1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phương pháp giảm đau sau mổ lấy thai bằng gây tê ngoài màng cứng với ropivacain 0,125%

3 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 454,54 KB

Nội dung

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 60 sản phụ được giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng với Ropivacain 0,125% và Bupivacain 0,125% phối hợp với fentanyl 2 mcg/ml chia làm 2 nhóm.

Nhóm bệnh nhân 35-49 tuổi chiếm 35,5% Nhóm bệnh nhân 50-80 tuổi chiếm 55,6% Nhóm bệnh nhân > 80 tuổi chiếm 7,7% Nam chiếm 41,1%, nữ chiếm 58,8% Nhóm bệnh nhân 80 tuổi phân loại ASA khác ý nghĩa thống kê Thời gian trung bình để đặt nội khí quản 2,31±0,50 phút Thời gian gây mê trung bình 43,20±10,06 phút Mạch, huyết áp, SpO2 trước, sau sau đặt nội khí quản khác khơng có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ đặt nội khí quản thành cơng 100%, thời gian rút nội khí quản sau ERCP 7,30±1,61 phút Chỉ có bệnh nhân đau họng sau đặt nội khí quản (1,1%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Cohen S, Bacon BR, Berlin JA, et al National Institutes of Health State-of-the-Science Conference Statement: ERCP for diagnosis and therapy, January 1416, 2002 Gastrointest Endosc 2002; 56:803 Adler DG, Baron TH, Davila RE, et al ASGE guideline: the role of ERCP in diseases of the biliary tract and the pancreas Gastrointest Endosc 2005; 62:1 Andriulli A, Loperfido S, Napolitano G, et al Incidence rates of post-ERCP complications: a systematic survey of prospective studies Am J Gastroenterol 2007; 102:1781 M L Silviera, M J Seamon, B Porshinsky et al., “Complications related to endoscopic retrograde cholangiopancreatography: a comprehensive clinical review,” Journal of Gastrointestinal and Liver Diseases, vol 18, no 1, pp 73–82, 2009 View at Google Scholar · View at Scopus American Society of Anesthesiologists Task Force on Sedation and Analgesia by Non-Anesthesiologists, “Practice guidelines for sedation and analgesia by nonanesthesiologists,” Anesthesiology, vol 96, no 4, pp 1004–1017, 2002 View at Google Scholar “Guidance for the use of propofol sedation for adult patients undergoing Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography (ERCP) and other complex upper GI endoscopic procedures,” 2013, http://www.rcoa.ac.uk/document-store/guidance-the-useof-propofol-sedation-adult-patients-undergoingendoscopic-retrograde G I Papachristou, F C Gleeson, D J Papachristou, B T Petersen, and T H Baron, “Endoscopist administered sedation during ERCP: impact of chronic narcotic/benzodiazepine use and predictive risk of reversal agent utilization,” The American Journal of Gastroenterology, vol 102, no 4, pp 738–743, 2007 View at Publisher · View at Google Scholar · View at Scopus D Garewal, S Powell, S J Milan, J Nordmeyer, and P Waikar, “Sedative techniques for endoscopic retrograde cholangiopancreatography,” in Cochrane Database of Systematic Reviews, The Cochrane Collaboration and D Garewal, Eds., John Wiley & Sons, Chichester, UK, 2012 View at Publisher · View at Google Scholar NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI ROPIVACAIN 0,125% Trần Thế Quang*, Nguyễn Đức Lam** *Trưởng khoa GMHS, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, **Bộ môn GMHS, Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 60 sản phụ giảm đau sau mổ gây tê màng cứng với Ropivacain 0,125% Bupivacain 0,125% phối hợp với fentanyl mcg/ml chia làm nhóm Kết quả: Để đạt tác dụng giảm đau sau mổ Ropivacain tương đương với