Hiện nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam đã và đang được khai thác như một sản phẩm du lịch độc đáo. Trên cơ sở tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, bài viết còn đề cập đến vấn đề khai thác tín ngưỡng này vào phát triển du lịch ở An Giang.
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 37-46 GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG Hồ Thị Đào* Nguyễn Quốc Bình Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: htdao@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 26/8/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 26/11/2020; Ngày duyệt đăng: 25/01/2021 Tóm tắt An Giang, vùng đất khai phá 300 năm lại vùng đất hội tụ nhiều tín ngưỡng dân gian độc đáo, có tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Miếu thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam gắn liền với lễ hội Vía Bà nhiều người biết đến Nơi đây, từ lâu trở thành địa hành hương quen thuộc đông đảo người dân Nam Bộ điểm đến tham quan tiếng du khách ngồi nước Hiện nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam khai thác sản phẩm du lịch độc đáo Trên sở tìm hiểu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, viết đề cập đến vấn đề khai thác tín ngưỡng vào phát triển du lịch An Giang Từ khóa: Bà Chúa Xứ, du lịch An Giang lễ hội Vía Bà, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ CULTURAL VALUES IN WORSHIPPING THE GODDESS OF SAM MOUNTAIN TO TOURISM DEVELOPMENT IN AN GIANG PROVINCE Ho Thi Dao* and Nguyen Quoc Binh An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City Corresponding author: htdao@agu.edu.vn * Article history Received: 26/8/2020; Received in revised form: 26/11/2020; Accepted: 25/01/2021 Abstract An Giang, a newly discovered land for over 300 years, holds many unique folk religions, including the worship of the Goddess Sam Mountain The temple for this Goddess is associated with the GodMother-worshipping festival well-known to many people This place has long been a familiar pilgrimage destination for many people in the South and it has also attracted many domestic and foreign tourists Currently, the worship of this Goddess has been exploited as a unique tourism product On the basis of studying the worship of Goddess Sam Mountain, the article discusses the issues of exploiting the ritual practices for tourism development in An Giang Keywords: Goddess Sam Mountain, tourism in An Giang, the worship of Goddess Sam Mountain, GodMother-worshipping festival 37 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề An Giang tỉnh phía Tây Nam tổ quốc, nằm sông Tiền sông Hậu Là tỉnh có dân số đơng khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với thành phần dân cư chủ yếu gồm bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer Chính q trình cộng cư bốn dân tộc tạo nên phong phú đa dạng phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội vùng đất An Giang Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ hình thức tín ngưỡng người Kinh, người Hoa người Khmer Nam Bộ Bà Chúa Xứ vị nữ thần quan trọng tâm thức người dân nơi Ở Núi Sam (An Giang) truyền thuyết Bà Chúa Xứ có hàng trăm năm nay, Bà Chúa Xứ cư dân nơi vô tơn kính, thể rõ qua việc xây dựng sở thờ tự, cách bày trí tượng thờ, qua trang phục, lễ vật dâng cúng, đặc biệt nghi thức cúng long trọng tổ chức lễ hội Vía Bà hàng năm Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam lễ hội Vía Bà khơng sản phẩm văn hóa độc đáo phần tất yếu đời sống tâm linh người dân An Giang mà ngày nay, với phát triển lĩnh vực du lịch, tín ngưỡng nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp khai thác sản phẩm du lịch độc đáo An Giang Trên sở đó, phạm vi viết này, tác giả xin đề cập đến tín ngưỡng giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam phát triển du lịch An Giang, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ phục vụ du lịch An Giang thời gian tới Từ tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ đến lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam 2.