1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ du lịch trên địa bàn Hà Nội

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 351,67 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về dịch vụ du lịch của thành phố Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của QLNN về dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt là quản lý của chính quyền thành phố Hà Nội; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về dịch vụ du lịch ở Hà Nội, đặc biệt là trong điều kiện HNQT. Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội và luận giải các điều kiện, kiến nghị các cơ quan chức năng hoàn thiện QLNN về dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ HOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 8340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Văn Dũng Phản biện 1: PGS TS Chu Xuân Khánh, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Cao Huy, Ban Tơn Giáo Chính Phủ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp D, tầng 4, nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh – quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 9h45’ ngày 23 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng thủ đô quốc gia nào; với Hà Nội, dịch vụ du lịch có tầm quan trọng đặc biệt khơng góc độ lợi ích kinh tế mà cịn vấn đề sắc văn hóa, tâm hồn dân tộc, lĩnh trị, mặt quốc gia nhiều góc độ khác Bước sang kỷ 21, tổ chức thành công Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, hịa nhịp với cơng đổi đất nước tiến trình hội nhập quốc tế; lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch Hà Nội nỗ lực vượt qua khó khăn, huy động nội lực tranh thủ nguồn lực quốc tế để tăng trưởng, phát triển mạnh mẽ Nhờ góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế, giữ gìn phát huy sức sống sắc văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, giải vấn đề xã hội thủ nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch Thủ đô bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, có cơng tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch quyền địa phương cấp Thành phố Điều đặt cho công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội hàng loạt vấn đề phải giải Đây vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Hà Nội nước Đề tài: “Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội’’ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trình nghiên cứu, khảo sát làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện đẩy mạnh HNQT (hòa nhập quốc tế) Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt gồm: - Phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn QLNN dịch vụ du lịch cấp thành phố Hà Nội; luận giải đặc thù nội dung QLNN dịch vụ du lịch theo ngành kết hợp lãnh thổ; - Phân tích đánh giá thực trạng QLNN dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt quản lý quyền thành phố Hà Nội; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QLNN dịch vụ du lịch Hà Nội, đặc biệt điều kiện HNQT - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội luận giải điều kiện, kiến nghị quan chức hoàn thiện QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội việc cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn thành phố, khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ phân cấp cho quyền cấp thành phố góc độ quản lý kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: việc nghiên cứu, phân tích thực trạng QLNN du lịch thành phố Hà Nội chủ yếu từ năm 2017 đến nay; giải pháp đề xuất hoàn thiện QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2021 định hướng đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Về phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng để làm rõ vấn đề QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố biến đổi không ngừng, mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, gắn với điều kiện cụ thể Về phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao hàm phương pháp diễn dịch phương pháp quy nạp; phương pháp định tính, định lượng, phối hợp thực khảo sát số quan quản lý đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bổ sung số vấn đề mang tính chất lý luận, giải phải thực tiễn thay đổi phát sinh trình phát triển, đáp ứng nhu cầu hội nhập văn hóa, đa dạng hóa tồn cầu hóa, phát triển ứng dụng quản lý theo công nghệ 4.0 QLNN dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ địa bàn thành phố trực thuộc trung ương Điều góp phần tạo sở khoa học việc hoạch định chế, sách phương hướng QLNN dịch vụ du lịch nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề lý luận dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch: Khái