1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 4 Tuan 9 Theo chuan KTKN

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập 2 phần luyện tập[r]

(1)

BÁO GIẢNG TUẦN – LỚP 4 (Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/2010)

Thứ

ngày Tiết

Tiết

PPCT Môn Tên dạy

Thời gian dự kiến

ĐDDH

Thứ 2 25/10

1 17 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ 45

2 Âm nhạc

3 41 Toán Hai đường thẳng vng góc 45 Thước kẻ,êke 17 Khoa học Phịng tránh tai nạn đuối nước 35 Hình SGK Đạo đức Tiết kiệm thời (tiết 1) 30 Bộ thẻ màu

Thứ 3 26/10

1 Mĩ thuật

2 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ

quân 30 Hình SGK

3 Chính tả Thợ rèn (nghe – viết) 45 Bảng 42 Toán Hai đường thẳng song song 45 Thước kẻ ,êke 18 Khoa học Ôn tập: Con người sức

khỏe (tiết 1) 35 Hình SGK

Thứ 4 27/10

1 17 Luyện

T&C MRVT: Ước mơ 45 Bảng nhóm Địa Lý Hoạt động sản xuất người

dân Tây Nguyên (tt) 30 Bản đồ địa lý VN 43 Tốn Vẽ hai đ.thẳng vng góc 45 Thước kẻ,êke 17 TLV Luyện tập phát triển câu

chuyện 45

1 phiếu ghi lời thoại, lời kể

5 GDNGLL

Thứ 5 28/10

1 18 Tập đọc Điều ước vua Mi-đát 50 Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến –

tham gia 40

Giấy viết dàn ý kể chuyện 44 Toán Vẽ hai đ.thẳng song song 40 Thước kẻ,êke

4 Thể dục

5 Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 2) 35 Hộp cắt,khâu,thêu

Thứ 6 29/10

1 18 TLV L.tập tr.đổi ý kiến với ng.thân 45 Bảng phụ viết đề

2 45 Tốn Thực hành vẽ hình chữ nhật,

vẽ hình vng 45

Thước

kẻ,êke,compa

3 18 Luyện

T&C Động từ 45

Bảng phụ ghi đoạn văn BT 2b

4 18 Thể dục

Động tác lưng - bụng thể dục phát triển chung trị chơi “ cóc cậu ông trời”

5 SH Sinh hoạt lớp

(2)

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy ngề nghiệp đáng quý

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc đôi dày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND đoạn đọc

Cho đọc nêu nội dung - Nhận xét cho điểm

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng mô tả lại cảnh vẽ tranh

Cậu bé tranh nói chuyện với mẹ Để biết điều này, em tìm hiểu thưa chuyện với mẹ

- Ghi tựa

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài. a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc. - Gọi HS giỏi chia đoạn

- GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: Từ ngày phải ngồi học…đến kiếm sống

+Đ2: Còn lại - Yêu cầu HS đọc

+ Chú ý cách phát âm HS, ghi bảng tiếng, từ HS phát âm sai (nếu có); ý cách ngắt nghỉ, giọng đọc Khen em đọc hay

- Giúp HS hiểu từ ngữ - Cho HS đọc theo cặp; đọc GV Đọc diễn cảm

b Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt đoạn trả lời câu hỏi theo ND câu hỏi SGK

- Cho HS nêu nội dung bài + Nhận xét kết luận

C Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc phân vai

-Treo bảng phụ - Đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc diễn cảm

- em đọc , em đọc đoạn - 1em thực YC

- Quan sát, số em trả lời Nghe giới thiệu

- dãy bàn nhắc nối tiếp tựa

- em đọc to, lớp đọc thầm - Thực yêu cầu

-Tiếp nối đọc đoạn 2, lượt

- Cả lớp đọc thầm giải - Đọc theo cặp

- Một, hai em đọc toàn - Lớp đọc thầm đoạn + Một số em Trả lời theo thứ tự câu hỏi

(3)

Hoạt động thầy Hoạt động trò + Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay…

- Nhận xét cho điểm 3 Củng cố - Dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND

- Qua câu chuyện em thấy Cương người NTN? - Về nhà học bài, ln có ý thức trị truyện thân mật, tình cảm với người tình soạn vua Mi- đát

- em đọc phân vai - Đọc theo cặp

- Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp

- 2em nêu

- số hs trả lời, HS khác nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I/ MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc.

- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc ê ke II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Cho HS nhắc lại đặc điểm hình chữ nhật - Nhận xét, cho điểm

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Liên hệ phần mục tiêu giới thiệu Ghi tựa

2 Giới thiệu hai đường thẳng vng góc

- Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD , kéo dài hai cạnh BC DC thành đường thẳng dùng ê ke kiểm tra xem đường thẳng BC DC có vng góc với khơng - Cho HS dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O, cạnh OM ON Dùng thước thẳng kéo dài hai cạnh góc vng,được OM vng góc với ON dùng ê ke kiểm tra xem góc chung đỉnh O có vng góc với không

Quan sát, giúp HS yếu Luyện tập:

Bài :

- Cho HS mở SGK trang 50, nêu yêu cầu - Cho HS dùng ê ke kiểm tra nêu - Nhận xét, kết luận:

Bài : Cho HS đọc YC. - Cho HS nêu

- Nhận xét kết luận:

Bài 3(a) Cho HS dùng ê ke kiểm tra nêu. - Quan sát giúp đỡ

- Một số em nêu - Lắng nghe

- Một số em nhắc nối tiếp

- em thực bảng lớp, lớp vẽ vào bảng

- em thực bảng lớp, lớp vẽ vào bảng

- Lớp thực theo YC - Một số em nêu

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nhận xét kết luận:

4 Củng cố - Dặn dò

- Muốn xác định góc vng xác ta kiểm tra cách

- Nhận xét tiết học: HS nhà hoàn thành tập vào vở, HS giỏi làm thêm phần lại.Chuẩn bị sau

- Một số em nêu, em khác nhận xét

-Một số em nêu, em khác nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Khoa học

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ MỤC TIÊU

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+ Chấp hành quy địnhvề an toàn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

- Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

?- Trình bày chế độ ăn uống bị số bênh thông thường

- Nêu ché độ ăn uống người bị tiêu chảy - Nhận xét cho điểm

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Thảo luận cách phòng tránh tai nạn đuối nước

- Cho HS quan sát tranh liên hệ để thảo luận việc nên khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước trongcuộc sống hàng ngày?

Nhận xét kết luận:

Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận : nên tập bơi bơi đâu?

- Quan sát, giúp đỡ nhóm - Nhận xét kết luận:

Hoạt động 3: Thực hành phòng tránh tai nạn đuối nước

- Chia lớp thành nhóm, giao nhóm tình VD: N1:Trên đường học trời đổ mưa

- em nêu, em khác nhận xét

- Làm việc theo nhóm 4,đại diện

số nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét

(5)

Hoạt động thầy Hoạt động trị to cầu trơn, nước sơng đầy An bạn An

nên làm gì?

Theo dõi, giúp nhóm - Nhận xét, tuyên dương -Cho HS đọc mục bạn cần biết 2.Củng cố dặn dị:

? Nên khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?

- Về xem lại học để tiết sau ôn tập

- Các nhóm thảo luận đưa tình huống, nêu mặt lợi hại, tìm cách giải

- Các nhóm lên đóng vai, nhóm khác theo dõi nhận xét

- Một số em trả lời IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ. -Biết lợi ích tiết kiệm

- Bước đầu biết sử dụng thời gian h.tập, sinh hoạt… hàng ngày cách hợp lí - Biết cần phải tiết kiệm thời

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Thẻ xanh ,đỏ, trắng

- Các truyện tiết kiệm thời

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

- Cần phải tiết kiệm tiền NTN? Vì cần phải tiết kiệm tiền của?

- Nêu ghi nhớ - Nhận xét B Bài mới:

1.Giới thiệu: Tiết trước em tìm hiểu cách tiết kiệm tiền Tiết học em tìm hiểu tiết kiệm thời

2 Tìm hiểu nội dung truyện

Hoạt động 1: Cho HS đọc truyện phút SGK(t 14 ), trả lời câu hỏi tr 15

- Cho HS phân vai minh hoạ câu chuyện - Nhận xét kết luận

- Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: ( BT 1) - Đọc ý - Nhận xét đánh giá

Hoạt động 3: Bài tập 2

- Cho HS đọc tập làm việc theo YC - Nhận xét:

- 1- em phát biểu - em nêu

- Nghe giới thiệu - Nhắc nối tiếp tựa

- Một em đọc to, lớp theo dõi SGK, số em trả lời

- Một số em đọc phân vai - Một số em đọc

- Làm việc cá nhân , thể thẻ

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 4: Bài tập3

Cho HS thảo luận bày tỏ ý kiến thẻ Nhận xét, kết luận

Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:

- Nêu vài VD tiết kiệm thời ích lợi việc tiết kiệmờthì

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK

- Qua học, em thực gì? Và học tập gì?

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm đơi, nhóm bày tỏ thẻ

- Một số em nêu - Hai em đọc

- Một số em nêu IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 2: Lịch sử

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU

- Nắm nét Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

-Cho HS kể lại kiện lịch sử hai thời kì

* Nhận xét cho điểm: B Bài mới:

1.Giới thiệu: Chúng ta học hai giai đoạn lichi sử. Tiết em chuyển sang giai đoạn lịch sử Giai đoạn buổi đầu độc lập( từ 938-1009) Bài hôm ĐBLDL 12 SQ

- Ghi tựa bài.

Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi

- Cho HS đọc phần chữ nhỏ trả lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận:

Hoạt động 2: Làm việc lớp

Cho HS quan sát tranh nói điều em biết thời niên thiếu Đinh Bộ Lĩnh

+ Vì Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân? + Sau thống đất nước ơng làm gì? * Nhận xét kết luận:

- Hai em lên bảng thực YC, em khắc nhận xét

Một vài em nhắc nối tiếp

- HS đọc thầm, thảo luận theo cặp Một số em trình bày, em khác nhận xét

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 3: Làm việc nhóm

- Cho HS dựa vào SGK lập bảng sánh tình hình đất nứơc

* Nhận xét đến thống nhất: T gian

Các mặt

trước thống

Sau thống

- Đất nước - Triều đình - Đời sống nhân dân

Bị chia thành 12 ngành - Lục đục - Tàn phá, nghèo khổ, đổ máu vơ ích

Đất nước quy mối

Tổ chức quy củ

- Vui tươi, ngược xuôi buôn bán, chùa tháp xây dựng

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

- Đọc phần khung xanh SGK trang 27 * Nhận xét tiết học

- Về xem kĩ lại để nắm kĩ phần này, chuẩn bị

- Các nhóm làm việc, trình bày kết bảng

- Một em nêu - Một em đọc

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Chính Tả

THỢ RÈN (nghe - viết) I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả; trình bày khổ thơ dịng thơ 7chữ - Làm BT 2b, (phân biệt uôn/ uông)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết bảng tiếng có vần iên, iêng

- Nhận xét đánh giá B Bài mới:

1.Giới thiệu: Liên hệ tập đọc thưa chuyện với mẹ mục tiêu giới thiệu

+ Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn HS nghe - viết. a Cho HS đọc viết.

- Cho HS đọc

b Tìm hiểu ND đoạn viết

- Cho HS đọc thầm , tìm từ ngữ cho biết nghề thợ rèn

- em viết bảng lớp, lớp viết vào bảng

- Nghe

- Một dãy bàn nhắc nối tiếp tựa

(8)

Hoạt động thầy Hoạt động trò vất vả?

- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn? * Nhận xét kết luận:

c Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS tìm từ khó đoạn viết

- Nhận xét, viết số từ khó HS viết dễ lẫn lên bảng cho HS đọc( quai, bóng nhẫy,diễn kịch)

d Hướng dẫn cách trình bày + Nhắc lại cách trình bày viết e GV đọc lại đoạn viết

- Cho HS viết

-Đọc cho HS soát g Thu chấm, nhận xét - Thu – 10 chấm điểm - Nhận xét chấm

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 2b: Gắn bảng phụ chuẩn bị lên bảng, cho HS tự làm

- Quan sát, giúp HS yếu

- Nhận xét, cho HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, Củng cố dặn dò:

- Đọc cho HS viết vào bảng tiếng có vần n, ng - Nhận xét

- Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp nhà viết lại, hoàn thành BT vào chuẩn bị sau

xét

- Tìm, viết bảng

- Một số em đọc Lớp đọc đồng

- em nêu - Nghe

- lớp viết vào

- Từng cặp đổi chéo kiểm lỗi Nộp theo yêu cầu GV - em làm bảng lớp, lớp làm nháp Một số em nhận xét - Một em đọc, lớp theo dõi

- Cả lớp viết bảng IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu

Giúp HS có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không cắt nhau)

II Đồ dùng dạy học

Thước thẳng ê ke ( cho GV ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ

- Nêu ví dụ hai đường thẳng vng góc

B Dạy - Vài HS trình bày

1/ Ơn luyện

GV vẽ tứ giác ABCD có góc đỉnh A góc đỉnh D góc vng

a, Hãy nêu tên cặp cạnh vng góc với

b, nêu tên cặp cạnh cắt mà

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trị khơng vng góc với

2/ Hình thành kiến thức

2.1/ Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ hình chữ nhậ ABCD lên bảng Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện ( AB DC )

- Em có nhận xét hai đường thẳng AB DC?

- Tương tự, kéo dài cạnh AD BCvề hai phía ta có AD BC hai đường thẳng song song với

Từ ví dụ em nêu khái niệm hai đường thẳng song song

- GV vẽ “ hình ảnh” hai đường thẳng song A B D C

2.2/ Thực hành

Mục tiêu: Củng cố hai đường thẳng song song

Bài 1:

GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng

Bài 2:

GV gợi ý phân tích đề

- Chú ý

- + “ Hai đường thẳng AB DC hai đường thẳng song song với nhau”

- “ Hai đường thẳng song song với khơng cắt nhau”

- HS liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh ta

- HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời miệng a, Cạnh AB // CD

Cạnh AD // BC b, Cạnh MN // QP Cạnh MQ // NP Cả lớp GV nhận xét - HS đọc nội dung HS làm vào

Cạnh BE song song với cạnh AG song song với CD

Bài

Cho HS làm hình tứ giác MNPQ

3/ Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS nêu khái niệm hai đường thẳng song song

* Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào

1 HS lên bảng làm Bài giải

(10)

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Khoa học

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU

- Ôn tập kiến thức về:

+ Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

II/ ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước - Nêu mục bạn cần biết

* Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn ôn tập

Hoạt động 1: Trò chơi: nhanh, đúng.

- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 38

- Nhận xét kết luận nhóm nhanh (tuyên dương)

các lời thoại diễn xuất 3 Củng cố dặn dò:

- Nêu:

+ Sự trao đổi chất thể người với môi trường

+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Dặn HS thực vận dụng điều học vào thực tế sống, chuẩn bị để tiết sau tiếp tục ôn tập

- Hai em nêu, em khác nhận xét - Một em nêu

- Nhắc nối tiếp tựa - Nghe

- Thảo luận theo nhóm, thư kí ghi nhanh kết vào bảng nhóm, trình bày bảng lớp.Từng nhóm nhận xét

- Một số em trả lời

- Lắng nghe IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ Tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện T&C

(11)

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ; Ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ đó( BT 3)Nêu ví dụ minh hoạ loai ước mơ( BT 4) Hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT a,c)

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vài trang từ điển cho nhóm - Bảng nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: ? Dấu ngoặc nkép có tác dụng gì? - Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi em VD tác dụng dấu ngoặc kép

- Nhận xét, cho điểm .B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm thầy sẽ giúp em củng cố mở rôngvốn từ thuộc chủ điểm ước mơ

2.Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Cho HS đọc , làm

- ? Mong ước nghĩa gì? đặt câu với từ mong ước

Nhận xét:

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

-Phát bảng nhóm, từ điển cho nhóm làm việc * GV nhận xét ,Khen ngợi nhóm tìm nhiều,

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận trình bày Nhận xét, kết luận

Bài 4: Cho HS thảo luận theo cặp , nêu Nhận xét, kết luận

Bài a,c: Cho HS đọc YC nội dung - Cho hs thảo luận trình bày

Nhận xét, kết luận: Củng cố- Dặn dò

- Cho HS đặt câu với thành ngữ BT5 - Nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập vào vở, ghi nhớ từ thuộc chủ chủ điểm ước mơ học thuộc câu thành ngữ,chuẩn bị sau

- em lớp trả lời - em làm bảng lớp

- Nghe

- em đọc to, lớp đọc thầm

- Thảo luận theo cặp, ghi nháp,đại diện số cặp nêu, em kác nhận xét - em đọc to, lớp đọc thầm

- Làm viêc theo làm việc theo nhóm,trình bày trênn bảng lớp

- em đọc to, lớp đọc thầm

- Thảo luận theo cặp , đại diện số cặp trình bày

- Một số em nêu , em khác nhận xét - Thảo luận theo nhóm 4,đại diện nhóm trình bày, Nhóm khác nhận xét - Một số em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 2: Địa Lý

(12)

CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện

+ Khai thác gỗ lâm sản

-Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lược đặc điểm sơng Tây Ngun: Có nhiều thác gềnh

- Mô tả sơ lược: Rừng rậm nhiệt đới ( Rừng rậm, nhiều laọi cây, tạo thành nhiều tầng…), Rừng khộp ( Rừng rụng mùa khô)

- Chỉ đồ, lược đồ kể tên sông bắt nguồn Tây Nguyên: Sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai

HS giỏi:

+ Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

+ Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Em trình bày tóm tắt đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng lâu năm chăn nuôi gia súc Tây Nguyên ?

- Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu + Ghi tựa

2.Tìm hiểu bài:

2.1- Khai thác sức nứơc

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.

- Bứơc 1: Cho HS quan sát lược đồ kết hợp kênh chữ để trả lời câu hỏi sau:

+ ý trang 90, ý trang 91

+ Tại sông tây Nguyên thác gềnh?

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước nhà nứơc nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

- Bước cho HS trả lời lược đồ kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên

* Nhận xét kết luận chung:

2.2: Rừng khai thác rừng tây Nguyên Hoạt động 2: Làm việc theo cặp

- Cho HS quan sát hình 6,7 SGK đọc mục SGK, mơ tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp

* Nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Hai em nêu em khác nhận xét

- Lắng nghe - Nhắc nối tiếp

- Lớp quan sát, thảo luận nhóm 4,

- số em trả lời, em khác nhận xét

- Đại diện số nhóm trả lời, Một vài em đồ

(13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cho HS quan sát hình 8,9,10 vốn hiểu biết

thân trả lời câu hỏi sau: + Rừng tây Ngun có giá trị gì? + Gỗ dùng để làm gì?

+ kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

+ Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng? * Nhận xét kết luận

- Cho HS đọc phần khung xanh SGK 3 Củng cố :

- Trình bày tóm tắt nhuẽng hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên (Trồng cơng nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng)

4 Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Về xem lại chuẩn bị sau: Thành phố Đà Lạt

- Lớp quan sát, Một số em trình bày em khác nhân xét

- Hai HS đọc

- Một em trình bày, em khác nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Toán

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu: Giúp HS biết

Một đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước ( thước kẻ ê ke )

Đường cao hình tam giác II Đồ dùng dạy học

Thước kẻ ê ke (cho GV HS) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Kiểm tra cũ:

GV vẽ hình DEGHI ( SGK - tr 51 )

a, Nêu tên cặp cạnh song song với b, Nêu tên cặp cạnh vuông góc với GV nhận xét

2, Dạy 2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước - Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB:

- HS trình bày miệng a, DI song song với GH b, DE vuông góc với EG DI vng góc với IH IH vng góc với GH

(14)

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV HD làm mẫu

- Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB:

GV vừa thao tác mẫu vừa nói bước

2.3, Giới thiệu đường cao hình tam giác

GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng Nêu toán: HD cách vẽ

- GV tơ màu đoạn thẳng AH nói: “ Đoạn thẳng AH đường cao hình tam giác ABC”