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ tín ngưỡng phổ biến phạm vi vùng ĐBSCL nói chung tồn tỉnh An Giang nói riêng Về nguồn gốc tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, 38 số nhà khoa học cho tín ngưỡng xuất phát từ tục thờ vợ thần Shiva Bà La Môn giáo với hai hóa thân đối lập nhau: phúc thần với tên gọi nữ thần Uma, hiển linh trông coi bảo trợ cho bà mẹ, hài nhi, phụ nữ, hoa màu, mùa màng gia súc; thần với tên gọi nữ thần Kali với thân thể màu đen, nét mặt dằn, miệng có nanh dài, hiển linh trừng phạt Người Khmer trước theo Phật giáo Nam Tông chịu ảnh hưởng Bà La Môn giáo nên thờ nữ thần Kali với tên gọi tín ngưỡng Bà Đen (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr 224) Có người lại cho nguồn gốc tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ từ tục thờ Bà Mẹ Xứ Sở (Ponagar) người Chăm; đến vùng người Chăm tiếp nhận hình tượng nữ thần Uma, Kali người Khmer vào tín ngưỡng Bà Mẹ Xứ Sở Song, thực lực lượng định hình thành tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Nam Bộ khơng phải người Khmer với tín ngưỡng Bà Đen, khơng phải người Chăm với tín ngưỡng thờ Bà Mẹ Xứ Sở mà phối hợp ba tộc người, vai trị chủ đạo người Việt Người Việt gốc Bắc Bộ sống nghề nơng trồng lúa nước có truyền thống trọng nữ, vốn từ lâu mạnh việc thờ nữ thần, tiêu biểu đạo mẫu với hệ thống thần thánh, nghi lễ Tam phủ, Tứ phủ thờ Mẫu: Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Liễu Hạnh Vào Trung Bộ, người Việt phối hợp với người Chăm thành tín ngưỡng thờ Thiên Ya-na Thánh mẫu Từ miền Trung vào Nam Bộ, người Việt tiếp tục phối hợp tín ngưỡng thờ nữ thần với tín ngưỡng Bà Đen người Khmer Đơng Nam Bộ thành tín ngưỡng thờ Linh Sơn Thánh Mẫu với Núi Bà Đen Tây Ninh làm trung tâm tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Tây Nam Bộ với Núi Sam Châu Đốc (An Giang) làm trung tâm (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr 225) Vì lẽ mà tượng đàn ông tạc thần Vishnu núi Sam mang xuống trang Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 37-46 điểm để cải biến thành tượng người đàn bà Việt với hình hài Bà Chúa Xứ nhân từ, phúc hậu Bà Chúa Xứ xem vị thần hội tụ hình ảnh nữ thần Việt phi Việt khác nhau: Bà chúa Liễu Hạnh mẫu Tam phủ - Tứ phủ người Việt; bà Ponagar, bà Thiên Ya-na nửa Việt nửa Chăm; bà Đen bà Trắng người Khmer; bà Thiên Hậu người Hoa - tất hội tụ vào mẹ tâm thức tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ với gốc tục thờ Mẫu đáp ứng nhu cầu tâm linh khơng người Việt mà cịn tất tộc người Khmer, Chăm, Hoa vùng Bà Chúa Xứ trở thành hình ảnh bà mẹ nhân từ, phúc hậu đầy quyền uy Đến với Bà người ta tin Bà phù hộ ban cho tài lộc, sức khỏe, thành công làm ăn buôn bán, công việc đời 2.2 Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Truyền thuyết kể rằng, vào năm đầu kỷ XIX, quân Xiêm thường sang nước ta quấy nhiễu, cướp bóc Mỗi giặc đến, người dân quanh vùng lại bồng bế chạy lên núi lánh nạn Có lần quân giặc đuổi lên tận đỉnh núi Sam, chúng phát tượng Bà đỉnh núi Sam, dù cố gắng khiêng tượng Bà không tài di chuyển tượng Bà Một hôm dân làng lên núi gặp tượng Bà, họ bàn khiêng tượng xuống núi để lập miếu thờ Thế nhưng, dù tập hợp mươi niên lực lưỡng, họ không nhấc tượng Bỗng nhiên, phụ nữ lên đồng, tự xưng Bà Chúa Xứ bảo phải có chín gái đồng trinh lên khiêng tượng Bà xuống Dân làng làm theo thật kỳ diệu, cô gái khiêng tượng Bà cách nhẹ nhàng Đến chân núi, tượng Bà dưng nặng trịch, không xê dịch Dân làng cho Bà muốn ngự nơi nên lập