1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc truyện ngắn kim lân

119 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀNG OANH ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN KIM LÂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀNG OANH ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn 11 Chương Nhà văn Kim Lân - đời nghiệp 12 1.1 Kim Lân vận động văn học Việt Nam đầu kỉ XX 12 1.1.1 Nền văn học đại hóa 12 1.1.2 Sự xuất nhiều trào lưu văn học 14 1.2 Nhũng yếu tố ảnh huởng đến sáng tác Kim Lân 16 1.2.1 Tuổi thơ bất hạnh 17 1.2.2 Quê hương Kinh Bắc truyện ngắn Kim Lân 19 1.3 Sự nghiệp văn chương Kim Lân 23 1.3.1 Quan niệm Kim Lân văn chương 23 1.3.2 Hai giai đoạn sáng tác Kim Lân 25 1.3.3 Vị trí Kim Lân văn học Việt Nam đại 27 Chương Kim Lân - nhà văn "phong tục" làng quê Kinh Bắc 30 2.1 Bức tranh làng quê truyện ngắn Kim Lân 31 2.1.1 Cuộc sống yên bình với phong tục đẹp 31 2.1.2 Vẻ xơ xác, tiêu điều làng quê trước Cách mạng 38 2.1.3 Làng quê ấm áp tình người 43 2.2 Hình tượng người dân quê truyện ngắn Kim Lân 47 2.2.1 Nhân vật tài tử, phong lưu 48 2.2.2 Nhân vật nông dân có gắn bó sâu nặng với làng quê 53 2.2.3 Nhân vật “đầu thừa đuôi thẹo” 58 Chương Một số phương diện nghệ thuật kể chuyện Kim Lân 67 3.1 Đặc điểm cốt truyện nghệ thuật kết cấu 67 3.1.1 Cốt truyện đơn giản 67 3.1.2 Chi tiết đặc sắc 69 3.1.3 Tình bất ngờ 74 3.1.4 Lối kết thúc lạc quan, có hậu 78 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 82 3.2.1 Ngun tắc xây dựng nhân vật "chính người khác" 82 3.2.2 Đi sâu vào giới nội tâm nhân vật 86 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện 94 3.3.1 Ngôn ngữ tinh tế, giàu hình ảnh 94 3.3.2 Giọng điệu cảm thương, sâu lắng 102 Kết luận 108 Danh mục tài liệu tham khảo 112 Quyết định giao đề tài luận văn thạc sĩ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mười lăm năm quãng thời gian không dài đời người, trở nên ngắn ngủi so với lịch sử phát triển văn học Tuy nhiên, mười lăm năm từ 1930 – 1945 lại có ý nghĩa đặc biệt văn học Việt Nam Đó thời điểm mà văn học dân tộc phát triển với tốc độ chưa thấy lịch sử; thời điểm mà nhiều tên tuổi nhà văn ghi dấu, nhiều tác phẩm văn học để lại ấn tượng sâu đậm, có nhà văn Kim Lân truyện ngắn Kim Lân Bước chân vào nghề tác phẩm đậm chất tự truyện từ lần trình làng đầu tiên, Kim Lân gây tiếng vang lớn Nhà văn Kim Lân ngã trang văn thực đầy gai góc bạn văn thời, lặng lẽ theo đuổi hướng riêng - chắt chiu, thêu dệt nên vẻ đẹp giàu chiều sâu văn hóa bước vào tâm hồn nhiều hệ bạn đọc Chất văn Kim Lân giản dị, sáng có sức lay động nhẹ nhàng; ln neo đậu tâm hồn người đọc tầng bậc sâu kín nhất, gieo ánh sáng hi vọng vào đời vốn nhiều ngang trái, khổ đau Mảng sáng tác chủ yếu Kim Lân truyện ngắn Và truyện ngắn Kim Lân câu chuyện khám phá vẻ đẹp tâm hồn người – giới bí ẩn, phức tạp khát vọng hướng đến đẹp, khát vọng chung chia sẻ cháy bỏng Và chừng người rung lên cảm xúc vi diệu, hướng đến khát vọng cao đẹp trang văn Kim Lân, lịng Kim Lân ln bạn đọc đón nhận sẻ chia Hơn năm mươi năm cầm bút, Kim Lân để lại ba mươi truyện ngắn Song, điều khơng thể làm phai nhạt sức sống văn chương Kim Lân lòng bạn đọc Tầm vóc Kim Lân khẳng định từ biệt tài thổi hồn sống vào tác phẩm, từ chiều sâu vấn đề ý nghĩa đương đại mà vươn trở thành vấn đề muôn thuở văn học Đọc văn Kim Lân, người đọc thả hồn vào