Bupivacain (điểm VAS trạng thái tĩnh trạng thái động tương đương 24 đầu 24 tiếp theo) lượng Ropivacain tiêu thụ phải cao so với Bupivacain (185,6 ± 47,2 ml so với 141,3 ± 35,9 ml 24 đầu 139,1 ± 32,5 ml so với 114,7 ± 21,3 ml 24 tiếp theo); Ropivacain gây ức chế vận động so với Bupivacain (tỷ lệ ức chế ức chế vận động mức Bromage nhóm Ropivacain 3,3% so với 16,7% nhóm Bupivacain), tác dụng không mong muốn khác hai nhóm khơng có khác biệt Kết luận: Ropivacain 0,125% có tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai yếu so với Bupivacain 0,125% gây tê màng cứng gây ức chế vận động so với Bupivacain, tác dụng không mong muốn khác khơng có khác biệt Từ khóa: Gây tê màng cứng, giảm đau sau mổ, Ropivacain) SUMMARY Study randomized clinical trials, 60 women analgesia postoperative with epidural anesthesia with Ropivacaine 0.125% and Bupivacaine 0.125% with fentanyl mcg / ml divided into groups Results: to achieve postoperative analgesic effect of Ropivacaine equivalent to Bupivacaine (VAS points static and dynamic equivalent status in the first 24 hours and 24 hours the next), the consumption of Ropivacaine to higher than with Bupivacaine (185.6 ± 47.2 141.3 ± 35.9 ml versus 24 ml and 139.1 ± 32.5 hours beginning ml versus 114.7 ± 21.3 ml in the next 24 hours) ; Ropivacaine causes less motor bloc than Bupivacaine (inhibition rate of motor inhibition at Bromage Ropivacaine group was 3.3% compared to 16.7% Bupivacaine group), while the sides effects other two groups did not differ Conclusions: 0.125% Ropivacaine analgesia effect after caesarean section weaker than 0.125% Bupivacaine epidural anesthesia but less motor bloc than Bupivacaine, while the other sides effect not difference Keywords: Epidural anesthesia, analgesia postoperative, Ropivacaine yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi sức toµn quèc 2016 165 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ cảm giác khó chịu sản phụ sinh mổ, đau gây tác động có hại quan (tuần hồn, hơ hấp, nội tiết…), ảnh hưởng lớn đến phục hồi sức khỏe, tâm lý, tình cảm mẹ Điều trị đau sau mổ góp phần quan trọng vào thành cơng phẫu thuật mang ý nghĩa nhân văn Tại Việt Nam, năm gần đây, phương pháp giảm đau chuyển đẻ sau mổ gây tê màng cứng ngày áp dụng rộng rãi Các sản phụ gây tê tủy sống phối hợp ngồi màng cứng có định mổ lấy thai Hiện nay, với xuất bơm tiêm tự động loại sử dụng lần giúp cải thiện đáng kể thoải mái cho sản phụ nên sản phụ lưu catheter màng cứng lại để giảm đau sau mổ sản phụ đeo túi bơm tiêm tự động lại, tự phục vụ chăm sóc Lúc này, tác dụng gây ức chế vận động thuốc tê gây cản trở vận động bệnh nhân Thuốc tê ropivacain thuốc tê gây ức chế vận động gây độc tính tim mạch bupivacain nên dần lựa chọn định Tuy nhiên, nước ta, chưa có nhiều nghiên cứu sử dụng thuốc tê để giảm đau màng cứng sau mổ lấy thai, vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: so sánh tác dụng giảm đau tác dụng không mong muốn ropivacain 0,125% với bupivacain 0,125% gây tê màng cứng để giảm đau sau mổ lấy thai ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 60 sản phụ gây tê tủy sống phối hợp màng cứng để mổ lấy thai giảm đau sau mổ khoa GMHS, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng - 10 năm 2015, chọn vào nghiên cứu bốc thăm chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm 1: Giảm đau sau mổ truyền dung dịch ropivacain 0,125% phối hợp với Fentanyl 2mcg/ml qua catheter ngồi màng cứng Nhóm 2: giảm đau sau mổ truyền dung dịch Bupivacain 0,125% phối hợp với Fentanyl 