Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.\ * GD HS : Biết cách xưng hô với người lớn B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về đốt pháo hoa, băng gi[r]
(1)TUẦN Soạn ngày 26/10/2007 Tiết 1: CHÀO Tiết 2: TẬP Ngày dạy: Thứ 2/29/10/2007 CỜ ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé… * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, Thưa, kiếm sống, đầy tớ *Thấy được: Mơ ước Cương trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào đáng quý.\ * GD HS : Biết cách xưng hô với người lớn B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh đốt pháo hoa, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta màu em HS thực yêu cầu xanh” và trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS GVcủng cố: Qua bài TĐ các em biết ước mơcủa cậu bé Lái, và - HS nghe chị phụ trách đội tình cảm người dành cho thật yêu thương gần gũi người có ước mơ và HP ước mơ đó thành thực III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Gv treo tranh gọi HS mô tả - Bức tranh vẽ cậu bé nói chuyện cảnh vẽ tranh? với mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh lò rèn Ở đó có người thợ miệt mài làm *GV: Cậu bé tranh nói việc chuyện với mẹ, ước muốn trở thành người thợ rèn Liệu ước 71 Lop4.com (2) muốn đó cậu có mẹ chấp nhận hay không các em cùng học bài" Thưa chuyện với mẹ" Nội dung bài a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS Cho HS đọc từ khó: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé… - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài * Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng, lời Cương lễ phép, khẩn khoản thiết tha, giọng mẹ ngạc nhiên , cảm động, dịu dàng b Tìm hiểu bài: GV: Cương có ước mơ gì? các em đọc doạn - Yêu cầu HS đọc đoạn + Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì? - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp +2 em nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Thưa: trình bày với người trên vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề gì? - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để làm - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ gì? Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình Kiếm sống: Tìm cách làm việc để kiếm sống tự nuôi mình Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để + Đoạn nói lên điều gì? giúp đỡ mẹ * GV: Cương là cậu bé thương mẹ và Cương có ước mơ trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ Vậy mẹ có cho em làm hay không? các em cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ứng NTN - Bà ngạc nhiên và phản đối em trình bày ước mơ mình? - Mẹ cương nêu lý phản đối - Mẹ cho là Cương bị xui vì nhà Cương nào? thuộc dòng dõi quan sang không lẽ mẹ để làm đầy tớ anh thợ rèn Bố 72 Lop4.com (3) Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình Đầy tớ: Người giúp việc chi chủ + Mẹ không cho Cương đã - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em thuyết phục mẹ cách nào? nói với mẹ lời thiết tha, nghề nào đáng quý trọng, có nghề trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung đoạn là gì? Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nhận xét cách trò chuyện - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên hai mẹ con, cách xưng hô, cử gia đình Cương lễ phép mẹ âu yếm lúc trò chuyện? Tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái.Cử lúc trò chuyện thân mật, tình cảm + Nội dung chính bài là gì? Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho nghề nào đáng quý và em đã thuyết phục mẹ GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai bài - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách GV hướng dẫn HS luyện đọc đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn cảm bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV) Củng cố– dặn dò: + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe - Ghi nhớ bị bài sau: “ Điều ước Vua Mi - đát” + Nhận xét học Tiết 3: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không cắt nhau) B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức 73 Lop4.com (4) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS làm nhà III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài a Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD hai phía và nói : Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng song song với * Tương tự, kéo dài cạnh AD và BC hai phía ta có AD và BC là hai đường thẳng song song với - GV nêu : Hai đường thẳng song song thì không cắt + Tìm ví dụ thực tế có hai đường thẳng song song 3)Luyện tập : * Bài : ( 51) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình vuông MNPQ - Yêu cầu HS làm bài A B M N C D * Bài :- GV vẽ hình A B G E * Bài : IV Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học Q P C D Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào A B D C - HS vẽ dường thẳng song song cách kẻ đường thẳng CD , đường thẳng AB A B C D - cạnh đối diện bảng, cửa - HS đọc đề bài - HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ - HS lên bảng, lớp làm vào * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP * Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP - Đổi tráo để kiểm tra - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào - HS lên bảng làm bài + BE sông song với cạnh AG và song song với cạnh CD - Nhận xét bài làm