Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC Ở ĐƠNG NAM Á BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN THE RIVER CULTURES IN SOUTHEAST ASIA PRESERVATION AND DEVELOPMENT NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2019 20 THE SPECIFIC CULTURAL VALUES OF PEOPLE IN THE CENTRAL COASTAL ZONE OF VIETNAM 196 NCS Nguyễn Thị Hồi Phúc 21 TÍN NGƯỠNG CẦU NƯỚC, CẦU MƯA Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 205 TS Vũ Diệu Trung 22 TÍN NGƯỠNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THỦY: BỐI CẢNH THAY ĐỔI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ TRÊN SƠNG HƯƠNG (HUẾ, VIỆT NAM) 215 ThS Nguyễn Mạnh Hà 23 DIFFERENCES IN ENVIRONMENTAL AWARENESS IN LEVEL OF EDUCATION AND BETWEEN ETHNIC GROUPS: A CASE STUDY OF TWO DISTRICTS IN CA MAU PENINSULA 226 Nguyen Hai Minh, BA; Nguyen Anh Minh, MA; Huynh Van Da, PhD 24 TRI THỨC DÂN GIAN GẮN VỚI YẾU TỐ NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 238 ThS Lê Thị Diễm Phúc CHỦ ĐỀ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 245 25 TRANSFORMATION FROM A TOURISTIC DESTINATION TO A CITY OF CONTEMPORARY ART FOR THE INCLUSIVENESS OF THE LOCAL: THAILAND BIENNALE: KRABI 2018 246 Suppakorn Disatapundhu, Vimolluk Chuchat, Patcha Utiswannakul, Pibool Waijitragum 26 CHARACTERISTICS OF THE WATER SPLASHING FESTIVAL IN LAO TOURISM DEVELOPMENT 255 Nguyen Thị Be Ba, MA; Lobphalak Outhitpanya 27 BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỢ NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 264 PGS TS Đào Ngọc Cảnh 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ - VĂN HÓA CÙ LAO VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÙ LAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 273 PGS TS Đào Ngọc Cảnh, Trần Bá Cường 29 PHIM ẢNH - HÌNH THỨC MARKETING HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 282 ThS Nguyễn Ngọc Diệp iii TÍN NGƯỠNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THỦY: BỐI CẢNH THAY ĐỔI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐÒ TRÊN SÔNG HƯƠNG (HUẾ, VIỆT NAM) ThS Nguyễn Mạnh Hà1 TĨM TẮT Bài viết tìm hiểu tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương trước sau định cư đất liền Qua cho thấy thay đổi niềm tin việc thực hành nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy phận cư dân đặc thù thành phố Huế: Cư dân thủy diện sông Hương Bài viết này, với phương pháp nghiên cứu bản/phương pháp điền dã nhân học/dân tộc, tập trung lý giải thay đổi/biến đổi tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy Sự thay đổi chủ yếu thay đổi môi trường sống, nghề nghiệp, quan hệ xã hội… thích ứng văn hóa, tín ngưỡng cư dân xét mặt kinh tế, văn hố xã hội… Từ khóa: Cư dân vạn đị sơng Hương, tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ Bà Thủy DẪN NHẬP Trong dịng chảy văn hóa Huế, tục thờ nữ thần (thờ Bà Chúa Xứ, chúa Tiên, chúa Ngọc, Cửu Thiên Huyền Nữ…), tục thờ Bà Thủy* bắt nguồn từ tục thờ Mẫu/một sinh hoạt tín ngưỡng có ảnh hưởng pha trộn với tín ngưỡng thờ nữ thần người Chăm/ thần Poh Nagar, kết hợp với thờ Liễu Hạnh từ phía Bắc tạo nên tín ngưỡng thờ Bà Thủy độc đáo cư dân Thừa Thiên Huế, có phận cư dân vạn đị sơng Hương Sống mơi trường sơng nước, cư dân vạn đị sơng Hương có niềm tin thực hành tín ngưỡng gắn với việc thờ Bà Thuỷ Bà Thủy cộng đồng cư dân xem nữ thần bảo trợ cho