dịng cảm xúc tác giả, nhân vật, giọng văn nhẹ nhàng không đơn điệu dễ rơi vào lãng qn Chính mà dù gương mặt quen thuộc Kim Lân tác phẩm ơng ln có sức hút lớn nhiều người Đó lý khiến chúng tơi chọn đề tài “Đặc sắc truyện ngắn Kim Lân” để nghiên cứu trải nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc sắc truyện ngắn Kim Lân phương diện nội dung phương thức biểu đạt, cụ thể “Kim Lân – nhà văn làng quê, nhà văn phong tục “một số phương diện nghệ thuật kể chuyện Kim Lân” Tác phẩm Kim Lân tập hợp, tuyển chọn nhiều tài liệu luận văn này, tiến hành nghiên cứu đặc sắc truyện ngắn Kim Lân tài liệu sau: - Tuyển tập Kim Lân, Nhà xuất Văn học, 1996 - Kim Lân – Truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành giải mã đặc sắc truyện ngắn Kim Lân phương diện nội dung lẫn hình thức biểu đạt nên phương pháp sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Nói đến hệ thống nói đến tính chỉnh thể đối tượng, chi phối, lệ thuộc lẫn yếu tố Hệ thống tức tổng hợp yếu tố theo nguyên tắc, quy luật riêng Còn cấu trúc tức xếp, tổ chức yếu tố để đối tượng có tính thống Thực ra, hệ thống cấu trúc hai mặt vấn đề, chúng thống cách biện chứng với Hệ thống hệ thống cấu trúc cụ thể cấu trúc để tạo nên hệ thống Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng thao tác phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Kim Lân tương quan với nhà văn thời Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kim Lân có phong cách văn chương bật nên việc tập hợp sáng tác nhà văn nhà nghiên cứu, biên tập ý Tính tới thời điểm tại, có hai tuyển tập tuyển chọn tương đối đầy đủ sáng tác nhà văn Kim Lân Tuyển tập Kim Lân, Nhà xuất Văn học, 1996 Kim Lân – Tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 2004 Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nhà văn Kim Lân Nhìn chung, viết Kim Lân phong phú tiếp cận nhà văn nhiều góc độ từ chân dung – phong cách đến đặc điểm nghệ thuật Những mảng nghiên cứu giúp có nhìn khái quát văn đời Kim Lân Cho dù đời thời điểm nghiên cứu thống chỗ khẳng định ca ngợi tài nhà văn Trong mắt đồng nghiệp, nhà văn Kim Lân lên với nhiều chân dung Nguyên An “Nhà văn Kim Lân” (Tạp chí Văn học tuổi trẻ, tập 12, 1996) khắc họa nên nhà văn Kim Lân “kĩ tính, tinh tế lựa chọn chi tiết, kỳ thu tài hoa lựa ngơn từ, hình ảnh” Trung Trung Đỉnh Bố già Kim Lân (Lời bạt sách Tuyển tập Kim Lân, Nhà xuất Văn học, 1996) cho Kim Lân người dễ dãi đến suồng sã lại nghiêm khắc với thân Ơng thích rong chơi chuyến xa ơng khơng có chủ định sáng tác ơng ln có ý thức tìm hiểu, phong tục, tập quán Cuối viết, tác giả kết luận: “Ông già đa cảm, đa duyên, ham sống, thích vui, hết lịng bạn, chơi với bạn, dù trẻ, dù già, lấy chữ Tin nhau, Yêu làm trọng Bản tính ơng khơng thích phơ diễn, lại ham mê đóng phim, để có điều kiện đây, đó” [19, tr 647] Nguyễn Huy Thắng Kim Lân - Ẩn sĩ làng văn vẽ nên chân dung nhà văn Kim Lân giản dị, khơng thích phơ trương, đánh bóng tên tuổi: “Là bút tự trọng mực khiêm nhường, nhà văn Kim Lân khơng có ý thức phơ phang văn, đời, đặc biệt ông kị “đánh bóng mạ kền” mà có nhiều người làm văn mắc phải Là người sống tình cảm, quý bạn, quý người, ơng thích đánh bạn với ai, miễn hợp tính, hợp chuyện, khơng nhà văn, nghệ sĩ Ơng chí cịn muốn lẩn tên tuổi, gương mặt văn nhân mà ngày ông thấy có nhiều nhộn nhạo” [27, tr 33] Trong hồi tưởng Những ngày Gia