1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUỒN GỐC LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM

238 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

NGUYỄN CHÍ BUN (chủ biên) HỒNG HOA TỒN - LƯƠNG VĂN BẢO NGUỒN GỐC LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA DÂN TỘC HÀ NỘI 2000 Cuốn sách tài trợ Quỹ Phát triển Văn hóa Thụy Điển - Việt Nam This book is printed with funding by Swedish - Vietnames culture developping fund MỞ ĐẦU Vấn đề nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều mặt: đường biên giới lãnh thổ quốc gia, sinh hoạt kinh tế văn hoá, trị, an ninh quốc phòng quan hệ quốc tế Ở khu vực tỉnh biên giới phía Bắc, ngồi tộc người Kinh (Việt) có 20 tộc người thiểu số anh em, nhiều kỷ qua quần cư sinh sống xen kẽ, cận kề bên nhau, giao lưu ngơn ngữ, văn hố lâu đời với khu vực lãnh thổ tộc người, họ lại có truyền thống đấu tranh anh dũng chống thiên nhiên nghiệt ngã, chống giặc ngoại xâm, có ý thức tộc người ý thức cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam từ thời cổ đại đến ngày Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu cơng trình “Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam” việc làm mang tính cấp thiết để làm sáng tỏ thêm nguồn gốc lịch sử mối quan hệ tộc người thiểu số vùng biên giới nước ta với tộc người bên biên giới thuộc nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Từ trước tới nay, có nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau: lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, nhân chủng, ngơn ngữ, văn hố giân gian nước, nước nghiên cứu Nhưng họ nghiên cứu riêng lẻ tộc người, góc độ chun mơn khác nhau, chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện nguồn gốc tộc người Các cơng trình họ đăng tải số sách chuyên khảo; tạp chí chuyên ngành lịch sử, dân tộc số tạp chí khác Cơng trình này, chúng tơi chưa đủ điều kiện nghiên cứu tất tộc người vùng biên giới phía Bắc, mà nghiên cứu phạm vi 17 tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ: - Nhóm ngơn ngữ Tày – Thái - Nhóm ngơn ngữ H’mơng – Dao (Miêu – Dao) - Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Mục đích ý nghĩa cơng trình này, để đóng góp phần nhỏ vào đường lối dân tộc Đảng, phục vụ sách đại đồn kết dân tộc Chính phủ Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhằm củng cố trị, phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới phía Bắc Nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng trình, chúng tơi sử dụng nhiều cơng trình nhà nghiên cứu trước Mặt khác, điền dã sưu tập tài liệu nhiều năm số địa phương miền núi sử dụng tài liệu Ban dân vận – dân tộc, Sở Văn hố Thơng tin, Cục Thống kê tỉnh biên giới phía Bắc Ngồi tài liệu trên, chúng tơi sử dụng số tác phẩm tác giả Liên Xô (cũ) Trung Quốc nghiên cứu tộc người phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam để làm tài liệu nghiên cứu Cơng trình “Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam”, chúng tơi trình bày sau: - Mở đầu: - Phần một: Khái quát vùng biên giới phía Bắc - Phần hai: Nguồn gốc trình tộc người biên giới phía Bắc - Phần ba: Truyền thống ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam tộc người thiểu số vùng biên giới phía Bắc Cơng trình nghiên cứu chúng tơi, khả hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, nhà nghiên cứu, bạn đọc lượng thứ góp ý kiến bổ sung, giúp đỡ chúng tơi để cơng trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 12/1999 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC I ĐỊA LÝ - TỘC NGƯỜI Vài nét lịch sử đường biên giới phía Bắc Từ kỷ thứ X, Việt Nam quốc gia có độc lập tự chủ đường biên giới phía Bắc Trung - Việt xác định từ tỉnh Lai Châu đến tỉnh Quảng Ninh ngày Đường biên giới phía Bắc Việt Nam trải qua nhiều đấu tranh lâu dài nhiều kỷ nhân dân dân tộc Việt Nam hình thức đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao để bảo vệ biên cương Tổ quốc Sang kỷ XI có đàm phán ngoại giao như: hội nghị Vĩnh Bình vào năm 1083 1084 triều đình nhà Lý Việt Nam triều đình nhà Tống Trung Quốc để bàn bạc vấn đề biên giới xác định đường biên giới chung hai nước Và từ đây, cha ông ta lại tăng cường ý thức giữ vững lãnh thổ có chủ quyền nên vạch đường biên giới rõ rệt hình thành trình lịch sử Nhưng hội nghị chưa ghi nhận văn kiện thức Việt Nam Trung Quốc Từ qua nhiều kỷ cho đến nửa sau kỷ XIX, thực dân Pháp thống trị nước ta phủ Pháp nhân danh đại diện cho Việt Nam thức đàm phán với triều đình Mãn Thanh (Trung Quốc) để xác định văn kiện thức đường biên giới Việt Trung Vì vậy, tháng 6/1885, đại diện phủ Pháp Việt Nam phủ Mãn Thanh thống thoả thuận với lập Uỷ ban liên hợp Pháp - Trung để khảo sát đường biên giới thực địa hai nước Việt Trung Đến ngày 26/6/1887 hai phủ ký Công ước hoạch định biên giới thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) Theo Công ước này, Điều có ghi: hoạch định đoạn biên giới biệt Nam với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, phần tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đất liền Tám năm sau vào ngày 20/6/1895 thủ đô Bắc Kinh, phủ Pháp phủ Mãn Thanh lại ký Công ước bổ sung cho Công ước năm 1887 nhằm làm rõ thêm xác đoạn biên giới Việt Nam phần đất thuộc tỉnh Vân Nam Theo Công ước quốc tế hoạch định đường biên giới quốc gia văn phân vạch Cơng ước đồ hành chính, hai bên phân vạch đường biên giới khảo sát cụ thể thực địa, đồng thời cắm cột mốc quốc giới để làm chuẩn mực rõ ràng đường biên giới hai nước Việt - Trung Vào đầu năm 1890, Uỷ ban liên hợp Pháp - Trung bắt đầu tiến hành xây dựng cột mốc quốc giới đến tháng 6/1897 hoàn thành bao gồm 300 cột mốc cụ thể hóa Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc NXB Sự thật Hà Nội - 1979, tr.37 đường biên giới thực địa, suốt từ tỉnh Lai Châu đến lỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh (chưa kể đường biên giới biển đảo ngồi biển Đơng) Từ đây, năm 949, trải qua 50 năm đường biên giới qua triều đại phong kiến Trung Quốc, thời kỳ Tưởng Giới Thạch đứng đầu đất nước Trung Hoa gây nhiều vụ lấn chiếm đất đai nhiều địa điểm sang lãnh thổ Việt Nam Nhưng đường biên giới tồn Kể từ thời điểm ký Công ước, trải qua giai đoạn lịch sử, phủ hai nước thực chủ quyền đường biên giới nước Đó đường biên giới hồn chỉnh, hoạch định rõ ràng dựa sở pháp lý quốc tế dựa sở khoa học thể văn kiện thoả thuận hai bên Việt Nam Trung Quốc Khi Cách mạng Trung Quốc thắng lợi năm 1949, Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam kết thúc, hồ bình lập lại Đơng Dương Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, ln ln mong muốn trì đường biên giới phía Bắc có từ lâu lịch sử để lại hai nước, đường biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài Vì vậy, vào tháng 11/1957, Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (tức Đảng cộng sản Việt Nam nay) có gửi Cơng hàm cho Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc với nội dung: hai bên giữ nguyên trạng đường biên giới lịch sử để lại, vấn đề quốc giới vấn đề quan trọng nên cần