1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ địa phương bắc bộ trong truyện ngắn kim lân

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  TRẦN THỊ THẢO TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Ngƣời thực hiện: TRẦN THỊ THẢO (Khóa 2014 – 2018) Đà Nẵng, tháng 5/2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài Từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2018 Ngƣời thực Trần Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn ngƣời tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán thƣ viện nhà trƣờng giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên động viên, giúp đỡ để tơi có đƣợc động lực hồn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát phương ngữ, từ ngữ địa phương 1.1.1.1.Khái quát phương ngữ 1.1.1.2.Khái quát từ ngữ địa phương 1.1.2 Khái quát phương ngữ Bắc từ ngữ địa phương Bắc 1.1.2.1.Khái quát phương ngữ Bắc 1.1.2.2.Khái quát từ ngữ địa phương Bắc 12 1.2 Tổng quan Kim Lân truyện ngắn Kim Lân 13 1.2.1 Vài nét đời Kim Lân 13 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác truyện ngắn Kim Lân 15 1.2.3 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ Kim Lân 19 1.3 Tiểu kết 20 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG BẮC BỘ ĐƢỢC DÙNG TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 21 2.1 Thống kê đơn vị từ ngữ địa phƣơng Bắc đƣợc dùng truyện ngắn Kim Lân 21 2.1.1.Các đơn vị từ ngữ địa phương ngữ Bắc sử dụng truyện ngắn Kim Lân 21 2.1.2.Tần suất từ ngữ địa phương Bắc dùng truyện ngắn Kim Lân 24 2.2 Đặc điểm từ pháp từ ngữ địa phƣơng Bắc truyện ngắn Kim Lân 29 2.2.1.Đặc điểm cấu tạo từ 29 2.2.2 Từ loại 33 2.3.Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ địa phƣơng Bắc truyện ngắn Kim Lân 37 2.3.1.Nghĩa từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân 37 2.3.2 Phạm vi biểu vật từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân 61 2.4 Tiểu kết 64 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 65 3.1 Từ ngữ địa phƣơng Bắc - đặc trƣng làm nên nét riêng truyện ngắn Kim Lân 65 3.1.1 Những dấu ấn riêng từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân 65 3.1.1.1 Phương tiện ngôn ngữ trở thành chất liệu đặc thù tác phẩm văn chương 65 3.1.1.2 Phương tiện ngơn ngữ trở thành sắc văn hóa vùng miền 66 3.1.1.3 Phương tiện ngôn ngữ trở thành chất liệu để cá tính hóa nhân vật 68 3.1.2 Nét độc đáo việc sử dụng từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân 70 3.1.2.1.Từ ngữ địa phương Bắc - nhịp cầu nối Kim Lân với nơi chôn rau cắt rốn 70 3.1.2.2.Từ ngữ địa phương Bắc – dấu ấn chân quê truyện ngắn Kim Lân 72 3.2 Hiệu việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc thay cho từ ngữ toàn dân 74 3.2.1 Tầm tác động từ ngữ địa phương Bắc quan hệ đa chiều tổ chức đời sống người dân quê 74 3.2.2.Tầm tác động từ ngữ địa phương Bắc không gian nghệ thuật xứ Kinh Bắc 76 3.3 Nhận xét cách dùng từ nhà văn Kim Lân so với nhà văn thời nhƣ Nam Cao, Ngô Tất Tố 77 3.4 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kim Lân bút truyện ngắn đặc sắc văn học Việt Nam Sáng tác ông kết thành chất men tâm hồn bao hệ ngƣời đọc Văn chƣơng Kim Lân không hấp dẫn tranh sống động cảnh vật ngƣời Bắc mà hút ngƣời đọc thứ ngơn ngữ lắng đọng đậm chất chân q Ngồi khả dẫn truyện hóm