- Nắm vững cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết luận) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ[r]
(1)TUẦN 15
Thứ hai; Ngày soạn:2/12/2010 Ngày dạy : 6/12/2010
Tiết 1 CHÀO CỜ
*************************************************
Tiết 2 TOÁN
CHIAHAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu :
- Thực chia hai số có tận chữ số - Bài 1, 2(a), 3(a)
- Rèn kĩ chia hai số có tận chữ số - Giáo dục tính xác chia
II.Đồ dùng dạy học :
- Gv: Bảng phụ ; - Hs: bảng
III.Ho t đ ng l p:ạ ộ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng thực theo cách 1:
(15 x 9): ; (15 : 5) x ; (15 : 3) x 15 Cả lớp làm vào bảng
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a) Giới thiệu
b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia số chia có chữ số tận )
-GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 yêucầu HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia
-Vậy 320 chia 40 ?
-Em có nhận xét kết 320 : 40 32 : ?
-Em có nhận xét chữ số 320 32 , 40
* GV nêu kết luận: Vậy để thực 320 : 40 ta
-Cho HS đặt tính thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe giới thiệu
-HS suy nghĩ nêu cách tính
320 : ( x ) ; 320 : ( 10 x ) ; 320 : ( x 20 )
-HS thực tính
320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - …
-Hai phép chia có kết
-Nếu xố chữ số tận 320 40 ta 32 :
-HS nêu kết luận
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp
(2)-GV nhận xét kết luận cách đặt tính
c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia)
-GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia
-Vậy 32 000 : 400
-Em có nhận xét kết 32 000 : 400 320 : ?
-Em có nhận xét chữ số 32000 320, 400
-GV nêu kết luận : Vậy để thực 32000 : 400 ta việc …
-GV yêu cầu HS đặt tính thực tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu
-GV nhận xét kết luận cách đặt tính
-GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm
-Cho HS nhận xét làm bạn bảng
-GV nhận xét cho điểm HS Bài (Bài2b dành cho HS khá, giỏi) -Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự làm
320 40
-HS suy nghĩ sau nêu cách tính
32 000 : ( 80 x ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( x 200 ) ; …
-HS thực tính
32 000 : ( 100 x ) = 32 000: 100 : = 320 :
= 80 - = 80
-Hai phép chia có kết 80
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp
32000 400 00 80
-Ta xoá một, hai, ba, … chữ số tận số chia số bị chia chia thường
-1 HS đọc đề
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào
-HS nhận xét
-Tìm X
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào
(3)-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
-GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ?
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3(bài 3b dành cho HS kha, giỏi) -Cho HS đọc đề
-GV yêu vầu HS tự làm -GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau Chia cho số có hai …
X = 37800 : 90 X = 420 -2 HS nhận xét
-Vì X thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25 600, để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số biết 40
-1 HS đọc trước lớp
-1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào
**********************************
Tiết 3 TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời câu hỏi SGK)
- Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs
- Gd Hs tâm hồn khát vọng tốt đẹp, sáng -GDKNS: Lắng nghe tích cực, Kn hợp tác
-KTDH: Động não, làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc
" Chú Đất Nung" ( tt) trả lời câu hỏi nội dung
-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
- HS lên bảng thực yêu cầu
(4)bài:
* Luyện đọc:
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, Gv ghi tiếng, từ khó để luyện đọc cho Hs(Như yêu cầu) -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần 2;
.Luyện đọc câu dài cho HS
+Sáo đơn sáo kép , sáo bè // gọi thấp xuống sớm
.-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần 3(trôi chảy, mạch lạc).GV nhận xét
-HS luyện đọc cặp -1 Hs đọc toàn
-GV đọc mẫu, ý cách đọc :
+Toàn đọc với giọng tha thiết, +Nhấn giọng từ ngữ: nâng lên , hò hét , mềm mại ,
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều ?
+ Tác giả tả cánh diều những giác quan ?
- Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho trở nên đẹp , đáng yêu
+ Đoạn cho em biết điều ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi
+Trò chơi thả diều đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ ?
+Trò chơi thả diều đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ ? - Cánh diều ước mơ , khao khát trẻ thơ
- Nội dung đoạn ? - Hãy dọc câu mở kết ?
-2HS nối tiếp đọc theo trình tự
+Đoạn 1: Tuổi thơ … đến sớm
+ Đoạn 2: Ban đêm nỗi khát khao
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo vi vu trầm bổng Sáo đơn sáo kép , sáo bè , gọi thấp xuống sớm
- Tác giả tả cánh diều giác quan tai mắt
- Lắng nghe
+ Đoạn tả vẻ đẹp cánh diều -2 HS nhắc lại
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Các bạn hò hét thả diều thi , sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
-Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp thảm nhung khổng lồ ,
+ Lắng nghe
- Đoạn nói lên rắng trị chơi thả diều -2 HS nhắc lại
(5)-Yêu cầu HS đọc câu hỏi
* Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó kỉ niệm đẹp ,
* Đọc diễn cảm:
-yêu cầu HS tiếp nối đọc -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc(Đoạn 2)
-Yêu cầu HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn văn
-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:
-Bài văn nói lên điều gì?