- Nêu: ( Độ dài đoạn thẳng AH “chiều cao” hình tam giác ABC )

3, Thực hành

Mục tiêu: Củng cố cách vẽ hai đường thẳng vng góc

Bài 1:

GV nhận chốt lại Bài 2:

GV vẽ SGK lên bảng lớp GV chốt lại

Bài

GV vẽ hình chữ nhật điểm E cạnh AB lên bảng lớp

4, Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung * Nhận xét tiết học

- HS thực hành vẽ vào giấy nháp ( trường hợp vừa hướng dẫn)

- HS lên bảng vẽ - HS quan sát HS nêu cách vẽ - Vài HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu - HS lớp làm vào

- hS lên bảng vẽ ( nêu cách vẽ ) - Cả lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS vẽ vào SGK ( Dùng bút chì ) - HS lên bảng vẽ bảng (nêu cách vẽ)

Cả lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS lên bảng chữa

Các hình chữ nhật: ABCD, AEGD EBCG

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU

(15)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ chuyện

- Bảng phụ viết sẵn chuyển lời đối thoại kịch thành lởi kể lời dẫn gián tiếp

Văn kịch bản Chuyển thành lời kể

- Nhà vua: Trâm cho nhà nhận lấy loại binh khí

- C1 (lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mững bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng ưa thích

- Cách (Có lời dẫn trực tiếp): Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu bảo: “Trầm cho nhà nhận lấy loại binh khí”

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:

- Cho Hs kể lại câu chuyện: Ở vương quốc tương lại theo trình tự khơng gian thời gian Nêu khác hai cách kể chuyện

- Nhận xét cho điểm

- Hai em kể bảng lớp, lớp nghe, vài em nêu khác hai cách kể B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạn và nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu

+ Nhận xét - Nêu mục tiêu học - Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1:Cho HS đọc đoạn trích theo cách phân vai, giáo viên người dẫn chuyện

- Hỏi:

+ Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu xin cha điều gì? + Yết Kiêu người nào?

+ Cha Yếu Kiêu có đức tính đáng q?

+ Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

* Nhận xét kết luận:

Bài tập 2: Nêu yêu cầu nội dung. - Bước 1: Tìm hiểu cách trình bày

+ Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? (đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép).

+ Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này? (Con giết giặc đây, cha ạ!; Cha ơi! nứơc mất thì nhà tan,…; để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc thần lặn hàng nứơc; Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy).

- Bước 2: Làm mẫu

- Quan sát - Nghe

- Lớp nhắc nối tiếp

- Ba em đọc theo vai, Lớp nghe số em lời câu hỏi

- Một em đọc to lớp theo dõi

(16)

+ Gọi HS sinh giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

+ Treo bảng phụ chuẩn bị - Bước 3: Phát triển câu chuyện. - Cho HS làm việc theo nhóm.

+ Ghi nội dung dung vào bảng nhóm thực hành kể nhóm

- Bước 4: Kể trước lớp + Cho HS kể đoạn, bài

* Nhận xét: Bình chọn HS kể nội dung, hay nhất cho điểm

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Biểu dương HS kể hay

- Nhắc HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào Xem trưoc nội dung TLV trang 95

- Một em thực yêu cầu + Lớp quan sát đọc thầm - Các nhóm làm việc theo yêu cầu

- Một số em kể đoạn + Ba em kể toàn truyện

- Lắng nghe

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc

(17)

-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu vua Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam, không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK)

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh minh hoạ học SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc (Từ ‘’Mi-đát bụng đói cồn cào…mong ước’’)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

- Kiểm tra HS đọc bài: Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung

- Học sinh yếu đọc câu GV: Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh mơ tả tranh thể

Tại ông vua lại khiếp sợ nhìn thấy thức ăn vậy? để hiểu rõ điều em tìm hiểu qua bài: Điều ươc vua Mi-đát

- Ghi tựa bài,

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- GV: Đọc mẫu - Cho HS Chia đoạn - Nhận xét kết luận:

( Đ1: Từ đầu …sung sướng nữa; Đ2:

tiếp đến cho tơi sống; Đ3: Cịn lại)

- Cho HS đọc tiếp nối đoạn

+ Chú ý sửa; lỗi phát âm, giọng đọc, hiểu nghĩa giải

- Cho HS đọc

- Đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài

* Đoạn 1:

-GV nêu câu hỏi:

+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Mi-đát gì?

+Vua Mi-đát xin Thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì? +Theo em Mi-đát lại ước vậy?

+ Lúc đầu điều ước thực nào? +Hs nêu ý đoạn

* GV: Nhận xét kết luận

Ý đoạn 1: Điều ước Vua Mi-đát đựoc thực

- Hai HS đọc tiếp nối đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi

-Tiên, Phường ,

- Quan sát, lắng nghe, trả lời (1đến em)

- Nhắc nối tiếp tựa - Lớp lắng nghe

- Một số em nêu

- Đọc tiếp nối 2-3 lượt - em đọc

- Luyện đọc theo cặp, 1-2 em đọc

- Hs lắng nghe

- em đọc to, lớp đọc thầm đoạn

+ Nghe trả lời, số em trả lời em khác nhận xét

(18)

Hoạt động thầy Hoạt động trò hiện

* Đoạn 2: -GV nêu câu hỏi:

+Điều xảy Mi-đát ngồi vào bàn ăn? +Tại Vua Mi-đát phải xin Thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?