hỉnh, tạo tình bất ngờ, thuộc bình diện nghệ thuật, truyện ngắn Kim Lân cịn hệ thống ngôn từ giàu sắc văn hóa vùng quê Đó lớp từ ngữ địa phƣơng quê hƣơng Kinh Bắc ông Phƣơng ngữ tiếng Việt có ba loại phƣơng ngữ đặc trƣng phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung phƣơng ngữ Nam Mỗi phƣơng ngữ mang nét đặc trƣng riêng, Kim Lân dùng từ ngữ địa phƣơng phƣơng ngữ Bắc - phƣơng ngữ gắn với quê hƣơng ông sáng tác để tạo nên chất văn in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Kim Lân Phƣơng ngữ đối tƣợng từ vựng học Trong đó, phƣơng ngữ địa lí gắn liền với văn hóa vùng miền nên đƣợc giới nghiên cứu quan tâm rõ rệt Với đề tài “Từ ngữ địa phƣơng Bắc truyện ngắn Kim Lân” chúng tơi tiếp sâu vào tìm hiểu từ việc khảo sát có mặt chúng trang viết Kim Lân, hƣớng đến khả biểu đạt chúng tác phẩm văn chƣơng cụ thể Đề tài giúp chúng tơi có thêm hiểu biết đặc trƣng văn hóa xứ Kinh Bắc ngƣời, sống sinh hoạt, phong tục - tập quán đặc trƣng vùng quê Bắc Đối với chƣơng trình Sƣ phạm Ngữ văn bậc đại học với hai khối kiến thức chuyên ngành lớn văn học ngôn ngữ Thực đề tài cách huy động tất kiến thức đƣợc trang bị nhằm tìm kiếm hội ghi nhận kết học tập Mặt khác, Kim Lân tác gia đƣợc dạy chƣơng trình Ngữ văn trung học; nghiên cứu sáng tác Kim Lân cách chuẩn bị tri thức phƣơng pháp trình giảng dạy tác giả, tác phẩm Đó lí giúp chọn để nghiên cứu đề tài – Từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân Lịch sử vấn đề Kim Lân tƣợng khác thƣờng văn học Việt Nam kỉ XX Ông viết thể loại truyện ngắn công bố số lƣợng tác phẩm thật ỏi đến khơng ngờ nhƣng để lại ấn tƣợng lòng ngƣời đọc sâu sắc đến lạ Là bút thực đƣợc nhiều ngƣời tìm đọc nên tác phẩm ông trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngƣời Trong ngơn ngữ nghệ thuật Kim Lân có khơng nhà nghiên cứu quan tâm Bảo Nguyên với “Sử dụng ngôn ngữ - nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân”[4] hay Phan Hoàng với viết: “Nhà văn Kim Lân: Cây bút độc đáo đặc sắc nơng thơn”[19] Từ viết xác tín ngơn ngữ văn chƣơng Kim Lân giản dị, mộc mạc nhƣ ngƣời đời ơng, nhà văn “một đời với đất đai quê kiểng” Văn Kim Lân có nét duyên riêng ơng nói ngƣời thú vui đồng nội Các tác phẩm ông tập trung vào điều bình dị thơn q Việt Nam, nhƣ nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Tổng tập văn học Việt Nam nhận xét: “Văn Kim Lân tỏ độc đáo, hấp dẫn ông viết gọi thú vui đồng quê hay phong lưu đồng ruộng” [10] Có lẽ Lữ Quốc Văn cho Kim Lân “nhà tiểu thuyết phong tục hạng Việt Nam”[14] Hà Minh Đức nhận xét: “Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại, Kim Lân tạo cách viết độc đáo Phải nói Kim Lân viết không nhiều sáng tác ông gây ấn tượng với bạn đọc”[15] Quả thật lời nhân xét xác đáng Kim Lân viết không nhiều nhƣng ngƣời đọc lại phải nhớ đến nhiều Ông minh chứng quan niệm “Quý hồ tinh, bất đa” Đến với ngôn ngữ văn chƣơng Kim Lân, Bảo Nguyên nhận xét: “Ngữ âm, từ vựng, giọng điệu bàn tay nhà nghệ sĩ tài ba Kim Lân đặt tạo thứ ngơn từ mang đậm chất văn xi Đó đóa hoa tạo nên sức hút ban đầu cho độc giả Đó phong cách giản dị độc đáo Kim Lân”[4] Về phƣơng ngữ Bắc văn chƣơng Kim Lân, nhiều đƣợc đề cập đến số viết, cơng trình nghiên nghiên cứu, chuyên luận Tuy nhiên lí mà phƣơng diện chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu chuyên sâu Vì thế, với đề tài khóa luận chúng tơi sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ văn Kim Lân, đặc biệt cách dùng từ văn ông, ngôn từ ông đậm chất quê hƣơng xứ Kinh Bắc qua phƣơng ngữ đặc trƣng từ địa phƣơng Bắc - nét đặc thù tạo nên dấu ấn riêng văn phong ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống từ ngữ địa phƣơng Bắc đặc điểm từ ngữ thuộc phƣơng ngữ Bắc đƣợc sử dụng tác phẩm truyện ngắn nhà văn Kim Lân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài từ ngữ địa phƣơng Bắc “ Tuyển tập Kim Lân” Cụ thể hơn, luận văn khảo sát văn nghệ thuật truyện ngắn sau: Làng, Vợ nhặt, Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng, Đơi chim thành, 72 hiểu đƣợc nhƣng từ ngữ địa phƣơng Bắc lại nét riêng nơi tự tạo nên cá tính khơng dễ hịa lẫn với ngơn từ khác 3.1.2.2.Từ ngữ địa phương Bắc – dấu ấn chân quê truyện ngắn Kim Lân Ông nhà văn làng quê Bắc nên việc sử dụng ngôn từ từ ngữ địa phƣơng Bắc làm cho tác phẩm trở nên gần gũi với ngƣời Chính Bảo Ngun có nhận xét ngôn ngữ Kim Lân rằng: “Kim Lân lựa chọn từ ngữ mang thở sống hàng ngày, để diễn đạt chúng với sống miền quê với ngƣời giản dị mà đáng yêu”[4] Những từ ngữ địa phƣơng Bắc hàng ngày thật gần với sống ngƣời nhƣ: thẹn, bắc, thổi, hụm, nom, nhẽ, khéo, nhời, giai, nhớn, bận, mải, hếch, dùi dắng, giời, giầu, giồng, giậu, Thật đọc truyện Kim Lân ta dễ dàng hiểu đƣợc thông điệp ý nghĩa mà ông muốn gửi gắm qua câu chuyện ngơn từ mà ơng sử dụng gần gũi, đầy mộc mạc mà điều làm nên dấu ấn riêng cho nhà văn Khi viết thú vui đồng quê nhƣ chọi gà, chơi chim, đánh vật… phong tục trò chơi đồng quê Việt Nam, ông miêu tả thật chân thực nhƣng chi tiết thú vui để ngƣời đọc tƣởng chừng câu chuyện khơng có thú vị nhƣng đọc bạn cảm nhận đƣợc đẹp thú vui Cách kể chuyện hóm hỉnh với ngơn ngữ thật mộc mạc điều giúp trang viết Kim Lân sâu vào lòng ngƣời Chính Kim Lân cho thấy đƣợc điều giản đơn dễ tạo nên nét duyên Trong Làng Vợ nhặt hai truyện ngắn khảo sát thấy đƣợc ông sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng Bắc Hai câu chuyện đƣợc nhà văn tâm chia đƣợc lấy từ đời nhà văn Với Làng nhân vật ơng Hai ơng, ơng dùng nhân vật 73 để nói lên suy nghĩ mình, ơng gửi vào nhân vật Gửi vào tình u q hƣơng ơng với “Hồi cịn đế quốc Pháp, bận đâu xa, khoe làng ông khoe sinh phần viên tổng đốc làng ông” Kim Lân sống niềm tin yêu quê hƣơng, niềm tin cách mạng chiến thắng tất Thông điệp mà câu chuyện muốn mang đến ngƣời Việt nam ln đồn kết để chiến thắng thử thách đất nƣớc ta thống Thật ngôn từ ông sử dụng dung dị cách kì lạ nhƣng lại sâu vào lòng ngƣời cách nhẹ nhàng đầy thi vị Những câu chuyện cao sang, bậc đơn giản câu chuyện hàng ngày, trang viết ngƣời nông dân ngƣời lam lũ đời nhƣng lại chân thực dễ dàng sâu vào với tâm thức ngƣời đọc cách sâu lắng Hay nhƣ Vợ nhặt câu chuyện chân thực đƣa hình ảnh ơng gia đình ơng vào, bà cụ Tứ, Tràng, chị vợ nhặt có bóng dáng mẹ ơng, ơng ngƣời vợ thân thƣơng ơng Hình ảnh đẩy xe bị hình ảnh có thật mà ơng thành cơng việc khắc họa vẽ nên Trong hồn cảnh khó khăn khó khổ nhƣng ngƣời cƣu mang mang lại niềm tin cho dù nói gì: “Ơi chao! Giời đất cịn rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng?” ngƣời nơng dân chân chất mạnh mẽ qua số phận dù có nhƣ Lối viết Kim Lân đƣợc