-Hỏi: Trị chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem trước Tuổi Ngựa
theo nỗi khát khao
- HS đọc thành tiếng , HS trao đổi trả lời câu hỏi
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Lắng nghe
-2 em tiếp nối đọc (như hướng dẫn)
-HS luyện đọc theo cặp
-3 - HS thi đọc toàn
- Bài văn nói lên niềm vui sướng khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
***************************************** Tiết 5: CHÍNH TẢ(Nghe- viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn - Làm tập(2) a,b
- Rèn KN viết tả - Gd hs ý thức rèn chữ viết
- HSKT: Rèn cho hs viết cỡ chữ, trình bày viết rõ ràng *GDKNS: lắng nghe tích cực, quản lí thời gian
*KTDH: viết tích cực, cơng đoạn, động não
II Đồ dùng dạy học:
Học sinh chuẩn bị em đồ chơi Giấy khổ to bút dạ,
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp
sáng láng , sát , xum xê , xấu xí ,
(6)sảng khoái , xanh xao
-Nhận xét chữ viết bảng 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn
-Hỏi: +Cánh diều đẹp ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết
* Nghe viết tả: * Sốt lỗi chấm bài:
c Hướng dẫn làm tập tả:
*GV lựa chọn phần b Bài 2:
b/ Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- Phát phiếu bút cho nhóm HS nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
-Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có
-Nhận xét kết luận lời giải - HS đọc câu văn vừa hồn chỉnh
3 Củng cố – dặn dị: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trị chơi mà em thích chuẩn bị sau
-Lắng nghe -Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Cánh diều mềm mại cánh bướm - Cánh diều làm cho bạn nhỏ sung sướng ,
-Các từ : mềm mại , sung sướng , phát dại , trầm bổng ,…
- HS viết
-1 HS đọc thành tiếng
-Trao đổi, thảo luận làm xong cử đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng
-Bổ sung đồ chơi , trị chơi nhóm bạn chưa có
- HS đọc lại phiếu
Thanh ngã : Đồ chơi : ngựa gỗ , Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch
- Thực theo giáo viên dặn dò
********************************** Ngày soạn :4/12/2010
Ngày dạy:Thứ ba;7/12/2010
Tiết THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”
I Mục tiêu:
-Thực động tác học thể dục phát triển chung - Biết cách chơi trò chơi tham gia chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”
- Rèn kĩ luyện tập - Giáo dục tính nhanh nhẹn
(7)II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường, đảm bảo vệ sinh - Phương tiện: còi, phấn kẻ sân
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Phương pháp Tổ chức
TG SL
1 Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung
- Cả lớp chạy chậm vịng xung quanh sân tập
- Trò chơi
2 Phần bản:
a Bài TD phát triển chung: - Ôn TD phát triển chung - Biểu diễn thi đua
tổ TD phát triển chung b Trò chơi vận động:
- Trò chơi “ Thỏ nhảy”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi - HS chơi
3.Phần kết thúc:
- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV hs hệ thống - GV nhận xét, đánh giá - Giao tập nhà – Ơn
bài TD phát triển chung
6-10’ 1’ 1,2’
18-22’ 12-15’ 5-6’
4-6’
1’
1’
3lần 2-3lần
3 hàng dọc
3 hàng dọc
3 hàng dọc
******************************
Tiết TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu :
- Biết đặt tính thực phép chia có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư)
- Bài tập cần làm: Bài 1, - Rèn KN chia cho số có hai chữ số
- Gd Hs tính cẩn thận, xác làm tốn
II.Đồ dùng dạy học :
-Gv: Bảng phụ ; -Hs: nháp
(8)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên thực phép chia:
50 : ( x ) ; 28 : (2 x 7) ; 90 : 30 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài :
a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số
* Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết
-GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia
-Vậy 672 : 21 ? - Hướng dẫn cách đặt tính tính +Đặt tính tính
-Yêu cầu HS thực phép chia
-Phép chia 672 : 21 phép chia có dư hay phép chia hết
* Phép chia 779 : 18
-GV ghi lên bảng phép chia cho HS thực đặt tính để tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày
779 18 72 43 59
54
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe
-HS thực
672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 :
= 32 -… 32
- HS nghe giảng
-1 HS lên bảng làm lớp làm vào nháp
- … từ trái sang phải
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp
672 21 63 32 42 42
-Là phép chia hết có số dư
-1 HS lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp
(9)
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư )
-Phép chia 779 : 18 phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong phép chia có số dư phải ý điều ?
-GV viết lên bảng phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
+ Để ước lượng thương phép chia …
+ GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương phép chia
+ Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trước lớp -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 yêu cầu HS nhẩm
-GV cho lớp ước lượng với phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18
c) Luyện tập , thực hành Bài 1
-Các em tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn
-GV chữa cho điểm HS Bài
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) -GV yêu cầu HS tự làm
-Là phép chia có số dư -… số dư nhỏ số chia -HS đọc phép chia
+ HS nhẩm để tìm thương sau kiểm tra lại -HS nghe GV hướng dẫn
-4 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm vào
-HS nhận xét
-1 HS đọc đề
-1 HS lên bảng làm lớp làm vào Tóm tắt
15 phịng : 240 phòng :……bộ
Bài giải
Số bàn ghế phịng có 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào
a) X x 34 = 714
X = 714 : 34 X = 21 b) 846 : X = 18
X = 846 :18 X = 47
(10)-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng
-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập tập chuẩn bị sau: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
phép nhân
-HS
***********************************
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I Mục tiêu:
- Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại( BT3)
- Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi( BT4)
- Rèn KN tìm từ ngữ cho Hs
- Gd Hs ý thức tìm tịi, vận dụng từ ngữ phong phú, xác vào làm văn *GDKNS: lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, giao tiếp
*KTDH: Công đoạn, động naoxgiao nhiệm vụ
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trò chơi trang 147 , 148 SGK Giấy khổ to bút
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng , học sinh đặt câu hỏi thể thái độ : thái độ khen , chê , khẳng định , phủ định ,
-Gọi HS nhận xét câu bạn bạn làm bảng
-Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Treo tranh minh họa yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh
- Gọi HS phát biểu , bổ sung Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-3 HS lên bảng đặt câu
-Nhận xét câu trả lời làm bạn
-Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-Quan sát tranh , học sinh ngồi bàn trao đổi thảo luận
(11)- Phát bút và giấy cho nhóm 4HS - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm từ , nhóm xong trước lên dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn
- Nhận xét kết luận từ Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu , bổ sung ý kiến cho bạn, kết luận lời giải
Nhận xét kết luận lời giải Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS phát biểu
+ Em đặt câu thể thái độ con người tham gia trò chơi ?
