1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt gan và một số yếu tố liên quan tại khoa gan – mật - tụy Bệnh viện trung ương Quân đội 108

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 384,33 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận văn này mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh Ung thư gan tại Khoa Gan Mật Tụy Bệnh viện TWQĐ 108 năm 2020; đánh giá kết quả chăm sóc và phân tích một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ HIỂN MHV: C01270

KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CẮT GAN

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA GAN – MẬT- TỤY

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Hà Nội 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ HIỂN

KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CẮT GAN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA GAN – MẬT-

TỤY BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

Chuyên ngành: Điều dưỡng

Mã số: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Vinh

Hà Nội 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Vinh, là người thầy đã tận tâm dạy bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các:

Giáo sư, Tiến sỹ trong chuyên ngành Gan - Mật - Tụy Các Thầy đã tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn:

- Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng sau đại học, Bộ môn Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện TƯQĐ 108 đã nhiệt tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

- Tập thể cán bộ nhân viên khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy Bệnh viện TƯQĐ 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

- Xin được bầy tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã phối hợp, giúp đỡ, cho tôi có cơ hội được thực hiện luận văn này

- Trân trọng biết ơn: những người thân trong gia đình, các bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Nguyễn Thị Hiển

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thị Hiển, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học

2018-2020 tại Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan:

- Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của

PGS.TS Trẫn Hữu Vinh

- Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và

khách quan, do tôi thu thập và thực hiện

- Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ

một tạp chí hay một công trình khoa học nào

Hà Nội, ngày 2 1 tháng 9 năm 2020

Tác giả

Nguyễn Thị Hiển

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục

Các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

Danh mục các hình ảnh

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3

1.1 Đặc điểm giải phẫu và sự phân chia gan 3

1.1.1.Hình thể ngoài 3

1.1.2 Sự phân chia gan 3

1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ung thư gan 6

1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 6

1.2.2 Cận lâm sàng 8

1.3 Giai đoạn ung thư Gan 10

1.4 Theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật cắt gan và 1 số yếu tố liên quan 11

1.4.1.Nhiệm vụ của người điều dưỡng 11

1.4.2 Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật 14

1.4.3 Theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật 16

1.4.4 Các yếu tố chăm sóc ảnh hưởng đến sự phục hồi 22

1.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ phục hồi sau khi ra viện 28

1.4.6.Tình hình nghiên cứu cắt gan trên thế giới và tại Việt Nam 28

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1 Đối tượng nghiên cứu 31

Trang 6

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 31

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh 31

2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 31

2.1.4 Thời gian nghiên cứu 31

2.2 Phương pháp nghiên cứu 31

2.2.1 Thiết kế 31

2.2.2 Cỡ mẫu 31

2.2.4 Quy trình chăm sóc 32

2.2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu 33

2.2.6 Xử lý số liệu 37

2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 37

2.8 Sơ đồ của quá trình nghiên cứu 38

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1 Đặc điểm chung 39

3.1.1.Tuổi và giới 39

3.1.2.Các yếu tố nguy cơ 40

3.2 Lâm sàng và cận lâm sàng 41

3.2.1 Lâm sàng 41

3.2.2 Cận lâm sàng 42

3.3 Kết quả chăm sóc 44

3.3.1 Kết quả TD chức năng sống: Mạch, nhiệt độ, huyết áp và nhịp thở 44 3.3.2 Chăm sóc giảm đau 45

3.3.3 Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng 45

3.3.4 Chăm sóc vết mổ 46

3.3.5 Chăm sóc ống thông tiểu 47

3.3.6 Chăm sóc dinh dưỡng 48

3.3.7 Chăm sóc vận động 48

3.3.8 Chăm sóc giấc ngủ 49

3.3.9 Theo dõi biến chứng 49

Trang 7

3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc bệnh nhân 52

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 54

4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54

4.3 Kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan 58

4.3.1 Theo dõi chức năng sống 58

4.3.2.Chăm sóc giảm đau 59

4.3.3 Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng 59

4.3.4 Chăm sóc vết mổ 60

4.3.5 Chăm sóc ống thông tiểu 61

4.3.6 Chăm sóc dinh dưỡng 62

4.3.7 Chăm sóc vận động 62

4.3.8 Chăm sóc giấc ngủ 62

4.3.9 Biến chứng sau mổ 63

4.3.10 Thực hiện y lệnh thuốc 63

4.3.11 Giáo dục sức khỏe 63

4.3.12 Kết quả chăm sóc 64

4.3.13 Thời gian điều trị 64

4.3.14 Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc 64

KẾT LUẬN 66

KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Đánh giá chức năng gan theo Child-Pugh 34

Bảng 3.1 Tuổi 39

Bảng 3.2 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40

Bảng 3.3 Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện 41

Bảng 3.4 Bảng triệu chứng lâm sàng 41

Bảng 3.5 Công thức máu và tỉ lệ prothrombin 42

Bảng 3.6 Kết quả sinh hóa máu 42

Bảng 3.7 Dấu ấn viêm gan 43

Bảng 3.8: Thói quen của bệnh nhân 43

Bảng 3.9 Tiền sử điều trị 43

Bảng 3.10 Tình trạng đau thang điểm VAS 45

Bảng 3.11 Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng 45

Bảng 3.12 Tính chất dịch dẫn lưu sau phẫu thuật 46

Bảng 3.13 Đánh giá tình trạng vết mổ 46

Bảng 3.14 Chăm sóc thông tiểu 47

Bảng 3.15 Chăm sóc dinh dưỡng 48

Bảng 3.16 Tình trạng vận động 48

Bảng 3.17 Tình trạng giấc ngủ 49

Bảng 3.18 Tai biến biến chứng 49

Bảng 3.19 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 51

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và giới 52

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và tuổi 52

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và nhiễm khuẩn vết mổ nông 52 Bảng 3.23 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và số ngày nằm viện 53