Nguyễn Khải xem bậc thầy ông chia Nghề văn công phu với lời tâm viết Lữ Huy Nguyên rằng: “ Về văn xuôi nghề tôi, trƣớc sau thần phục có ba ngƣời ơng Nguyễn Tn, Nam Cao Kim Lân Sau viết lách đƣợc lấy ba ông làm chuẩn”[14] Kim Lân với ngơn từ thật mộc nhƣng nét mộc làm nên nét riêng ông để tất ngƣời phải nhìn nhận 74 3.2 Hiệu việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc thay cho từ ngữ toàn dân 3.2.1 Tầm tác động từ ngữ địa phương Bắc quan hệ đa chiều tổ chức đời sống người dân quê Ngôn từ tác phẩm đƣợc nhà văn truyền tải đến bạn đọc, với truyện ông sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, khơng hoa mĩ nhƣng nói lên đƣợc tất tâm tƣ mà nhà văn muốn truyền đạt đến với bạn đọc Là ngƣời sinh vùng quê Bắc nên chắn giọng điệu, ngôn từ quê hƣơng Bắc sâu vào ông Để đến với câu chuyện, lời đối đáp truyện ngắn mang nét đậm nét q hƣơng ơng Trong sáng tác Kim Lân ta khảo sát ta thấy từ ngữ địa phƣơng Bắc chiếm phần lớn đa số Sử dụng ngôn ngữ hay ngơn ngữ chắn phải có ý đồ nghệ thuật nhà văn Ta thấy nhà văn dùng từ xƣng hô thuộc từ ngữ địa phƣơng Bắc đa số truyện ngắn Về cách xƣng hơ gia đình, câu chuyện lại cách dùng từ khác Trong truyện đứa ngƣời cô đầu ông sử dụng từ xƣng hô mẹ “đẻ”; đến với Thượng tướng Trần Quang Khải – Trạng vật Kim Lân lại sử dụng từ “bu” thay cho từ mẹ hay nhƣ Vợ nhặt, Bố ông gác máy bay núi Côi Kê lại sử dụng “u” Mỗi cách sử dụng lại mang ý nghĩa riêng Nhà văn khơng dùng mẹ thay cho từ nhƣ “đẻ”, “bu”, “u” điều chún ta thấy làm cho câu chuyện trở nên thân thuộc Không dùng từ tồn dân từ mẹ, ta thấy từ mẹ mang nghĩa đại trà gần gũi với ngƣời dân Nếu câu “Bắt đền bu nào! Bắt đền bu nào!” đổi lại từ mẹ câu nói khơng hay nhƣ dùng từ “bu” Cách nhà văn dùng từ đẻ Đứa người đầu thể tình cảm gần gũi thân 75 thƣơng: “Khơng! Đẻ nói tài tài Đẻ nói cho nghe đi… đẻ!” hay “Đẻ tài quá! Đẻ tài quá!.” Trong Bố ông gác máy bay núi Côi Kê với câu thoại cu Tý: “Bố ơi! U ơi! ” “A, u rồi, làm tìm u Quà đâu? Hôm qua u không mua quà cho à? U thổi cơm chưa? Con đói rồi, đói ghê rồi.” Cách dùng từ xƣng hơ thuộc phƣơng ngữ Bắc cho ta cảm nhận đƣợc gần gũi, tình mẹ thật mộc mạc, giản dị mà chân chất quê hƣơng Hay cách xƣng hô với bố dùng từ “thầy” Làng hai câu thoại ông Hai cậu trai nhỏ:“ Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? Là thầy lị u.”Câu trả lời thật ngây thơ cậu bé nhƣng mang tình cảm thật sâu đậm Với câu chuyện Kim Lân lại dùng cách xƣng hô khác Khi “u”, “đẻ”, “bu” thấy đƣợc đa dạng phƣơng ngữ Bắc Mỗi cách xƣng hô khác khiến ngƣời đọc cảm thấy không nhàm chán đến với câu chuyện Ở câu chuyện, ngƣời đọc luôn muốn khám phá mẻ Kim Lân thật nhạy bén câu chuyện cách xƣng hơ khác Khi nói ngƣời phụ nữ ngữ cảnh khác phải có cách dùng từ khác Dùng chung ngƣời phụ nữ ta xƣng hơ chị nhƣng ngữ cảnh khinh miệt ngƣời phụ nữ Kim Lân lại dùng từ nhƣ “ả”, “thị” điều khiến cho cách xƣng hô trở nên lôi cuốn, đa dạng phong phú Trong Vợ nhặt cách gọi “thị” chị vợ nhặt: “Hắn định nói với thị vài câu rõ tình tứ mà chẳng biết nói nào…Thị khơng nói gì, hai mắt tư lự nhìn phía trước”, hay từ ả “Khổ chị ta lại mê thằng rồi, khơng đêm ả khơng tìm cách lừa chồng trốn với giai” Chúng ta thấy đƣợc cách xƣng hô thuộc phƣơng ngữ Bắc đa 76 dạng, phong phú, sử dụng phƣơng ngữ vào ngữ cảnh khác thấy tạo