giải theo nguyên tắc pháp lý có xác định lại phải Chính phủ hai nước định, tranh chấp biên giới xảy biên giới lãnh thổ cần giải thương lượng hồ bình Đến tháng 4/1958, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc trả lời đồng ý thoả thuận đề nghị phía Việt Nam Và từ đây, phía Việt Nam ln ln triệt để tôn trọng thoả thuận thống hai Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nhưng thực từ.năm 1958 gần đây, tình hình biên giới phía Bắc chưa thật ổn định mà tới hai bên tiếp tục mở đàm phán cấp để giải phương pháp thương lượng, phù hợp với xu quan hệ quốc tế mới, nhằm ổn định hoà bình hữu nghị, hợp tác lâu dài đơi bên có lợi nhân dân Chính phủ hai nước Việt Nam Trung Quốc Các tỉnh biên giới phía Bắc (tên gọi, vị trí, giới hạn diện tích) Các tỉnh vùng biên giới phía Bắc Việt Nam phận lãnh thổ trọng yếu Tổ quốc Việt Nam thống Là địa đầu án ngữ cửa ngõ đường quốc gia phương Bắc tên xuống vùng Đông Nam Á quốc gia từ phía tây sang, khai thơng biển Thái Bình Dương Phía Tây phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Đơng (Trung Quốc) biển Đơng Phía Nam Tây Nam giáp tỉnh: Sơn La, n Bái, Tun Quang, Bắc Cạn, phía Đơng Nam giáp Hải Phòng, Bắc Ninh biển Đơng Đường biên giới phía Bắc Việt - Trung, tính từ A-pa- Chải huyện Mường Tè (Lai Châu) đến thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) dài 1.437 qua lãnh thổ 33 huyện 152 xã thuộc sáu tỉnh (Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh) Tổng diện tích tỉnh là: 54.93 1,22 km2, chiếm 1/6 diện tích lãnh thổ nước Các tỉnh biên giới phía Bắc trải qua nhiều kỷ, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam đặt nhiều tên gọi khác đơn vị hành qua thời kỳ, lúc sáp nhập, tách để phù hợp với thống trị giai cấp phong kiến: - Tỉnh Lai Châu: Dưới thời Lý - Trần thuộc lộ Đà Giang, thời Lê thuộc trấn Gia Hưng sau đổi thành xứ Hưng Hóa có phủ Điện Biên gồm châu: Ninh Biên, Lai Châu, Quỳnh Nhai, Tuần Giáo Tây An Đến thời kỳ Pháp thống trị nước ta, năm 1910 thành lập tỉnh Lai Châu Năm 1957, Lai Châu nằm Khu tự trị Thái - Mèo (sau đổi thành khu tự trị Tây Bắc) Khi đất nước thống năm 1975, giải thể khu tự trị Tây Bắc Lai Châu tỉnh trực thuộc Trung ương Hiện có huyện: Mường Lay, Điện Biên, Điện Biên Đơng, Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Tủa Chùa, Tuần Giáo hai thị xã: Lai Châu Điện Biên Lai Châu nằm địa đầu miền Tây Bắc nước ta, vùng A-Pa-Chải ngã ba biên giới Việt - Trung Lào Đường biên giới Việt - Trung từ A-Pa-Chải đến đèo Khang Chu Văn dài 311 km, qua đất huyện: Phong Thổ, Mường Tè, Sìn Hồ gồm 19 xã Từ A-Pa-chải đến Mường tới giáp tỉnh Phong xa lì (Lào) dài 374 km, có điện tích rộng 17.069 km2 tỉnh rộng thứ năm nước, nằm vị trí 210- 220 độ bắc 1020 kinh độ đơng 1.Đặng Nghiêm Vạn – Hoàng Hoa Toàn Bộ đội cần biết dân tộc biên giới phía Bắc, NXB QĐND, Hà Nội – 1983, tr.5 Theo đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cục đo đạc đồ Nhà nước xuất năm 1993 10 H'mông, Kinh tham gia Ở Bắc Hà (Lào Cai) có khởi nghĩa đồng bào H'mơng hai anh em Dương Chính Hồng Dương Chính Vinh lãnh đạo chống Pháp (1886-1887), đồng bào Dao Bắc Hà, Triệu Tiến Tiên, Triệu Tiến Lộc lãnh đạo, nghĩa quân có lúc lên tới 150 người, hoạt động mạnh sang châu Lục Yên Yên Bái Ở Lai Châu tiêu biểu cho phong trào chống Pháp thủ lĩnh người Thái lãnh đạo, có phong trào Lương Bảo Định, Bạc Cầm Chân, Lương Văn No, Cầm Văn Tứ hoạt động mạnh từ năm 1914-1917, làm cho địch bị tổn thất lớn Cầm Văn Tứ bị giặc Pháp bắt bị giam nhà tù Thái Nguyên, thời