- GV gọi HS nhận xét chữa bạn - GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho HS
-Cho điểm câu đặt 3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà đặt câu tập 4, chuẩn bị sau
-HS thảo luận nhóm
- Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu , viết vào
*Đồ chơi : bóng , cầu kiếm quân cờ -đu - cầu trượt - đồ hàng ,
*Trị chơi : đá bóng , đá cầu đấu kiếm -chơi cờ - đu quay ,
-1 HS đọc thành tiếng
+2 em ngồi gần trao đổi , trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu bổ sung
- HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ: say mê , hăng say , thú vị , hào hứng , ham thích , đam mê , say sưa , - Tiếp nối đọc câu đặt
* Em hào hứng chơi đá bóng * Nam ham thích thả diều … -Tiếp nối phát biểu
- Lắng nghe
- Về nhà thực theo ời dặn dò
*************************************** Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
-Kể lời câu chuyện ( đoạn truyện)đã nghe, đọc có cốt chuyện, nhân vật nói đồ chơi trẻ vật gần gũi với trẻ em -Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện) tính cách nhân vật câu chuyện bạn kể
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử nét mặt, điệu
- Rèn Kn kể chuyện mạnh dạn, tự tin
- Gd Hs u thích biết chăm sóc bảo vệ vật quen thuộc *GDKNS: lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác
*KTDH: động não, công đoạn, đặt câu hỏi
II Đồ dùng dạy học:
(12) HS sưu tầm truyện có nội dung nói nhân vật đồ chơi hay vật
gần gũi với trẻ em
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Búp bê ? lời búp bê
-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc, đồ chơi trẻ em , vật gần gũi
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện
+ Em cịn biết câu chuyện có nhân vật đồ chơi trẻ em con vật gần gũi với trẻ em ?
- Hãy kể cho bạn nghe * Kể nhóm:
-HS thực hành kể nhóm
GV hướng dẫn HS gặp khó khăn
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
+Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện
+ Kể chuyện ngồi sách giáo khoa cộng thêm điểm
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng + Nói với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện
* Kể trước lớp:
-3 HS lên bảng thực yêu cầu
-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe
-Chú lính dũng cảm - An - đéc - xen - Võ sĩ bọ ngựa - Tơ Hồi
- Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên
- Truyện lính chì dũng cảm Đất Nung có nhân vật đồ chơi trẻ em Chuyện Võ sĩ bọ ngựa có nhân vật vật gần gũi
+Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu , chú mèo hia , Vua lợn , Chim sơn ca và bông cúc trắng ,
-2 HS đọc thành tiếng
(13)-Tổ chức cho HS thi kể
-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
-Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học
-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe
-5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
-Hs lắng nghe thực
**************************************
Ngày soạn: 5/12/2010
Ngày dạy: Thứ tư;8/12/2010
Tiết 5: THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I Mục tiêu:
-Thực động tác học thể dục phát triển chung - Biết cách chơi trò chơi tham gia chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Rèn kĩ luyện tập
- Giáo dục tính nhanh nhẹn
*HSKT: Thực động tác thể dục phát triển chung
II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện: còi, phấn kẻ sân cho trò chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Phương pháp Tổ chức
TG SL
1 Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu hình thức kiểm tra
- Đi giậm chân chỗ hát
- Khởi động khớp
2 Phần bản:
a Bài TD phát triển chung: - Ôn TD phát triển chung + Lớp trưởng điều khiển
Nội dung : Hs thực động tác
6-10’ 2’ 1,2’
18-22’ 14-15’
4-5’
2lần
3 hàng dọc
(14)b Trò chơi vận động: Trò chơi: “ Lị cị tiếp sức”
3 Phần kết thuùc
- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV hs hệ thống - GV nhận xét, đánh giá - Giao tập nhà – Ôn
bài TD phát triển chung
4-6’
3 hàng dọc
***********************************
Tiết TỐN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu :
- Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư)
- Bài tập cần làm:Bài 1, 3a - Rèn KN chia cho số có chữ số
- Gd Hs tính cẩn thận, xác làm toán
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác
-GV chữa ,nhận xét cho điểm HS
3.Bài :
a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192 :64
-GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính tính -GV hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày
-Phép chia 8192 : 64 phép chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :
179 : 64 ước lượng 17 : = dư 5)
-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
-HS nêu cách tính -Là phép chia hết
(15)512 : 64 ước lượng 51 : = (dư 3)
* Phép chia 1154 : 62
-GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính tính
-GV theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm nên cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác khơng ?
-GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày
1154 62 62 18 534 496 38
Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 )
-Phép chia 154 : 62 phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong phép chia có dư chúng cần ý điều ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia
+ 115 : 62 ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 ước lượng 53 : = ( dư )
c) Luyện tập , thực hành Bài 1
-GV yêu cầu HS tự đặt tính tính -GV cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng
-GV chữa cho điểm HS Bài ( dành cho HS khá, giỏi) -Gọi HS đọc đề trước lớp
-Muốn biết đóng tá bút chì thừa phải thực phép tính ?
-Các em tóm tắt đề tự làm
-1 HS nêu cách tính -HS theo dõi
-Là phép chia có số dư 38 - Số dư nhỏ số chia
- HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm vào
-HS nhận xét
-HS đọc đề toán -… chia 3500 : 12
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
Tóm tắt 12 bút : tá
(16)-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm
-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
Bài giải
Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư )
Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì thừa
Đáp số: 281 tá thừa bút
-2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm vào VBT
75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 1800:35 X = 24 X = 53 -HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép chia HS nêu cách tìm số chia chưa biết phép chia để giải thích
-HS
**************************************** Tiết 2: TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA I Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ , đâu nhớ đường với mẹ.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng dòng thơ bài)
- HS khá, giỏi thực câu hỏi 5( SGK)
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ tập đọc trang 149/SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối " Cánh diều tuổi thơ " trả lời câu hỏi nội dung
-1 HS đọc toàn
-1 HS trả lời câu hỏi : - Cánh diều mang đến cho tuổi thơ điều ?
-Nhận xét cho điểm HS
(17)2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Người tuổi ngựa người sinh năm nào ?
- Treo tranh minh hoạ tập đọc giới thiệu - Cậu bé ? Cậu ước mơ điều cịn vịng tay u thương mẹ ?