nên điều hứng thú cho câu chuyện tránh đƣợc tƣợng lặp từ 3.2.2.Tầm tác động từ ngữ địa phương Bắc không gian nghệ thuật xứ Kinh Bắc Trong câu chuyện, từ ngữ ngƣời cịn thấy ơng thành cơng xây dựng tranh làng Bắc với từ ngữ địa phƣơng Bắc nói đồ vật nhƣ hịm khóa chng, hương án, đèn bấm, gầu, giầy, cút, rại… từ ngữ mang nét đặc sắc riêng sống sinh hoạt ngƣời dân Bắc Kim Lân thật khéo léo dùng từ ngữ tên vật, tƣợng sống nhƣ giời, bể đặc biệt từ giời đƣợc Kim Lân sử dụng nhiều lần câu chuyện Để nhân vật gọi giời nhƣ để thấu nỗi lịng khơn xiết ngƣời nơng dân nghèo khổ điển hình Cơm – lời gọi giời thảm thiết chị dâu: “Ôi làng nước ơi! Ới giời đất ơi! Ới bố bố ơi! Khổ quá.” Hay ông dùng từ đơn vị đo lƣờng, vị trí nhƣ mé, rệ, dẫy, xó… từ ngữ thật gần gũi với đời sống ngƣời dân quê Đặc biệt, Vợ nhặt có ăn mà ngƣời đọc khơng thể khơng nhớ đến ăn đặc biệt đó, thức quý ngày đói Món ăn khiến anh Tràng phải “nghẹn bứ” lại ăn nhƣng bà cụ Tứ ngon có nhà có thời kì này: “ Chè đây….Chè khoán đây, ngon cơ” …Tất ngôn từ tạo nên ấn tƣợng tranh sinh động Cuộc sống làng quê Việt Nam thật xinh đẹp gần gũi từ ngữ địa phƣơng mà Kim Lân sử dụng câu chuyện vẽ nên tranh làng quê thật hiền hòa, bình Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa, nội dung khác mà nhà văn truyền tải đến dùng từ ngữ toàn dân số ngữ cảnh 77 khơng thể tốt lên hết, khơng thể nói lên đƣợc ý nghĩa mà câu chuyện muốn nói đến, muốn mang lại cho ngƣời đọc Những ngôn từ địa phƣơng mang lại duyên dáng cho câu văn, toát lên đƣợc ý nghĩa mà câu chuyện muốn mang lại Từ ngữ địa phƣơng Bắc góp phần tạo nên đặc sắc ngôn từ thật mộc mạc, giản dị tạo nên nhà văn Kim Lân để lại dấu ấn thật đặc sắc 3.3 Nhận xét cách dùng từ nhà văn Kim Lân so với nhà văn thời nhƣ Nam Cao, Ngô Tất Tố Ngôn ngữ yếu tố quan trọng, tạo nên nét riêng cho nhà văn Kim Lân nhà văn thời với Ngô Tất Tố, Nam Cao, ba ông đƣợc sinh quê hƣơng Bắc Nam Cao đƣợc sinh thành Hà Nam, Ngô Tất Tố đƣợc sinh thành Hà Nội, nhà văn Kim Lân đƣợc sinh vùng quê Bắc Ninh, quê hƣơng ba nhà văn vùng đất kinh kì xứ Bắc Chúng ta thấy trang văn mà Ngô Tất Tố hay Nam Cao, Kim Lân đề tài viết hƣớng tới ngƣời, ngƣời nông dân giai cấp khốn cùng, khổ cực đất nƣớc Việt Nam Cả ba nhà văn lấy đề tài ngƣời nông dân làm để tài nhƣng tác phẩm ơng mang màu sắc riêng không lặp có chỗ đứng văn đàn Việt Nam Nhƣ Kim Lân có lời tâm ngƣời bạn đồng thời Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng nghiệp văn, ơng u thích ngƣỡng mộ ngƣời rằng: “Nếu nhƣ thân ông khơng vƣợt qua chế thị trƣờng, cịn gì? Cơ chế thị trƣờng khơng làm hỏng nhà văn Vấn đề anh có tài hay không Các ông viết văn để bán ni mình, ni gia đình chứ! Nhƣng hay Mà hay bán đƣợc Vì độc giả họ chấp nhận, họ bỏ tiền mua Tất nhiên, phải loại trừ thứ văn chƣơng mì ăn liền mà độc giả chóng ngán chóng qn Cịn 78 bây giờ, xoá bỏ bao cấp chuyển qua chế thị trƣờng, nhƣ rối xoè Hơi tí đổ chế thị trƣờng Nhiều anh bán linh hồn cho tiền Khơng đƣợc, chế chế, nhà văn phải có thiên chức, có nhận thức vai trị mình”[19] Ơng nhà văn thời với nhà văn có học hỏi, giao lƣu, ngƣỡng mộ với ngƣời nhƣng đọc Kim Lân hay Ngô Tất Tố hay Nam Cao thấy rõ ràng ngƣời nét riêng không giống ai, không hịa lẫn lẫn Dù đề tài có ngƣời nhƣng ngƣời lại dùng kiểu ngôn từ khác để thể đƣợc nét riêng cá