miếu thờ Bà Một truyền thuyết khác kể rằng, Thoại Ngọc Hầu nhận lãnh Khâm sai thống chế án thủ Châu Đốc đồn, lãnh bảo hộ Cao Miên quố c ấ n Thoạ i Ngọ c Hầ u phả i ngà y đêm phòng thủ biên cương, chống giặc ngoại xâm Phu nhân ông Bà chánh phẩm Châu Thị Tế nghe đồn có miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng liền đến cầu nguyện cho chồng bình an, chiến thắng khải hoàn, giữ yên bờ cõi Sau thắng giặc trở về, nghe vợ kể câu chuyện cầu nguyện với Bà Chúa Xứ, Thoại Ngọc Hầu cho xây dựng lại miếu khang trang để tạ ơn Bà Miếu Bà Chúa Xứ nằm chân núi Sam, lập vào năm 1820 Lúc đầu miếu cất tre đơn sơ Năm 1870 xây dựng lại gạch đến năm 1962 trùng tu đá miếng lợp ngói âm dương Dáng vẻ khang trang kết đợt trùng tu vào năm 1972 - 1976 (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr 223) Ngôi miếu thờ Bà Chúa Xứ nhân dân vùng biết đến từ lâu Họ truyền tụng linh thiêng mầu nhiệm Bà Mỗi truyền thuyết câu chuyện kỳ bí, bí ẩn thu hút khách thập phương tới viếng thu hút nhà nghiên cứu đến tìm hiểu tượng Bà Nhà khảo cổ học người Pháp Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941 cho tượng cao 1,25m, đúc liền với thớt đá son tượng nam thần, tạc dáng người đàn ông ngồi nghỉ ngơi cách vương giả Đây loại tượng thần Vishnu thường thấy Ấn Độ, Myanmar, Lào,…Tượng tạc vào cuối kỷ VI số vật văn hóa Ĩc Eo cịn sót lại Vishnu thần Bảo tồn thuộc Bà La Mơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ Pho tượng đá núi Sam có lẽ người Khmer bỏ quên đỉnh núi từ bao giờ, phát vào khoảng năm 1820 - 1825, sau lưu dân Việt đến khai phá lập nghiệp Họ mang tượng thần xuống chân núi, sửa sang, tô điểm thành tượng Bà lập miếu thờ Miếu 39 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn trở thành tâm điểm tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Miếu Bà Chúa Xứ tịa tháp với kiến trúc theo hình chữ “Quốc” có dạng bơng sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói ống màu xanh Chánh điện gồm hai lớp Lớp nơi thờ tượng Bà giữa, bên phải tượng Bà (nhìn từ ngồi vào) linga đá cao khoảng mét đặt hương án, dân chúng gọi “Bàn thờ Cậu” Bên trái có tượng gỗ chạm hình yoni gọi “Bàn thờ Cơ” Lớp ngồi bàn thờ Hội đồng, hai bên bàn thờ Tiền hiền khai khẩn (bên trái) bàn thờ Hậu hiền khai (bên phải) Các hình chạm khắc hoa văn trang trí miếu phối hợp tổng hịa luồng văn hóa: Việt, Hoa, Chăm, Khmer Miếu Bà Chúa Xứ nằm quần thể khu di tích lịch sử - văn hóa Núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang xem điểm du lịch văn hóa độc đáo, đồng thời xem điểm đến tham quan, chiêm bái, cầu nguyện ước muốn, thỏa mãn tâm linh,…tất tạo nên tính hấp dẫn du khách thập phương đến 2.3 Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Núi Sam - núi mà từ thời khẩn hoang Thoại Ngọc Hầu ca ngợi nơi thắng địa Núi Sam không tiếng với tươi đẹp cảnh quan thiên nhiên mà nhiều người biết đến với linh thiêng mầu nhiệm Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ln tâm điểm thu hút hàng triệu lượt khách hành hương đến viếng Bà kết hợp tham quan - du lịch Đã trở thành thông lệ, hàng năm vào tháng Âm lịch, mùa lễ hội Vía Bà lại bắt đầu Mặc dù lễ hội thức diễn vào ngày cuối tháng (Âm lịch) từ sau Tết Nguyên Đán, khoảng độ từ rằm tháng Giêng, dòng người từ khắp tỉnh ĐBSCL, chí miền Đông, miền Trung, miền Bắc bắt đầu đổ thành phố Châu Đốc (An Giang) để viếng 40 Bà tham quan, du lịch Khách hành hương đến lễ hội Vía Bà theo đường từ Long Xuyên lên Châu Đốc theo quốc lộ 91, rẽ vào km đến Miếu Bà đường thủy từ Cần Thơ, Sóc Trăng lên hay từ thành phố Hồ Chí Minh xuống Cho đến ngày nay, khơng biết xác lễ Vía Bà diễn từ ngày 23 đến 27 tháng Âm lịch Theo dân gian, thời gian ngày dân địa phương phát tượng Bà ngày an vị tượng Bà sau Bà khiêng từ núi xuống Có tài liệu cho rằng, Thoại Ngọc