đến, ông dậy phá nhà tù, tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên Trịnh Văn Cần Lương Văn Can chống Pháp Ở địa đầu Tổ quốc, đất Đồng Văn (Hà Giang) tiêu biểu có khởi nghĩa đồng bào H'mông Sùng Mý Chẳng lãnh đạo, đánh Pháp hàng trăm trận lớn nhỏ đường từ Yên Ninh lên Đồng Văn Ở Tây Bắc,vùng Tà Phìn, Điện Biên, có khởi nghĩa đồng bào H'mông Giàng Tả Chạy lãnh đạo (1918- 1921), nêu gương vô oanh liệt Cuối kỷ XIX, phong trào Cần Vương thất bại Mạch sống dân tộc có cội nguồn nghìn năm, sống Đầu kỷ XX, điều kiện mới, phong trào yêu nước theo xu hướng tân, dân chủ đời Cụ Phan Bội Châu với phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cụ Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân, cải cách mong tới cứu nước Các phong trào lan tràn nước Ở miền núi Việt Bắc, số niên yêu nước sớm chuyển hướng, tiếp thu phong trào yêu nước mới, tiêu biểu Hồng Văn Thụ, Hồng Đình Dong, Hồng Văn Nộn 224 Năm 1924, đồng chí Nguyễn Quốc từ châu Âu Quảng Châu (Trung Quốc) tập hợp người niên Việt Nam yêu nước, thành lập Thanh niên cách mạng đồng chí hội để đào tạo đội ngũ cán cứu nước theo đường cách mạng vô sản Năm 1927, người niên yêu nước em người Tày Việt Bắc anh Hồng Đình Dong (Cao Bằng), anh Hồng Văn Thụ, Hoàng Văn Nộn (Lạng Sơn), sang Trung Quốc tham gia tổ chức Đông Dương cộng sản Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương 3/2/1930, chiến sĩ cộng sản em dân tộc Tày trở Việt Bắc hoạt động thực cương lĩnh cách mạng Đảng, ngày 1/4/1930, Chi Đảng cộng sản thành lập xóm Năm Lìa, xã Hào Lịch huyện Hồ An (Cao Bằng) Từ sở đảng, sở cách mạng phát triển mở rộng Cuộc khởi nghĩa vũ trang cách mạng Việt Nam bùng nổ Bắc Sơn tháng 9/1940, đội du kích Bắc Sơn đời với tham gia đông đảo dân tộc Tày, Nùng, Dao lãnh đạo Xứ uỷ Bắc kỳ Trung ương Đảng Ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam tộc người thiểu số miền núi phía Bắc, ánh sáng cách mạng Đảng, bước nâng lên tầm cao mới: từ truyền thống yêu nước tới giác ngộ chủ nghĩa Mác-lênin cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng vơ sản Đồng chí Hoàng Văn Thụ, Thường vụ Trung ương Đảng nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta, chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất, tiêu biểu Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, tháng 1/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh nước trực tiếp tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền 225 nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn Pác Bó (Cao Bằng) Việt Bắc làm địa cách mạng nước Trong điều kiện xây dựng địa điều kiện lòng dân u nước, đồn kết lòng theo Đảng làm cách mạng điều kiện trước hết Đồng bào dân tộc Việt Bắc hết lòng đùm bọc, nuôi dưỡng, bảo vệ Bác Hồ, Trung ương Đảng hăng hái tham gia cách mạng Tại Pác Bó ánh sáng Nghị VIII Trung ương Mặt trận Việt Minh đời, Hội cứu quốc, đội du kích Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập với 34 chiến sĩ mà phần lớn em dân tộc thiểu số Khu giải phóng Cao - Bắc - Lạng đời Ở Tây Bắc, phong trào Việt Minh phát triển ngày mạnh mẽ, thu hút dân tộc thiểu số khẩn trương chuẩn bị đón thời khởi nghĩa giành quyền Năm 1943, người niên cách mạng người dân tộc Thái Lò Văn Giá tổ chức vượt ngục Sơn La, giải phóng nhiều cán cách mạng, có đồng chí Nguyễn Lương Bằng, thiết thực tham gia công chuẩn bị tổng khởi nghĩa toàn quốc Từ Việt bắc, quan đầu não cách mạng chuyển xuống Tân Trào từ năm 1945 Tại Tân Trào, hội nghị đại biểu tồn quốc Đảng, quốc dân đại hội, Chính