niệm dịch vụ: dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vô hình khơng dẫn đến quyền sở Việc thực dịch vụ gắn, hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất Khái niệm du lịch: du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Từ hai định nghĩa trên, hiểu: Dịch vụ du lịch loại dịch vụ, trình phát triển dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch giúp doanh nghiệp thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh Nếu hiểu theo nghĩa rộng dịch vụ du lịch hiểu: “Dịch vụ du lịch hoạt động kết mà bên cung cấp cho khách du lịch chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu Sản phẩm có hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” Ví dụ: dịch vụ hướng dẫn viên du lịch 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch mang số đặc điểm sau: Tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch tác động nguyên nhân mang tính tự nhiên xã hội ví dụ Hà Nội mùa thu có nhiều khách du lịch cối chuyển màu vàng đẹp, thời tiết mát mẻ dễ chịu, ăn đặc trưng mùa vụ hấp dẫn du khách Công nghệ dịch vụ: xu hướng áp dụng công nghệ 4.0 để nâng cao khả tương tác, minh bạch thông tin, hỗ trợ công nghệ, quản lý trực tuyến mặt đời sống phát sinh yêu cầu cập nhật công nghệ mới, ứng dụng cho ngành dịch vụ du lịch, phát triển du lịch thơng minh 1.1.3 Vai trị dịch vụ du lịch Các vai trò dịch vụ du lịch thể cụ thể thơng qua vai trị sau: Khơng ngành xuất chỗ mà ngành “xuất vơ hình” sản phẩm du lịch Đó danh lam thắng cảnh, giá trị di tích lịch sử – văn hố, tính độc đáo truyền thống phong tục tập quán… Tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương thông qua việc thu thuế sở hoạt động địa bàn 1.2 Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Formatted: Centered, Line spacing: Multiple 1.1 li Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 15 pt, English (United States) Khái niệm quản lý nhà nước: Từ phân tích trên, đưa : quản lý nhà nước điều khiển đạo hệ thống hay trình để vận động theo phương hướng đạt mục đích định vào quy định hành chính, luật ngun tắc tương ứng Trong đó, chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước, quan nhà nước tổ chức nhà nước xã hội cá nhân nhà nước uỷ quyền thực quyền quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch: Trên cở sở lý luận trên, đưa khái niệm QLNN dịch vụ du lịch tác động có tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ du nhằm định hướng hoạt động theo mục tiêu đề giai đoạn nhằm thoả mãn hài lòng du khách du lịch Đối tượng quản lý: doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch hoạt động liên quan đến du lịch địa bàn thành phố trung ương Công cụ quản lý: quan, tổ chức có thẩm quyền thành phố trung ương thực quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch hệ thống công cụ quản lý kinh tế chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch phù hợp với địa bàn, quy định pháp luật phạm vi thẩm quyền phân cấp 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 1.2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch Hoạch định phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch Xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch công việc quan trọng định định hướng phát triển có tác dụng định hướng dài hạn cho cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch phát triển Xây dựng chiến lược để phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch xác định nhiệm vụ mục tiêu dài hạn, lựa chọn sách thích hợp với điều kiện nước, quốc tế phối hợp tối ưu nguồn lực để đạt mục tiêu đề Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ du lịch địa bàn Chính quyền thành phố góp phần xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch địa bàn, đưa biện pháp, định hướng lớn phát triển dịch vụ du lịch địa phương vào chiến lược phát triển KT-XH thành phố, đất nước Quy hoạch phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn thành phố trực thuộc trung ương việc bố trí xếp nguồn lực nhằm khai thác hợp lý có hiệu mạnh vùng, miền dựa di sản văn hoá, sản phẩm truyền thống nhằm đạt mục tiêu phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch nói riêng KT-XH nói chung khoảng thời gian định Quy hoạch phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn thành phố bao gồm quy hoạch tổng thể quy hoạch cụ thể theo vùng, lãnh thổ đặc trưng vùng miền 1.2.2.2 Xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật dịch vụ du lịch Xây dựng thực thi sách hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn quản lý Xây dựng thực thi sách hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn bao gồm triển khai việc thực pháp luật, sách trung ương