Điền, Nguyên Hồng kể lại thiếu thốn sống chiến đấu sáng tác Trong kí ức ấy, Kim Lân lên nhà văn có trách nhiệm với ngịi bút mình: “Nhiều lúc tưởng Kim Lân ta rủ chăn, lồng thêm chui vào nằm cu ru tưởng ngáy rồi, lại nhổm dậy, khốc xịa tất thứ chăn người mà chỗ viết Chúng ngồi viết ghế con, gốc cây, chổi lúa; bàn kê ván, chồng sách báo lên ba lơ hay mặt hòm sách Những khuya thường lùi sắn ăn với nhau, hút thuốc lào rong róc.” [19, tr 635-636] Về sáng tác trước 1945, nhà nghiên cứu thống xếp Kim Lân vào nhóm nhà văn viết phong tục: - Hồi này, văn xi có xu hướng viết nghiêng phong tục Tơ Hồi, Bùi Hiển, Tam Kính, Phan Du…Kim Lân thuộc xu hướng (Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học Việt Nam đại - Những gương mặt tiêu biểu) - Có thể nhận chỗ gần gũi bề sâu văn xuôi Nguyễn Tuân với văn xuôi đông nhà văn xuôi “phong tục”: Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, Ngun Hồng Tơ Hồi, Kim Lân Bùi Hiển, v.v…(Lại Nguyên Ân, Thử nghĩ chất văn xuôi) - Kim Lân xuất văn đàn lúc với tư cách nhà văn phong tục, có phần giống Bùi Hiển, Tơ Hồi, người hệ (Phan Cư Đệ, Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung) Hay nhà văn tự bộc bạch sản phẩm tinh thần trước 1945: “Truyện tơi thời kì gần truyện phong tục Truyện mang tính chất giải trí khơng phải khơng có giá trị Những truyện ghi lại đôi nét sinh hoạt văn hóa đồng quê” [21, tr 267] Theo nhà nghiên cứu, lựa chọn Kim Lân hướng đắn nhiều đem đến thành cơng cho nhà văn: “Ơng chọn lối khác, viết sinh hoạt có tính cách văn hóa người dân thôn quê thực tế lựa chọn nhà văn đúng” (Phan Cư Đệ chủ biên, Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp- chân dung) “tuy nghiêng nhiều phía phong tục, trình bày cặn kẽ thú chơi lành mạnh…, biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng – người sống vất vả, nghèo khổ yêu đời, sáng, thông minh, tài hoa” (Nguyễn Đăng Mạnh Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) Chính lối tạo nên khác biệt cho văn phong Kim Lân: “Văn Kim Lân trước 1945 đẹp tỉa tót, nhàn nhã tài hoa nghiêng thú chơi có tính cách văn hóa Văn Kim Lân trước 1945 lối văn làm đẹp thêm cho đời sống, thứ văn “thêm hương thêm ràn rạt, lớp da răn rúm bọc ngồi thân hình gầy gùa, lủng củng xương nó, lúc lúc lại thấy rùng lên Nó rên cách sung sướng thê thảm… Trong nhiều truyện ngắn mình, Kim Lân tơ đậm sống nghèo nàn, tối tăm sau lũy tre làng xuất lồi trùng nhỏ bé: “Giờ chuột rúc khe tường kiếm ăn Run rế ti tỉ tìm than thở búi cỏ” Còn thiên nhiên phụ họa với sống cảnh sắc tâm trạng: “Mặt sơng n lặng suy nghĩ, lúc tối lúc sáng, bận gió thổi qua lại “à” lên tiếng não nùng” (Anh chàng hiệp sĩ gỗ) Trong Bố ông gác máy bay núi Côi Kê, từ láy đắc lực kết hợp với hình ảnh so sánh lạ, tranh thiên nhiên truyện Kim Lân khơng cịn mang bóng dáng lầm lũi tội nghiệp mà trở nên thật dội tai họa lúc ập xuống: Hai bố ngồi hai cóc hốc đá ngồi đầu núi Tảng đá nhơ tốt làm đơi, đen mốc sù đầu trăn khổng lồ miệng nhe đuổi đớp mồi… Mảnh trời màu lơ, thăm thẳm, im lìm, căng thị xã đổ nát, hoang vắng mối đe dọa ghê gớm Và tưởng chừng lúc nghe có thoảng gợn lên tiếng gầm ghì, qi gở Mùa thu, chiều nắng chói rực lên, nóng hầm hập châm lửa… Trong trang viết kiếp người đầu thừa đuôi thẹo, Kim Lân dùng thứ ngôn ngữ rịng rịng sống Thứ ngơn ngữ tinh ngun tươi hiển rõ ngôn ngữ tạo hình nhân vật Với Kim Lân, đắng cay, tủi nhục nhân vật bất hạnh lúc hằn lên khn mặt dáng hình họ khơng có phương thuốc xóa nhịa Tạo hình Ơng lão hàng xóm thật sinh động, vừa gợi lên dáng vẻ gầy yếu, vừa soi nội tâm đầy ắp khắc khoải, nghĩ suy: “Ông bố già vào bếp, lọm khọm bưng ấm nước vối nóng Ơng lão vừa uống, vừa ậm è thổi, khói trắng từ bát nước phơi phới bốc lên, che kín khn mặt nâu tối, dăn deo” Ngơn ngữ tạo hình nhân vật Kim Lân không làm công việc khắc họa chân dung người mà cịn đem đến nhìn nội tâm nhân vật Đó thứ ngơn ngữ chứa đựng sức nặng vơ hình, soi vào thấy nhiều đau khổ bi Chỉ với ánh nhìn đầu tiên, nhân vật xưng Người dượng cảm nhận nhiều điều người này: Có lẽ gian nhà lạnh lẽo, trống trải mà ông ta ngồi lầm lì giường tre kê nhà, lối cửa vừa bước chân vào? Có lẽ vẻ cục xúc tợn ơng? Có lẽ hai mắt đỏ đục ngầu ngầu ơng nhìn tơi thấy anh ánh lên tia sáng nhọn hoắt, hằn học, khó chịu? Cũng có lẽ đau khổ chìm lịm đeo người ơng, nếp răn khía sâu mặt ơng, ánh mắt ơng nhìn vẻ hờn giận vô cớ ông Một nỗi đau khổ chìm lặng khó hiểu bao phủ lấy người ông Nếu Ngô Tất Tố để lại dấu ấn trang viết thứ ngơn ngữ mực thước, Nguyễn Công Hoan gây ấn tượng ngôn ngữ giàu chất trào lộng, Vũ Trọng Phụng làm cho người đọc nhớ đến thứ ngôn ngữ “bụi ” Nam Cao vào tâm hồn người đọc thứ ngôn ngữ lạnh lùng bên ẩn chứa lịng thương xót thân phận người ma lực ngôn ngữ Kim Lân lại nằm đơn giản tự nhiên Đó thứ ngôn ngữ tưởng chừng không trau chuốt, không hoa văn kĩ thuật, thở sống lại có khả len lỏi vào tận sâu tâm hồn người đọc sức sống thật mãnh liệt 3.3.2 Giọng điệu cảm thương, sâu lắng Khi văn nghệ sĩ xuất hiện, người ta hồi hộp chờ xem có đem đến điều mẻ hay khơng Giọng điệu chờ đợi kì vọng Giọng điệu thể quan điểm, thái độ nhà văn với thực sống vấn đề phản ánh Với đề tài viết phong tục, Kim Lân có giọng điệu sáng, trang trọng Có thể bắt gặp trang viết phong tục Kim Lân khơng khí tao nhã, cao: “Trong sân, bóng na, bưởi, cụ quạt xòe che mắt, khơng có quạt úp hai bàn tay vào nhau, ngửa mặt lên trời nhìn qua kẽ tay cho đỡ chói.” (Đơi chim thành) Trong Cầu đánh vật, Kim Lân dùng giọng điệu ngợi ca để tô đậm vẻ đẹp đô vật anh hùng huyền thoại: “Cậu thử tưởng tượng xem: Một người to lớn đẫy đà, đầu đội mũ lưỡi lúa, đóng khố bao, khăn vắt Một tay khuỳnh làm ngai cho vua ngự, tay cầm tàn che, có phải oai phong lẫm liệt biết không.” Cũng với giọng ngợi ca, Kim Lân vẽ nên chân dung đô vật khơng đẹp ngoại hình mà cịn thần thái nữa: “ Cụ Cả Lẫm hôm nom oai phong, lẫm liệt lão tướng trận Ơng cụ đứng xới, râu tóc bạc phơ, trần, đóng khố bao nhồi trấu vóc vàng, xung quanh vắt hai nhiễu xanh nhiễu đỏ xịa đến gối Cả người ơng lão nịch, xù xì, gân guốc gốc đa cổ thụ (“Ông Cản Ngũ”) Tuy nhiên, giọng điệu làm nên đặc sắc Kim Lân giọng cảm thương, sâu lắng Với sở trường viết kiếp người nhỏ bé, Kim Lân sử dụng chất giọng vũ khí lợi hại, nguồn lượng đong đầy để người nơng dân đói khổ, chân chất lại tỏa sáng trang viết có sức sống bền bỉ lòng bạn đọc Dưới mắt anh chàng hiệp sĩ gỗ chưa hiểu đời, anh cảm thấy khơng có tiếng khóc lão ăn mày mà cịn có nhiều tiếng rên rỉ, than thở khác nữa: “Càng gần ngày giáp Tết tiếng rền rĩ từ bóng tối đa đưa nhiều Đó người ăn mày, đứa trẻ vô thừa nhận, người ốm yếu không cái, cửa nhà; ban ngày lang thang đầu đường xó chợ kiếm ăn, ban đêm lại kéo nằm vạ nằm vật bóng gốc đa này.” Trong Vợ nhặt, xuất bà cụ Tứ trở thành