phủ lâm thời, quân lệnh số tổng khởi nghĩa tháng Tám khởi đầu từ phát triển giành thắng lợi phạm vi nước Cách mạng tháng Tám vừa thắng lợi, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai từ miền Nam, máu chảy ruột mềm, người ưu tú đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc, với nước khẩn trương lên đường vào Nam chiến đấu: Đồng chí Hồng Đình Dong, người dân tộc Tày Cao Bằng, 226 tổng huy đội quân Nam tiến, sát cánh đồng bào Nam Bộ kháng chiến Đồng chí Hồng Đình Dong trực tiếp góp phần định vào việc giải mâu thuẫn xung đột đồng bào Kinh với đồng bào Khơ Me Nam cảm kích, biết ơn gương dũng cảm nước dân đồng chí Hồng Đình Dong gọi đồng chí tên thân thương kính trọng: cụ Vũ Đức Đội quân Nam tiến, có nhiều em dân tộc Việt Bắc, thể sâu sắc tình nghĩa ruột thịt, Bắc - Nam nhà Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 kéo dài thêm thời gian hồ hỗn Trung ương Đảng Hồ Chủ tịch định lấy Việt Bắc làm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Người nói: "Việt Bắc xưa địa cách mạng, nối tiếp khắp nước, khắp giới, Việt Bắc ngày phải trở thành kháng chiến, để giữ lấy địa vị danh giá vẻ vang Cách mạng Việt Bắc mà thành cơng, kháng chiến Việt Bắc mà thắng lợi" Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch, Việt Bắc, Tây Bắc tề đứng lên toàn quốc kháng chiến, kiến quốc Việt Bắc trở thành "Thủ đô" kháng chiến nước Thực dân Pháp cạn thiệp Mỹ nhiều lần tập trung lực lượng đánh mạnh lên Việt Bắc, Tây Bắc bị thất bại Nhà thơ Tố Hữu khái quát lý trí tâm hồn tình cảm thơ "Việt Bắc" tiếng mình: Hồ Chí Minh – Thư gửi dân tộc Việt Bắc - 1947, HCM-ST 1984, tr.42 227 Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng Quê hương Việt Bắc, Tây Bắc ghi nhận chiến công vang dội có ý nghĩa định chiến lược quân dân ta: Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, Chiến thắng Biên giới thu đông 1950, cuối chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi chín năm trường kỳ chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Trong trình kháng chiến, dân tộc miền núi phía Bắc lòng theo Đảng, hết lòng ủng hộ hy sinh qn cho kháng chiến đến thắng lợi Vài ví dụ: chiến dịch biên giới 1950, Cao Bằng có khoảng 20 vạn dân mà đóng góp triệu ngày cơng, vận chuyển 3000 vũ khí, vạn gạo tiếp tế cho mặt trận Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phần ba tổng số dân công phục vụ đồng bào dân tộc Tây Bắc, cung cấp 1/3 tổng số gạo gán 1/2 tổng số thịt cho mặt trận Riêng đồng bào H'mông Tuần Giáo Điện Biên Phủ tự động cung cấp cho đội 71 thịt Nhân dân vùng cung cấp 80 rau, 5.750 dân công phục vụ tiền tuyến … Cả Tây Bắc, Việt Bắc hướng Điện Biên: Đồng bào dân tộc Việt Bắc, Tây Bắc nô nức tham gia đội, dân công, lên đường mặt trận "Núi rừng Tây Bắc âm u, ban đêm trở nên sống động, xe kéo pháo, xe vận tải ì ì nối đuôi dài vô tận Những đoàn xe đạp thồ đàn voi Người miền xi, khơng đồng bào hậu địch ra, kẽo kẹt vai đơi quang gánh Tiếng hò véo von, giọng hò khu Theo “Các dân tộc người VN” NXB KHXH, HN 1978, tr.35 228 tư trầm ấm Đồng bào dân tộc rẻo cao với quần áo đẹp, nhiều màu sắc, người gùi gạo, người dắt ngựa Tất hướng Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, cơng lao chung, niềm tự hào chung tồn dân nước, có đóng góp xứng đáng đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975), nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc lại tề đứng lên lãnh đạo Đảng, vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ, sức xây dựng hậu phương lớn miền Bắc, anh