Hầu cho trùng tu lại miếu, lễ khánh thành tổ chức long trọng ba ngày để tạ ơn Bà, từ dân làng chọn thời gian để làm lễ Vía Bà kéo dài ngày Theo thông lệ, lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam trước diễn từ đêm 23 đến 27 tháng Âm lịch, ngày vía ngày 25 tháng Âm lịch (Hội Văn nghệ Châu Đốc, 2000, tr.26) Bắt đầu từ năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Bộ Văn hóa Thơng tin Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận Lễ hội cấp quốc gia, quyền thành phố Châu Đốc nói riêng tỉnh An Giang nói chung định tổ chức thêm lễ phục rước tượng Bà đỉnh núi Sam xuống miếu thờ vào ngày 22 tháng 04 Âm lịch nhằm giúp du khách gần xa hồi tưởng lại cảnh người dân đưa tượng Bà xuống miếu thờ Từ đến nay, lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam thức ngày 22 đến ngày 27 tháng Âm lịch hàng năm Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam lễ hội hoàn chỉnh với phần lễ phần hội Trong đó: Phần lễ: chương trình phần lễ giữ theo nghi thức truyền thống nội dung hình thức nâng chất với xu hướng tạo điều kiện để du khách nhân dân tham gia, tạo hấp dẫn để thu hút khách du lịch Phần lễ bao gồm nghi lễ với trình tự sau: Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 37-46 Lễ phục rước tượng Bà: nghi lễ bổ sung lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia Thời gian tiến hành lễ rước tượng Bà tiến hành vào chiều ngày 22 tháng Âm lịch Nói lễ phục rước tượng Bà thực chất rước áo, mão Bà từ đỉnh núi Sam miếu để tín nữ ban Quý tế mặc cho Bà sau lễ tắm Bà Để bắt đầu cho lễ phục hiện, sau làm lễ Nhà bia liệt sĩ, đồn rước đưa long đình sơn son thiếp vàng tiến lên đỉnh núi Sam Sau lên đỉnh núi, đến bệ đá nơi Bà ngự trước đây, đại diện Ban Quản trị lăng miếu vị bô lão, chức sắc đến trước bệ thờ thắp hương khấn vái xin phép đưa áo mão Bà xuống núi có vị khách dâng cúng áo mão cho Bà khốc chồng lên, đến nhiều cởi xuống Để giữ tôn nghiêm cho Bà, tất người đến dự lễ, kể vị bô lão, chức sắc không xem cảnh lau bụi thay áo mão cho Bà Lễ thỉnh sắc: cử hành vào lúc 15 ngày 24 tháng Âm lịch (Hội Văn nghệ Châu Đốc, 2000, tr.28) Các vị chức sắc, bô lão làng mặc trang phục chỉnh tề, nghiêm trang đến lăng Thoại Ngọc Hầu để thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu miếu Bà Tới trước điện thờ Thoại Ngọc Hầu, người dâng hoa, niệm hương, tế lễ Sau đó, họ thỉnh bốn vị lên long đình miếu Bà Bốn vị là: vị ông Thoại Ngọc Hầu, bà chánh phẩm Châu Thị Tế, bà nhị phẩm Trương Thị Miệt vị Hội đồng Hình Tái cảnh đưa tượng Bà xuống núi Lễ phục rước tượng Bà Nguồn: Tác giả Lễ tắm Bà: cử hành lúc đêm 23 rạng sáng ngày 24 tháng Âm lịch (Hội Văn nghệ Châu Đốc, 2000, tr 28) Đúng giờ, vị bô lão, chức sắc tiến hành làm lễ dâng trà, rượu bắt đầu nghi thức tắm Bà Sau làm lễ xong, chín người phụ nữ tuyển chọn người có đức, hiền hậu vào bên nơi đặt tượng Bà để thay áo mão cũ dùng nước thơm để lau bụi bám cốt tượng Bà Lau bụi xong, tượng Bà thay áo mão mới, áo mão rước từ đỉnh núi đem Đây áo mão khốc lên tượng Bà, năm Hình Lễ thỉnh sắc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Nguồn: Tác giả Lễ túc yết: tổ chức vào lúc đêm 25 rạng 26 tháng Âm lịch (Hội Văn nghệ Châu Đốc, 2000, tr 28) Tất bô lão làng vị chức sắc Ban Quản trị miếu với lễ phục chỉnh tề, đứng xếp thành hai bên, trước chánh điện Phía sau vị bốn vị học trò lễ bốn đào thầy Đứng trước chánh điện với tượng Bà ông Chánh bái Lễ vật cúng chuẩn bị trước khơng lâu kỹ bao gồm: heo trắng cạo lông, mổ bụng sẽ, chưa nấu chính; đĩa đựng 41 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn lông máu heo (mao huyết); mâm xôi, mâm trái cây, mâm trầu cau, đĩa gạo muối Khi cúng, ông Chánh bái vị bô lão đến niệm hương trước bàn thờ Sau đánh ba hồi trống gõ ba hồi chiêng trống, nhạc lễ bắt đầu trỗi lên dâng