tính thân Sử dụng ngơn từ làm chất liệu để cá tính hóa nhân vật Kim Lân ông đƣợc mệnh danh nhà văn nông thôn làng quê bắc đặc trƣng ngơn từ ơng đậm nét màu sắc Bắc Những từ ngữ đƣợc ông ý sử dụng thuộc vùng phƣơng ngữ Bắc bộ, ơng cá tính hóa nhân vật câu chuyện, ngơn ngữ ơng đầy giản dị, đậm chất chân quê Cùng với Kim Lân, Nam Cao nhà văn viết ngƣời nông dân nhƣng ngôn từ ông mang màu sắc khác nhƣng cá tính hóa đƣợc rõ rệt đƣợc nhân vật đƣợc ông viết nên Ngôn ngữ Nam Cao mang nét khác, ngôn ngữ mang tính tri thức Các nhân vật đƣợc Nam Cao khắc họa thật mang nét cá tính riêng không lẫn ghi đậm dấu ấn lịng bạn đọc Với Nam Cao ơng có sử dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc nhƣng thật ít, tác phẩm ông xuất với số lần không nhiều, xuất nhƣ Chí Phèo: “Ơng ông Lý Cường, giai cụ Bá tiếng hách dịch, coi người rơm rác.” Hay Một đám cƣới: “Về nhà chồng mà thổi cơm không chín, qt nhà chẳng nên liệu người ta có khơi đào ông bới cha không?”, ngôn từ Nam Cao mang màu sắc cá tính khác, 79 phƣơng ngữ Bắc không đƣợc ông trọng dùng nhiều tác phẩm ơng, điểm nhấn nhá cho thêm phần sinh động Với Nam Cao, ngôn từ ông mang màu sắc khác, tự tạo nên ơng dấu ấn riêng Phan Cự Đệ nhận xét Nam Cao rằng: “Là nhà văn có nhân cách, có ý thức trách nhiệm ngịi bút mình, Nam Cao khơng thích dễ dãi với lối mịn sẵn Ơng quan niệm nghệ thuật muốn thành cơng phải tìm tịi, sáng tạo” [13, tr.474] Nam Cao với ngôn từ tỏ rõ thái độ trân trọng, xót thƣơng với ngƣời nơng dân nghèo, ơng vào mảnh đời cụ thể để nói ngƣời nông dân Cũng giống nhƣ Kim Lân, ông mƣợn nhân vật truyện để nói lên điều muốn nói với đời Nam Cao khơng nhìn ngƣời nghèo với mắt khinh bỉ, giễu cợt nhƣng khơng thi vị hóa, lý tƣởng hóa họ Với lòng nhân đạo cao hiểu biết sâu sắc ngƣời, đời sống thôn quê giúp Nam Cao xây dựng đƣợc hình tƣợng nơng dân sinh động Với lối xây dựng hình tƣợng cách riêng mình, ngơn từ mang đậm chất Nam Cao ơng tự để lại dấu ấn riêng Ngô Tất Tố nhà văn ngƣời nông dân Việt Nam, văn ông sâu vào xung đột giai cấp gay gắt miêu tả bình diện rộng Những ngơn từ ơng theo nhƣ tìm hiểu mang màu sắc đậm chất Bắc Khơng có lạ vùng Kinh Bắc nơi ơng đƣợc sinh lớn lên Trong sáng tác ơng sử dụng lƣợng từ ngữ địa phƣơng ngữ đậm nét Bắc Tiêu biểu tác phẩm Tắt đèn ông sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng Bắc bộ, đặc biệt từ xƣng gọi u, thày: “U van con, u lạy con, có thương thày u với u, đừng khóc nữa, u đau ruột Công u nuôi sáu bảy năm trời tốn tiền của! Bây phải đem bán u chất khúc ruột Nhưng mà tiền sưu không có, thày đau ốm thế, bị người ta đánh 80 trói, xưng hai bàn tay lên kìa… Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu? Để cho thày khổ sở đến nước nữa? Thơi u van con, u lạy con, có thương thày thương u với u…” Ngơ Tất Tố nhà văn vận dụng thành cơng ngơn từ thuộc phƣơng ngữ Bắc bộ, từ thày, u đƣợc sử dụng làm cho câu chuyện thêm phần cảm động, Tí cất tiếng gọi u gợi nên buổi chia li đầy nƣớc mắt, sƣu thuế nặng nề làm cho ngƣời vào cảnh khốn phải đến mức bán Khi đọc đoạn văn phải cảm động thƣơng tâm, đoạn văn lột tả tất tình cảm sâu nặng ngƣời mẹ đứt ruột bán Sự thành công tất ông dùng từ ngữ đại phƣơng Bắc vào làm nên tính chân thực, cảm động cho câu chuyện Sự thành công ngịi bút ơng đƣợc Phong Lê nhận xét rằng: “ Ngịi bút