Quản trị vận hành
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌCQUẢN TRỊ VẬN HÀNHI. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC1. Tên môn học : Quản trị vận hành2. Mục tiêu, yêu cầu của môn học:: Cung cấp kiến thức về vận hành, một lĩnh vực chức năng chính của kinh doanh, bao gồm các bước quyết định trong quản trị trong vận hành. à Trình bày cách ứng dụng các nguyên tắc: hành vi, định lượng, kinh tế và hệ thống trong việc ra quyết định vận hành.3. Số đơn vị học trình: 3 4. Phân bổ thời gian: 33:45:00 5. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết trên lớp kết hợp thảo luận nhóm và bài tập lớn.6. Giáo trình-tài liệu 1. Đồng Thị Thanh Phương (2003), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB: Thống Kê: Tp.HCM.2. Schroeder., R.G, Operations management, McGraw-Hill: New York. II. NỘI DUNG MƠN HỌCPhần 1 GIỚI THIỆUCHƯƠNG 1: HÀM VẬN HÀNH 1. Định nghĩa Quản trị vận hành 2. Hàm vận hành 3. Vận hành như là một hệ thống sản xuất 4. Các nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ Page 1 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC VẬN HÀNH 1. Định nghĩa chiến lược vận hành 2. Các mô hình chiến lược vận hành 3. Loại chiến lược vận hành 4. Ứng phó với các yếu tố bên ngoài 5. Vận hành Quốc tế CHƯƠNG 3: DỰ BÁO 1. Nền tảng dự báo 2. Phương pháp dự báo định tính 3. Dự báo chuỗi thời gian 4. Phương pháp dự báo nhân quả 5. Chọn phương pháp dự báo CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1. Chiến lược tung sản phẩm mới 2. Quá trình phát triển sản phẩm mới 3. Quá trình phát triển công nghệ 4. Tương tác giữa sản phẩm và quá trình thiết kế 5. Phân tích giá trị 6. Đa dạng hóa sản phẩm * Mục tiêu: Cung cấp kiến thức tổng quan về lĩnh vực quản trị vận hành và tham khảo một số nguyên tắc quan trọng làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn. * Số tiết dự kiến: 12 tiết * Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Định nghĩa Quản trị vận hành, chiến lược vận hành, các phương pháp dự báo và chiến lược tung một sản phẩm mới. * Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp Page 2 Phần 2 THIẾT KẾ QUY TRÌNHCHƯƠNG 5: CHỌN LỰA QUY TRÌNH 1. Các đặc tính của dòng-quá trình 2. Phân loại 3. Quyết định chọn lựa quy trình 4. Chiến lược quy trình hoá sản phẩm 5. Hội nhập hàng dọc CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VẬN HÀNH DỊCH VỤ 1. Định nghĩa2. Liên hệ khách hàng3. Ma trận dịch vụ 4. Hệ thống phân phối dịch vụ 5. Phân tích dòng quá trình CHƯƠNG 7: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 1. Công nghệ và nhà quản trị 2. Công nghệ và xã hội 3. Dịch vụ, văn phòng và nhà máy của tương lai 4. Lựa chọn công nghệ CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH DÒNG – QUÁ TRÌNH Mô phỏng CHƯƠNG 9: BỐ TRÍ THIẾT BỊ 1. Bố trí quy trình không liên tục 2. Bố trí quy trình dây chuyền 3. Bố trí dự án Mục tiêu: Cung cấp ý tưởng: ở Thiết kế một quy trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, đáp ứng tốt hơn Page 3 nhu cầu của khách hàng và xây dựng một hệ thống thông tin tốt.ầ Kết hợp các yếu tố xã hội và công nghệ vào thiết kết quy trình. Số tiết dự kiến: 15 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Quyết định chọn lựa quy trình, lựa chọn công nghệ và bố trình quy trình liên tục và không liên tục. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp, bài tập Phần 3: KHẢ NĂNG HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 10: VẬN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH 1. Quy trình dây chuyền 2. Quy trình không liên tục 3. Kiểm soát đầu ra, đầu vào 4. Các hệ thống kiểm soát và kế hoạch CHƯƠNG 11: HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH CÁC DỰ ÁN 1. Mục tiêu và sự đánh đổi 2. Hoạch định và kiểm soát trong các dự án3. Phương pháp lên kế hoạch 4. Mạng lưới thời gian không đổi 5. Mạng lưới PERT 6. Phương pháp đường phê bình Mục tiêu: Cung cấp kiến thức liên quan đến khả năng hoạch định và lập chương trình trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.Số tiết dự kiến: 6 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Các hệ thống kiểm soát và kế hoạch, hoạch định và kiểm soát trong các dự án.Phương pháp dạy và học: Page 4 Giảng lý thuyết trên lớp, bài tập Phần 4: QUẢN TRỊ TỒN KHOCHƯƠNG 12: TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 1. Mục đích của tồn kho 2. Ra quyết định3. Cấu trúc chi phí tồn kho 4. Nhu cầu độc lập và phụ thuộc 5. Hệ thống rà soát liên tục 6. Hệ thống rà soát định kỳ 7. Hệ thống kiểm soát tồn kho CHƯƠNG 13: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Định nghĩa hệ thống MRP2. Vận hành một hệ thống MRP3. Vai trò của nhà quản trị sản xuất vàkiểm soát hàng tồn kho CHƯƠNG 14: SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG CHÂM VỪA KỊP LÚC (JIT)1. Cơ sở của JIT 2. Các nhân tố của một hệ thống JIT3. Thực hiện ổn định một kế hoạch tổng thể4. Giảm thiểu thời gian cài đặt 5. Tác động của công nhân 6. Thực hiện JITMục tiêu: M Cung cấp các nền tảng về quản trị tồn kho.C Phân biệt được giữa nhu cầu tồn kho độc lập và nhu cầu tồn kho phụ thuộc Số tiết dự kiến: 9 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Page 5 Phân biệt nhu cầu tồn kho độc lập và tồn kho phụ thuộc, các nhân tố của JIT và thực hiện JIT.Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp, bài tập Phần 5: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHƯƠNG 15: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG VẬN HÀNH1. Các mục tiêu trong quản trị nguồn nhân lực 2. Ai quản trị nguồn nhân lực 3. Các ngun tắc của quản trị nguồn nhân lực 4. Quản trị nguồn nhân lực theo cách Nhật Bản CHƯƠNG 16: ĐO LƯỜNG CƠNG VIỆC 1. Mục đích 2. Loại đo lường cơng việc 3. Quản trị thời gian 4. Các vấn đề gặp phải trong đo lường cơng việc Mục tiêu: Cung cấp các kỹ năng quản trị nguồn nhân lực trong việc thực hiện và tiến hành cơng việc thơng qua việc thiết kế và đo lường cơng việc. Số tiết dự kiến: 6 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Các ngun tắc của quản trị nguồn nhân lực, các loại đo lường cơng việc và các vấn thường gặp phải trong đo lường cơng việc. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp, bài tập Phần 6: KIỂM SỐT VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGCHƯƠNG 17: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 1. Q trình kiểm sốt và hoạch định chất lượng 2. Chính sách chất lượng 3. Tổ chức chất lượng và khái niệm chất lượng tồn diện Page 6 4. Cách tiếp cận Deming5. Các chi phí của chất lượng 6. Làm đúng ngay từ đầu 7. Các chu kỳ chất lượng và đội dự án CHƯƠNG 18: KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 1. Thiết kế hệ thống kiểm sốt chất lượng 2. Thống kê kiểm sốt chất lượng 3. Q trình kiểm sốt chất lượng 4. Cải tiến liên tục Mục tiêu: Cung cấp các kiến thức liên quan đến chất lượng, bao gồm: quản trị, hoạch định và các chính sách liên quanSố tiết dự kiến: 6 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững: Quản trị chất lượng và kiểm sốt chất lượng.Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp, bài tập Phần 7: VẬN HÀNH HỘI NHẬP (KẾT HỢP)CHƯƠNG 19: VẬN HÀNH QUỐC TẾ 1. Kinh doanh tồn cầu 2. Các quyết định quan trọng và mơi trường tồn cầu 3. Chiến lược tồn cầu 4. Sản phẩm và thiết kế q trình 5. Chuyển giao cơng nghệ 6. Bố trí thiết bị 7. Gia cơng8. Cạnh tranh quốc tế Page 7 CHƯƠNG 20: NĂNG SUẤT 1. Đo lường năng suất 2. Các yếu tố ảnh hưởng năng suất 3. Chương trình cải tiến năng suất 4. Kế hoạch khuyến khích bằng lương Mục tiêu: Trình bày cách quyết định trong vận hành kết hợp, cụ thể:à Mô tả cách ra quyết định vận hành trong môi trường toàn cầu và tác động của thị trường thế giới vào vận hành. g Định nghĩa và đo lường năng suất Số tiết dự kiến: 6 tiết Kiến thức cốt lõi cần nắm vững:Sản phẩm và thiết kế quá trình trong môi trường toàn cầu và chiến lược toàn cầu; đo lường và các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất. Phương pháp dạy và học: Giảng lý thuyết trên lớp ----------------------------------------DANH SÁCH GIẢNG VIÊN1/ NGUYỄN KIM ANHThạc sĩ chuyên ngành1983 – 1989 Giảng viên Bộ môn Máy thiết bị Hoá chất – Khoa Hóa, Đại học Bách khoa Tp. HCM1989 – 1990 Tham gia thành lập Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM1992 - 1996 Giảng viên Trung tâm Pháp Việt Đào tạo về Quản lý - CFVG1993 - Giảng viên Khoa Quản lý Công nghiệp, Đại học Bách khoa Tp. HCM1996-2001Page 8 2003 - Giảng viên thỉnh giảng Chương trình Đào tạo Pháp Việt kỹ sư chất lượng cao - PFIEVGiảng viên thỉnh giảng Dự án Hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp SIRED – DANIDA - Bộ Thủy sảnGiảng viên thỉnh giảng Phòng Thương Mại và Công nghiệp Tp. Vũng tàuGiảng viên thỉnh giảng Hiệp hội Lương thực Tp. HCM2004 - Giảng viên thỉnh giảng ISMGiảng viên thỉnh giảng ApolloGiảng viên thỉnh giảnag siêu thị Big-C2005 - Giảng viên thỉnh giảng Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Đại học Mở Bán công Tp. HCM2/ TRẦN THỊ VIỆT HOAThạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Viện Công nghệ Châu Á (AIT – Bangkok Thái Lan)1997 – 1999 Giảng viên, Đại học Kinh tế Tp. HCM1999 – 2001 Sinh viên Viện Công nghệ Châu Á (AIT)2001 – nay Giảng viên Đại học Kinh tế Tp. HCmLĩnh vực chuyên sâu: Quản trị Kinh doanh.3/ LÂM NGỌC THỦY Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế TPHCM.Từ 1997 – 2005: Giảng viên Đại học Kinh tế.Lĩnh vực chuyên sâu: Quản trị Marketing, Quản trị sản xuất & tác nghiệp, Quản trị vận hành.4/ TẠ THỊ BÍCH THỦYThạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển, Đại học Anh quốc 1983 – 2004 Giảng viên Đại học Kinh tế Tp. HCM.2004 – nay Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Đại học Mở Bán công Tp. HCMLĩnh vực chuyên sâu: Quản trị Sản Xuất.Page 9 Page 10 . & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌCQUẢN TRỊ VẬN HÀNHI. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC1. Tên môn học : Quản trị vận hành2 .. DUNG MƠN HỌCPhần 1 GIỚI THIỆUCHƯƠNG 1: HÀM VẬN HÀNH 1. Định nghĩa Quản trị vận hành 2. Hàm vận hành 3. Vận hành như là một hệ thống sản xuất 4. Các nhà