hương, chúc tửu hiến trà Từng diễn biến buổi lễ hai người xướng lễ xướng to lên Ông Chánh bái trước, bốn học trò lễ bốn đào thầy theo sau, hướng phía bàn thờ tổ Tại ơng Chánh bái tự tay rót rượu để học trò lễ đem dâng cúng Sau dâng hoa dâng ba lần rượu gọi chúc tửu, ba lần trà gọi hiến trà, theo lệnh người xướng lễ, văn tế mang đến trước bàn thờ người Ban Quản trị miếu đọc văn tế Dứt văn tế, ông Chánh bái đốt văn tế này, heo cúng sống bàn lật ngửa trước khiêng chế biến Lễ Xây chầu - hát bội: diễn sau lễ Túc yết Vào lễ, người xướng nội hô to “Ca cơng tựu vị”, ơng chánh bái ca cơng liền bước tới bàn thờ đặt võ ca, tay cầm dùi trống nâng lên ngang trán, miệng khấn vái râm rang Trên bàn thờ có chuẩn bị sẵn tô nước nhành dương liễu Sau khấn vái, tô nước xem nước thiêng, nước thánh Chúa Xứ vị thần thánh Ông chánh bái ca công cầm nhành dương liễu nhúng vào tô nước vẫy xung quanh với động tác tựa mưa rơi với ý nghĩa ban phát lượng thiêng xuống cõi trần cầu cho vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu Vừa làm động tác ấy, ông vừa xướng to: “Nhất xái thiên (một rảy cho trời xanh) Nhị xái địa linh (hai rảy cho đất tốt lành) Tam xái nhân trường (ba rảy cho người trường thọ) Tứ xái cho quỷ diệt hình (bốn rảy cho ma quỷ tiêu tan)” Đọc xong, ông Chánh ca công đặt tô nước cành dương liễu trở lại bàn thờ, ông đánh ba hồi 42 trống xướng “ca cơng tiếp giá”, đồn hát bội chiêng trống rộ lên chương trình hát bội bắt đầu Các tuồng hát chuẩn bị sẵn sàng, trước phục vụ, mua vui cho Bà, sau phục vụ du khách tham dự lễ hội Lễ Chánh tế: bắt đầu lúc 04 sáng ngày 26 tháng Âm lịch (Hội Văn nghệ Châu Đốc, 2000, tr 28) Nghi thức tương tự lễ Túc yết, khác thêm phần nội dung văn tế có thêm phần “ẩm phước” với ý nghĩa phần thưởng Bà ban cho nhân dân vị Chánh tế nhận thay Lễ Hồi sắc: chiều ngày 27 tháng Âm lịch, Ban Quản trị làm lễ Hồi sắc, tức đưa bốn vị ông Thoại Ngọc Hầu, bà Châu Thị Tế, bà Trương Thị Miệt vị Ban Hội đồng lại lăng ơng Thoại Ngọc Hầu, thức kết thúc lễ hội Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đầu dân làng Vĩnh Tế tham gia cúng tế, lượng khách từ khắp nơi nước đổ đơng, nói lễ hội truyền thống lớn An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung Với giá trị văn hóa độc đáo, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” vào năm 2014 Phần hội: Song song với phần lễ Miếu Bà phần hội bao gồm nhiều hoạt động như: biểu diễn văn nghệ liên quan đến bốn dân tộc, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, triển lãm tranh nghệ thuật, thi tài ẩm thực,… hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch tham gia đáo lệ hàng năm Tình hình khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam phát triển du lịch tỉnh An Giang Hiện nay, Việt Nam xu mở cửa hội nhập, du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế lẫn văn hóa Để hoạt động du lịch phát triển theo hướng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 37-46 bền vững, người làm du lịch khai thác giá trị văn hóa từ nhiều bình diện khác Một địa điểm du lịch có sức thu hút du khách thường địa điểm có giá trị tổng hịa tài ngun tự nhiên tài nguyên văn hóa Ở An Giang, Núi Sam với miếu Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà hội tụ đủ giá trị cho điểm du lịch hấp dẫn du khách gần xa nguồn tài nguyên du lịch văn hóa quý giá hoạt động du lịch tỉnh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam sinh hoạt tín ngưỡng dân gian trở thành thơng lệ có phạm vi tác động rộng lớn, lan xa, thỏa mãn nhu cầu tâm linh, củng cố đức tin sống, làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Thực tế cho thấy, từ tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, người dân nơi lập miếu thờ Bà hàng năm tổ chức lễ Vía long trọng Qua thời gian, miếu Bà lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam trở thành trọng điểm thu hút ngày nhiều khách du lịch đến An Giang Tính hấp dẫn tài nguyên dựa vào khía cạnh tâm linh mang nét đặc thù định tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, gắn với giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống di tích nơi Cụ thể sức hấp dẫn là: - Đầu tiên qua lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, giúp du khách hiểu niềm tin người dân nơi vào Bà Chúa Xứ Núi Sam thẩm nhận yếu tố tâm linh, linh thiêng lễ hội Yếu tố thể rõ qua truyền thuyết chín gái đồng trinh khiêng tượng Bà xuống núi theo lời mách bảo Bà Chính việc Bà chọn nơi ngự tạo nên niềm tin vững cho du khách gần xa Họ tấp nập đến với miếu Bà để khấn vái, cầu xin bình an, sn sẻ sống cơng việc Bên cạnh đó, nhiều du khách gần xa đặt niềm tin tuyệt đối vào Bà đến để cầu duyên, cầu phúc đức chí cầu muộn Do đó, đối tượng khách đến với miếu Bà vơ đa dạng, đủ lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ học vấn,…Họ đến với lịng thành kính, tin tưởng vào giới siêu nhiên mà đó, Bà Chúa Xứ ln lắng nghe phù hộ cho họ Yếu tố tâm linh, tính thiêng thấy rõ việc du khách từ miền đất nước đổ miếu Bà để vay mượn tiền Bà Chúa Xứ để làm ăn, buôn bán Mọi người truyền việc xin gây tò mò thu hút nhiều khách đến để vay mượn, cầu nguyện Có vay phải có trả tạ lễ, niềm tin dẫn đến việc niềm tin vào Bà Chúa Xứ lượng khách đến miếu Bà không suy giảm - Đối với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam: lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia giá trị văn hóa vùng đặc sắc, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương, khách du lịch nước đến tham dự Khi xây dựng điểm du lịch, người ta thường tính đến tiện nghi đại Tuy nhiên, độc đáo lạ lẫm văn hóa vùng miền lại yếu tố thu hút khách du lịch ngồi nước tìm đến tham dự Trong thời gian diễn lễ hội Vía Bà, bên cạnh phần lễ long trọng, nghiêm trang, nhiều nơi An Giang nói chung thành phố Châu Đốc nói riêng cịn tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ, ẩm thực, đua thuyền rồng,…sôi để phục vụ nhân dân khách du lịch Du khách từ nơi khơng xin lộc Bà mà cịn tham quan di tích lịch sử gần đó, đến thăm thẩm nhận sản phẩm văn hóa làng nghề, kết hợp với việc mua sắm đặc sản tỉnh đường thố t nố t, cá c loạ i mắ m,…Từ thấy rằng, từ tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam khai thác phát triển loại hình du lịch lễ hội Tour du lịch đến với miếu Bà tham gia lễ hội Vía Bà vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng (dự lễ), vui chơi giải trí (tham dự hội) tham quan, tìm hiểu (đi thăm danh thắng di tích 43 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn lịch sử) nhu cầu mua sắm hàng hóa, đặc sản địa phương (các chợ trung tâm thương mại) Đây tour công ty du lịch khai thác nhiều Hình Quang cảnh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Nguồn: Tác giả Đối với An Giang, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày khơng cịn lễ hội phạm vi tỉnh mà vùng chí nước kể từ lễ hội công nhận lễ hội cấp quốc gia đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Có thể thấy rằng, kể từ năm 2001, việc tổ chức lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam trở thành công nghệ tổ chức du lịch lễ hội với tour hấp dẫn du lịch lễ hội kết hợp với tham quan di tích vùng Bảy Núi mua sắm chợ biên giới Hầu hết tour du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực ĐBSCL đến tour du lịch liên hồn Đường giao thơng tương đối thuận tiện, dịch vụ lưu trú ăn uống đầy đủ thuận lợi để phục vụ du khách Tuy nhiên, vấn đề khai thác tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào phục vụ du lịch vấp phải nhữ ng khó khăn hạn chế định, làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội Tình trạng