Ngơ Tất Tố vốn trầm tĩnh Ơng khơng nói thành lời niềm xúc động mình, nhƣng thân hình tƣợng lại có khả nói lên nhiều Ngƣời đọc truyện không cảm thấy tâm trí lúc nặng nề hơn, ấm ức lo ngại tỏa rộng dần ra, tƣởng chừng nhƣ khổ cực đời lần lƣợt tập hợp lại nâng đến đỉnh Nhƣng khéo léo nghệ thuật dẫn dắt truyện, miêu tả cảnh ngộ bi kịch Ngơ Tất Tố có sức nâng đau thƣơng vốn thƣờng xảy đời lên mức cao gần nhƣ vƣợt sức chịu đựng ngƣời Ấn tƣợng xã hội tối tăm, nỗi đau thƣơng ngƣời nghèo trở nên có sức đè nặng” [17] Kim Lân Ngô Tất Tố thành công việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc Mỗi ngƣời lại mang nét riêng khác nhau, từ ngữ địa phƣơng Bắc mà Kim Lân sử dụng tạo nên đƣợc nét hóm hỉnh cá tính hóa nhân vật văn chƣơng ơng mà điều văn phong Ngơ Tất Tố cịn chƣa thấy đƣợc Điều phủ nhận hai nhà văn vận dụng tay phƣơng ngữ Bắc để làm chất liệu tạo nên 81 vẻ đẹp ngơn từ cho sáng tác Kim Lân nhà văn thiên mảng truyện ngắn làng quê Việt Nam với cách dùng từ ngữ địa phƣơng Bắc tạo nên sáng tác mộc mạc giản dị, nét duyên câu chuyện Ngô Tất Tố thành công vận dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc với mảng chủ nghĩa thực phê phán Ngôn ngữ chất liệu làm nên tác phẩm văn học, với lối diễn đạt câu văn tạo nên nội dung ý nghĩa câu chuyện mà nhà văn muốn truyền tải đến với bạn đọc Vận dụng thành công phƣơng ngữ Bắc làm nên nét riêng nhà văn phải công nhận đƣợc tay lối sử dụng phƣơng ngữ Bắc có nên trang văn thành cơng để lại dấu ấn riêng lòng bạn đọc với ý nghĩa tác phẩm Ngô Tất Tố, Nam Cao, Kim Lân ngƣời phong cách, diện mạo thật khác dù có nét tƣơng đồng đề tài viết ngƣời nông dân, nhƣng ngôn từ, nét bút chắn đọc văn ngƣời ta thấy khác biệt thật rõ ràng nhà văn Qua tác phẩm nhà văn, thấy ba ngƣời dùng ngịi bút để nói lên bất cơng, xấu xa xã hội, ba ngƣời mong muốn đời tƣơi sáng công họ dùng ngịi bút để lấy lại điều Cả ba nhà văn xây dựng chỗ đứng cho riêng văn đàn Việt Nam 3.4 Tiểu kết Trở lại với nội dung chƣơng 3, tiểu mục, khả tác động từ ngữ địa phƣơng văn nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân qua phƣơng diện: từ ngữ địa phƣơng đặc trƣng làm nên nét riêng truyện ngắn Kim Lân; hiệu việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc thay cho từ ngữ toàn dân; nhận xét cách dùng từ nhà văn Kim Lân so với nhà văn thời nhƣ Nam Cao, Ngô Tất Tố Tất 82 nhiên luận điểm nhận xét có tính chủ quan ngƣời viết Mặc dù vậy, chúng tơi tin nhận xét trung thực xuất phát từ hƣớng nghiên cứu đáng tin cậy Sau cùng, có điều kiện nghiên cứu sâu chúng tơi tiếp tục tìm hiểu nét đẹp ngơn ngữ Kim Lân Chính ngơn từ cho thấy đƣợc trang viết thật mộc mạc nhƣng đầy duyên dáng Kim Lân 83 KẾT LUẬN Ngôn ngữ yếu tố tạo nên chất riêng cho nhà văn, nhà thơ, bạn đến với nghề bạn cần phải tạo cho vị trí, chỗ đứng để khơng bị nhạt nhịa nhƣ Phƣơng Lựu nói: “Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, khơng tạo đƣợc tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học” [16, tr.75] Ngôn ngữ yếu tố quan trọng Những nhà văn muốn có chỗ đứng văn đàn phải cố gắng để khơng phải bị xóa nhà lớp lớp ngƣời sáng tác thời điểm Kim Lân ngƣời làm đƣợc điều với ngơn từ thật giản dị trang viết ỏi nhƣng hồn tác phẩm giá trị lớn lao Đến với đề tài này, thấy đƣợc từ ngữ địa phƣơng Bắc giàu sắc Trong