- Các em học " Tuổi ngựa " hiểu điều
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi em đọc giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý cách đọc
- Toàn đọc với giọng dịu dàng hào hứng , khổ , nhanh trải dài thể ước vọng lãng mạn cậu bé Khổ tình cảm tha thiết , lắng lại hai dòng kết thể cậu bé yêu mẹ , đâu nhớ mẹ , nhớ đường với mẹ
- Nhấn giọng từ ngữ : - trung thu , vùng đất đỏ , mấp mô , mang , trăm miền , cánh đồng hoa , loá màu trắng , ngào , xôn xao , , xanh , hồng , đen , hút , cách núi cách rừng , cách sơng , cách biển , tìm với mẹ
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi trả lời câu hỏi
+Bạn nhỏ tuổi ?
- Mẹ bảo tuổi tính nết ? -Khổ cho em biết điều gì?
-Ghi ý khổ
-Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi trả lời câu hỏi
- Người tuổi ngựa người sinh vào năm ngựa
-Quan sát, lắng nghe
-4 HS tiếp nối đọc theo khổ thơ
-Một HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+Bạn nhỏ tuổi ngựa
+ Tuổi ngựa không chịu đứng yên chỗ , tuổi thích
- Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa -2 HS nhắc lại
(18)+" Ngựa " theo gió rong chơi những đâu ?
+Đi khắp nơi " Ngựa " nhớ mẹ ?
-Khổ thơ kể lại chuyện ? -Ghi ý khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi trả lời câu hỏi
+Điều hấp dẫn " Ngựa " cánh đồng hoa ?
-Khổ tả cảnh gì? -Ghi ý khổ
- u cầu HS đọc khổ thơ 4, trao đổi trả lời câu hỏi
+" Ngựa " nhắn nhú với mẹ điều gì ?
- Cậu bé yêu mẹ ? -Ghi ý khổ
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi , suy nghĩ trả lời
-Hỏi: Nội dung thơ gì?
-Ghi ý * Đọc diễn cảm:
-Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ , lớp theo dõi để tìm cách đọc -Giới thiệu khổ cần luyện đọc Mẹ , phi
Qua gió Gió xanh miền trung du
+" Ngựa " rong chơi khắp nơi : qua vùng trung du xanh ngắt , qua cao nguyên đất đỏ , rừng đại ngàn đến triền núi đá
+ Đi chơi khắp nơi " Ngựa " nhớ mang cho mẹ " gió trăm miền
- Khổ kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi gió -2 HS nhắc lại
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Trên cánh đồng hoa : màu sắc trắng loá hoa mơ , hương thơm ngạt ngào hoa huệ , nắng gió xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà
" Ngựa " vui chơi - HS nhắc lại ý
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ " Ngựa " nhắn nhủ với mẹ : tuổi tuổi mẹ đừng buồn dù xa cách núi cách rừng , cách sông cách biển , nhớ đường tìm với mẹ
- Cậu bé dù mn nơi tìm đường với mẹ
- HS nhắc lại ý - Đọc trả lời câu hỏi
+ Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ , đâu nhớ đường tìm với mẹ
-4 HS tham gia đọc thành tiếng
- HS lớp theo dõi , tìm giọng đọc hướng dẫn
(19)Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô miền núi đá Con mang cho mẹ Ngọn gió trăm miền
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ học thuộc thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:
-Hỏi: Bạn nhỏ có nét tính cách đáng u ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc lòng chuẩn bị tiết sau
+3 - HS thi đọc
- Đọc nhẩm nhóm
- Đọc thuộc lịng theo hình thức tiếp nối Đọc
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi miền ln thương nhớ với mẹ
- Về thực theo lời dặn giáo viên
*****************************************
Tiết TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết luận) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể( BT1)
- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp(BT2)
II Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to bút
Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chếc xe đạp Tư
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : - Thế miêu tả ?
- Nêu cấu tạo văn miêu tả ? - Yêu cầu học sinh đọc phần mở , kết cho đoạn thân tả trống -Nhận xét chung
+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập:
-2 HS trả lời câu hỏi
- HS đứng chỗ đọc
(20)Bài :
- Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi :
1a Tìm phần mở , thân , kết trong văn xe đạp Tư
- Phần mở , thân , kết trong đoạn văn có tác dụng ? Mở bài kết theo cách ?
+ Tác giả quan sát xe đạp bằng giác quan ?
- Phát phiếu cho tứng cặp yêu cầu làm câu b câu d vào phiếu
-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét , kết luận lời giải
1b Ở phần thân , xe đạp được miêu tả theo trình tự ?
+ Tả bao quát xe
+ Tả phận có đặc điểm bật
+ Nói tình cảm Tư xe đạp
* Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp Chú u q xe , hãnh diện
Bài :
- Yêu cầu HS đọc đề GV viết đề lên bảng
- HS đọc thành tiếng
- Hai học sinh ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi
+ Mở : Trong làng , biết đến xe đạp
+ Thân : Ở xóm vườn có xe đạp Nó đá dó
+ Kết : Đám nít cười rộ , cịn Tư hãnh diện với xe
+ Mở : Giới thiệu xe đạp Tư
+ Thân : Tả xe đạp tình cảm Tư với xe đạp
+ Kết : Nói lên niềm vui đám nít Tư bên xe
- Mở theo cách trực tiếp , kết tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp : - Mắt : Xe màu vàng , hai vành láng coóng Giữa tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ , có cắm cánh hoa
- Tai nghe : Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai
- Trao dổi , viết câu văn thích hợp vào phiếu
- Nhận xét bổ sung - Đọc lại phiếu - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
(21)- Gợi ý : + Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm mà em thích
+ Dựa vào văn : Chiếc cối xay , Chiếc xe đạp Tư để lập dàn ý - Yêu cầu học sinh tự làm
- GV giúp HS gặp lúng túng - Gọi HS đọc
- Gv ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh hình thức câu hỏi để học sinh tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc a/ Mở :
b/ Thân :
c/ Kết :
- Gọi HS đọc dàn ý
- Hỏi : Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan ?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? 4.Củng cố – dặn dị:
- Thế miêu tả ?
- Muốn có văn miêu tả chi tiết , hay ta cần ý điều ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị sau
- Tự làm
- - HS đọc
- Giới thiệu áo em mặc hôm : áo sơ mi cũ hay ? Đã mặc ?
-Tả bao quát áo : ( dáng , kiểu , rộng , hẹp , vải , màu )
-Áo màu ?
