới thời vua Minh Mệnh, thành trì trấn (tỉnh) biên giới phía Bắc gồm Hưng Hóa, Quảng n, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cao Bằng lần sửa đắp Năm Minh Mệnh thứ (1822), tháng 2, vua sai đắp thành trấn Hưng Hoá Thành Trúc Phê (tên xã thuộc huyện Tam Nông), khuôn khổ cũ thấp hẹp Trước vua Minh Mệnh Bắc tuần, sai viên giám thành đến ngắm địa để mở rộng thêm Đến năm 1822, vua “sai Thống quản thập Trung quân Nguyễn Khắc Tuấn trông coi 1.500 người quân thuộc Bắc Thành đến ứng dịch Nhà dân đình miếu phía ngồi thành, chỗ cần dời nơi khác cấp tiền Khi thành đắp xong, bọn giám tu chuyên biện thưởng tiền bổng kỷ lục” [8;tr.190] Năm Minh Mệnh thứ (1826), Trấn thủ Quảng Yên thuộc thành hạt xin bồi đắp lũy đất trấn thành, lại trình rằng: “Dân hạt khơng thạo việc thổ cơng bồi đắp, lại lũy thành xây dựng sườn núi, dùng sức bồi đắp cơng đào đất, tưới nước khó khăn nặng nhọc, chiêu mộ dân cơng khơng có tình nguyện làm thuê Xin bàn nên lấy 400 dân phu huyện gần n Hưng, Hoa Phong, Hồnh Bồ, phát cho người ngày bát gạo tiền để họ với binh lính thuộc trấn chung sức đáp, ước độ 20 ngày xong việc, lại cho họ làm ăn sinh sống” [8;tr.699 – 700] Vua cho theo lời bàn truyền gia ơn đổi cấp cho dân phu người ngày tiền bát gạo Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), tháng 2, vua sai sửa lại thành tỉnh Lạng Sơn Tuần phủ Hoàng Văn Quyền tâu thành tỉnh Lạng Sơn không rõ bắt đầu xây đắp từ đời nào, lâu đời đất gạch bốn chung quanh thành có nhiều chỗ long lở sứt mẻ Tuy nhiên, “quy cách kiến trúc thành so với hạt khác rộng lớn (Thân thành chu vi 636 trượng, thước, tấc, cao thước; xây nữ tường thành cao thước, tấc; mặt thành dầy trượng, thước, nữ tường dày thước tấc, chân thành dày trượng thước, đắp đất vàng, ngồi xây gạch) Nền móng chắn” [9;tr.284] nên xin sửa lại để làm cho “bức thành coi phên giậu che chắn nước nhà trở nên hùng tráng phô trương chỗ địa hiểm yếu thiên nhiên” [9;tr.284] Vì vậy, vua Minh Mệnh sai quân thợ sửa lại thành tỉnh Lạng Sơn cũ Đến năm Minh Mệnh thứ 14 (1833), vua lại lấy cớ thành Lạng Sơn rộng, dụ bảo Lê Đạo Trì “trơng xem hình mà xây đắp hẹp đi, nửa cần đắp bao bọc lấy núi Bạch Mã để tiện phòng giữ” [6;tr.1651] Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), tháng 5, vua cho đắp lại thành đất Tuyên Quang Thành núi đất bờ phía tây, sơng Tam Kỳ, trước đắp luỹ đất, tuỳ theo núi lệch lạc chật hẹp mà đắp quanh Thời Minh Mệnh, Tổng đốc Lê Đại Cương sau xét xem địa thế, tâu xin vua cho thêm rộng ra: “2 mặt trước sau 55 trượng, mặt tả hữu 65 trượng, đằng trước mặt bên tả bên hữu có cửa Trước hết đắp thành đất, để đất rắn chắc, sau xây đá ong Ngọn núi đất thành sửa lại cho phẳng, dời hành cung đến dựng Đằng trước xây kỳ đài vọng lâu Phía trước kỳ đài sẵn có hồ cũ, đào lại cho vng Bên tả phía trước, dựng dinh Tuần phủ, phía sau dựng tồ kho tàng, bên hữu phía trước dựng dinh án sát, phía sau dựng khám đường nhà ngục” [9;tr.346] Vua thấy điều Tổng đốc Lê Đại Cương tâu lên phải cho thực Thành Cao Bằng thời Minh Mệnh sửa đắp lại kiên cố Năm Minh Mệnh thứ 11 (1833), tháng 12, vua dụ Binh rằng: “Trước đây, tỉnh Cao Bằng bị giặc vây, chưa đến bị thất thủ Đó tỉnh thành thực khơng thể giữ được, chuyên trông cậy vào đồn núi, mà đồn núi không kiên cố cho nên thế” [9;tr.962] Sau đó, vua Minh Mệnh truyền dụ cho bọn Hoàng Văn Tú Trương Sĩ Quản “hội đồng bàn định nhau, mượn dân vát lính sửa đắp tường thành, bề ngồi phải cắm nhiều chơng chà dời kho tàng vào thành Còn đồn núi gần sát với tỉnh thành tuỳ hình mà sửa lại; chỗ phịng thủ giữ cho tỉnh thành luật khởi công làm cả, cốt