sống, buôn bán làm ăn Mặc dù họ theo nhiều tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Phật giáo, thờ cúng ông bà Trường Đại học Khoa học Huế Cư dân thủy diện sông Hương cư dân sống mặt nước từ thượng đến hạ nguồn sông Hương, họ sống thuyền lập thành vạn Nghề nghiệp chủ yếu đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển tre nứa, khai thác cát sạn phận làm th, bn bán bán nhỏ, đạp xích lô…trên đất liền * Bà Thủy vị nữ thần (thiên thần) mà nhân dân địa phương tổ chức lệ cúng năm Ở nơi thờ phụng, hình tượng Bà Thủy trùm khăn trắng Bà người sáng tạo sông suối mà trước hết nguồn nước uống người, nước để làm nông nghiệp, đánh bắt cá cư dân vùng sông nước miền biển 215 tổ tiên1…) thờ cúng Bà Thuỷ coi hình thức quan trọng Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương thờ cúng vào dịp lễ hội lớn cộng đồng, nghi thức liên quan đời sống gia đình cá nhân với mong muốn đem lại bình an, sức khỏe may mắn… Hiện nay, cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương định cư đất liền, theo tục lệ thờ cúng Bà Thủy có thay đổi nhiều so với trước sống sông nước Bài viết tập trung tìm hiểu thay đổi niềm tin, tín ngưỡng, thực hành nghi lễ, đồ cúng tế… thay đổi môi trường sống, nghề nghiệp, quan hệ xã hội…Qua tìm hiểu ngun nhân, xu hướng thay đổi văn hoá cộng đồng cư dân bối cảnh, môi trường điều kiện sống thay đổi TÍN NGƯỠNG VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THỦY CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG 2.1 Khái niệm tín ngưỡng Theo tác giả Đặng Nghiêm Vạn, thuật ngữ “tín ngưỡng” có hai nghĩa: “Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tôn giáo (belief, believe, theo nghĩa hẹp, croyance religieuse) tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giáo” (Đặng Nghiêm Vạn, 2003) Trong Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, khái niệm “tín ngưỡng” hiểu: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” Và hoạt động tín ngưỡng “hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng thiêng liêng; tưởng niệm tơn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2016) Từ cách hiểu trên, cho rằng: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới, mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng 2.2 Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương 2.2.1 Tín ngưỡng kiêng kỵ cư dân Theo khảo sát năm 1999 khu vực tổ 41 phường Vỹ Dạ số hộ dân vạn đò theo Thiên chúa giáo: 02 hộ, Phật giáo: 30 hộ, Bà Thủy: 40 hộ, thờ ông bà tổ tiên: 146 hộ (Nguyễn Mạnh Hà, 1999) Cộng đồng cư dân liên quan đến nghiên cứu cộng đồng lên định cư đất liền từ năm 1989 đến cuối năm 2012 05 khu định cư phường/xã: Phước Vĩnh (1989), Kim Long (1995), Phú Hậu (1998), Hương Sơ (2008) thôn Lại Ân (2009) thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 216 Trong tín ngưỡng thờ nữ thần Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, có lẽ khó có vị nữ thần thờ loại hình di tích đa dạng nghi lễ phong phú tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương Về danh xưng, bà Thủy gọi số mỹ tự: Thủy Long thần nữ, Thủy Long Thánh Mẫu, Thủy đức Thánh Phi, Thủy Long nương nương, Bà Thủy Long, cách gọi dân dã bà Lớn (Vũng Tàu), bà Lớn Tướng (Phú Quốc), bà Thủy Tề (Quảng NamĐà Nẵng) (Trần Thị An, 2015) Tác giả Ngơ Đức Thịnh, nói nữ thần này, khắc họa sau: “Vị thần thể tính lưỡng diện, mặt, Bà