bạn - HS đọc đề bài * Hình : a) MN // PQ b) MN MQ MQ PQ * Hình : a) DI // GH b) DE EG DI IH IH GH 75 Lop4.com (5) + Về làm bài tâp bài tập Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1) ( GT: BT1 ý a thay từ) A) Mục tiêu: Học xong bài HS có khả -Hiểu được: Thời gian là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thờ -Biết quí trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm B ) Đồ dùng học tập -Một số mẩu chuyện tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời -Mỗi H có thẻ: xanh, đỏ, trắng C ) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC -Tiết kiệm tiền có tác dụng gì? - Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền -Nhận xét dùng vào việc khác có ích III - Bài Giới thiệu- ghi đầu bài - Thời đối người quý, thời _ HS nghe trôi nhanh, không biết sử dụng nó vào việc có ích thì để trôi lãng phí Vì vậy, phải biết "tiết kiệm thời giờ" các em hãy nghe câu truyện" Một phút" hiểu rõ phút - HS nghe quý NTN? Nội dung bài a,Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” *Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện -GV kể chuyện: Một phút (có tranh minh hoạ) -Tìm hiểu ND câu chuyện +Mi-chi-a có thói quen xử dụng thời -Mi-chi-a thường chậm trễ ntn? người -Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a -Mi-chi-a thua thi trượt tuyết thi trượt tuyết? sau bạn Vich-to phút -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu điều gì? phút có thể làm nên chuyện quan trọng *Em rút bài học gì rừ câu chuyện -Em phải biết quí trọng và tiết kiệm Mi-chi-a! thời -Y/C đóng phân vai kể lại câu truyện -Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, Mi - chi - a mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a - Từ câu truyện Mi chi a,ta rút - Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời bài học gì? 76 Lop4.com (6) *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời dù là phút b,Hoạt động 2: Xử lí tình BT2(SGk) *Mục tiêu: qua các TH H biết tác dụng thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời a-Chuyện gì xảy nếu: +HS đến phòng thi muộn +Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh? +Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn? b-Nếu biết tiết kiệm thời thì việc đáng tiếc có xảy không? c-Tiết kiệm thời có tác dụng gì? -H nhắc lại -H đọc y/c bài và các TH -Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm câu -H đó không vào phòng thi -Người khách đó bị lỡ tàu, t/g và công việc -Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh -Nếu biết tiết kiệm thời thì HS, hành khách đến sớm chuyện đáng tiếc không xảy -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm nhiều việc có ích -Tìm câu thành ngữ tục ngữ -Thời là vàng là ngọc Nói quý giá t/g -Tại t/g lại quý giá? -Vì thời gian trôi không trở *Thời quý và nó trôi biết tiết lại không quay Thời gian thấm thoi đưa, nó đi kiệm thời Tiết kiệm thời chúng ta làm có chờ đợi -Làm việc lớp nhiều việc có ích và ngược lại c,Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) -Dùng thẻ để bày tỏ thái độ trước *Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến trước ý kiến GV đưa +ý kiến d là đúng TH tiết kiệm t/g +ý kiến a,b,c là sai -Thế nào là tiết kiệm thời -Tiết kiệm thời gian là nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì, hay tranh thủ làm nhiều công việc lúc *Tiểu kết rút ghi nhớ: ( SGK) -HS đọc ghi nhớ IV) Củng cố dặn dò - Vì ta lại phải tiết kiệm thời giờ? - Thời là đáng quý , thời trôi nhanhvà không quay trở lại.tiết kiệm thời giúp ta có thể làm nhiều việc có ích - Nếu không tiết kiệm thời thì điều - Ta không thể làm việc có ích , gì xảy ra? không thể lấy lại thời gian -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2) - Nhận xét tiết học Tiết 5: KHOA HỌC 77 Lop4.com (7) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vân động các bạn cùng thực B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36 - 37 SGK C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: - Lớp hát đầu Khi bị bệnh cần ăn uống - Cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh nào? dưỡng , không ăn các thứcc ăn đặc , III – Bài mới: mà nên ăn cháo xúp, sữa, nước ép Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Khi chơi gần ao hồ thường dễ xảy tai nạn đuối nước Vậy làm nào để không bị mắc tai nạn đuối nước?Đó là nội dung bài học hôm chúng ta cùg tìm hiểu Nội dung bài - Nhắc lại đầu bài a Hoạt động 1: Các biện pháp phòng, tránh * Mục tiêu: Kể tên số việc tai nạn đuối nước nên và không nên làm để phòng - Thảo luận nhóm đôi: - Đại diện các nhóm lên trình bày tránh tai nạn đối nước - HS quan sát hình 1,2 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các hình 1,2 3,vẽ gì? -Làm gì để phòng tránh tai nạn -Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối đuối nước sống hàng Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, ngày chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp * GV kết luận: hành tốt các quy địng an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối có mưa lũ, giông bão Một số nguyên tắc tập bơi, bơi b Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi * Mục tiêu: Nêu số - Đại diện các nhóm lên trình bày - Chỉ tập bơi nơi có người lớn bể bơi nguyên tắc tập bơi, bơi - Nên tập bơi bơi đâu? - cần phải làm gì bơi bể - Tắm trước bơi và sau bơi -Trước xuống nước phải tập vận động bơi? - GV giảng: Không xuống nước -Tuân thủ quy định bể bơi: mồ hôi.