cho chỉnh đốn 140 Tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) kiên cố” [9;tr.962] Với lời dụ với Bộ Binh việc phải sửa đắp thành Cao Bằng, thấy vua Minh Mệnh nhận thức sâu sắc vai trò thành việc bảo vệ an ninh nội trị khu vực Hơn nữa, Cao Bằng tỉnh giáp biên giới Trung Quốc, vấn đề xây đắp thành lũy kiên cố lại quan trọng việc bảo vệ chủ quyền vùng biên giới phía Bắc nói riêng chủ quyền dân tộc nói chung Năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), tháng 5, vua Minh Mệnh lại “truyền dụ cho bọn Tạ Quang Cự liệu trích 1.000 lính đắc lực vừa người Nam, vừa người Bắc, vài ba quản vệ quản cho theo bọn Văn Hữu Xuân giữ tỉnh Cao Bằng sửa chữa thành trì” [10;tr.184] Bên cạnh việc sửa đắp thành tỉnh, vua Minh Mệnh cho xây dựng hệ thống đồn, bảo vùng biên giới phía Bắc Nhận thấy Quảng Yên địa bàn xung yếu vùng biên giới phía Bắc, giáp với nhà Thanh vùng đất liền vùng biển, nên vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm đến đặt đồn, bảo ven biên giới trấn (tỉnh) Năm Minh Mệnh thứ 10 (1829), vua dụ Bộ Hộ Bộ Binh rằng: Trấn Quảng Yên “nên tăng thêm binh huyện để đủ việc tuần phòng” “Quảng Yên chỗ nên đặt thêm đồn thời bàn kĩ tâu lên” [8;tr.1641] Năm Minh Mệnh thứ 10 (1829), đồn cũ Yên Khoái thuộc tỉnh Quảng Yên thấp hẹp, quan địa phương tâu xin “mở rộng thêm, đắp đất làm trại lính, phái 100 tên lính thuyền để trú đóng” [6;tr.1641] Lại nữa, “xã Minh Châu thuộc trang Vân Đồn liền bờ bể, thuyền bn người Tàu qua đóng bãi bể gần đấy, vào hai cửa bể chở qua hải quân Hoa Phong Đứng đất mà trông bốn măt thời không chỗ không rõ, xin đặt đồn nhỏ vát lấy thủ hạ hào mục nơi canh giữ Ngoài đồn binh châu Vạn Ninh, Cẩm Phả, Đồng Tơn, Trí Xun, Vị Lai, Bắc Nham, Định Lập chỗ xung yếu, ngun trước có đồn canh, xin thêm lính thủ hạ để phòng giữ chỗ bờ bể, chỗ đồn to” [6;tr.1641 – 1642] Vua Minh Mệnh xét thấy cần thiết cho thi hành Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), tháng 6, Hộ lí Tuần phủ Quảng Yên Lê Dục Đức tâu nói: “Châu Vạn Ninh thuộc Quảng Yên có vạn Trà Cổ vạn Mễ Sơn liền với nhà Thanh, bốn mặt biển, địa xa cách với tổng châu Vậy xin lập riêng làm tổng An Hải, đặt Cai tổng để có người trơng coi” [10;tr.656] Vua y cho Trong Đại Nam thống chí cịn nhắc đến bảo Quảng Yên xây dựng có lính canh phịng thời Minh Mệnh, bảo Ninh Hải, Tĩnh Hải Thiếp Hải Mỗi bảo có số binh lính đóng giữ lớn khoảng 30, 50, chí 150 người Năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), nhà Nguyễn cho đắp bảo Ninh Hải với “chu vi 77 trượng, cao thước, có 50 lính, suất đội thuyền lớn để làm hỗ trợ với bảo Tĩnh Hải” [5;tr.51] Cùng năm đó, vua Minh Mệnh cho đắp bảo Tĩnh Hải thơng Vựng, huyện Nghiêu Phong – nơi có nhiều thuyền ghe người Thanh qua lại tấp nập Bảo Tĩnh Hải có “chu vi 134 trượng, thước, cao thước, có 150 lính, quản vệ thuyền lớn” [5;tr.51] Đến năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), Minh Mệnh tiếp tục cho đắp bảo Thiếp Hải với “chu vi 57 trượng thước, cao thước tấc, có 30 thủy binh binh, suất đội, thuyền bn lớn để làm việc biên phịng [5;tr.51] Rõ ràng, việc xuống dụ cho quan địa phương tỉnh Quảng Yên việc cần thiết xây dựng đồn bảo biên giới giáp với nhà Thanh việc thực đắp bảo Ninh Hải, Tĩnh Hải, Thiếp Hải, cử qn lính “làm việc biên phịng” chứng tỏ vua Minh Mệnh đặc biệt trọng đến việc biên phòng tỉnh Quảng Yên Ở Lạng Sơn, 14 cửa ải thông thương với nước Thanh có lực lượng bảo vệ Trong đó, với vị trí đặc biệt hai ải Nam Quan Du Thôn, vua Minh Mệnh quy định biên chế xếp đặt chức quan để kiểm soát thu thuế hai cửa ải Năm Minh Mệnh thứ (1822), tháng 11, vua dụ: “Cho thổ ty Lạng Sơn Chánh thủ hiệu Nguyễn Đình Minh làm Phịng ngự sứ, đóng giữ cửa Nam Quan, Phó thủ hiệu Nguyễn Đình làm Phịng ngự đồng tri, giữ cửa Du Thôn” 141 Nguyễn Thị Thu Thủy [8;tr.243] Chức quan Phòng ngự sứ Phòng ngự đồng tri mà vua Minh Mệnh đưa biện pháp để định ngạch biên chế lực lượng đóng đồn, bảo biên giới Đại Nam thống chí chép bảo Lạng Sơn gồm có bảo Quang Lang, bảo Mai Sao, bảo An Châu, bảo Suất Lễ, Bảo Thanh Mật “các bảo có lính đóng đồn canh giữ” [5;tr.451] Ở Cao Bằng, thời Gia Long có 18 đồn trấn ngự dọc biên giới, sau bỏ đồn Cổ Châu, Nhượng Bạn Nẫm Nương Đến thời Minh Mệnh, nhà Nguyễn đặt thêm đồn Long Khê đổi tất đồn thành bảo, đắp thành lũy, đào hào trấn thủ Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), vua bỏ bớt bảo lại bảo Cổ Lân, Gia Bằng, Trà Lĩnh, Phù Tang, Phần Hà, Trung Thảng, Bắc Khê, Na Lạn, Na Thơng Do có vị trí quan trọng nên bảo Gia Bằng viên Suất đội quân tỉnh phái đến trấn giữ Các bảo lại thổ binh huy quản bảo đóng thú [3;tr.321] Tỉnh Tuyên Quang coi “nơi địa đầu quan yếu”, giàu tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt vùng đất Tụ Long) địa hiểm trở nên nhà Nguyễn đặt Tuyên Quang bảo bảo Tụ Long, Yên Biên, Tuyên Tĩnh, Bắc Tý [5;tr.413 – 414] Đặc biệt, bảo Tụ Long có xưởng vàng, đồng, bạc nên nhà nước “sai thổ quan quản lãnh có lính phịng thủ” [5;tr.413] Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), quan Tổng đốc Lê Văn Đức tâu xin chọn đặt chức Quản phủ thêm quân để đóng đồn, trách phải tầm bắt tội phạm trốn tránh phủ An Ninh, thuộc tỉnh Tuyên Quang Xét thấy địa vùng đất quan trọng – giáp với tỉnh Cao Bằng, tỉnh Thái Nguyên gần với nước Thanh, vua đặt chức Quản phủ [6;tr.1662] Lại cho rằng: “địa xã Liêm Sơn phía đến đồn Vân Trung tắt qua tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Hà Tĩnh, phía đến huyện thành để định đường thông với mà dân đông, gặp việc dễ vát lấy dân phu, xin đắp đồn gọi đồn Tuyên Định mà phái binh lính canh giữ để tiếp ứng với đồn Tuyên Tĩnh làm cho huyện nha Để Định” [6;tr.1662], vua Minh Mệnh đắp đồn Tuyên Định xã Liêm Sơn, huyện Để Định, tỉnh Tuyên Quang Đại Nam thực lục chép kiện này: Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), tháng 5, vua “đặt chức Quản phủ phủ An Ninh tỉnh Tuyên Quang Làm đồn Tuyên Định xã Niêm Sơn (thuộc huyện Để Định), địa giới hạt tiếp giáp Cao Bằng, Thái Nguyên, liền với nước Thanh, quan yếu” [11;tr.90 – 91] Ở Hưng Hóa, quân đội đồn trú đồn bảo Bảo Thắng, Lô Khê, Trấn Hà, Đông Cuông, Bách Lẫm Trong Đại Nam thực lục chép kiện tháng 8, năm 1833, vua Minh Mệnh đặt lệ cấp lương cho người giữ đồn bảo thủ bảo xung yếu thuộc tỉnh Hưng Hóa thể điều [9;tr.719] Như vậy, với việc xây dựng lực lượng quân đội vùng biên giới phía Bắc, nhà Nguyễn thời vua Minh Mệnh cịn trọng sửa chữa thành lũy, lập đồn, bảo ven biên giới Hệ thống thành lũy, đồn, bảo đảm bảo cho nhà nước thường xuyên có lực lượng thường trực vùng biên giới phía Bắc làm chỗ dựa cho nhân dân địa phương vừa làm ăn sinh sống, vừa có khả đấu tranh hiệu với hành động xâm lấn lãnh thổ, gây rối an ninh trật tự vùng biên giới Kết luận Có thể thấy, việc tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh thực thông qua hai biện pháp chủ yếu: xây dựng lực lượng quân đội xây dựng, củng cố thành, lũy, đồn, bảo Bằng việc xây dựng lực lượng quân đội đông đảo quân đội thường trực địa phương hỗ trợ dân binh phái binh, quân đội trấn (tỉnh) biên giới phía Bắc đảm bảo cho việc trì an ninh quốc phịng vùng Ngồi ra, việc tu sửa xây số thành lũy đồn, bảo trấn (tỉnh) biên giới