nơi ngư dân gửi gắm bảo trợ chuyến biển đầy thách thức may rủi, mặt khác, làm điều “xúc phạm” tới Bà, thả vật dụng xuống “thủy cung”, cứu người bị Bà dìm chết để trừng phạt, khơng làm nghi lễ “vớt vong” hay “chuộc vong”… Bà lại trở thành vị ác thần đáng sợ”(Ngô Đức Thịnh, 2007) Khác với ngư dân biển đầm phá, cư dân vạn đị sơng Hương khơng “ra khơi vào lộng”, không nuôi trồng thủy hải sản mà họ đánh bắt, khai thác thủy sản sông Hương, vùng ngã ba sông nên họ phải đối mặt với sông nước, bão lũ, bất trắc sống Cư dân cư trú tạm bợ thuyền nên họ đặt niềm tin vào nhiều thần linh, chỗ dựa tinh thần cho sống mưu sinh Cư dân vạn đị sơng Hương cịn thực hành hệ thống tín ngưỡng cộng đồng cư dân nơng nghiệp (Tế Thành Hồng, Lễ cúng rào, Lễ tế đình vạn) gia đình (thờ cúng ơng bà, tổ tiên, lễ cầu an họ…) Đặc biệt tín ngưỡng liên quan việc thờ cúng Bà Thủy cúng tết thuyền, ngư cụ, lễ mở nước, cúng đầu năm lễ hạ thủy…mang tính chất đặc thù cư dân thủy diện; cụ thể cư dân cúng tế nghi lễ sau đây: - Tế Thành Hồng: Hàng năm cư dân sơng Hương tổ chức lễ tế Thành hoàng vào ngày rằm tháng âm lịch Đứng tổ chức lễ Ban lễ nghi vạn, họ người cao niên, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, làm ăn có đời sống kinh tế giả vạn Lễ không khác biệt so với lễ tế đình làng Mỗi dịng họ, gia đình vào làm lễ chiêng trống lại lên Những lễ vật dọn mời bà con, họ hàng vạn, các vạn cận cư buổi lễ - Lễ cúng rào: Lễ cúng rào cư dân sông Hương mặt ý nghĩa tương tự lễ cúng thổ thần, đất đai cư dân nông nghiệp Với mục đích cầu mong mùa màng bội thu, may mắn đến với gia đình, cộng đồng Lễ cúng rào thường tổ chức vào ngày đầu năm cuối năm Người đứng tổ chức lễ cúng rào thường ông vạn trưởng hay người cao niên, có uy tín cộng đồng Lễ vật lễ cúng rào bao gồm: trầu cau, rượu, hương hoa… 217 - Lễ tế đình vạn: Ngồi am, miếu bãi bồi sông khu vực phường Kim Long, Vỹ Dạ, Phú Bình , vạn có ngơi đình chung dùng để thờ tự Trong đình đình vạn An Hội người biết nhiều (mảnh đất nhỏ góc chợ Đơng Ba- gần cầu Gia Hội) Đây ngơi đình 11 vạn đị sơng Hương có ngơi đình nghiêm trang ngơi đình làng khác đất liền (Phan Hồng Q, 1999) Trong đình có vị ngài Thành hồng, có bàn thờ Phật, ngồi đình có miếu thờ Thổ thần, Bà Thuỷ, Am ngũ hành thờ thần: Kim-MộcThuỷ -Hoả -Thổ am thờ oan hồn lạc… - Thờ cúng tổ tiên, ơng bà: Trước đây, cịn sống sông, cư dân đặt bàn thờ khoang bên lái (bên phải) thuyền để thờ cúng ơng bà, cha mẹ Trên bàn thờ có lư hương đồ thờ tự đèn, hoa… - Lễ cầu an họ: Đây lễ đặc thù cư dân sông Hương Thông thường từ 6-12 năm họ tổ chức đàn chay để cầu an cho người họ chết Để làm vừa lịng người chết chủ gia đình thầy cúng bố trí bàn thờ Hà bá, thổ thần chư thần; ngồi đồ cúng tế khơng thể thiếu mũ, quần áo, dày dép (bằng giấy) hình nhân…Mỗi người chết họ tượng trưng hình nhân Sau buổi lễ vật dụng, hình nhân đốt hay thả trơi sơng tuỳ theo quan niệm vạn người chết oan uổng, rủi ro hay bệnh tật… - Cúng tết thuyền ngư cụ: Chuẩn bị bước sang năm mới, cư dân sông Hương tùy theo hộ gia đình có điều kiện kinh tế khác tổ chức lễ cúng tết thuyền để làm ăn, cư trú thuận lợi Họ lau chùi thuyền sẽ, xếp đồ đạc ngăn nắp thuyền Đồ cúng bao gồm trầu, cau, rượu, hương hoa, sớ Chủ thuyền khấn vài thần linh cầu xin phò trợ mời thêm số cụ già cao niên cộng đồng đến tham dự… - Cúng đầu năm mới: Là lễ cúng ngày tết âm lịch Người