Bảng 3.24 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và bệnh kèm theo 53

Bảng 3.25 Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và thời gian phát hiện bệnh 53

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Giới 39

Biểu đồ 3.2 Các yếu tố nguy cơ 40

Biểu đồ 3.3 Tần suất thay băng vết mổ 47

Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ chăm sóc 51

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình thể ngoài của gan 3

Hình 1.2: Phân chia gan theo Couinaud 4

Hình 1.3: Phân chia gan theo Tôn Thất Tùng 5

Hình 1.4 Triệu chứng đau bụng 7

Hình 1.5 Nước tiểu vàng đậm 7

Hình 1.6 Da niêm mạc vàng 8

Hình 1.7: Thuốc thụt và tắm 16

Hình 1.8: Vận động sau mổ ngày thứ hai 20

Hình 1.9 Thước đo mức độ đau 21

Hình 1.10: Giảm đau sau mổ 22

Hình 1.11: Vành đai trong mổ 25

Hình 1.12: Chăm sóc vết mổ 25

Trang 11

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư gan là căn bệnh ung thư phổ biến thứ 6 trên thế giới với với trên 782.000 người được chẩn đoán mỗi năm Theo báo cáo của ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2018 trên thế giới mỗi năm có khoảng 841.000

ca mắc mới ung thư gan và 781.000 người tử vong vì căn bệnh này Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam có tỷ lệ mắc ung thư gan theo giới tính nam cao thứ 3 thế giới, chỉ đứng sau Mông Cổ và Lào Tại Việt Nam, ung thư gan đứng đầu trong các loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới và thứ 5 ở nữ giới với số mắc năm 2018 là 25.335 ca Tỷ lệ mắc ở nam giới nước ta là 39/100.000 dân, trong khi nữ giới là 9,5/100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh là 23,2 trên 100.000 người ở cả hai giới Tỉ lệ tử vong gần bằng tỉ lệ mới mắc cho thấy việc kiểm soát, điều trị và tiên lượng căn bệnh này còn hết sức khó khăn [1], [2], [3]

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị ung thư gan: tiêm cồn, nút mạch hóa chất, đốt nhiệt cao tần, tắc mạch với hạt vi cầu tải hóa chất, tắc mạch xạ trị, ghép gan Tuy nhiên, phẫu thuật cắt gan là phương pháp điều trị

cơ bản và hiệu quả nhất Nhờ sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, khả năng đánh giá chức năng gan trước mổ, dụng cụ phẫu thuật, kỹ thuật mổ và hồi sức, phẫu thuật cắt gan ngày càng thu được kết quả tốt hơn với tỉ lệ tai biến, biến chứng và tử vong đã giảm một cách đáng kể [4], [5], [6], [7]

Năm 1888, Lagenbach lần đầu tiên thực hiện thành công phẫu thuật cắt gan điều trị cho một bệnh nhân u gan [8], [9] Năm 1939, từ nền tảng luận văn

“Sự phân bố các tĩnh mạch của gan và những áp dụng để cắt gan”, Tôn Thất Tùng đã đưa ra phương pháp cắt gan có kế hoạch gọi là “Kỹ thuật cắt gan bằng cách thắt các cuống Glisson trong nhu mô gan” Sau đó, phương pháp cắt gan Tôn Thất Tùng nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam cũng như trên thế giới [10], [11], [12]

Trang 12

2

Năm 1986, Takasaki (Nhật Bản) giới thiệu kỹ thuật cắt gan kiểm soát cuống Glisson tại rốn gan, phương pháp của tác giả tỏ rõ nhiều ưu việt trong cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan nhờ: xác định chính xác diện cắt gan, giúp cắt gan theo giải phẫu một cách an toàn, hạn chế sự thiếu máu nhu

mô phần gan để lại, giảm mất máu và tránh phát tán tế bào ung thư sang các phân thùy gan lân cận khi mổ [14], [15], [16], [17]

Trên thế giới, đã có các nghiên cứu về cắt gan theo Takasaki điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, nhưng vẫn còn những ý kiến khác nhau về đặc điểm kỹ thuật cũng như kết quả của phẫu thuật [18], [19], [20], [21], [22], [24], [25]…

Tại Việt Nam, các thống kê tập trung chủ yếu vào phẫu thuật cắt gan, việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt gan gặp rất nhiều khó khăn vì gan là cơ quan quan trọng quyết định lớn đến chất lượng cuộc sống cũng như tiên lượng bệnh, khâu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật là rất quan trọng đóng góp rất lớn đến kết quả hồi phục sau phẫu thuật sớm hay muộn “Tuy nhiên, phẫu thuật cũng có thể xảy ra các tai biến và biến chứng, nếu không được theo dõi, phát hiện kịp thời sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh Việc chăm sóc, theo dõi, tập vận động phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật là một công việc vô cùng quan trọng của người điều dưỡng góp phần vào sự thành công của ca phẫu thuật, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm các biến chứng sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị đem lại sự hài lòng của người bệnh

Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt gan và một số yếu tố liên quan tại khoa Gan – Mật – Tụy Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” nhằm hai mục

tiêu sau:

1 Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh Ung thư gan tại Khoa Gan Mật Tụy Bệnh viện TWQĐ 108 năm 2020

2 Đánh giá kết quả chăm sóc và phân tích một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 09/05/2021, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w