Chất vải ? Chất vải ? - Dáng áo trông ?
- Thân áo liền hay xẻ tà ? - Cổ mềm hay cúng ? Hình ?
- Túi áo có nắp hay khơng ? Hình ? - Hàng khuy áo ? Đơm ? + Tình cảm em áo :
- Em thể tình cảm với áo ?
- Em có cảm giác lần mặc ? - Đọc , bổ sung vào dàn ý chi tiết cịn thiếu cho phù hợp với thực tế - Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt , tai , cảm nhận
+ Khi tả đồ vật , ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật
*************************************
Thứ năm , Ngày soạn :13/12/2009 Ngày dạy :15/12/2009
Tiết 1 TOÁN:
(22)I.Mục tiêu :
- Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư)
- Bài 1, 2b
II.Đồ dùng dạy học :
Gv: phiếu ; Hs: nháp
III.Ho t đ ng l p:ạ ộ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng thực: 4674 : 82 ; 2488 : 55
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a) Giới thiệu
b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1
-Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS tự làm
-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực tính
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 2(bài 2a dành cho HS khá, giỏi) -Bài tập yêu cầu làm ?
-Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ làm theo thứ tự ?
-GV yêu cầu HS làm vào
-GV cho HS nhận xét làm bạn bảng
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi) -Gọi HS đọc đề toán
* Chú ý : Với HS có trình độ GV cho HS tự làm chữa bài.Với HS có trình
-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe giới thiệu
-Đặt tính tính
-4 HS lên bàng làm bài, HS thực tính ,cả lớp làm vào
-4 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
- … tính giá trị biểu thức
- … thực phép tính nhân chia trước, thực phép tính cộng trừ sau
-4 HS lên bảng làm , HS thực tính giá trị biểu thức , lớp làm vào
a) 4237 x 18 – 34578; 8064 : 64 x 37 = 76266 - 43578 = 126 x 37 = 41688 = 662 b) 46 857 +3 444 : 28; 601759 - 1988 : 14 = 46857 +123 = 601759 - 142 = 46980 = 601617
-4 HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
(23)độ TB trở xuống nên hướng dẫn HS giải toán sau :
+ Một xe đạp có bánh ?
+ Vậy để lắp xe đạp cần nan hoa ?
+ Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp thừa nan hoa phải thực phép tính ?
-GV cho HS trình bày lời giải toán -GV nhận xét cho điểm HS
4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau
+ … có bánh
+… 36 x = 72 nan hoa + …thực tính chia 260 :72
+ HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào
**************************************
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu:
- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hô phù hợp quan hệ với người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác( ND ghi nhớ)
- Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1,BT2 mục III)
II Đồ dùng dạy học:
Bài tập viết sẵn bảng lớp phần nhận xét Giấy khổ to bút
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng , học sinh đặt câu dùng từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ người tham gia trò chơi
-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng
-Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm từ
-3 HS lên bảng viết
-Nhận xét câu trả lời làm bạn
Lắng nghe
(24)ngữ
- GV viết câu hỏi lên bảng - Mẹ , tuổi ? - Gọi HS phát biểu
- Khi muốn hỏi chuyện người khác , cần giữ phép lịch cần thưa gửi , xưng hô cho phù hợp : , , thưa ,
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi đặt câu - Sau học sinh đặt câu giáo viên cần ý sửa lỗi tả , cách diễn đạt học sinh ( có )
- Khen học sinh biết đặt câu hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp
Bài 3:
-Gọi HS đọc nội dung
- Theo em , để giữ lịch , cần tránh những câu hỏi có nội dung thế nào?
+ Lấy ví dụ câu mà chúng ta khơng nên hỏi ?
* Để giữ lịch hỏi cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác , câu hỏi chạm vào lòng tự hay nỗi đau người khác Hỏi : Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần ý ?
2.3 Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc
từ ngữ thể thái độ lễ phép người
- Lời gọi : Mẹ - Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tiếp nối đặt câu :
a Đối với thầy cô giáo :
+ Thưa , có thích mặc áo dài không ạ ?
+ Thưa cô , thích mặc áo màu ? Thưa thầy , lúc rãnh thầy thích đọc báo , nghe ca nhạc hay xem thao ? b Đối với bạn bè :
- Bạn có thích mặc áo đồng phục khơng ? - Bạn có thích thả diều khơng ?
- Bạn thích xem phim hay xem đá bóng hơn ?
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác , gây cho người khác buồn chán
+Cậu khơng có lấy áo hay sao mà toàn mặc đồ cũ nát ?
+ Thưa bác , bác hay sang nhà cháu chơi ạ?
- Lắng nghe
- Để giữ lịch hỏi chuyện người khác cần :
- Thưa gửi , xưng hơ cho phù hợp với quan hệ người hỏi
+ Tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng
(25)từng phần
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung xác
-Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải
+ Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì về nhân vật ?
* Người ta đánh giá tính cách lối sống Do nói em ln có ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà nói Làm khơng thể tơn trọng người khác mà cịn tơn trọng thân Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Trong đoạn trích có câu hỏi bạn tự hỏi , câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà bạn tự hỏi khơng ? Vì ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu HS phát biểu
a/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy - trò :
* Thầy Rơ - nê hỏi Lu - I ân cần , trìu mến chứng tỏ thầy yêu học trò
* Lu - I - Pa - x tơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu đứa trẻ ngoan , biết kính trọng thầy giáo
b/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch : - Tên sĩ quan phát xít ướp nước cậu bé yêu nước
- Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch , xấc xực , gọi cậu bé thằng nhóc , mày Cậu bé trả lời trống khơng cậu bé u nước , căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược
- Qua cách hỏi - đáp ta biết tính cách mối quan hệ nhân vật
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi truyện sách giáo khoa + Các câu hỏi :
- Chuyện xảy với ông cụ ? - Chắc cụ bị ốm ?
-Hay cụ đánh ?
- Thưa cụ , chúng cháu giúp cho cụ khơng ?
- Lắng nghe
- HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi
+ Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp thể thái độ tế nhị , thơng cảm , sẵn lịng giúp đỡ cụ già bạn nhỏ
(26)+ Nếu chuyển câu hỏi mà bạn tự hỏi để hởi cụ già hỏi nào ?