ta chọn tuổi gia chủ, hợp mạng chọn giờ, ngày hướng cho thuyền Lễ vật gồm: trầu cau, vàng bạc, giấy tiền, áo binh, sớ - Lễ hạ thuỷ: Là hình thức cúng thuyền (như lễ nhà cư dân đất liền) Trong cộng đồng có gia đình đóng thuyền hay thuyền du lịch họ tổ chức buổi lễ “ra mắt” cộng đồng Chủ thuyền khấn vái với thần linh, thuỷ thần thơng báo có thuyền ăn mừng Lễ vật lễ gồm: Cau, trầu, rượu, hương hoa…và ln có sớ cúng Bà Thủy Đối với thuyền du lịch lễ vật nhiều như: Heo, gà, xôi, chè, trầu cau, hoa quả, bánh, rượu, bia… Sống môi trường đặc thù, quan hệ với cộng đồng cư dân đất liền có phần biệt lập, sống sơng nước bấp bênh phụ thuộc điều kiện tự nhiên nên cư dân có kiêng kỵ: 218 - Khi gió bão, làm ăn khơng thuận lợi, cư dân sửa soạn đĩa hoa thắp nhang lên bàn thờ tổ tiên, bàn thờ thuỷ thần để cầu mong Bà Thủy phù hộ cho tai qua nạn khỏi, gặp nhiều may mắn - Không gọi tên thần linh cách vơ cớ, rái cá người ta gọi Ông Rái đánh bắt cá người ta khơng nói đến ơng Hà Bá, Rái cá Hổ, Mèo, Khỉ cạn - Kiêng người lạ lên thuyền mình, thuyền không bước qua dây, ngư cụ đánh bắt cá khai thác cát sạn - Kiêng phụ nữ mang thai lên thuyền, thăm người phụ nữ sinh nở hay phụ nữ hư thai, sẩy thai lên thuyền làm nghề lo sợ điều không may mắn, bất trắc xảy trình làm nghề 2.2.2 Thờ Mẫu thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương Tín ngưỡng thờ Mẫu khởi nguyên từ ý thức tưởng nhớ tổ tiên, xuất phát từ lịng tơn kính Thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian tích hợp lớp tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Tam Phủ - Tứ Phủ Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu Thủy Mẫu Đệ tam, vị thần âm tính tơn vinh Bà Thủy/Mẹ nước (gọi theo tiếng Quảng Đơng Mẫu Thoải) Trong dịng chảy tục thờ thần (thần suối, thần sông, thần biển…) cư dân ven biển miền Trung vùng biển phía Nam có tục thờ cá Ơng tín ngưỡng phổ biến cư dân sơng Hương có tục thờ Bà Thủy Tục thờ đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn ước vọng cư dân, đem lại bình an, may mắn sức khỏe… Cư dân sông Hương xem Bà Thủy nữ thần bảo trợ cho sống, buôn bán làm ăn Dân vạn đò thờ Bà dịp lễ hội chung cộng đồng năm mới, mở đầu chu kỳ đánh bắt…Tục thờ Bà Thủy cư dân sông Hương mang đậm giá trị nhân văn thể khả ứng xử với điều kiện tự nhiên, sông nước Trong quan niệm dân gian thủy giới có nhiều vị thần khác đặc biệt tác giả Nguyễn Hữu Thông cho rằng: “Thủy Long thần nữ không nằm khung vị thần tín ngưỡng thờ Mẫu, mà sản phẩm đặc cư dân gắn với sông nước Và thân vị thủy thần sản phẩm bị chi phối địa phương cần ứng xử người với thủy vực cụ thể” (Nguyễn Hữu Thơng, 2000) Như vậy, tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương dựa tảng tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp, kết hợp với đạo thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng thờ Ngũ hành (sau đạo Mẫu, kết hợp với Thiên Y Ana) Vị trí bàn thờ Bà Thủy cư dân trước đặt đầu khoang thuyền vị trí cao thuyền, xa bếp chỗ sinh hoạt Cư dân thờ Phật phía trước, Bà Thủy phía sau Trên bàn thờ có lễ vật gồm bánh, hoa đặc biệt ngày lễ hương hoa khơng thể thiếu Tại vạn đò cư 219 dân dựa vào địa hình, cảnh quan tự nhiên để lập nên đền (am) đảo nhỏ, dựa vào bờ sông hay đất liền sát mép bờ sông để thờ Bà Thủy, Hà Bá vị chư thần… Trong nghiên cứu Trần Thị An, Dương Hoàng Lộc, Trần Trọng Dương liên quan