-Trước xuống nước phải tập vận động bài tập theo hướng dẫn để tránh - HS đọc 78 Lop4.com (8) cảm lạnh, chuột rút Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: vệ sinh chung, - Tắm trước bơi và sau bơi để giữ vệ sinh cá nhân Không bơi vừa ăn no đói quá * Kết luận: (Ý mục “Bạn cần biết”) c Hoạt động 3: * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức - Nhóm 1: TH 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng bạn ứng xử thể nào? - Nhóm 2: TH 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và cúi xuống bể để lấy Nếu là bạn Lan , em làm gì? - Nhóm 3: TH 3: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì ? Thảo luận: Lớp chia thành nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không xuống nước bơi lội mồ hôi - Em bảo em đừng cúi xuống bể dễ ngã và nguy hiểm sau đó em lấy giúp - Không lội qua suối trời mưa lũ , dâng bão chờ nước rút hết mưa , bão - Nhân xét chung các cách ứng xử các nhóm IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Soạn ngày 27/10/2007 Ngày dạy: Thứ 3/30/10/2007 Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A) Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước ke và êke) - Biết vẽ đường cao hình tam giác B )Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 79 Lop4.com (9) Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài Vẽ đường thẳng vuông góc - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước * Điểm E nằm trên AB - HD : + Đặt cạnh góc vuông êke trùng với đường thẳng AB + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên) Giới thiệu đường cao hình tam giác : - GV vẽ hình tam giác ABC + Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với BC - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng * Đường thẳng đó cắt BC H * Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC => Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao hình tam giác ABC Luyện tập * Bài : ( 52) - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng - Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ mình - Nhận xét cách vẽ các bạn Hoạt động trò Hát tập thể - HS chữa bài vơt bài tập - HS ghi đầu bài vào C C E E A B A D B D A B - Học sinh vẽ H C - Học sinh nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng HS vẽ trường hợp C a) C b) E D E D c) * Bài : - HD học sinh yếu làm bài D E C 80 Lop4.com (10) - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu bài B A C * Bài : H - Gọi HS lên bảng B H -HSđọcđềbài A E C C H A A B B - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập D G C - AEGD ; EBCG - HS nghe Tiết 2: THỂ DỤC (Gv chuyên dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A) Mục tiêu: - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời kể truyện - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian - biết dùng từ ngữ chính xác sáng tạo, lời kể hấp dẫn sinh động B) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b) kịch - Bảng phu viết cấu trúc đoạn -Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện: vương quốc - học sinh kể Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian + Nêusựkhác giữa2 cách kể? - Học sinh nêu III - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc theo vai 81 Lop4.com (11) * Bài tập 1: GV là người dẫn chuyện; - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi - Giọng người cha: hiền từ, động viên - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yêt Kiêu là người nào ? + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? *Bài tập 2: + Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này ? + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc + Những việc hai cảnh diễn theo trình tự thời gian * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông - HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha mình + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Giữ lại các lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ! Nước thì nhà tan… + Hãy chuyển mẫu văn kịch sang - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc lời kể chuyện vì thần có thể lặn hàng nước - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta Yết Kiêu căm giận và chàng định xin cha giết giặc 82 Lop4.com (12) * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói - Tổ chức cho học sinh phát triển câu với cha: “ Con giết giặc đây, cha !” -Thảo luận nhóm làm trên phiếu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -HS thi kể trước lớp ( HS kể đoạn ) - HS kể toàn truyện IV ) Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện đãđược - Chuẩn bị bài sau chuyển thể + Viết lại câu chuyện vào Tiết 5: KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A ) Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn, uống và phòng tránh tai nạn B )Đồ dùng dạy học: - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát C ) Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: + Nêu tiêu chuẩn bữa ăn cân đối Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập học sinh Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là bữa ăn cân đối - Học sinh đổi phiếu học tập cho để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối chưa? - Nhận xét bạn III – Bài mới: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ – Hoạt động khởi động: - Nhận xét chung hiểu