xây dựng, triển khai sách đặc thù hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch thuộc thẩm quyền phân cấp cho thành phố Xây dựng thực thi sách nhằm tạo lập môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch hoạt động hiệu Hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch khâu đột phá, kích thích phát triển nhiều hoạt động khác ngành, lĩnh vực hoạt động tạo lợi nhuận cao 1.2.2.3 Tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức QLNN dịch vụ du lịch Tổ chức máy QLNN dịch vụ du lịch bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu Chủ thể QLNN dịch vụ du lịch quan chức máy QLNN thực nhiệm vụ quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch thành phố trực thuộc trung ương Trong tổ chức quan cần điều chỉnh cấu tổ chức tinh gọn theo hướng giảm bớt đầu mối, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp chức năng, thẩm quyền quan máy 1.2.2.4 Xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển dịch vụ du lịch Cơng tác xã hội hóa phát triển dịch vụ du lịch dựa sở huy động nguồn lực nước, khai thác tối ưu lợi so sánh, đề cao vai trò, trách nhiệm thành phần, đặc biệt vai trị cộng đồng, người góp phần tạo dựng nên mơi trường du lịch an tồn, lành mạnh, thân thiện ấn tượng du khách Xã hội hóa dịch vụ du lịch thể qua số khía cạnh cụ thể sau: Thu hút tham gia cộng đồng Bởi số hàng triệu lượt khách hàng nghìn tỷ đồng doanh thu du lịch năm, không kết sách vĩ mơ, dự án đầu tư, hay cơng trình hạ tầng kỹ thuật đại, mà từ nỗ lực tưởng chừng nhỏ bé cá nhân, khâu, đoạn Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch ngày tích cực tham gia xã hội hóa Ngày này, cơng tác xã hội hóa du lịch hoạt động thiết thực, mang lại lợi ích cho bên tham gia Tuy nhiên, cần khách quan nhìn nhận, chế thu hút nguồn lực đầu tư phát triển du lịch, chưa thực tạo cú hích lớn Điều khiến cho việc huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư vào du lịch cịn hạn chế Chính vậy, cấp, ngành quyền địa phương cần sớm đưa lộ trình, chiến lược cụ thể để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thời gian tới Đồng thời có sách đặc thù, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động 1.2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Kiểm tra, kiểm soát hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn Kinh doanh dịch vụ du lịch "chui" không tiềm ẩn nhiều rủi ro với du khách mà cịn khiến mơi trường kinh doanh dịch vụ du lịch trở nên thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh uy tín thương hiệu ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Thể văn luật, Song song với phát triển du lịch, 1.2.3 Chủ thể QLNN dịch vụ du lịch Chủ thể QLNN dịch vụ du lịch quan Nhà nước bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, quyền địa phương…Phần tập trung phân tích trách nhiệm Chủ thể công việc QLNN dịch vụ du lịch bao gồm: Trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước dịch vụ du lịch giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước dịch vụ du lịch nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung; bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Bộ, quan ngang Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan nhà nước có liên quan ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch; huy động nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển dịch vụ du lịch; lồng ghép nội dung liên quan đến phát triển dịch vụ du lịch chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước du lịch địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế địa phương 1.2.4 Vai trò QLNN dịch vụ du lịch Vai trò dịch vụ du lịch cầu nối khách du lịch với điểm đến, dịch vụ du lịch tạo nên sức hấp dẫn, giữ chân yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch quay trở lại Chất lượng dịch vụ du lịch phản ảnh chất lượng du lịch yếu tố cấu thành lên chất lượng du lịch Vai trò QLNN dịch vụ du lịch cần xác định rõ công việc cần phải làm, đưa giải pháp kiến nghị lên Chính phủ để đảm bảo mục tiêu hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng phát triển bền vững Qua đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với bộ, quan, địa phương thực 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch số địa phương học kinh nghiệm thành phố Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Nha Trang TP Nha Trang địa bàn hội tụ đậm nét yếu tố tảng cho trung tâm du lịch biển quốc tế bao gồm đô thị phát triển với đầy đủ giá trị văn hóa, nhân văn đánh giá cao, môi trường sạch, người hiền hòa, nhã nhặn kết hợp với giá trị cảnh quan thiên nhiên kỳ thú vịnh, biển, núi, sông, vùng ngập mặn, cảnh quan sinh thái nông nghiệp trù