2mcg/ml qua catheter màng cứng Thuốc gây tê tủy sống: 9mg Ropivacain 0,5% + 30mcg Fentanyl Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu: trường hợp chất lượng giảm đau gây tê tủy sống, màng cứng khơng tốt, sản phụ có bệnh nội khoa, dị ứng với thuốc tê fentanyl… Các sản phụ truyền liên tục dung dịch thuốc tê qua catheter ngồi màng cứng vịng 48 sau mổ bơm tiêm tự động loại sử dụng lần Nhật Bản với tốc độ từ – ml/giờ tùy theo mức độ đau sản phụ Các sản phụ theo dõi liên tục số sinh tồn, điểm đau VAS, mức độ ức chế vận động theo Bromage, tác dụng không mong muốn… suốt thời gian nghiên cứu (48 giờ) Khi sản phụ đau (VAS > 4) dù để tốc độ bơm tiêm tự động ml/giờ tiêm thêm thuốc tê qua catheter màng cứng (5 ml dung dịch thuốc tê lần tiêm cách 10 phút VAS 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Bảng So sánh tác dụng giảm đau hai nhóm Thời gian từ mổ đến yêu cầu liều giảm đau (phút) Thời gian chờ tác dụng giảm đau liều giảm đau (phút) Lượng thuốc tê sử dụng liều (ml) Điểm đau VAS trung bình 24 đầu trạng thái tĩnh Điểm đau VAS trung bình 24 trạng thái tĩnh Điểm đau VAS trung bình 24 đầu trạng thái động (ho) Điểm đau VAS trung bình 24 trạng thái động (ho) Tổng liều thuốc tê tiêu thụ 24 đầu (mg) Tổng liều thuốc tê tiêu thụ 24 (mg) Độ hài lòng sản phụ giảm đau (n %) Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng 166 Nhóm Ropivacain (n = 30) 190,5 ± 48,2 8,4 ± 3,3 7,5 ± 3,3 2,3 ± 0,7 1,5 ± 0,8 3,7 ± 0,8 2,8 ± 0,7 185,6 ± 47,2 139,1 ± 32,5 Nhóm Bupivacain (n = 30) 190,5 ± 48,2 6,7 ± 2,9 6,9 ± 2,1 1,6 ± 0,9 1,1 ± 0,6 3,3 ± 0,9 2,4 ± 0,6 141,3 ± 35,9 114,7 ± 21,3 24 (80%) (16,7%) (3,3%) 20 (66,7%) (26,7%) (6,7%) p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê håi søc toµn quèc 2016 Bảng Các tác dụng không mong muốn Giảm huyết áp > 20% Ức chế vận động (Bromage 1) Tê chân Giảm đau bên Nơn, buồn nơn Bí tiểu Ngứa Rét run BÀN LUẬN Theo bảng 1, sản phụ hai nhóm nghiên cứu tương đồng đặc điểm chung: tuổi, chiều cao, cân nặng, số BMI, tuổi thai… Các sản phụ hai nhóm mổ lần hai nên có định mổ lấy thai, tiên lượng sau mổ lần hai đau nhiều hơn, sản phụ gây tê tủy sống để mổ lấy thai, vô cảm tốt mổ Chúng loại khỏi nghiên cứu trường hợp gây tê ngồi màng cứng gặp khó khăn, catheter khơng xác đặt khoang ngồi màng cứng, trường hợp phong bế cảm giác bên Điều giúp cho việc đánh giá tác dụng hai loại thuốc tê khách quan giảm yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Thời gian trung tiện thời gian xuất viện hai nhóm tương đương Theo số nghiên cứu, gây tê màng cứng giúp sản phụ trung tiện sớm nhu động ruột trở lại nhanh so với dùng thuốc giảm đau họ morphin đường toàn thân [2], [3], [4] Đây ưu điểm phương pháp gây tê vùng để giảm đau sau mổ Khi so sánh tác dụng giảm đau sau mổ hai loại thuốc tê, ta thấy: thời gian từ kết thúc mổ đến sản phụ đau nhiều, cần dùng thuốc giảm đau khoảng giờ, khơng có khác biệt hai nhóm Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp chuẩn độ thuốc tê qua catheter màng cứng, cách tiêm liều nhỏ ml dung dịch thuốc tê, cách 10 phút sản phụ hết đau Sau đó, chúng tơi đặt liều trì từ – ml thuốc tê/giờ tùy theo đáp ứng sản phụ Theo bảng 2, ta thấy: lượng thuốc tê sử dụng chuẩn độ nhóm Ropivacain 0,125% có cao so với nhóm bupivacain 0,125% (7,5 ± 2,4 ml so với 6,9 ± 2,1 ml), nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Thời gian chờ tác dụng giảm đau liều thuốc tê nhóm ropivacain dài nhóm bupivacain, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với Nguyễn Thị Kim Chung [1] Có thể giải thích điều