biết học sinh chế độ ăn uống – Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận: * Quá trình trao đổi chất người * Nhóm (tổ 1): + Cơ quan nào có và trò chủ - Trình bày quá trình sống người 83 Lop4.com (13) đạo quá trình trao đổi chât ? + Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì để sống? * Nhóm (tổ 2): + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? + Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm (tổ 3): + Tại chúng ta phải diệt ruồi + Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? * Các chất dinh dưỡng cần cho thể người - Giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người * Các bệnh thông thường - Giới thiệu các bệnh ăn thừa thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá Dấu hiệu để nhận bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh * Nhóm (tổ 4): * Phòng tránh tai nạn sông nước + Đối tượng nào hay bị tai nạn - Giới thiệu việc nên làm và không sông nước? nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước + Trước và sau bơi tập * Nhận xét, bổ sung phần bơi cần chú ý điều gì? IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 29/10/2007 Tiết 1: TẬP Ngày dạy: Thứ 4/31/10/2007 ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT A) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi - đát, Đi ô - ni - dốt, pác- tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán *Thấy được: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS HS chuẩn bị sách môn học II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ Thưa chuyện HS thực yêu cầu với mẹ” + trả lời câu hỏi 84 Lop4.com (14) GV nhận xét – ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV HD - đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát cái gì + Vua Mi - đát xin thần điều gì? HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp -Nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát điều ước - Vua Mi - đát xin thần làm cho vật ông sờ vào biến thành vàng + Theo em, vì Vua Mi - đát lại - Vì ông là người tham lam ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực - Vua bẻ cành sồi, ngắt cành táo, tốt đẹp sao? chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng Sung sướng: ước gì nấy, mình là người sung sướng trên đời không phải làm gì có tiền Điều ước Vua Mi - đát thực + Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + “Khủng khiếp” nghĩa là nào? - Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức độ + Tại Vua Mi - đát phải xin - Vì nhà Vua nhận khủng khiếp thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều điều ước.Vua không thể ăn uống thứ ước? gì Vì tất thứ ông chạm vào biến thành vàng, mà người không thể ăn vàng dược + Đoạn nói lên điều gì? Vua Mi - đát nhận khủng khiép điều ước - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vua Mi - đát có điều gì - Ông đã phép màu và rửa lòng nhúng tay vào dòng nước trên tham sông Pác – tôn? + Vua Mi - đát đã hiểu điều gì? - Vua Mi - đát hiểu hạnh phúc không thể xây dung ước muốn tham lam + Nội dung đoạn là gì? Vua Mi - đát rút bài học quý 85 Lop4.com (15) + Qua câu chuyện trên em thấy Những điều ước tham lam không điều gì ? mang lại hạnh phúc cho người GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc, lớp theo dõi cách đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn bài - GV đọc mẫu - HS nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn cảm bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV )Củng cố– dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu - lòng tham người không thể hạnh điều gì? phúc… + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập kỳ-Lắng 1” -Nghe + Nhận xét học - Ghi nhớ Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) THỢ RÈN A ) Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” -Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn/uông B )Đồ dùng dạy học -Thầy: SGK+ giáo án-1 vài tờ phiếu khổ to -Trò: SGK+ C )Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC -2 H lên bảng viết lớp viết điện thoại, yên ổn, khiêng vác -H viết vào nháp-G đọc -G nhận xét III - Bài Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài Hướng dẫn H nghe- viết -H theo dõi SGK -Đọc toàn bài thơ -Đọc thầm bài thơ -Nhắc H chú ý từ ngữ dễ viết - Nghe sai, cách trình bày -GV đọc câu -H viết vào 86 Lop4.com (16) -GV đọc lại toàn bài -Soát lại bài -Chấm-chữa bài - em nộp bài chấm -Nhận xét chung Hướng dẫn H làm bài tập - Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài -H đọc y/c bài, suy nghĩ làm bài -4 nhóm lên bảng thi tiếp sức tập 2b uôn hay uông -Đại diện nhóm đọc kết -lớp sửa bài theo lời giải đúng -uống nước, nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương -Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uấn câu cho vừa -Người nói tiếng -G nhận xét-kết luận nhóm thắng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu IV ) Củng cố- dặn dò -Khen ngợi HS viết bài sạch, ít - Nghe và sửa lỗi mắc lỗi, trình đẹp -y/c H nhà HLT câu trên - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) - GD HS say mê học toán vận dụng sống B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài bài tập III Dạy học bài : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Hướng dẫn vẽ đường thẳng // 87 Lop4.com (17) - Vẽ đường thẳng qua điêm và // với đường thẳng cho trước - GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB - Yêu cầu HS vẽ MN qua E và vuông góc với AB - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với MN - GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB ? * Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại cách vẽ SGK 3.Luyện tập * Bài : ( 53) - GV vẽ đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào - Hai đường thẳng này // với M C A E D N B - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và // với đường thẳng CD - Vẽ đường thẳng qua M và vuông + Để vẽ đường thẳng AB qua góc với CD M và // với CD trước tiên chúng ta vẽ + HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa gì ? vẽ là MN - Vẽ đường thẳng qua M và vuông + Tiếp tục ta vẽ gì ? góc với MN - Đường thẳng vừa vẽ // với đường + Đường thẳng vừa vẽ nào thẳng CD với đường thẳng CD ? => Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ * Bài : ( 53) - HS đọc đề bài Y GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng A X - Vẽ đường thẳng qua A // với BC D Bước : Vẽ AH vuông góc với BC Bước : Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với AH đó chính là AX cần B H C vẽ - Vẽ đường thẳng CY // AB + Nêu các cặp cạnh // với - AD // BC ; AB // DC tứ giác ABCD - HS đọc đề bài và tự vẽ hình * Bài : - Vẽ đường thẳng qua B vuông góc - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường với AB và// với AD thẳng qua B và // với AD - Là góc vuông + Góc đỉnh E tứ giác BEDA có là 88 Lop4.com (18) góc vuông hay không ? + Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì ? + Hãy kể tên các cặp cạnh // với có hình vẽ ? + Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với hình vẽ ? IV Củng cố - dặn dò : + Về làm bài tâp bài tập + Chuẩn bị bài sau + Nhận xét học Tiết 4: KĨ - Là hình chữ nhật vì góc đỉnh là góc vuông - AB // CD ; BE // AD - BA DC AD ; EB AD EB DC ; BH THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 2) A ) Mục tiêu: - Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - HS có kĩ khâu thành thạocác mũi khâu đột thưa - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận B ) Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu đột thưa, tranh quy trinhg mũi khâu đột thưa - HS: Vải, kim , C ) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - ,KTBC -Nêu lại bước khâu đột thưa? -H nêu -Gọi H nêu phần ghi nhớ -Cách khâu đột thưa gồm bước +Bước 1: vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Khâu từ phải sang trái, khâu theo quy tắc “lùi tiến 3” không rút quá chặt hay quá lỏng, xuống kim kết thúc đường khâu -H thực hành khâu -Trưng bày sản phẩm -đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải -Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Đường khâu tương đối phẳng, không bị 89 Lop4.com (19) dúm -Các mũi khâu mặt phải tương đối III - Bài mới: và cách Giới thiệu: ghi đầu bài -Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian Nội dung bài -Tự đáng giá sản phẩm theo các tiêu chí a,Hoạt động 1: thực hành khâu đột trên thưa -Y/c H nêu lại các bước khâu? -Khi khâu đột thưa ta cần chú ý điều gì? b,Hoạt động 2: đánh giá kết -Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm -Nêu các tiêu chí đánh gia sản phẩm -Nhận xét đánh giá kết học tập H Tuyên dương H làm việc tích cực có sản phẩm đẹp IV ) Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -CB bài sau: Kim , chỉ, vải… Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ A) Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu số câu tục ngữ thuộc chủ điểm B ) Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển - Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô C ) Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I - Kiểm tra bài cũ: - Gọi em trả lời câu hỏi: Hoạt động trò 90 Lop4.com (20) - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi em tìm ví dụ dấu ngoặc kép? - GV nxét và ghi điểm cho hs II - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài HD làm bài tập: Bài tập 1: Y/c hs đọc đề bài - Y/c lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào nháp từ cùng nghĩa với từ: Ước mơ Goi hs trả lời: + Mong ước có nghĩa là gì? - Hs trả lời - Hs lên bảng làm bài - Hs ghi đầu bài vào - Hs đọc to, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + Đặt câu với từ: mong ước + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp trung thu + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn đạt Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c tương lai - GV phát phiếu và bút cho hs - hs đọc thành tiếng - Y/c các nhóm tìm từ từ điển và - Nhận đồ dùng học tập và thực ghi vào phiếu y/c - Nhóm nào làm xong trước lên dán - Dán phiếu, trình bày phiếu, trình bày - GV kết luận từ đúng GV giải thích nghĩa số từ: - Hs chữa vào bài tập Ước hẹn: hẹn với Ước đoán: đoán trước điều gì đó Bắt đầu Bắt đầu Ước nguyện: mong muốn thiết tha tiếng ước tiếng mơ Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ ước mơ, ước mơ ước, mơ thuật muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ước mong, ước ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa vọng mơ Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao + Đánh giá không cao - hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs chữa bài vào VBT + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + ước mơ nho nhỏ + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, 91 Lop4.com (21)