điểm sáng tác phẩm Bằng giọng điệu giàu thương cảm, Kim Lân khắc họa diễn biến tâm trạng phức tạp lòng người mẹ giàu tình thương: “Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Con thì…” “trong kẽ mắt bà rỉ xuống hai dòng nước mắt…biết chúng có ni sống qua đói khát không?”, “vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi ra, may mà ông trời cho khá…Biết hở con, giầu ba họ, khó ba đời?” Xót thương cho đời người đàn ông suốt đời sống ghẻ lạnh người đời, Kim Lân truyền cảm thông, đồng cảm cho độc giả qua giọng điệu đầy cảm thương: Ông người đau khổ Gần hết đời người ông chịu đeo tiếng người ngỗ nghịch bị xóm làng hắt hủi, ghê sợ lại từ người vợ ơng trước gây Trong nóng giận mù quáng, người vợ vu vạ, đổ vấy cho người chống tai tiếng ghê gớm không gỡ (“Người dượng”) Trong truyện ngắn Kim Lân, nhiều nhà văn kết hợp giọng cảm thương với giọng triết lý Đó kết hợp hiệu trang văn khơng có xót thương nhà văn mà cịn có học nhân sinh, lẽ đời Những truyện ngắn Kim Lân mà vượt lên thở than, khổ đau để đọng lại lòng người đọc cung bậc sâu lắng Khi biến cố xảy ra, bất bình thường hoàn cảnh, đặc biệt hoàn cảnh buộc phải lựa chọn, người thường cảm thấy luyến tiếc, xót xa phải lìa bỏ thứ gắn bó thân thiết với cho dù chó xấu xí thường ngày bị hắt hủi, coi thường: Trong lúc chạy giặc này, lúc người ta phấn đấu giành lấy sống, đoàn tụ yên vui, phải bỏ lại vật gia đình thấy xót xa phải bỏ lại người có cảm giác chia ly phủ phàng sống chết Đó câu triết lý mà vợ chồng Nhược Dự khái quát lẽ đời, sinh – ly – tử - biệt, thứ tình cảm lạ vừa chớm nở hoàn cảnh nghiệt ngã người ta thường nói: thấy q thứ trân trọng Nam Cao triết lý: “những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác, phải kẻ mạnh” Còn với Kim Lân: “Phải rồi, kẻ làm nên tội ác định không chốn tối tăm tồi tàn này…” (Anh chàng hiệp sĩ gỗ.) Hai nhà văn gặp chỗ khẳng định yếu đuối, bất lực thân phận nhỏ bé đời Dưới mắt anh chàng hiệp sĩ gỗ chưa hiểu lẽ đời, sống thật vô trùng, thi vị Nhưng trở thành người dù thời gian ngắn ngủi, anh vỡ lẽ nhiều thứ Bước vào giới đầy nghịch cảnh mâu thuẫn ấy, anh thở dài ngao ngán: “Chao ôi! Việc người đời[…] nỗi éo le, khó hiểu vậy?” (Anh chàng hiệp sĩ gỗ) Đó khơng ngao ngán nhân vật mà ngao ngán tác giả nhận thật đời Trong đời người phải đối diện với nhiều chiến Chiến đấu với kẻ thù, chiến đấu với bệnh tật, với hoàn cảnh khắc nghiệt ngưỡng khó khăn có lẽ chiến đấu với thân chúng ta: “Khi ta thấy tinh thần ta yếu đuối, yếu đuối đè chết ta; vượt qua được, ta thắng quân thù” (Anh chàng hiệp sĩ gỗ) Chỉ vượt qua ngưỡng ấy, người có sức mạnh để chinh phục khó khăn ln chờ đợi thử thách phía trước Để đem lại bình yên cho thị xã sầm uất, gia đình ơng Tư Mủng phải sống lập, buồn tẻ chốn có núi rừng hoang vu tiếng máy bay gầm thét Mỗi chiều, trở nhà vắng lặng, ông Hai tự ngắm nhìn đất trời, cỏ chìm vào dịng suy tưởng – mất, biến thiên vận mệnh người: Có hơm trời tây đỏ ráng cỏ mặt đất soi óng lên ánh sáng cháy đỏ ráng trời, mà vừa cúi đầu uống xong hớp rượu thấy trời đất bằm tối lại Ngẫm ra, trời đất đổi thay, chuyển biến giống đời người, có lúc vui, lúc buồn, lúc sướng, lúc khổ (“Bố ông gác máy bay núi Cơ Kê”) Trong truyện ngắn Kim Lân, bắt gặp nhiều nhà văn nói đến sức mạnh tình yêu thương Đối với người nông dân, khơng hạnh phúc nhìn thấy khơn lớn ngày Đó khơng tình thương mà động lực để