đến tín ngưỡng thờ Bà Thủy, cư dân biển ngư dân Nam lập miếu/dinh để thờ Bà Thủy Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi cư dân vạn đị sơng Hương khơng lập am/miếu thờ Bà Thủy Theo lý giải thầy cúng, thủ am: “Nghề nghiệp họ gắn chặt với sông nước không nguy hiểm so với cư dân biển Quá trình di cư, thay đổi chỗ để thuận lợi làm ăn, sinh sống việc đất để lập am miếu thờ Bà Thủy riêng cư dân vùng khác” Đối với cư dân sông Hương nghi lễ thờ Mẫu diễn hàng năm vào tháng tháng âm lịch tổ chức điện Hịn Chén có tham dự đầy đủ vạn đị sơng Hương Lễ hội tập trung tín đồ miền đất nước, không phân biệt giàu nghèo, sống đất liền hay sông nước Lễ hội diễn hai ngày thuyền kết thành “bằng”, tín đồ dựng lên lầu, miếu mạo, trang hoàng rực rỡ gam màu nóng (đỏ, vàng, hồng…) nhằm gây ý cho đám rước xung quanh trang trọng buổi lễ Trên có đội hầu văn riêng, vạn đị cư dân sơng Hương có từ 1-2 tùy vào khả kinh tế thành viên vạn đóng góp mặt kinh tế đến tham dự lễ hội để thể lịng tơn kính Bà Thuỷ cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương coi nữ thần bảo trợ cho mưu sinh sơng nước Cư dân sông Hương thờ Bà Thuỷ thực hành nghi lễ thường xuyên đời sống tín ngưỡng lễ hội chung cộng đồng cúng năm mới, cúng lễ hội Ngoài thờ cúng Bà Thủy, cư dân vạn đò thực nhiều nghi lễ tín ngưỡng năm như: Lễ đầu năm chu kỳ đánh bắt, Lễ cúng ông tổ nghề, Lễ cúng rằm tháng bảy, Lễ cúng Tam phủ… thực nghi lễ quan trọng Trưởng vạn thầy cúng 2.3 Sự thay đổi mơi trường, nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương Định cư cư dân vạn đị sơng Hương điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội cấp quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng đặc biệt quan tâm Theo số liệu điều tra, khảo sát chúng tơi 200 hộ gia đình cư dân vạn đị sơng Ý kiến ơng Nguyễn Tồn (thủ am), Nguyễn Văn Thương (thầy cúng) cư dân vạn đò phường Kim Long tháng năm 2019 Là thuyền rồng kết đôi với nhau, trang hồng lộng lẫy Trên có bàn thờ Thánh Mẫu với long kiệu… 220 Hương khu tái định cư (TĐC) tín ngưỡng cư dân thể sau: Bảng 1: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thờ Bà Thủy khu TĐC STT Khu TĐC Năm hình thành Số hộ thờ cúng tổ tiên Số hộ thờ Bà Thủy Số lượng Am/điện Phước Vĩnh 1989 40 Kim Long 1995 40 16 Bãi Dâu (Phú Hậu) 1998 40 Hương Sơ 2008 40 Lại Ân (Phú Vang) 2009 40 18 200 43 14 Tổng cộng (Số liệu điều tra năm 2018-7/2019) Qua bảng số liệu nhận thấy khu TĐC, số hộ gia đình cư dân vạn đị tham gia đánh bắt, ni trồng thủy hải sản khai thác cát sạn theo tín ngưỡng thờ Bà Thủy cao nhiều so với hộ gia đình khơng làm nghề truyền thống trước Tại khu TĐC, tỉ lệ hộ gia đình theo tín ngưỡng thờ Bà Thủy sau: Lại Ân 45 %, Kim Long 40%, Phước Vĩnh 12,5%, Bãi Dâu 7,5% Hương Sơ 2,5% Điều đặc biệt khu TĐC Kim Long có 09 am điện khu TĐC Lại Ân có 05 am điện Khảo sát niềm tin cư dân khu TĐC, nhận kết sau: Bảng 2: Niềm tin cư dân sông Hương trước sau TĐC tín ngưỡng thờ Bà Thủy Trước TĐC STT Khu TĐC Sau TĐC Tổng số hộ Tin nhiều Tin Không tin Tin nhiều Tin Không tin Phước Vĩnh 40 35 25 Kim Long 40 38 20 19 Bãi Dâu (Phú Hậu) 40 32 15 18 Hương Sơ 40 30 10 20 10 10 Lại Ân (Phú Vang) 40 38 30 10 200 173 27 92 82 26 Tổng cộng (Số liệu điều tra năm 2018-7/2019) 221 Qua Bảng nhận thấy: - Trước TĐC số lượng hộ gia đình tin tin vào Bà Thủy, Thủy Thần chiếm 100% - Sau TĐC đất liền niềm