Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lậu – ThS. BS, Mai Phi Long trình bày đại cương, dịch tễ học, lịch sử, tác nhân gây bệnh, đường lây truyền, lâm sàng, biến chứng, tình trạng kháng thuốc của lậu cầu, điều trị bệnh lậu.
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BỆNH LẬU THS.BS MAI PHI LONG ĐẠI CƯƠNG Nhiễm khuẩn Neisseria gonorrhoeae Lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục Biểu chủ yếu quan sinh dục đa quan Đáp ứng tốt với điều trị DỊCH TỄ HỌC o Bệnh lậu bệnh lây truyền tình dục đứng hàng thứ Mĩ o Theo CDC, năm 2015, 395.216 ca bệnh báo cáo Mĩ, với tỉ lệ 123,9/100.000 dân o Theo WHO, năm 2012, 78 triệu ca mắc độ tuổi 15-49 o Tại bệnh viện Da Liễu TP.HCM: Năm 2015 Đến 11/2016 : 956 ca : 1235 ca LỊCH SỬ Lậu bệnh biết đến sớm loại người Nó mơ tả tác giả kinh thánh từ kỷ trước công nguyên Đến kỷ thứ 4-5 trước công nguyên, Hippocrates mô tả rõ triệu chứng lâm sàng bệnh gọi lậu cấp bệnh đái són “strangury” Galen (A.D 130-200) đặt tên cho bệnh gonorrhea = gonos (semen) + rhoia (“to flow”) LỊCH SỬ o 1879, Neisser tìm lậu cầu o 1882, Leistikow Lõffler nuôi cấy lậu cầu o 1936, Sulfonamides dùng điều trị bệnh lậu o 1943, Penicillin dùng điều trị bệnh lậu TÁC NHÂN GÂY BỆNH Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae) o Hình hạt cà phê, xếp thành cặp o Bắt màu Gram (-), nằm bạch cầu đa nhân trung tính o Dài khoảng 1,6μ, rộng 0,8μ, khoảng cách vi khuẩn 0,1μ o Sức đề kháng yếu: khỏi thể tồn vài ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN o >90 % quan hệ tình dục Tỉ lệ nam giới bị mắc bệnh lậu sau lần quan hệ tình dục qua âm đạo với phụ nữ bị bệnh 20-30% Tỉ lệ phụ nữ bị bệnh sau lần quan hệ tình dục với nam bị bệnh 60-80% o Khoảng 10% đường khác LÂM SÀNG Lậu quan sinh dục nam: Viêm niệu đạo Lậu quan sinh dục nữ oViêm cổ tử cung oViêm niệu đạo Lậu quan sinh dục oLậu hầu họng oLậu hậu môn-trực tràng oViêm kết mạc mắt lậu BIẾN CHỨNG Nam giới Viêm mào tinh hoàn Viêm túi tinh Viêm tuyến tiền liệt ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Lậu lan tỏa (DGI) Hội chứng viêm da - khớp Lựa chọn đầu tiên: Ceftriaxone 1g (IM/IV) 24 Azithomycin 1g (uống) liều Lựa chọn thay thế: Cefotaxime/Ceftizoxime 1g (IV) 24 Azithomycin 1g (uống) liều ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Lậu lan tỏa (DGI) Viêm màng não / Viêm nội tâm mạc Ceftriaxone 1-2 g (IV) 12-24 Azithomycin 1g (uống) liều ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ sơ sinh Dự phòng viêm kết mạc mắt Erythromycin 0,5% ophthalmic ointment Bạc nitrat Tetracycline 1% ophthalmic ointment ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ sơ sinh Điều trị viêm kết mạc mắt Ceftriaxone 25–50 mg/kg (IV/IM) liều nhất, tối đa 125 mg ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ sơ sinh DGI Abscess da đầu Ceftriaxone 25–50 mg/kg/day (IV/IM) x ngày, kéo dài 10–14 ngày có viêm màng não Hoặc Cefotaxime 25 mg/kg (IV/IM) 12h x ngày, , kéo dài 10–14 ngày có viêm màng não ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ sơ sinh Mẹ nhiễm lậu cầu Ceftriaxone 25–50 mg/kg (IV/IM) liều nhất, tối đa 125 mg ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ nhỏ Lậu khơng biến chứng • Trẻ ≤ 45kg: Ceftriaxone 25–50 mg/kg (IV/IM) liều