họ vui sống, quên bao nỗi cực hướng đến điều tốt đẹp Hãy xem cách ơng Tư Mủng nhìn nhìn trìu mến phía đứa trai thấy lòng nhà văn Kim Lân: Chao ôi! Khi người cha nhìn vào mặt đứa thật Từ khn mặt trẻ thơ sáng rực lên niềm tin, nguồn an ủi làm dịu đau khổ, tủi nhục, cay đắng ngày Nhìn vào mặt đứa con, người cha hiểu mà thực chẳng hiểu Người cha thấy lịng dâng lên tình thương u cao cả, mênh mơng, khơng so sánh chiếm đoạt lấy hồn (“Bố ơng gác máy bay núi Cô Kê”) Trong tâm hồn nhà văn Kim Lân, người nông dân thấp cổ bé họng người thật tội nghiệp Cái khổ, cực đeo vào vận mệnh họ thứ tầm gửi cắt bỏ được: “Những người nghèo khổ lâu ngày, nghèo, khổ đeo nặng người vết thương tật Đời sống đổi thay, tật cũ lúc thay được” (Người dượng) Là người trải nghiệm thấu lẽ đời, Kim Lân hiểu cho dù sở hữu hoài bão đẹp chàng hiệp sĩ gỗ ước mơ ước mơ Khơng thể làm hơn, khơng thể hồn tồn kiến tạo giới vơ trùng với chiến thắng tuyệt đối nghĩa Giấc mơ ảo tưởng chàng hiệp sĩ trở nên bất lực đứng trước đời thật Và anh nhận rằng, lâu chiến công hiển hách anh có từ điều khiển chèo lái ơng chủ Anh hồn tồn cảm thấy thất vọng bất lực khả anh đời này: “Chao ơi! Thì từ trước đến anh múa may quay cuồng thùng gỗ nhỏ bé này, anh hùng hỏa hán mười đầu ngón tay điều khiển ông lão.” Văn học đại trả lại vai trò đồng sáng tạo độc giả tiếp nhận văn học Vì vậy, nhà văn đứng sau hậu trường trò chơi văn học; bạn đọc theo ngày khó nhận hình tượng tác giả tác phẩm Nhưng thông qua giọng điệu, dù nhà văn có muốn giấu kín bao nhiêu, người đọc nhận chân dung tâm trạng trí tuệ tác giả Dù giai đoạn sáng tác nào, thông qua giọng điệu nghệ thuật, ta nhận chân dung nhà văn Kim Lân sống đẹp, ln u thương nỗ lực soi sáng nhân phẩm đáng quý người sống đáy xã hội * * * Ý thức “cái bình thường chết văn học”, Kim Lân lao động chữ tinh thần thật nghiêm túc, cần mẫn Với lối dẫn dắt truyện duyên dáng, tinh tế mà hóm hỉnh, Kim Lân hội tụ tinh hoa văn hóa Bắc Bộ vào dịng chảy cảm hứng văn chương thành công nhiều sáng tác Không đương thời mà nay, nhiều người nói đến tài sức sáng tạo Kim Lân với niềm tin yêu lẫn ngưỡng mộ, khâm phục KẾT LUẬN Tuy số lượng tác phẩm để lại khơng nhiều Kim Lân có vị trí thật vững văn đàn, lòng bạn đọc nhiều hệ trụ lại với thời gian Với tư cách nhà văn, ông không chen lấn cúi đầu trước “Kim Lân giống loại đồ cổ quý hiếm, cất giữ nhiều bụi vàng văn hóa thẳm sâu văn minh sông Hồng” [17, tr 113] Suốt đời theo đuổi văn chương, Kim Lân viết làng quê – mảng đề tài mà ông yêu thương hiểu biết sâu sắc Cùng hướng đến đề tài nông thôn làng quê truyện ngắn Kim Lân lại mang hương sắc riêng Đó khơng nơng thơn Việt Nam oằn ách thống trị phong kiến mà tranh thôn quê bình, tươi đẹp với khơng gian lễ hội nhộn nhịp Tuy nhiên, thoát khỏi lễ hội đầy màu sắc, phía sau lũy tre làng, sống lại trở với vất vả, khó khăn tù đọng Trong khơng gian chật hẹp đầy bóng tối ấy; miếng cơm, ăn choáng suy nghĩ, lo lắng người dân quê Lúc đói trở thành nỗi ám ảnh, làm biến dạng hình hài họ, đẩy họ đến gần với chết vào tình cảnh trớ trêu, nghiệt ngã Đọc trang viết Kim Lân, bắt gặp nhiều nỗi thống khổ người Thế nhưng, nỗ lực cứu vớt đời lầm than canh cánh lịng nhà văn Vì mà bên cạnh gam màu xơ xác, tiêu điều; tranh làng quê truyện ngắn Kim Lân ấm áp tình người chứa chan hi vọng Hình tượng người dân quê truyện ngắn Kim Lân khắc họa với nhiều màu sắc, nhiều