tác dụng Ropivacain yếu Bupivacain Điểm đau VAS 24 24 trạng thái động trạng thái tĩnh khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm Tuy nhiên, tổng liều thuốc tê sử dụng 24 đầu 24 nhóm Ropivacain cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm Bupivacain Điều cho thấy thuốc tê Ropivacain có tác dụng giảm đau yếu bupivacain, kết phù hợp với Chandra Sekhar Reddy, Peter S Hodgson Nhóm Ropivacain (n = 30) (3,3%) (3,3%) (10%) (6,7%) (10%) (10%) (6,7%) Nhóm Bupivacain (n = 30) (6,7%) (13,3%) (16,7%) (3,3,%) (6,7%) (3,3%) (6,7%) (10%) p > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Snigdha Paddalwar [2], [3], [4] Về tác dụng không mong muốn hai thuốc tê này, thấy ropivacain gây ức chế vận động nhiều cách có ý nghĩa thống kê so với bupivacain (ức chế vận động mức Bromage hai nhóm tương ứng là: 3,3% so với 16,7%) Điều phù hợp với nghiên cứu nước [1], [5] Tác dụng khơng mong muốn gây giảm hài lịng sản phụ ức chế vận động thuốc tê làm sản phụ hạn chế vận động, khơng tự phục vụ chăm sóc sơ sinh Mặt khác, ức chế vận động, sản phụ phải giảm liều thuốc tê phải chịu đựng đau Ngồi ra, thuốc tê Bupivacain có độc tính cao tim mạch nên khuyến cáo gần nước phát triển khuyên nên thay ropivacain đặc biệt giảm đau sản khoa Các tác dụng khơng mong muốn khác hai nhóm khơng có khác biệt Chúng tơi khơng gặp biến chứng nặng gây tê màng cứng nghiên cứu KẾT LUẬN Ropivacain 0,125% có tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai yếu so với bupivacain 0,125% gây tê màng cứng Tuy nhiên, nồng độ này, thuốc gây ức chế vận động so với bupivacain tác dụng khơng mong muốn khác khơng có khác biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Chung (2015), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng hỗn hợp ropivacain - fentanyl qua catheter màng cứng bệnh nhân tự điều khiển”, Luận văn Chuyên khoa II, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Học viện quân y A Chandra Sekhar Reddy, Neha Singh, Parandi Bhaskar Rao (2014), “Randomized double blind controlled study of ropivacaine versus bupivacaine in combined spinal epidural anesthesia” Anaesth, Pain & intensive care; vol 17(2) May-Aug 3.Peter S Hodgson, and Spencer S Liu (2001), “A comparison of ropivacain with fentanyl to bupivacain with fentanyl for postoperative patient-controlled epidural analgesia” Anesth Analg; 92: pp 1024-1028 Snigdha Paddalwar (2013), “A randomized, doubleblind, controlled study comparing Bupivacaine 0.125% and Ropivacaine 0.125%, both with Fentanyl mcg/ml, for labor epidural analgesia” Indian Journal of Pain; September-December; Vol 27: Issue Yamaguchi S, et al (2012), “Evaluation of motor block of the lower legs in continuous lumbar epidural infusion of ropivacain” Masui Jun; 61(6): pp 583-587 yhth (1015) - c«ng trình nckh đại hội gây mê hồi sức toàn quốc 2016 167 ... chứng nặng gây tê màng cứng nghiên cứu KẾT LUẬN Ropivacain 0,125% có tác dụng giảm đau sau mổ lấy thai yếu so với bupivacain 0,125% gây tê màng cứng Tuy nhiên, nồng độ này, thuốc gây ức chế vận... tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: so sánh tác dụng giảm đau tác dụng không mong muốn ropivacain 0,125% với bupivacain 0,125% gây tê màng cứng để giảm đau sau mổ lấy thai ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP... Nam, năm gần đây, phương pháp giảm đau chuyển đẻ sau mổ gây tê màng cứng ngày áp dụng rộng rãi Các sản phụ gây tê tủy sống phối hợp màng cứng có định mổ lấy thai Hiện nay, với xuất bơm tiêm tự

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w