dũng chống chiến tranh phá hoại, nô nức lên đường vào Nam chiến đấu khắp mặt trận từ Tây Nguyên - Trường Sơn, duyên hải đồng sông Cửu long sát cánh đồng bào miền Nam đánh Mỹ - Nguỵ Có thể nói, khơng có chiến trường không thám mồ hôi, công sức xương máu người quê hương Việt Bắc, Tây Bắc Trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều người trưởng thành lập nên chiến công xuất sắc Tiêu biểu điển tư lệnh Đàm quang Trung huy đánh chiếm thành Quảng Trị, Nam Long huy đánh chiếm thành phố Huế, Sư đoàn trưởng sư đoàn 316 Đàm Văn Nguỵ huy đánh chiếm Buôn Ma Thuột, mở đầu chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam 1975 Trưởng thành cách mạng kháng chiến cứu nước nhiều cán bộ, chiến sĩ em dân tộc thiểu số miền núi Võ Nguyên Giáp, Tạp chí lịnh sử quân sự”, số – 1994, tr.6 229 phía Bắc trở thành cán trung, cao cấp Đảng quyền quân đội, nhiều người trở thành chiến sĩ thi đua, anh hùng quân đội, từ thiếu niên Kim Đồng đến La Văn Cầu cờ phong trào thi đua yêu nước, giết giặc lập công, Bế Văn Đàn, Phùng Văn Khẩu, Nông Văn Việt, Sùng Dúng Lù, Lò Văn Bường, Đàm Văn Nguỵ Riêng hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ tổng số 29 anh hùng quân đội có tới 28 anh hùng người dân tộc thiểu số Nhiều bà mẹ Nhà nước phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" từ Mường Tè – Lai Châu đến Quảng Ninh khơng tỉnh dọc biên giới khơng có Đó bà mẹ dân tộc Hà Nhì, Dao, H'mơng, Tày, Nùng, Thái, La Chí Riêng Hà Giang, nơi cực Bắc địa đầu Tổ quốc, dân cư thưa thớt, đạt danh hiệu "Tỉnh anh hùng", Nhà nước phong, truy tặng 22 bà mẹ Việt Nam anh hùng, có dân tộc Tày có 10 mẹ, La Chí có mẹ, Dao có mẹ mẹ dân tộc đa số Trên địa bàn Việt Bắc, tính 10 năm, từ 1965 1975, số niên em nhân dân dân tộc thiểu số lên đường nhập ngũ lên tới 91.012 người, chiếm tỷ lệ 5,96% dân số Ở Tây Bắc bốn năm (1965 - 1968), có tới 159.818 niên lên đường tòng quân mặt trận, 2% nữ nhiều em dân tộc thiểu số Trong năm chống chiến tranh phá hoại, dân tộc thiểu số có số dân Tây Bắc như: Pú Péo, Cờ Lao, La Chí, Pà Thản, Phù Lá Theo: "Những anh hùng lực lượng vũ trang quân khu I" NXB QĐND, 1994, trang 44 184 Tài liệu: Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang cung cấp 230 lần cử em đánh Mỹ khắp chiến trường Đó biểu rực rỡ tinh thần yêu nước cách mạng, cống hiến to lớn vẻ vang nhân dân Việt Bắc, Tây Bắc nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Bắc quê hương cách mạng, thủ đô kháng chiến Tây Bắc - Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu, với bao tích anh hùng từ ngàn xưa ngày nay, niềm tự hào chung toàn dân tộc Việt Nam, biểu chói lọi hồn nước, khí thiêng liêng dân tộc thời kỳ lịch sử đại Mùa xuân tháng hai năm 1961, thăm Cao Bằng - Pác Bó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thơ Hai mươi năm trước hang Đảng vạch đường đánh Nhật, Tây Lãnh đạo toàn dân chiến đấu Non sơng gấm vóc có ngày Ngày nghiệp đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới bước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện có tính chất chiến lược có tác dụng củng cố phát triển ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong đường lối sách chung Đảng Nhà nước ta đề sách cụ thể có tính chất ưu đãi nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội văn hóa miền núi vùng dân tộc thiểu số - tiêu biểu Nghị 22 Bộ Chính trị Đối vốn miền núi vùng Tây Bắc - Lạng Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm (1954-1975) NXB QĐND 1994, trang 211 231 dân tộc thiểu số, phát triển