sáng tác Kim Lân sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng Bắc thông qua kết khảo sát cho thấy đƣợc Từ ngữ địa phƣơng Bắc đặc trƣng phong cách ngôn ngữ Kim Lân, tạo nên dấu ấn cho riêng ơng Khơng thể phủ nhận Kim Lân nhà văn nông thôn làng quê Bắc Sự vận dụng từ ngữ địa phƣơng Bắc vào sáng tác làm cho tác phẩm ông thêm phần gần gũi với ngƣời đọc Những ngôn từ mang phong vị vùng quê hƣơng Bắc đƣợc ông gửi gắm câu chuyện kể, nhân vật Ngôn ngữ chất liệu để làm nên chất riêng cho tác phẩm văn chƣơng Sử dụng phƣơng ngữ cần phải có trình độ để nâng tầm giá trị cho văn học khơng có kĩ thuật dùng phƣơng ngữ làm giảm tính thẩm mĩ ngơn từ nghệ thuật Kim Lân thật tay việc sử dụng ngôn từ ngữ địa phƣơng Bắc để làm nên nét cá tính hóa cho văn chƣơng ông Từ ngữ địa phƣơng Bắc làm nên nét cá tính, 84 vẻ đẹp, chất liệu riêng Kim Lân mà không nhà văn lẫn đƣợc với ơng Các truyện ngắn Kim Lân thật sự hịa quyện nội dung nghệ thuật, nét duyên mộc mạc giản dị có Kim Lân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Kim Lân, 2017, Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, Hà Nội 2.Phạm Văn Hảo, 2009, Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 4.Bảo Nguyên, 1997, Sử dụng ngôn ngữ - nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân, TC Ngữ học trẻ, NXB Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 5.Nguyễn Nhƣ Ý, 1997, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 6.Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 7.Nguyễn Thiện Giáp, 2016, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 8.Hoàng Thị Châu, 2004, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9.Nguyên Hồng, 1978, Những nhân vật sống với tôi, NXB Tác phẩm 10 Nguyễn Đăng Mạnh, 1981, Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học – xã hội 11.Bùi Trọng Ngoãn, 2017, Nghiên cứu thích sách giáo khoa Ngữ văn trung học, NXB Đà Nẵng 12 Đặng Thanh Hòa, 2005, Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 13.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, 1997, Văn học Việt Nam (1900 -1945), NXB Giáo dục Việt Nam 14.Lữ Huy Nguyên, 1996, Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, Hà Nội 15.Hà Minh Đức, 1994, Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 86 16.Phƣơng Lựu, 2007, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 17.Phong Lê, 1963, “Những đóng góp Ngơ Tất Tố Tắt đèn”, Tạp chí Văn học số 18 Trần Ninh Hồ, 1991, “Một ngày Kim Lân”, Báo văn nghệ số 34 19 Phan Hoàng, 2016, “Nhà văn Kim Lân: Cây bút độc đáo đặc sắc nông thôn”, Báo văn nghệ ... phƣơng ngữ, từ ngữ địa phƣơng, phƣơng ngữ Bắc bộ, từ ngữ địa phƣơng Bắc Kim Lân với truyện ngắn ông Trong phần thứ phƣơng ngữ, từ ngữ địa phƣơng, phƣơng ngữ Bắc bộ, từ ngữ địa phƣơng Bắc đƣa... 2.3.Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ địa phƣơng Bắc truyện ngắn Kim Lân 2.3.1.Nghĩa từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân Về đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ địa phƣơng Bắc truyện ngắn Kim Lân, chúng tơi... vật từ ngữ địa phương Bắc truyện ngắn Kim Lân 61 2.4 Tiểu kết 64 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG BẮC BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 65 3.1 Từ ngữ địa

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w