phía Bắc có vai trị quan trọng 142 Tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) việc phòng bị vùng biên giới Bắc Điều góp phần giúp tình hình an ninh biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh giữ vững ổn định (*) Bài viết kết đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo “Chính sách biên giới phía Bắc Việt Nam triều Nguyễn học nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nay”, mã số: B2016-SPH-01 Trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo tài trợ cho nghiên cứu (**) Cảm ơn trợ giúp xử lí tư liệu học viên cao học Phạm Thị Lan Phương cho viết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Phương Chi, 2011 Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam vua Gia Long Minh Mạng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr.41 – 52 [2] Trần Thị Nhung, 2011 Chính sách an ninh quốc phòng triều Nguyễn vùng biên giới phía Bắc (1802 - 1858) Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đỗ Văn Ninh, 1993 Quân đội nhà Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.45 – 53 [4] Phạm Thị Lan Phương, 2015 Chính sách bảo vệ biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840) Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006 Đại Nam thống chí, Tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2010 Minh Mệnh yếu, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế [7] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Đại Nam thực lục, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Đại Nam thực lục, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Đại Nam thực lục, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Đại Nam thực lục, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Đại Nam thực lục, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Minh Tường, 1993 Chính sách dân tộc thiểu số triều Nguyễn đầu kỉ XIX Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 271, tr.37 – 44 ABSTRACT The defensive organization in Northern border region under the reign of Minh Menh (1820 - 1840) Nguyen Thi Thu Thuy Faculty of History, Hanoi National University of Education In the process of national history, the Northern border region was always an important strategic position in security - defense of Vietnam Although Nguyen Dynasty, in its establishment, selected Hue - Phu Xuan as the capital of the country, it always considered Bac Ha as “important region” Therefore, the governing policies to Bac Ha was particularly concerned by Nguyen Dynasty, in which the policy to Northern border region got lots of attentions This article discusses the defensive organization in Northern border region under the reign of Minh Menh (1820 - 1840), focusing on two main areas: building the army and the fortification system Northern border region This is one of the measures to protect Northern border region Keywords: The defensive organization, Nguyen dynasty’s army, Northern border, Minh Menh 143 ... chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) việc phòng bị vùng biên giới Bắc Điều góp phần giúp tình hình an ninh biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh giữ vững ổn định... 138 Tổ chức phịng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh Mệnh (1820-1840) Để khuyến khích phái binh, vua Minh Mệnh đồng ý cấp tiền lương cho phận qn lính phái đóng ở đồn, bảo vùng biên giới. .. phương vùng biên giới phía Bắc chủ yếu cơ, hiệu, đội Năm Minh Mệnh thứ (1822), tháng 10, vua “sai trấn Tuyên Quang chia thổ binh hiệu Hùng 136 Tổ chức phòng bị vùng biên giới phía Bắc thời vua Minh