nhất, tối đa 125 mg • Trẻ > 45kg: điều trị người lớn ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Nhiễm lậu cầu trẻ nhỏ Nhiễm khuẩn huyết / viêm khớp • Trẻ ≤ 45kg: Ceftriaxone 50 mg/kg (tối đa 1g) (IV/IM) x ngày • Trẻ > 45kg: Ceftriaxone 1g (IM/IV) x ngày ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Thất bại điều trị Cephalosporin Xem xét điều trị thất bại có tiêu chí sau: Triệu chứng không giảm sau 3-5 ngày Nuôi cấy (+) sau ngày/ NAAT (+) sau ngày điều trị đặc hiệu Khơng quan hệ tình dục thời gian theo dõi sau điều trị ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Thất bại điều trị Cephalosporin Điều trị lại: Điều trị lần đầu với Cefixime / nghi ngờ tái nhiễm: điều trị lại với Ceftriaxone Có chứng điều trị thất bại: Điều trị lại với phác đồ dị ứng penicillin QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI Để đảm bảo việc tuân thủ điều trị bệnh nhân nên dùng thuốc phòng khám với giám sát nhân viên y tế Để giảm thiểu lây lan cộng đồng, người bệnh nên tránh quan hệ tình dục ngày sau điều trị sau hết triệu chứng (nếu có) Bệnh nhân mắc bệnh lậu nên tham vấn xét nghiệm bệnh STDs khác, bao gồm Chlamydia, giang mai HIV QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI Những bạn tình vịng 60 ngày nên tư vấn, xét nghiệm kiểm tra Để tránh tái nhiễm, bệnh nhân bạn tình nên tránh quan hệ tình dục khơng an toàn ngày sau điều trị ngày sau hết triệu chứng (nếu có) QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI Expedited Partner Therapy (EPT): Nếu bạn tình bệnh nhân khơng thể đến sở y tế để thăm khám, xét nghiệm kiểm tra, cấp thuốc thông qua bệnh nhân (cefixime 400 mg azithromycin 1g) Phải cung cấp thơng tin tình trạng bệnh bệnh nhân, quan trọng việc điều trị bạn tình, biến chứng bệnh lậu (đặc biệt PID phụ nữ), dị ứng thuốc EPT không nên sử dụng bệnh nhân MSM tỉ lệ cao bệnh đồng nhiễm khác (HIV giang mai) khơng có liệu hiệu điều trị cộng đồng QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI Xét nghiệm sau điều trị khơng cần thiết bệnh nhân lậu sinh dục/hậu môn không biến chứng điều trị với phác đồ khuyến cáo Những bệnh nhân lậu hầu họng điều trị với phác đồ thay nên kiểm tra lại sau 14 ngày điều trị với NAAT nuôi cấy Nếu NAAT (+) nên nuôi cấy làm kháng sinh đồ trước điều trị lại Bệnh nhân có triệu chứng kéo dài sau điều trị nên nuôi cấy, làm kháng sinh đồ (có thể kèm theo NAAT khơng) Tuy nhiên, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm trực tràng kéo dài gây tác nhân khác Bệnh nhân nên kiểm tra lại tháng sau điều trị bạn tình có điều trị hay chưa Xin trân trọng Cảm ơn ... điều trị ĐIỀU TRỊ (CDC 2015) Thất bại điều trị Cephalosporin Điều trị lại: Điều trị lần đầu với Cefixime / nghi ngờ tái nhiễm: điều trị lại với Ceftriaxone Có chứng điều trị thất bại: Điều trị. .. lậu cầu o 1882, Leistikow Lõffler ni cấy lậu cầu o 1936, Sulfonamides dùng điều trị bệnh lậu o 1943, Penicillin dùng điều trị bệnh lậu TÁC NHÂN GÂY BỆNH Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae) o Hình... nên sử dụng bệnh nhân MSM tỉ lệ cao bệnh đồng nhiễm khác (HIV giang mai) khơng có liệu hiệu điều trị cộng đồng QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI Xét nghiệm sau điều trị khơng cần thiết bệnh nhân lậu sinh dục/hậu