mặt giao thơng vận tải, kinh tế hàng hóa - thị trường, y tế, văn hóa, giáo dục, điều hòa phân bố cư dân, tham ngày nhiều dân tộc thiểu số cấp quyền, đoàn thể, phát triển mở rộng quan hệ nhân hợp tộc, v.v có ý nghĩa trực tiếp, sâu xa bền vững nghiệp củng cố phát triển truyền thống đại đoàn kết ý thức cộng động cửa đại gia đình dân tộc Việt Nam Các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung miền núi phía Bắc nói riêng, ngày có phát triển chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội văn hóa so với miền xi thật trở thành chủ thể vững cộng đồng dân tộc Việt Nam Với truyền thống yêu nước lòng tin vững vào nghiệp cách mạng Đảng, đồng bào dân tộc thiểu số Việt Bắc, Tây Bắc thực có hiệu sách định cư định canh, giao đất giao rừng, phá bỏ thuốc phiện truyền thống, xây dựng kinh tế hộ theo mơ hình VAC, mơ hình vườn - đồi - rừng, xóa đói, giảm nghèo, xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục cấp một, mở mang y tế, phát triển giao thông vận tải v.v Bộ mặt thành thị nông thôn miền núi ngày đổi mới, an ninh vùng lãnh thổ biên giới giữ vững, đồng bào tiếp tục phát huy tốt truyền thống "phên giậu" nơi biên ải Tổ quốc Việt Nam 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ VÀ CÁC CƠ QUAN: Hồ Chí Minh - Toàn tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 Võ Nguyên Giáp - Tiến phía trước Tạp chí lịch sử quân sự, số năm 1994 Đào Duy Anh - Đất nước Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1964 Phan Huy Lê - Về trình dân tộc lịch sử Việt Nam, Hà Nội 1990 Phan Hữu Dật - Về trình phát triển tộc người miền Bắc Việt Nam Hà Nội, 1973 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm - Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1972 Lã Văn Lô, Đặng Nghiên Vạn - Sơ lược nhóm tộc người Tày - Nùng - Thái Việt Nam, NXB Hà Nội 1968 Lã Văn Ló - Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, NXB KHXH Hà Nội, 1973 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng - Người Dao Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 1971 10 Đinh Xuân Lâm, Trần Quốc Vượng - Những trang sử vẻ vang dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc NXB Giáo dục, Hà Nội 1967 233 11 Trương Hữu Quýnh - tác dụng kháng chiến chống ngoại xâm hình thành dân tộc Việt Nam Nghiên cứu lịch sử số 5, tháng 10/1981 12 Đặng Nghiêm Vạn, Hoàng Hoa Toàn - Bộ đội cần biết dân tộc biên giới phía Bắc, NXB QĐND, Hà Nội, 1983 13 Vũ Tự lập - Địa lý tự nhiên Việt Nam, tập II, NXB GD, Hà Nội, 1978 14 Nguyễn Trọng Điều, Vũ Xuân Thảo - Địa lý kinh tế Việt Nam tập II (các vùng kinh tê) NXB GD, 1984 15 Bùi Tịnh, Cầm Trọng - Các tộc người Tây Bắc Việt Nam, dân tộc Tây bắc, 1973 16 Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, NXB ST Hà Nội, 1979 17 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), NXB Tư lệnh quân khu II - 1990) 18 Lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Tây Bắc (1954 - 1975), NXB QĐND, 1994 19 Việt Bắc 30 chiến tranh cách mạng (1945 - 1975) tập I, 1990, tập II 1994 20 Những anh hùng lực lượng vũ trang Quân khu I, NXB QĐND, 1994 21 Hoạt động cách mạng đồng chí Hồng Đình Dong, Ban NCLS Đảng tỉnh Cao Bằng - 1984 22 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Bắc sơn (1930 - 1954), Đảng huyện Bắc Sơn, 1990 234 23 Tài liệu thống kê dân số dân tộc tỉnh biên giới phía Bắc (Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh), 1991 II CÁC TÀI LIỆU XƯA CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 24 Tư Mã Thiên - Sử ký 25 Bàn