tin cư dân có thay đổi, số hộ khơng tin vào tín ngưỡng Bà Thủyở khu TĐC sau: 25% hộ Hương Sơ, 20% hộ Phước Vĩnh, 17,5% hộ Phú Hậu, 2,5% hộ Kim Long 0% hộ Phú Mậu Ông Trần Văn Thương, 60 tuổi cho biết: “Trước đây, sống thuyền, đị chưa lập gia đình chung với bố mẹ khơng thờ, tách hộ riêng thuyền lập bát nhang thuyền để cầu mong làm ăn thuận lợi, để tránh Tinh tà (ma quỷ) Sau sinh sống đất liền thờ am am cậu trước nhà” (Ảnh 2) Am Cô, Am Cậu khu TĐC Phú Mậu Việc lập am cô, am cậu khuôn viên nhà cư dân sơng Hương nét riêng biệt tín ngưỡng cư dân thay đổi môi trường sống Điều tác giả Trần Đại Vinh xem nét độc đáo Am phía ngồi thờ Cậu, am phía thờ Cơ vong linh người gia đình bị chết lúc cịn nhỏ, cô gái đồng trinh, người chết oan dòng họ Trong am thờ hay nhiều bát hương, tách đựngnước, dĩa đểđựngtrầu, bồng nhỏ, bình hoa, thêm đèn Để phân biệt am Cơ am Cậu người ta dựa vào hình dáng vật dụng thờ, am Cơ có thêm gương lược, am Cậu khơng có thứ Am Cơ hai bên có hai phượng hồng cịn am Cậu hai ngựa 222 văn hóa Huế: “Tùy vào điều kiện gia đình cư dân Huế cịn thiết lập am hay am cậu ngồi sân nhà để thờ phụng hương khói hay sóc vọng…Điều thể nét độc đáo văn hóa, tín ngưỡng cư dân Huế” (Trần Đại Vinh, 2017) Qua khảo sát khu TĐC cư dân vạn đị sơng Hương gia đình lập am cơ, am cậu trước nhà dù nhà riêng hay nhà liền kề hay nhà TĐC khu định cư Như vậy, tín ngưỡng, niềm tin vào Bà Thủy cư dân nhiều có thay đổi, cư dân ảnh hưởng nhiều tín ngưỡng cư dân đất liền Cư dân tổ chức nghi lễ liên quan đến cộng đồng giống với cư dân đất liền như: Tết nguyên đán, Nguyên tiêu (15/1 âm lịch), cúng Đất (Mẫu Địa), Rằm tháng 7, cúng ngày 30 rằm hàng tháng Mặt khác, cấu trúc am thờ, xếp bàn thờ cư dân định cư đất liền không giống sống sơng nước (trước bố trí mui thuyền khoang thuyền đặt nhà dựng am ngồi trời) Có gia đình có từ 3-5 am Số lượng cư dân vạn đị sơng Hương tham gia lễ đền, điện có giảm mặt số lượng Lễ vật so với trước khơng khác nhiều có thay đổi mặt số lượng đồ cúng tế như: Áo quan, tiền bạc, hình nhân so với họ cịn sống sơng Hương Hiện nay, cư dân lập am/điện nhà để thực hành nghi lễ liên quan đến Bà Thủy (Ảnh 9,10, 11 12) Am nhà ông Nguyễn Văn Thương khu TĐC Kim Long 223 Điều thể góc độ sau: - Niềm tin cư dân vạn đò sơng Hương vào yếu tố huyền bí, linh thiêng, chữa bệnh tật, tai nạn, chết không rõ nguyên nhân cịn, khơng tin tuyệt đối trước - Sự thay đổi nghề nghiệp cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ Bà Thủy nói riêng thờ Mẫu nói chung Do thay đổi nghề nghiệp mưu sinh từ đánh bắt cá, vận chuyển tre nứa, khai thác cát sạn sơng sang đạp xích lơ, xe ơm, bn bán nhỏ chợ nên ông tổ nghề không ông tổ nghề cá (với cư dân làm ngư) mà có thêm ơng tổ nghề thợ mộc, thợ nề…đã làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương trước sau tái định cư KẾT LUẬN - Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy cư dân vạn đị sơng Hương dạng tín ngưỡng dân gian, giá trị văn hóa độc đáo ẩn chứa tín ngưỡng dân gian kết hợp với yếu tố Nho - Phật - Lão cư dân Việt Nam nói chung cư dân vạn đị sơng Hương nói riêng Việc bảo tồn tín ngưỡng bảo tồn văn hóa chủ nhân sáng tạo văn hóa - Tín ngưỡng thờ Bà Thủy thể thích ứng văn hóa cư dân thay đổi mơi trường, điều kiện sống; đồng thời giao lưu/tiếp biến văn hóa Sự tiếp biến nhiều phụ thuộc vào ngành nghề có liên quan đến sơng nước cư