+Hs nêu ý đoạn

* GV: Nhận xét kết luận

Ý đoạn 2: Vua Mi-đát nhận khủng khiếp của điểu ước.

* Đoạn 3: -GV nêu câu hỏi:

+Vua Mi-đát nhúng vào dịng sơng Pác-tơn để làm gì?

+ Vua Mi-đát hiểu điều gì? +Hs nêu ý đoạn

* GV: Nhận xét kết luận

Ý đoạn 3: Vua Mi-đát rút học quý. - Cho HS đọc thầm bài, nêu ý nghĩa c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

+ Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc + Đọc mẫu

- Cho HS đọc + Theo dõi uốn nắn - Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét tuyên dương, cho điểm hs đọc tốt 3 Củng cố dặn dò:

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Nếu em có điều ước em ước điều gi?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn ôn tập tuần 10

-01 hs đọc đoạn 2; Lớp đọc thầm SGK

- Hs trả lời câu hỏi - Hs nêu ý nghĩa đoạn

- HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi - Hs trả lời câu hỏi?

- Hs nêu ý đoạn

- 2-3 Hs nêu nội dung học

- Đọc lượt (3 em)- Lớp nhận xét

Hs trả lời

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN

(19)

- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp đẽ bạn bè, người thân

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra

+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe, đọc ước mơ, nêu ý nghĩa truyện

- GV nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu - Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn kể chuyện a/ Tìm hiểu đề:

- Cho hs đọc đề, phân tích đề

* Nhận xét, kết luận, dùng phấn màu gạch chân từ: Ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân

- yêu cầu HS giới thiệu truyện sưu tầm - Cho Hs đọc gợi ý1:

-Cho HS đọc gợi ý2:

Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý cho HS đọc -Cho HS xây dựng cốt chuyện

b/ Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa chuyện

Theo dõi, giúp đỡ HS c/ Kể trước lớp.

- Tổ chức HS kể, nêu ý nghĩa - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Về nhà em kể lại chuyện nghe bạn kể cho người thân nghe , viết lại vào câu chuyện bạn kể mà em cho hay nhất, chuẩn bị bàn chân kỳ diệu

-2-3 HS Thực yêu cầu

- Lắng nghe - Nhắc nối tiếp

- Hai em đọc to, lớp dọc thầm, số em nêu

- Một số em giới thiệu

- Một số ẹm đọc to, lớp theo dõi SGK

- Thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng,sắp xếp cốt chuyện

- Thực theo YC

- Một số em thi kể trước lớp, lớp nghe, bình chọn.Dưới lớp hỏi nội dung, ý nghĩa

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Toán

THỰC HÀNH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU

Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ, ê- ke)

(20)

- Thước kẻ. - Ê- ke

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Gọi em lên bảng vẽ hai đường thẳng vng góc - Cho HS làm

* Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu - Ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn hs cách vẽ hai đường thẳng song song. - Vẽ lên bảng hướng dẫn SGK

- Cho SH nêu lại cách vẽ Luyện tập thực hành Bài : Cho HS đọc yêu cầu.

- Vẽ SGK lên bảng lớp, Cho HS thực hành - GV theo dõi giúp HS yếu

* Nhận xét

Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu. - Vẽ SGK lên bảng

- Cho HS làm

- GV theo dõi giúp HS yếu * Nhận xét kết luận

4.Củng cố:

- Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song Nhận xét chung

5 Dặn dị:

Về hồn thành làm lớp vào vở, chuẩn bị sau Em khá, giỏi nhà hồn thành cịn lại

- Hai HS thực yêu cầu - Một em làm bảng lớp - Nghe

- Nhắc nối tiếp tựa - Cả lớp quan sát, lắng nghe - Một em nêu, em khác nhận xét

- Một em đọc to,lớp theo dõi SGK

- Một em làm bảng lớp, lớp làm vào

- Một em đọc to, lớp theo dõi - Một em làm bảng lớp, lớp làm vào

- Một em nêu, lớp theo dõi - Lắng nghe

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 5: Kĩ thuật

KHÂU ĐỘT THƯA (TT) I/ MỤC TIÊU

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa đều, đường khâu bị dúm

- HS khéo tay khâu mũi khâu đột thưa, mũi khâu tương đối nhau, đườngn khâu bị dúm

- Giáo dục ý thức an toàn lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(21)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

- Nêu quy trình khâu đột thưa. - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học 2 Thực hành khâu đột thưa

* Thực hành:

- Treo mẫu khâu sẵn, hướng dẫn lại cách khâu

- Cho HS thực hành( Nhắc HS ý an toàn làm việc) - Quan sát giúp đỡ

3 Đánh giá kết học tập HS. - Treo quy trình đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm - Cho HS đánh giá sản phẩm * Nhận xét đánh giá chung