- Hỏi chưa ?
* Khi hỏi thưa , gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò , làm phiền lòng người khác
3 Củng cố – dặn dò:
- Làm để giữ phép lịch khi hỏi chuyện người khác ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà phải có ý thức lịch nói , hỏi người khác chuẩn bị sau
mà hỏi cụ già chưa tế nhị , tị mò
+ Chuyển thành câu hỏi :
* Thưa cụ có chuyện xảy với cụ ? * Thưa cụ , cụ đánh ?
* Thưa cụ , cụ bị ốm hay ?
- Những câu hỏi chưa hợp lí với người lớn , chưa tế nhị
- Lắng nghe
Trả lời
- Thực theo lời dặn
******************************************
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác( ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III)
II Đồ dùng dạy học:
-Gv: bảng phụ ghi dàn ý đồ chơi -Hs: Một số đồ chơi em thích
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả áo em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn , văn miêu tả áo em
-Nhận xét chung
+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :
a Giới thiệu :
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Mỗi bạn lớp ta có đồ chơi
-2 HS đọc dàn ý
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên
(27)Nhưng làm để giới thiệu với bạn khác đặc điểm , hình dáng ích lợi Bài học hơm em làm điều
b Tìm hiểu ví dụ : Bài :
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc yêu cầu gợi ý
- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS trình bày Nhận xét , sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho HS ( có )
Bài :
- Yêu cầu HS đọc đề
- Theo em quan sát đồ vật , cần chú ý ?
- Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn đồ vật đến phận Chẳng hạn quan sát gấu bơng hay búp bê nhìn thấy hình dáng , màu sắc đến đầu , mặt , mũi , chân , tay , Khi quan sát em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà có đồ vật có Các em cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo , khác biệt khong cần chi tiết , tỉ mỉ , lan man
- HS tiếp nối đọc thành tiếng + Em có gấu bơng đáng yêu
+ Đồ chơi em ô tô chạy bằng pin
+ Đồ chơi em thỏ cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh
+ Đồ chơi em búp bê bằng nhựa
- Tự làm
- HS trình bày kết quan sát + Ví dụ : - Chiếc ô tô em đẹp - Nó dược làm nhựa xanh , đỏ , vàng Hai bánh làm cao su
- Nó nhẹ , em mang theo bên mình Khi em bật nút bụng , chạy rất nhanh , vừa chạy , vừa hát bản nhạc vui
- Chiếc ô tô em chạy dây cót chứ không tốn tiền pin khác Bố em lại cịn dán cờ đỏ vàng lên
- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến phận
+ Quan sát nhiều giác quan : mắt , tai , tay ,
+ Tìm đặc điểm riêng để phân biệt với đồ vật loại
(28)2.3 Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh (nếu có ) - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết
a/ Mở : b/ Thân :
c/ Kết :
3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý , viết thành văn tìm hiểu trị chơi, lễ hội q em
-Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng
- Tự làm vào
- - HS trình bày dàn ý
- Giới thiệu gấu đồ chơi em thích : -Hình dáng :
-gấu bơng khơng to , gấu ngồi , dáng người tròn , hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông : - màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai , mõm , gan bàn chân làm nó khác gấu khác - Hai mắt : đen láy , trông mắt thật , rất nghịch thông minh
- Mũi : màu nâu , nhỏ trông chiếc cúc áo ngắn mõm
- Trên cổ : thắt thắt nơ đỏ chói làm thật bảnh
+ Em u gấu bơng Ơm gấu cục lớn , em thấy dễ chịu
**************************************
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết công lao thầy giáo, cô giáo
- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo dạy
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức
(29)-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5-SGK/23)
-GV mời số HS trình bày, giới thiệu
-GV nhận xét
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
-GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ -GV theo dõi hướng dẫn HS
-GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà làm
-GV kết luận chung:
+Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
+Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo
-Thực việc làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo -Chuẩn bị tiết sau
-HS trình bày, giới thiệu -Cả lớp nhận xét, bình luận
-HS làm việc cá nhân theo nhóm
-Cả lớp thực
-Tiết KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Thực tiết kiệm nước
- Có ý thức tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ?
(30)-Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới:
* Giới thiệu bài:
-Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước cần phải làm ?
-GV giới thiệu: Vậy phải làm để tiết kiệm nước ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
* Hoạt động 1: Những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước
Mục tiêu:
-Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước
-Giải thích lí phải tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng
-Chia HS thành nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến
-Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ giao
-Thảo luận trả lời:
1) Em nhìn thấy hình vẽ ?
2) Theo em việc làm nên hay khơng nên
làm ? Vì ?
-HS trả lời -HS lắng nghe
-HS thảo luận
-HS quan sát, trình bày
-HS trả lời
+Hình 1: Vẽ người khố van vịi nước nước chảy đầy chậu Việc làm nên làm khơng để nước chảy tràn ngồi gây lãng phí nước
+Hình 2: Vẽ vịi nước chảy tràn ngồi chậu Việc làm khơng nên làm gây lãng phí nước
-HS lắng nghe
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến -Quan sát suy nghĩ
1) Bạn trai ngồi đợi mà nước bạn nhà bên xả vịi nước to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách bạn trai nhà bên vặn vịi nước vừa phải
2)Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng
(31)-GV giúp nhóm gặp khó khăn
-Gọi nhóm trình bày, nhóm khác có nội dung bổ sung
* Kết luận: Nước tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước
* Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước
Mục tiêu: Giải thích phải tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ / SGK trang 61 trả lời câu hỏi:
1) Em có nhận xét hình vẽ b hình ?
2) Bạn nam hình 7a nên làm ? Vì ?
-GV nhận xét câu trả lời HS
-Hỏi: Vì cần phải tiết kiệm nước ?