Cố - Tiền Hán Thư 26 Trần Thọ - Tam Quốc chí 27 Lịch Đao Nguyên - Thuỷ kinh 28 Phạm Hoa - Hậu Hán thư 29 Ngụy Trung - Tùy thư 30 Phàm Xước - Man thư 31 Lưu Hú - Cưu Đường Thư 32 Tống Liêm - Nguyễn Sử 33 Chu Khứ Phi - Lĩnh ngoại đại đáp 34 Âu Dương Ta, Tống kỳ - Tân Đường Thư 35 Ngơ Sỹ Liên - Đại Việt sử ký tồn thư, NXB KHXH, 1977 36 Lê Quý Đôn - Kiến văn tiểu tục 37 Hồng Bình Chính - Cao Bằng thực học 38 Hồng Bình Chính - Hưng hóa thổ tục 39 Lĩnh Nam chích qi - NXB Văn hóa, 1960 III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 235 40 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (Viện kinh tế), Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB KH Mátxcơva, 1979 (tiếng Nga) 41 R.F.Its: Lịch sử tộc người Đông Nam Á, NXB Mátxcơva, 1972 (tiếng Nga) 42 Viện dân tộc học Liên Xô - Các dân tộc Đơng Á, NXB Mátxcơva, 1965 (tiếng Nga) 43 Hồng Hiện Phan - Quảng Tây Choang tộc giản sử Quảng Tây nhân dân xuất xã, Bắc Kinh - 1958 (Trung văn) 44 Hồng Tàng Tơ: Quảng Tây Choang tộc dịch trích sử hòa trang, Dân tộc xuất xã Bắc Ninh 1981 (Trung văn) 45 Từ Tùng Thạch Việt giang lưu vực nhân dân sử, Thượng Hảo 1941 (Trung văn) 46 Trung Quốc dân tộc nghiên cứu sở, Trung Quốc thiểu số dân tộc, Bắc Kinh, 1981 (Trung văn) 47 Quảng Tây dân tộc nghiên cứu Sở, Dân tộc giản sử, năm 1983 (Trung văn) 48 Quảng Tây dân tộc nghiên cứu sở, Quảng Tây dân tộc lịch sử văn hóa nghiên cứu tập I, II, III, IV, Quảng Tây nhân dân xuất xã, 1985 (Trung văn) 49 Quý Châu dân tộc nghiên cứu Sở: Vân Nam dân tộc thiểu số Vân Nam nhân dân xuất năm 1980 (Trung văn) 236 MỤC LỤC MỞ ĐẦU U PHẦN MỘT KHÁI QUÁT VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC I ĐỊA LÝ - TỘC NGƯỜI II ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI 20 PHẦN HAI 49 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 49 I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ Q TRÌNH TỘC NGƯỜI NHĨM NGƠN NGỮ TÀY - THÁI 49 II NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI NHĨM NGƠN NGỮ MIÊU - DAO 103 III NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI NHĨM NGƠN NGỮ TẠNG -MIẾN 163 PHẦN BA 191 TRUYỀN THÔNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 191 I CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM 191 II Ý THỨC TỘC NGƯỜI CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 199 III TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH DÂN TỘC CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội ĐT: (04)9434239 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM NGUYỄN CHÍ HUN (Chủ biên) HỒNG HOA TỒN – LƯƠNG VĂN BẢO Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS HỒNG NAM Biên tập HỒNG TUẤN CƯ Bìa TUẤN DŨNG Trình bày THÁI HỒNG Sửa bơng BẠCH MAI PHƯƠNG In 500 cuốn, khuôn khổ 13 x 19 cm In Xưởng in NXB Văn hóa Dân tộc Giấy phép xuất số: 14-946/XB-QLXB ... hầu hết phân bố tỉnh từ Lai Châu đến Quảng Ninh, tỉnh có nhiều sơng, su i tạo nên thung lũng lớn nhỏ khác chân núi, ven sông su i Hàng năm đất phù sa bồi đắp đầy tầng, tạo thuận lợi cho việc canh... Hà Nhì U ní, Xá Uní, Xá - Nhóm Má ngơn ngữ Tạng Miến Lai Châu, Lào Cai 13 La Hủ Cò Sung, Khù Lai Châu, Lào Cai Sung, Xá Quỷ, Xú dong lương 14 Phù Lá Bồ Khá Pa, Mù Di Lai Châu, L Cai Pa, Xá Phó,... tên gọi phong tục tập quán giống La Hủ: Lai Châu có (5.279 người) Trước có nhiều tên gọi: Xá Sung, Khù Sung Hiện người La Hủ sống xã: Pa Vệ Sủ, Pa ủ Ca lăng, Bun Tởn Nậm Khao thuộc vùng rẻo cao

Ngày đăng: 27/03/2020, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w