- Nhắc hs cất, dọn dẹp vật liệu dư thừa Nhận xét - Dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, kết tinh thần học tập HS

- Em chưa đạt tiếp tục thực hành Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Một em nêu, em khác nhận xét

- Lớp để dụng cụ lên bàn -Lắng nghe

- HS quan sát mẫu, lắng nghe - Làm việc cá nhân

- Quan sát

- Cả lớp trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá

- Lắng nghe IV/RÚT KINH NGHIỆM:

b ¯ b

Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn

LUYỆN TẬP

TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ MỤC TIÊU:

- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập giàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ:

+ Gọi hs kể lại câu chuyện kể Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

* Nhận xét cho điểm B Bài mới:

1.Giới thiệu: Đưa tình huống: Ti vi có phim hoạt hình hay anh em lại giục em học Khi em làm gì? Nhận xét liên hệ

- em lên bảng thực yêu cầu

(22)

Hoạt động thầy Hoạt động trò câu trả lời HS cậu bé Cương Thưa

chuyện với mẹ để giới thiệu - Ghi tựa

2 Hướng dẫn làm a/ Tìm hiểu đề.

- Gọi HS đọc đề bảng, tìm từ ngữ quan trọng

- Nhận xét, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai

b/ Xác định trọng tâm đề - Cho HS đọc gợi ý

- Hỏi: Nội dung cần trao đổi gì? + Đối tượng trao đổi với ai? + Mục đích trao đổi gì?

+ Hình thức thực trao đổi nào?

+ Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh chị

3 Thực hành:

a/ Trao đổi theo cặp - Đến nhóm giúp đỡ b/ Thi trình bày trước lớp

- Nhận xét, bình chọn cặp trao đổi hay Củng cố - dặn dò

- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần ý điều gì?

- Nhận xét tiết học: yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi vào tìm đọc chuyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

- Nhắc nối tiếp tựa - Một em đọc to

+ Một em trả lời, em khác nhận xét - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Một vài em nêu, em khác nhận xét

- Trao đổi, thống dàn ý đối đáp viết nháp thực hành trao đổi - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp

Một số em phát biểu, em khác nhận xét

- Nghe

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 2: Toán

THỰC HÀNH

VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I MỤC TIÊU:

- Giúp Hs vẽ hình chữ nhật, hình vng (bằng thước kẻ êke) - Ơn lại cách tính chu vi hình chữ nhật; chi vi diện tích hình vng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ê ke thước

(23)

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ:

- Cho HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song làm tập

- Nhận xét cho điểm

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới:

1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Ghi tựa

2 Hướng dẫn HS thực hành: 2.1 Vẽ hình chữ nhật

Bước 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, rộng cm. * Giáo viên:

+ Ta vẽ đoạn thẳng DC = 4cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, đường thẳng ta lấy đoạn thẳng DA = 2cm;

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, đường thẳng ta lấy đoạn thẳng CB = 2cm;

+ Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD * Cho Hs nêu lại cách vẽ hình chữ nhật

* GV nhận xét khẳng định lại cách vẽ hình chữ nhật Bước 2: Luyện tập vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm

- Goi Hs lên bảng vẽ

- GV nhận xét, biểu dương Hs vẽ tốt Bước 3: Tính chu vi hình chữ nhật

(Dài + Rộng) x 2

(5cm + 3cm) x = 16cm

- Hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật

- GV nhận xét cho Hs tính chu vi hình chữ nhật - GV nhận xét, biểu dương (nếu đúng)

2.2 Vẽ hình vng * Bước 1:

- Ta coi hình vng hình chữ nhật đặc biệt, có chiều dài chiều rộng Do cách vẽ hình vng giống hình chữ nhật

- Goi Hs lên bảng vẽ hình vng ABCD có cạnh dài 3cm

- GV nhận xét, chỉnh sửa biểu dương * Bước 2: Bài tập 1

a Hs làm tập 1.a (Tr 55): Vẽ hình vng có cạnh 4cm

- Goi Hs lên bảng vẽ - GV nhận xét

- Một em yếu nêu

- em (giỏi) làm Tr53

- Lắng nghe

- Nhắc nối tiếp tựa

- Hs quan sát cách vẽ

- Vài Hs nêu cách vẽ; Hs khác nhận xét

- Lớp ý lắng nghe, ghi nhớ - Goi Hs bảng vẽ nêu cách vẽ, lớp quan sát-nghe-nhận xét

- Hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật; Hs khác nhận xét - Hs lên bảng tính; Hs khác nhận xét

- Hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ Hs lên bảng vẽ; Hs khác nhận xét

(24)

Hoạt động thầy Hoạt động trò b Hs làm tập 1.b (Tr55): Tính chu vi, diện

tích hình vng có cạnh dài 4cm

- Hs nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vng - GV nhận xét goi học sinh tính chu vi, diện tích - GV nhận xét

* Bước 3: Bài tập 2

- Cho HS quan sát mẫu làm - Quan sát giúp HS vẽ

- Nhận xét 3.Củng cố:

- Cho HS nêu lại cách vẽ HCN Hình vng - Nhận xét

4 Dặn dị:

- Hồn thành làm vào vở, học sinh giỏi làm tập lại

- Chuẩn bị kĩ Luyện tập

- Hs nhắc lại cách tính, lớp nhận xét

- Hs lên bảng tính; Hs khác nhận xét

- Hs vẻ vào

- 02 Hs lên bảng thi vẽ; lớp theo dõi, nhận xét

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 3: Luyện T&C

ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU

- Hiểu động từ (từ hoạt động vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập phần luyện tập - Bảng nhóm

- Tranh minh hoạ trang 94 phóng to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Bài cũ:

1 Gọi HS đọc thuộc lịng tình sử dụng câu tục ngữ (bài tập trang 58)

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng

- Yêu cầu HS phân tích câu

+ Những từ loại câu mà em biết ? * Nhận xét kết luận:

Danh từ chung : Vua, một, cành , sồi, vàng. Danh từ riêng : Mi – đát Vậy từ bẻ, biến

- Hai em thực yêu cầu - Quan sát, lắng nghe

(25)

Hoạt động thầy Hoạt động trò thành thuộc từ loại nào? Để biết điều đó

hôm học Động từ. - Ghi tựa lên bảng:

2 Hướng dẫn phần nhận xét

Bài 1,2: Cho HS đọc yêu cầu nội dung. - Cho HS thảo luận nêu

* Nhận xét kết luận: Bài 2:

+ ý 1: nhìn, nghĩ, thấy + ý 2: đổ, (đổ xuống); bay. - Vậy động từ gì?

Ghi nhớ:

- Cho HS đọc Ghi nhớ

+ Vậy từ bẻ, biến thành có phải động từ khơng? Vì sao?

* Nhận xét chốt lại 4 Luyện tập: Bài 1:

- Cho HS đọc nội dung mẫu.

- Cho HS thi làm vào bảng nhóm trình bày bảng lớp

* Nhận xét kết luận tun dương nhóm tìm được nhiều dộng từ:

Bài 2: Cho HS nêu YC nội dung. - Treo bảng phụ

- Cho HS làm * Nhận xét:

a/ đến, yết kiến, cho, nhận lấy, xin, làm, dùi, có thể, lặn.

b/ mĩm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.

Bài 3: Cho HS đọc YC nội dung làm bài. - Treo tranh minh hoạ, Cho HS mơ tả trị chơi - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm * Nhân xét tuyên dương.

Củng cố - dặn dò: - Thế động từ? - Nhận xét:

+ Về nhà viết 10 từ động tác chơi trò chơi xem kịch câm

- Nhắc nối tiếp tựa

- Một em đọc to, lớp đọc thầm

- Thực theo cặp, số em trả lời, em khác nhận xét

- Một em trả lời, em khác nhận xét - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Một em trả lời, em khác nhận xét

- Một em đọc to, lớp đọc thầm

- Các nhóm thực yêu cầu, đại diện nhóm trình bày bảng lớp - em đọc to, lớp đọc thầm

- em làm bảng lớp, lớp làm nháp - Thảo luận theo cặp, số em nêu - Một em đọc to - lớp theo dõi

- Lớp quan sát – hai em lên bảng mô tả - THực theo nhóm 4, nhóm làm cử động tác, nhóm đốn hoạt động

- Một em trả lời, em khác nhận xét - Lắng nghe

IV/RÚT KINH NGHIỆM:

(26)

ĐÔNG TÁC LƯNG – BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TIỂN CHUNG TRỊ CHƠ ‘’CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI’’

I Mục tiêu

Ôn động tác vươn thở, tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối nhanh

Học động tác lưng - bụng Yêu cầu thực động tác

Trò chơi “ Con cóc cậu Ơng Trời” u cầu biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình, chủđộng

II Địa điểm, phương tiện

Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích

III Nội dung phương pháp lên lớp 1, Phần mở đầu

GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy vòng quanh sân

- GV cho khởi động khớp chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” 2, Phần

a, Bài thể dục phát triển chung

- Ôn động tác vươn thở, tay chân

- Học động tác lưng - bụng + GV nêu tên động tác, làm mẫu * Ôn động tác học

b, Trị chơi vận động

Trị chơi “ Con cóc cậu Ông Trời” GV nhắc lại cách chơi luật chơi 3, Phần kết thúc

Đứng chỗ thả lỏng

GV HS hệ thống học * Nhận xét tiết học

6 - 10 phút

18-22phút 2- lần 2-3 lần

4-6 phút

x x x x x x x x x x x x  Cán điều khiển

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 

- Cán điều khiển - Cán điều khiển - Cán tổ chức trò chơi x x x x x x x

x x x x x x x  Tiết 5: Sinh hoạt

SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG I/ CHUẨN BỊ:

- Ban cán lớp tổng hợp ND thi đua tuần - Kế hoạch tuần tới

- Một số tiết mục văn nghệ

II/ BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT. - Nêu nôi dung sinh hoạt

(27)

+ Vui văn nghệ

III/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT

b ¯ b

Ngày đăng: 10/05/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w