* Kết luận: Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm
-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ cách giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo
+Nước phải nhiều tiền công sức nhiều người có
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều cơng sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước dành tiền cho để có nước cho người khác dùng
-HS lắng nghe
-HS thảo luận tìm đề tài
-HS vẽ tranh trình bày lời giới thiệu trước nhóm
-Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm
-HS quan sát
(32)-GV nhận xét tranh ý tưởng nhóm
-Cho HS quan sát hình minh hoạ -Gọi HS thi hùng biện hình vẽ -GV nhận xét, khen ngợi em
* Kết luận: Chúng ta thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực
3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS ln có ý thức tiết kiệm nước tuyên truyền vận động người thực
- HS lắng nghe
-HS lớp
-Tiết 2 LỊCH SỬ :
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu :
-Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ, năm 1248 nhân dân nước lênh mở rông việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lụt; tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần tự trơng coi việc đắp đê
- Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt
II.Chuẩn bị :
- Tranh :Cảnh đắp đê thời Trần - Bản đồ tự nhiên VN
- PHT HS
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định:
GV cho HS hát 2.KTBC :
-Nhà Trần đời hồn cảnh ? -Nhà Trần làm để củng cố xây dựng đất nước?
-GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :
a.Giới thiệu b.Phát triển : *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS
-GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận :
-Cả lớp hát -2 Hs trả lời
-HS khác nhận xét
(33)+Nghề nhân dân ta thời nhà Trần nghề ?
+Sơng ngịi nước ta ?hãy BĐ nêu tên số sơng +Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn ?
+Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin
-GV nhận xét lời kể số em -GV tổ chức cho HS trao đổi đến kết luận : Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển , song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp *Hoạt động lớp :
-GV đặt câu hỏi :Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần
-GV tổ chức cho HS trao đổi cho dãy lên viết vào bảng phụ em lên viết ý kiến, sau chuyển phấn cho bạn nhóm GV nhận xét đến kết luận: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê ; năm ,con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê Có lúc ,vua Trần trơng nom việc đắp đê
*Hoạt động cặp đôi: -GV cho HS đọc SGK
-GV đặt câu hỏi :Nhà Trần thu kết cơng đắp đê ? Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ta ?
-GV nhận xét ,kết luận :dưới thời Trần, hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng sông lớn khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công đắp đê, trị thuỷ làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết
*Hoạt động lớp :
Cho HS thảo luận theo câu hỏi :Ở địa
-Nông nghiệp
-Chằng chịt.Có nhiều sơng như: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Đuống, sông cầu, sông mã, sông Cả…
-Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng -Vài HS kể
-HS nhận xét kết luận
-HS tìm kiện có
-HS lên viết kiện lên bảng -HS khác nhận xét ,bổ sung
-HS đọc
-HS thảo luận trả lời :Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, nông nghiệp phát triển
-HS khác nhận xét
(34)phương em có sơng ? nhân dân làm để chống lũ lụt ?
-GV nhận xét tổng kết ý kiến HS -GV : Việc đắp đê trở thành truyền thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng có đê kiên cố, theo em cịn có lũ lụt xảy hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm ? 4.Củng cố :
-Cho HS đọc học SGK
-Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nơng nghiệp ?
-Đê điều có vai trị kinh tế nước ta ?
-Nhận xét tiết học
rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước, củng cố đê điều … -Do phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ lụt phải bảo vệ môi trường tự nhiên -HS khác nhận xét
-2 HS đọc trả lời câu hỏi
Thứ sáu; Ngày soạn:12/12/2009 Ngày dạy:18/12/2009
Tiết 1 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp) I.Mục tiêu :
-Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư) -Bài
II.Đồ dùng dạy học :
-Gv: Bảng phụ ; -Hs: Bảng
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng ,cả lớp làm nháp:
8192 : 64 ; 779 : 18
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài :
a) Giới thiệu
b ) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10105 : 43
-GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính tính
-GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính tính nội dung SGK
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe giới thiệu
(35)
trình bày
10105 43 150 235 215
00
Vậy 10105 : 43 = 235
-Phép chia 10105 : 43 = 235 phép chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :
101 : 43 ước lượng 15 : = ( dư 2)
105 : 43 ước lượng 15 : = ( dư )
215 : 43 ước lượng 20 : = * Phép chia 26 345 : 35
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính
-GV theo dõi HS làm Nếu HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có cách làm khác không?
-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày
26345 35 184 752 095
25
Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
-Phép chia 26345 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong phép chia có dư cần ý điều ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :
263 : 35 ước lượng 26 : = (dư 2)
hoặc làm tròn chia 30 : = (dư 2) 184 : 35 ước lượng 18 : = làm tròn chia 20 : = 95 : 35 ước lượng : = làm tròn chia 10 : =
-HS thực chia theo hướng dẫn GV
-là phép chia hết
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
-HS nêu cách tính
(36)(dư 2)
-Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia
263 chia 35 7, viết
nhân 35, 43 trừ 35 8, viết8 nhớ
nhân 21, thêm băng 25, 26 trừ 25 1, viết
-Gv hướng dẫn thực tìm số dư c ) Luyện tập thực hành
Bài
-GV cho HS tự đặt tính tính -Cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
Bài ( dành cho HS khá, giỏi) -GV gọi HS đọc đề toán
-Bài tốn u cầu làm ? -Vận động viên quãng đường dài mét ?
-Vậv động viên quãng đường phút ?
-Muốn tính trung bình phút vận động viên mét ta làm tính ?
-GV yêu cầu HS làm
-GV nhận xét cho điểm HS
4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau
-4 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm vào VBTû
-HS nhận xét
-HS đọc đề toán
-Tính xem trung bình phút vận động viên mét
-Vận động viên quãng đường dài : 38 km 400 m = 38 400 m
- 15 phút = 75 phút - … tính chia 38400 : 75
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt
1 15 phút : 38 km 400m phút : ……m
Bài giải
1 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m
Trung bình phút vận động viên
38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m
(37)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I/ Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
- Có ý thức bảo vệ mơi trường để có bầu khơng khí lành
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK
-HS GV chuẩn bị theo nhóm: túi ni lơng to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Vì phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ?
-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta
-GV tiến hành hoạt động lớp
-GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở miệng túi sau dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại
-Yêu cầu HS quan sát túi buộc trả lời câu hỏi
1) Em có nhận xét túi ?
2) Cái làm cho túi ni lơng căng phồng?
3) Điều chứng tỏ xung quanh ta có ?
* Kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí tràn vào túi ni lơng làm căng phồng
* Hoạt động 2: Khơng khí có quanh vật
-2 HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS thực
-Quan sát trả lời
1)Những túi ni lơng phồng lên đựng bên
2) Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc lại phồng lên
3) Điều chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí
(38)-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng
-GV chia lớp thành nhóm nhóm làm chung thí nghiệm SGK
-Kiểm tra đồ dùng nhóm -Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp
-Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm
-GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia
-Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu
Hiện tượng Kết luận
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm nêu kết Các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm
-GV ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng
-Hỏi: Ba thí nghiệm cho em biết điều ?
* Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
-Treo hình minh hoạ trang 63 / SGK giải thích: Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa khí
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm
-GV tổ chức cho HS thi theo tổ
-Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, khơng khí có chỗ rỗng vật Em mơ tả thí nghiệm lời
-Nhận nhóm đồ dùng thí nghiệm
-HS tiến hành làm thí nghiệm trình bày trước lớp
-Khơng khí có vật: túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khô) -HS lắng nghe
-HS quan sát lắng nghe
-3 đến HS nhắc lại
(39)-GV nhận xét thí nghiệm nhóm
Củng cố- dặn dị: -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS nhà HS chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác
-Ti
ế t ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp).
I.Mục tiêu :
-Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…
- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - HS khá, giỏi:
+ Biết làng trở thành làng nghề + Biết quy mô sản xuất đồ gốm
II.Chuẩn bị :
-Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS GV sưu tầm)
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: HS hát 2.KTBC :
-Hãy nêu thứ tự cơng việc q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ
-Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi khó khăn cho việc trồng rau xứ lạnh
3.Bài :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :
3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng : *Hoạt động nhóm :
-GV cho HS nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau:
+Em biết nghề thủ cơng truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều
-HS hát
-HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm
-HS đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét, bổ sung
(40)hay nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trị nghề thủ cơng …) +Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết ?
+ Thế nghệ nhân nghề thủ công ?
-GV nhận xét nói thêm số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ
GV: Để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ cơng phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng trả lời câu hỏi :
+Quan sát hình SGK em nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm -GV nhận xét, kết luận: Nói thêm cơng đoạn quan trọng q trình sản xuất gốm tráng men cho sản phẩm gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men
-GV yêu cầu HS kể công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống
4/.Chợ phiên:
* Hoạt động theo nhóm:
-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận câu hỏi :
+Kể chợ phiên đồng Bắc Bộ?
+Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hóa ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV: Ngoài sản phẩm sản xuất địa phương, chợ cịn có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân
4.Củng cố :
+Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị …
+Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn …
-HS khác nhận xét, bổ sung
-Vài HS kể
-HS thảo luận
+Mua bán tấp nập ,ngày họp chợ không trùng nhau,hàng hóa bán chợ phần lớn sản xuất địa phương
+Chợ nhiều người; Trong chợ có hàng hóa địa phương từ nơi khác đến
(41)-GV cho HS đọc phần học khung
-Kể tên số nghề thủ công người dân ĐB Bắc Bộ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”
-Nhận xét tiết học
-3 HS đọc
-HS trả lơì câu hỏi
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Biết phương hướng tuần tới
II.Các hoạt động dạy học:
1 Lớp trưởng đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Các tổ phát biểu ý kiến
2 Giáo viên nhận xét chung: * Ưu điểm:
-Duy trì sĩ số , nề nếp lớp -Trang phục đầy đủ, quy định
-Đi học giờ, học làm tập nhà tương đối đầy đủ -Học có tiến bộ: Yến Nhi, Quyền, Vương Linh
- Sôi xây dựng bài: Hải, Huyền, Ngọc Khánh, Tâm, Khanh, - Đã tham gia hội thi đoc điễn cảm
*Tồn tại:
- Chưa học nhà: Lành,Nhi, Lộc
- Vệ sinh lớp cầu thang chưa
- Nói chuyện riêng học: Tường, Thọ, Hà Vi - Làm điểm thi đua lớp: Vương Linh, Quyền, thọ 2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm tuần trước
-Vệ sinh trường lớp sẽ, chăm sóc xanh thường xuyên - Không ăn quà vặt
- Học làm tập trước đến lớp
-Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn ,… - Mặc trang phục quy định
- Tiếp tục thu nộp khoản tiền
- Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, chơi
AN TỒN GIAO THƠNG
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN (Tiết 1)
(42)
* Kiến thức:
- HS biết giải thích , so sánh điều kiện đường an tồn khơng an tồn * Kĩ năng:
- Lựa chọn đường an tồn để đến trường - Phân tích lí an tồn hay khơng an tồn * Thái độ:
- Có ý thức thói quen đường an tồn dù có phải vịng xa
II Chuẩn bị:
- GV: hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận
- HS:Quan sát đường đến trường để nhận biết đặc điểm III Các hoạt động chính:
*Kiểm tra cũ:
- Thế xe đạp an toàn?
- Em nêu quy định để đảm bảo an toàn đường
*Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn trước
a, Mục tiêu:
- Giúp Hs nhớ lại kiến thức bài: “Đi xe đạp an toàn” b, Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận theo ND sau:
+Em muốn đường xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có điều kiện gì?
+ Khi xe đạp đường, em cần thự hiền tốt quy định để đảm bảo an tồn? c, Kết luận:Nhắc lại qui định xe đạp đường học
Hoạt động 2:Tìm hiểu đường an toàn
a, Mục tiêu:- HS hiểu đường đảm bảo an toàn
- Có ý thức biết cách chọn đường an toàn học hay chơi b, Cách tiến hành:GV chia nhóm, nhóm thảo luận theo nội dung sau:
Theo em, đường hay đoạn đường có điều kiện an tồn, khơng an tồn cho người xê đạp
- Đại diện nhóm trình bày , lớp bổ sung kết thảo luận c, Kết luận:
- Nêu điều kiện đảm bảo đường an toàn
* Củng cố:
- HS ghi nhớ quy định tham gia giao thông đường
- Dặn học sinh thưc luật an tồn giao thơng.Chuẩn bị Lựa chọn đường an toàn.( tiết 2)
- Nhận xét học.
(43)(44)