phương diện khác Giữa lúc hình tượng người nơng dân bị đóng khung, bão hịa số phận bi thảm nhân vật tài tử Kim Lân với thú vui đồng ruộng mang sinh khí cho diện mạo người dân quê Việt Họ người đẹp cao, không màng đến danh lợi, người nghĩa khí, yêu đẹp mong muốn tiệm cận đến vẻ đẹp tồn bích Với nhân vật lão Hai, Kim Lân đem đến cho văn học hình tượng người dân q có gắn bó máu thịt với làng q Ơng điển hình cho người nông dân hiểu rõ quyền sống, quyền tự quyền bình đẳng xã hội Đặc biệt hơn, họ bắt đầu quan tâm tới thời với tầm nhìn tầm suy nghĩ khác Kim Lân cịn đại diện xuất sắc cho kiếp người đầu thừa thẹo Mỗi khn mặt, dáng hình truyện ngắn Kim Lân mang thân phận Họ mang đến cho truyện khoảng tối sâu thẳm số phận Bằng giọng văn nhẹ nhàng giàu thương cảm, Kim Lân đem đến cho người đọc nhiều xúc cảm nốt lặng tâm hồn Kim Lân nhà văn có biệt tài thu hút độc giả lối kể chuyện duyên dáng hút Nét duyên dáng thể trước hết lựa chọn chi tiết truyện Trong truyện ngắn Kim Lân, chi tiết nhà văn sàng lọc kĩ Ở tác phẩm, chúng có sức sống riêng; chứa đựng ý đồ, dụng ý nghệ thuật riêng Chính xuất chi tiết phát sáng, dẫn đường cho người đọc việc khẳng định vấn đề chất nhận nhiều lẽ đời Đọc văn Kim Lân, ta thường bắt gặp nhiều tình bất ngờ Thơng qua tình này, tính cách, chất nhân vật bộc lộ Cũng có lúc xuất tháo gỡ nút thắt tác phẩm Đọc truyện ngắn Kim Lân, ta thấy nhà văn thường tạo tình bất thường Chính tình cảnh ngộ trớ trêu ấy, người đọc nhận sức sống bất diệt ln tiềm tàng người nơng dân Bóng tối, nước mắt nhiều nỗi thống khổ người giàn trải trang văn Kim Lân Thế nhưng, chưa nhà văn đem đến bi kịch, tuyệt vọng khơng lối cho người đọc Khi khép lại tác phẩm, nhà văn cố gắng mở tia sáng, điều thật mẻ tươi vui vào sống nghịch cảnh Kết thúc lạc quan nét độc đáo Kim Lân so với bạn văn thời Nguyên tắc xây dựng nhân vật truyện ngắn Kim Lân “chính người khác, hóa thân vào người khác” Vì mà cách hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp, người đọc thấy anh Nguyễn Văn Tài, nhà văn Kim Lân nhân vật ơng Chính yếu tố tự truyện sáng tác Kim Lân đưa dẫn cảm thức, tâm thức văn hóa dân gian khiến cho truyện ngắn Kim Lân thấu đủ lẽ đời Nhân vật Kim Lân không phác họa chấm phá ngoại hình tài hoa mà thế, chăm chút để tạo nên nội tâm thật phức tạp Thế giới nội tâm đầy ắp khắc khoải, trăn trở sống khiến cho người nông dân trang viết Kim Lân thật đáng quý có sức sống lâu bền Kim Lân điển hình người “thợ chữ”, ông ý thức nghiêm túc lao động câu chữ Trên trang viết Kim Lân, người đọc thấy thứ ngơn ngữ co giãn, biến hóa thực mơ Lúc sang trọng, giàu chiều sâu văn hóa, lúc rịng rịng sống, “đời” Ở giai đoạn, chúng có vẻ đẹp, sức sống riêng đem đến cho văn học góc quay cận cảnh làng quê Việt với dáng vẻ khác Giọng điệu nghệ thuật góp phần không nhỏ vào khẳng định phong cách kể chuyện Kim Lân Văn Kim Lân có nhiều giọng điệu chất giọng chủ đạo, thống làm nên đặc sắc Kim Lân giọng cảm thương, sâu lắng Với giọng điệu này, người đọc cảm thấy yêu hơn, gần gũi với người dân quê nhận chân dung nhà văn Kim Lân muốn yêu thương sưởi ấm đời Là người kỉ trước Kim Lân sống độc giả, văn học sử với tâm hồn rộng mở để “đón lấy tất vang động đời” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên An (1996), “Nhà văn Kim Lân”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, tập 12 [2] Hoàng Dân, Nguyễn An Tiêm (2005), Văn chương, suy ngẫm tự luận, NXB Thanh niên [3] Phan Cư Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp chân dung, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá (chủ biên) (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, NXB Giáo dục [5] Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [6] Hồng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ [7] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [8] Nguyễn Công Hoan (2003), Nguyễn Công Hoan với nghề văn, NXB Thanh niên Hà Nội [9] Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với (hồi ký), NXB Tác phẩm [10] Nguyễn Khải (2003), Nhà văn công phu, NXB Trẻ [11] Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục [12] Kim Lân – Tác phẩm chọn lọc (2004), NXB Hội nhà văn Hà Nội [13] Kim Lân – Truyện ngắn (2010), NXB Văn học [14] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1980), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, NXB Đà Nẵng [16] Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại – Những gương mặt tiêu biểu, NXB Phụ nữ [17] Nguyệt Minh (chủ biên) (2009), Truyện kể nhà văn Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [18] Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình Thi pháp học, (lưu hành nội bộ), Đại học Đà Nẵng [19] Lữ Huy Nguyên (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (1996), Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học [20] Lữ Huy Nguyên (2000), Ấn tượng văn chương, NXB Văn hóa thơng tin [21] Nhà văn nói tác phẩm (1998), NXB Văn học, H [22] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học xã hội [23] Trần Đình Sử (tuyển chọn) (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, văn học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, NXB Đại học Sư phạm [25] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học Sư phạm [26] Ngơ Thảo (2010), Tiểu luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn [27] Nguyễn Huy Thắng (2011), Kim Lân - Ẩn sĩ làng văn, NXB Kim Đồng [28] Phan Ngọc Thu (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục [29] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức [30] Từ điển văn học, Tập (1983), Nhà xuất Khoa học xã hội, H [31] Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX (2003), Nhà xuất Hội nhà văn Tài liệu mạng: [32] Nguyên An, Yếu tố tự truyện sáng tác Kim Lân, http://www tinhhoavanhoadoc.vn, ngày 25 – 11 – 2011 [33] Lại Nguyên Ân, Thể loại văn học, http:// www.lainguyenan.free.fr/ TheLoaiVanHoc/ HetThong3.html, ngày 25 – 11 – 2011 [34] Lại Nguyên Ân, Thử nghĩ chất văn xuôi, http://www lainguyenan.free.fr/VanHoc/ThuNghi.html, ngày 25 – 11 – 2011 ... cứu đặc sắc truyện ngắn Kim Lân tài liệu sau: - Tuyển tập Kim Lân, Nhà xuất Văn học, 1996 - Kim Lân – Truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, 2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành giải mã đặc sắc. .. chương Kim Lân sâu sắc nhất, đặc biệt phương diện nghệ thuật (chi tiết truyện, nguyên tắc xây dựng truyện ngắn, ngôn ngữ, tình truyện? ??) Theo tác giả, Kim Lân có nét gần gũi với Nguyên Hồng truyện ngắn. .. sâu đậm, có nhà văn Kim Lân truyện ngắn Kim Lân Bước chân vào nghề tác phẩm đậm chất tự truyện khơng phải từ lần trình làng đầu tiên, Kim Lân gây tiếng vang lớn Nhà văn Kim Lân ngã trang văn thực

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w