dân sau TĐC Điều cho thấy cần nhận diện xu vận động/tìm giá trị tâm linh để có giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa hạn chế yếu tố mê tín dị đoan, cản trở phát triển xã hội - Tín ngưỡng thờ Bà Thủy nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân nên cần nghiên cứu/tìm hiểu sâu để phát huy giá trị cách thức bảo tồn giá trị độc đáo, ẩn loại hình tín ngưỡng Mặt khác, giá trị tín ngưỡng xem xét để phát triển loại hình du lịch tâm linh đặc thù cư dân vạn đị sơng Hương (vốn xem cộng đồng cư dân yếu thế, nhiều bị xa lánh…) bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế, xã hội vùng miền, biển đảo, đầm phá sông nước miền trung Việt Nam Hiện Thừa Thiên Huế thành lập Ban Bảo trợ vận động Tín ngưỡng Thờ Mẫu Thừa Thiên Huế 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, 2015 Bản sắc Nam qua tục thờ nữ thần- Nghiên cứu trường hợp tục thờ Bà Thủy Tạp chí Khoa học số 8, 8/2015 Trường Đại học Văn Hiến Nguyễn Mạnh Hà, 1999 Kinh tế xã hội cư dân sông Hương Huế từ năm 1954 – 1975 Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học, Đại học Huế Quốc hội nước CHXHCNVN, 2016 Luật tín ngưỡng, tơn giáo Phan Hồng Q, 1999 Sinh hoạt vạn đị sông Hương trước 1975 Nghiên cứu Huế tập Trung tâm Nghiên cứu Huế Ngô Đức Thịnh, 2007 Lên đồng hành trình thần linh thân phận NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thơng, 2000 Những đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu chư vị Huế Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số Đặng Nghiêm Vạn, 2003 Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Trần Đại Vinh, 2017 Tín ngưỡng thờ Mẫu chư vị Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế BELIEFS AND BELIEFS ON WORSHIPING MOTHER OF WATER: THE CHANGING CONTEXT OF SAMPANIERS ON THE HUONG RIVER IN HUE, VIETNAM Abstract: This article explores beliefs and beliefs to worship Ba Thuy of sampaniers on the Huong River before and after settling on land Findings indicate that there is a certain change of beliefs and the practice of rituals related to worship Ba Thuy of sampaniers on the Huong River Using basic and anthropological approaches, this research focuses on explaining how beliefs and beliefs to worship of Ba Thuy change This change is mainly due to the adjustment in living environment, occupation, social relations as well as the adaptation of culture and beliefs of the inhabitants in terms of economic, cultural and social aspects… Keywords: Beliefs and beliefs on worshiping Mother of Water, Sampaniers of the Huong river 225 ... BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HĨA SƠNG NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỢ NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 264 PGS TS Đào Ngọc Cảnh 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ - VĂN HÓA CÙ LAO VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÙ LAO Ở. .. bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa hạn chế yếu tố mê tín dị đoan, cản trở phát triển xã hội - Tín ngưỡng thờ Bà Thủy nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân nên cần nghiên cứu/tìm hiểu sâu để phát. .. năm 1954 – 1975 Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học, Đại học Huế Quốc hội nước CHXHCNVN, 2016 Luật tín ngưỡng, tơn giáo Phan Hồng Q, 1999 Sinh hoạt vạn đị sông Hương trước 1975 Nghiên cứu Huế tập