tải khách du lịch, tình trạng an ninh trật tự, chèo kéo, móc 44 túi, bán hàng rong,…vẫn cịn tiếp diễn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính nghiêm trang vẻ đẹp tịnh bên khuôn viên miếu Bà Hơn nữa, vấn đề nhận thức sai lệch đại phận khách du lịch, khách hành hương ngày tính linh thiêng Bà làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính giá trị tín ngưỡng lễ hội Nhiều người mê muội cho rằng, muốn Bà ban phước, phù hộ phải có lễ vật thật lớn, nhiều người xa đến họ sẵn sàng thuê lễ vật (chủ yếu heo quay) người vào cúng lễ, xin lộc, vay vốn làm ăn Đó tín ngưỡng, niềm tin người dân vào Bà Chúa Xứ vơ tình lại biến thành tượng mê tín dị đoan vơ tình đem đến lợi cho người sống quanh miếu Bà muốn hưởng lợi từ niềm tin khách hành hương, khách du lịch vào linh thiêng Bà Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam phục vụ du lịch tỉnh An Giang Du lịch ngày trở thành tượng mang tính tồn cầu nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, địa phương Trên thực tế, du lịch tượng mang tính hai mặt: vừa đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, đồng thời du lịch nhân tố dẫn đến suy thoái mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa - xã hội, khai thác du lịch dễ làm dần sắc văn hóa địa phương dân tộc Vì lẽ đó, khai thác giá trị văn hóa vào phục vụ du lịch, người cần nhận thức rằng: du lịch để tìm hiểu giá trị văn hóa di tích, tín ngưỡng, lễ hội,…và phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vốn có Từ đó, tạo ý thức tơn trọng bảo tồn văn hóa địa phương tộc người sinh sống địa phương Đối với tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vậy, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 2, 2021, 37-46 trình khai thác phục vụ du lịch cần giải pháp bảo tồn phát huy giá trị vốn có tín ngưỡng lễ hội Sau số giải pháp đề xuất: - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội phát triển du lịch Triển khai thực tốt nghiêm chỉnh quy định quản lý di tích Nghiêm cấm ngăn chặn kịp thời tình trạng bày bán hàng rong, lấn chiếm khn viên di tích, làm mỹ quan tính trang nghiêm di tích Đối với cơng tác tổ chức quản lý lễ hội: cần tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành việc quản lý nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội Việc tổ chức lễ hội cần trọng việc tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa lễ hội Vía Bà quy định pháp luật có liên quan Việc tuyên truyền giới thiệu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, lễ hội Vía Bà di tích miếu Bà phải sưu tầm, nghiên cứu cách khoa học, thận trọng trước tuyên truyền để bảo tồn nét đặc trưng, đảm bảo tính giá trị tín ngưỡng lễ hội Tăng cường tuyên truyền thực nếp sống văn hóa, văn minh lễ hội để nâng cao nhận thức nhân dân du khách tham gia lễ hội Cần nhận thức đắn ý nghĩa việc tổ chức lễ hội để việc tổ chức lễ hội ngày an toàn, văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối với việc khai thác phát triển du lịch: Triển khai thực tốt quy định du lịch (không nâng ép giá, không đeo bám chèo kéo khách du lịch, không bán hàng rong, không làm tổn hại môi trường, không phá hủy di tích, khơng làm trật tự an toàn xã hội,…) Tiếp tục tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát tình hình an ninh trật tự, bảo đảm an toàn cho du khách điểm di tích thời gian diễn lễ hội, tránh tình trạng giật đồ, móc túi, chèo kéo, lừa gạt gây ấn tượng không tốt mắt du khách - Bảo tồn nét văn hóa, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Rất đơng người dân Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng sinh sống nghề buôn bán, thủ công nghiệp, dịch vụ gắn với yếu tố thị trường nên thường xuyên đối mặt với rủi ro Chính lẽ mà nhu cầu tín ngưỡng họ thơng qua hoạt động thờ cúng miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam cao Hoạt động tín ngưỡng giúp họ vững tin vào thành công may mắn hoạt động thương mại Về khía cạnh tâm linh, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ tín ngưỡng đơng đảo người dân Nam Bộ tin tưởng gần tuyệt đối Từ nhiều năm nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ mà tâm điểm lễ hội Vía Bà trở thành lễ hội có tầm ảnh hưởng rộng khu vực Nam Bộ thâm chí nước Sau 200 năm tạo dựng phát triển, miếu Bà Chúa Xứ trở thành tâm điểm thu hút ngày nhiều lượt khách du lịch đến với An Giang Do vậy, thời gian tới Ban Quản lý di tích cần phối hợp với quyền địa phương ngăn chặn xử lý triệt để tình trạng hoạt động mê tín dị đoan bói quẻ, xem tay, coi tướng số,… diễn xung quanh khu vực miếu Bà Vấn đề lâu dài khơng có lợi cho việc bảo tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ lễ hội Vía Bà Kết luận Người Việt đặt chân đến vùng đất Nam Bộ mang theo nét văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng độc đáo, có tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Đã 200 năm kể từ miếu thờ Bà Chúa Xứ xây dựng chân núi Sam, việc thờ cúng tổ chức lễ hội Vía Bà tâm điểm thu hút ngày nhiều du khách thập phương đến cúng bái, cầu nguyện Bên miếu, Bà Chúa Xứ thờ trang nghiêm Những biểu tượng mang tính hiển linh Bà tượng Bà, câu đối, hình chạm 45 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn khắc, hoa văn trang trí,… miếu thờ Bà câu chuyện truyền thuyết kể hiển linh Bà, tất tạo nên tín ngưỡng đặc sắc cộng đồng cư dân Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng - tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Từ xa xưa ngày nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, miếu Bà lễ hội Vía Bà đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Nam Bộ Khi xã hội phát triển, nhu cầu đời sống tinh thần người dân ngày cao, nắm bắt nhu cầu đó, ngành du lịch khai thác tín ngưỡng lễ hội Vía Bà tạo sản phẩm du lịch vô độc đáo, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu Hy vọng, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thời gian tới đạt nhiều hiệu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, miếu Bà lễ hội Vía Bà ln trọng điểm thu hút khách du lịch tỉnh An Giang./ Tài liệu tham khảo Châu Bích Thủy (2011) Bí ẩn Bà Chúa Xứ Núi Sam NXB Văn hóa - Văn nghệ 46 Hội Văn nghệ Châu Đốc, Ban Quản trị lăng miếu núi Sam (2000) Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang Huỳnh Quốc Thắng (2012) Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi Sam - Châu Đốc, An Giang Kỷ yếu hội thảo khoa học Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Bản sắc giá trị NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 349-354 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990) Văn hóa cư dân ĐBSCL NXB Khoa học Xã hội Phạm Côn Sơn (2010) Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam du lịch vùng Châu Đốc, An Giang NXB Văn hóa Thơng tin Sở Văn hoá Thể thao Du lịch An Giang (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch An Giang giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 An Giang Trần Ngọc Thêm (2013) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ NXB Văn hóa - Văn nghệ ... Chúa Xứ Núi Sam phát triển du lịch An Giang, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ phục vụ du lịch An Giang thời gian tới Từ tín ngưỡng thờ. .. thờ Bà Chúa Xứ đến lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam 2.1 Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ tín ngưỡng phổ biến phạm vi vùng ĐBSCL nói chung tồn tỉnh An Giang. .. giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam phát triển du lịch tỉnh An Giang Hiện nay, Việt Nam xu mở cửa hội nhập, du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế lẫn văn hóa