phú, hệ sinh thái biển đa dạng Thành phố có nhiều di sản văn hóa lịch sử quý Tháp Bà Ponagar, Viện Pasteur, Viện Hải dương học 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Hải Phòng Nhắc đến dịch vụ du lịch Hải Phòng, thường nghĩ đến dịch vụ thăm quan thắng cảnh đảo Cát Bà hay bãi biển Đồ Sơn Hải Phịng thành phố biển lớn nước ta Thứ nhất, việc nắm bắt thời để có định hướng phát triển dịch vụ du lịch cho phù hợp với tình hình thức tế thành phố; triển khai thực tốt pháp luật sách phát triển dịch vụ du lịch nhằm tạo lập môi trường pháp lý, kinh tế, xã hội kết cấu hạ tầng thuận lợi cho phát triển dịch vụ du lịch địa phương 1.3.3 Một số học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội Từ thành công hạn chế công tác QLNN dịch vụ du lịch hai địa phương Nha Trang Hải Phịng, rút số kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội sau: Một là, phải xây dựng quy hoạch tổng thể để phát triển dịch vụ du lịch cho thời gian dài, hợp lý; có chiến lược, kế hoạch sách khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch phát triển vững Để phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch, quyền thành phố cần phải đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng quy hoạch dài hạn Hai là, ban hành sách để đa dạng hóa dịch vụ du lịch, đồng thời tạo dịch vụ du lịch đặc thù địa phương để thu hút du khách Việc đa dạng hóa dịch vụ du lịch tạo dịch vụ du lịch đặc thù địa phương thu hút nhiều du khách đến với Hà Nội Ba là, hoàn thiện máy QLNN dịch vụ du lịch quan tâm đến việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ du lịch Thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao lực quản lý, điều hành quan tham mưu quản lý dịch vụ du lịch Để quan phát huy vai trò, thể tốt chức cơng tác QLNN dịch vụ du lịch, cần phải quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, áp dụng hình thức điều động, luân chuyển, tạo điều kiện để cán có điều kiện tiếp cận thực tiễn, đồng thời cần phải thường xuyên tổ chức giao lưu với địa phương, tỉnh bạn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức điều hành hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch Coi trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực với trình độ chun mơn, kiến thức cung cấp dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao du lịch HNQT TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương nói sở lý luận chung QLNN dịch vụ du lịch, bao hàm khái niệm chung QLNN, khái niệm du lịch dịch vụ du lịch Các phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn Đánh giá, phân tích nội dung QLNN dịch vụ du lịch Qua đó, hiểu khái niệm, vai trò trách nhiệm chủ thể QLNN dịch vụ du lịch, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng dịch vụ du lịch yếu tố cấu thành lên chất lượng du lịch 10 -Trên địa bàn Hà Nội có khoảng 1094 doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển đăng ký đó:  Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế: 894 DN  Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: 200 DN đăng ký KDLH, khoảng gần 1000 doanh nghiệp có ĐKKD;  Doanh nghiệp vận chuyển: 79 (DN vận chuyển ô tô, đường thủy, xe điện, xích lơ…);  Hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ: 6.697 người, HDV quốc tế: 4.300 người, HDV nội địa: 2.397 người 2.2.2 Thực trạng dịch vụ du lịch Hà Nội (phân tích SWOT) Thuận lợi dịch vụ du lịch Hà Nội  Với vị trí thị lớn, trung tâm văn hố kinh tế, trị hàng đầu đất nước, dân số khoảng triệu dân, S: 3.324,3 km2, Hà Nội có dịch vụ du lịch phát triển đồng bộ, đa dạng có hệ thống sở lưu trú, dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí, lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp, việc cung cấp đầy đủ thông tin du lịch nhiều ngôn ngữ khác  Tiềm du lịch phong phú, đa dạng, có tài nguyên, dịch vụ du lịch đặc biệt có giá trị, giới cơng nhận Khó khăn dịch vụ du lịch Hà Nội  Tình trạng hạn chế nhận thức xã hội lực tổ chức quản lý dịch vụ du lịch Hà Nội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ dịch vụ du lịch thời gian gần  Chưa có phối hợp đồng cấp quản lý từ trung ương, từ địa phương khác với ngành liên quan Hà Nội việc đưa giải pháp, sáng kiến để phát triển dịch vụ du lịch, tour du lịch đa dạng, hấp dẫn chi phí hợp lý Cơ hội phát triển du lịch Hà Nội  Hình ảnh vị Việt Nam ngày tăng cường khu vực quốc tế, Hà Nội lợi để trở thành trung tâm dịch vụ du lịch hàng đầu khu vực  Xu hướng mở rộng tăng cường quy mô Hà Nội tạo nhu cầu du lịch dịch vụ lớn Thách thức phát triển du lịch Hà Nội  Cạnh tranh chất lượng dịch vụ du lịch địa phương, vùng miền quốc gia ngày trở nên gay gắt  Yêu cầu thị trường dịch vụ du lịch ngày cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; tiện nghi an toàn 2.2.3 Quan điểm mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội 12 2.2.3.1 Quan điểm phát triển chung Định hướng Chính phủ phát triển dịch vụ Hà Nội trở thành trung tâm đứng đầu nước cung cấp chất lượng dịch vụ du lịch đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch địa bàn Cụ thể: 1/ Phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội với vai trò lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy phát triển lĩnh vực, ngành liên quan, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế 2/ Phát triển dịch vụ du lịch với vai trò trung tâm phát triển dịch vụ du lịch vùng nước, đầu mối phân phối khách cho tỉnh khu vực phía Bắc 3/.Phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội có chất lượng cao, theo hướng chuyên nghiệp, vừa đại vừa dân tộc, có trọng tâm, trọng điểm 2.2.3.2 Mục tiêu phát triển Kỳ vọng đến năm 2020, dịch vụ du lịch Hà Nội thực trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, tính chuyên nghiệp, hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu cao, có sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hố dân tộc, thân thiện với mơi trường, đưa Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp xứng đáng trung tâm dịch vụ du lịch khu vực nước Các mục tiêu cụ thể sau: 1/.Xây dựng Hà Nội thành trung tâm cung ứng dịch vụ du lịch nước khu vực, đưa dịch vụ du lịch thật trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Thủ đô 2/ Phát triển không gian lãnh thổ để mở rộng sở sản xuất sản phẩm, thủ công mỹ nghệ đặc thù tăng thêm sản phẩm dịch vụ đặc thù khác theo hướng du lịch sinh thái dựa tảng sẵn có thiên nhiên 2.2.3.3 Một số không gian ưu tiên phát triển cho dịch vụ du lịch Hà Nội - Không gian ưu tiên phát triển dịch vụ du lịch Trung tâm Hà Nội - Không gian ưu tiên phát triển du lịch Sơn Tây - Ba Vì - Không gian ưu tiên phát triển du lịch Hương Sơn - Quan Sơn - Không gian ưu tiên phát triển du lịch Đền Sóc – Hồ Đồng Quan - Khơng gian ưu tiên phát triển du lịch Vân Trì - Cổ Loa - Không gian ưu tiên phát triển du lịch Hà Đông phụ cận 2.2.3.4 Các tiêu phát triển dịch vụ du lịch thời gian tới Phát triển dịch vụ buồng phòng khách sạn đến năm 2030: Cụm trung tâm Hà Nội: dự kiến 30.000 phòng Cụm du lịch Sơn Tây - Ba Vì: dự kiến 10.000 phòng Cụm du lịch Hương Sơn - Quan Sơn: dự kiến 5.000 phịng Cụm du lịch đền Sóc - Hồ Đồng Quan: dự kiến 5.000 phòng Cụm du lịch Vân Trì - Cổ Loa: dự kiến 3.000 phịng Cụm du lịch Hà Đông phụ cận: dự kiến 2.000 phòng 13 Phát triển dịch vụ du lịch đến năm 2020 Dịch vụ du lịch văn hóa Dịch vụ du lịch sinh thái (Ba Vì, Hương Sơn…) Dịch vụ du lịch vui chơi giải trí Dịch vụ du lịch MICE (Hội nghị, khen thưởng, hội thảo, kiện) 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội xây dựng quy hoạch bám sát văn bản, nghị định, thông tư đạo tổng thể Trung ương ngành như: Luật du lịch, Nghị số 08NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch nói chung lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng trở thành ngành/lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Sau thực trạng số nội dung quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch thành phố giai đoạn 2020-2030: Phát triển dịch vụ du lịch trọng yếu - Dịch vụ du lịch văn hóa: Phát triển loại hình tham quan di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, tham quan phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch cộng đồng - Dịch vụ du lịch sinh thái: Tập trung vào sản phẩm tham quan, nghiên cứu tìm hiểu giá trị cảnh quan, sinh thái khu vực Vườn quốc gia Ba Vì; khu danh thắng Hương Sơn; khu vực núi Sóc - hồ Đồng Quan Phát triển dịch vụ du lịch liên kết - Dịch vụ du lịch mang tính quốc tế: Liên kết Hà Nội với điểm đến quốc tế theo đường hàng không; Đường sắt liên vận quốc tế: Hà Nội - Trung Quốc, Hà Nội - Lào; Đường xuyên Á - Dịch vụ du lịch quốc gia: Các tuyến du lịch quốc gia phát triển sở tuyến quốc lộ từ Hà Nội gồm: Quốc lộ 1; Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 5; Quốc lộ 6; Quốc lộ 32 Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ dịch vụ du lịch lưu trú Dự kiến quy mơ phịng cụm du lịch trọng điểm đến năm 2030: - Cụm du lịch Trung tâm Hà Nội: dự kiến quy mơ 30.000 phịng - Cụm du lịch Sơn Tây - Ba Vì: dự kiến quy mơ 10.000 phịng - Cụm du lịch Hương Sơn - Quan Sơn: dự kiến quy mơ 5.000 phịng - Cụm du lịch đền Sóc - Hồ Đồng Quan: dự kiến quy mơ 5.000 phịng - Cụm du lịch Vân Trì - Cổ Loa: dự kiến quy mơ khoảng 3.000 phịng - Cụm du lịch Hà Đơng phụ cận: dự kiến quy mơ khoảng 2.000 phịng + Hệ thống sở lưu trú vùng lõi - Trung tâm Hà Nội 14 + Phát triển hệ thống sở lưu trú gắn với sinh thái dọc theo vành đai xanh bao gồm: Vành đai xanh hai bờ sông Hồng; Vành đai xanh cảnh quan sinh thái; Vành đai xanh hai bờ sông Đáy + Tại cụm du lịch trọng điểm, khu, điểm du lịch: Tập trung nâng cấp chất lượng thay hệ thống sở lưu trú có phát triển hệ thống sở lưu trú đa dạng phù hợp với định hướng thị trường 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật dịch vụ du lịch Lĩnh vực cung ứng dịch vụ du lịch thành phố ln xác định rõ để có khung pháp lý tảng tốt để phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch việc xây dựng tổ chức thực sách pháp luật phải nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập cơng tác xây dựng thực thi sách pháp luật dịch vụ du lịch 2.3.3 Tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Với cấu tổ chức trên, quan ban ngành có quy định chức năng, nhiệm vụ, máy nhân từ cấp lãnh đạo Sở tới cấp chuyên viên Tuy nhiên, yêu cầu lớn từ cải cách hành đất nước, nâng cao chất lượng số lượng dịch vụ du lịch thành phố, thích nghi với thay đổi nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức QLNN dịch vụ du lịch Hà Nội, đặc biệt công tác tinh gọn, tuyển dụng nhân tài, xếp người việc yêu cầu bắt buộc để đảm bảo dịch vụ lịch Hà Nội khẳng định đẳng cấp vị thị trường nước quốc tế 2.3.4 Xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển dịch vụ du lịch Song song với thành tựu đạt phía cơng tác xã hội hoá nguồn lực xã hội cho phát triển dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội nhiều bất câp: 1, Cơ chế sách cịn quan liêu, chưa trú trọng phát triển tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tư nhân nhỏ, làng nghề (hộ gia đình, cá nhân…) 2, Các sách thu hút khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình xã hội hố cịn chưa thực phát huy kỳ vọng quan QLNN Do, nhiều bất cập cơng tác trình duyệt, thẩm định…đơi lúc tồn đọng chế xin cho, quen biết… 3, Chính sách thu hút thành phần kinh tế tham gia vào trình phát triển dịch vụ du lịch chưa công bằng, phản ảnh lực chủ đầu tư 15 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Vai trị cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch cấp, ngành quản lý thành phố Hà Nội đề cao phối hợp thực hiệu để giữ gìn nâng cao hình ảnh Thủ mắt du khách nước bạn bè quốc tế Sở Du lịch Hà Nội, với vai trị đầu mối cơng tác quản lý nhà nước Thành phố, thường xuyên tiến hành hoạt động cụ thể sau: - Xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp công tác với Công an Thành phố, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đơn vị chuyên môn Bộ Công an ngành chức Thành phố thực hiệu công tác quản lý Nhà nước tra, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội thể tập trung qua đánh giá chất lượng dịch vụ, hài lòng du khách đối tượng, lĩnh vực liên quan quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 2.4.1.1 Kết đạt tham mưu, hoạch định phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội xác định dịch vụ du lịch lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, xác định ưu tiên phát triển dịch vụ du lịch mũi nhọn, xây dựng quy hoạch, nghị quyết, kế hoạch khả thi, sát thực để phát triển Các quan sở ban ngành tham mưu ban hành Quyết định phê duyệt Đề cương đề án “Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng gốm sứ Bát Tràng làng dệt lụa Vạn Phúc”… 2.4.1.2 Kết xây dựng triển khai thực chế, sách dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội xây dựng triển khai thực nhiều tuyên truyền, phổ biến, vận động thực pháp luật, sách du lịch địa bàn Nhờ đó, sở kinh doanh dịch vụ du lịch, người dân du khách hiểu rõ pháp luật, sách chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn 2.4.1.3 Kết tổ chức thực phát triển dịch vụ du lịch: Hà Nội trọng vào công tác xây dựng môi trường kinh doanh hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá 16 nhân tham gia phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp với biến đổi môi trường kinh doanh nước quốc tế Công tác xây dựng môi trường tự nhiên hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch tập trung trang trí, xây dựng, cải tạo cảnh quan trụ sở, nhà ở, nhà hàng, cửa hiệu, đường phố… thành vườn hoa, tiểu cảnh đặc sắc để khách du lịch tham quan, chụp ảnh lưu niệm; trọng tham mưu công tác đánh giá tác động môi trường giải pháp bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu điều kiện tiên để phê duyệt chiến lược, quy hoạch, dự án; tổ chức tuyên truyền, lồng ghép công tác bảo vệ môi trường hoạt động ngành Công tác xây dựng mơi trường văn hóa hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Sở Du lịch tiến hành thường xuyên, hiệu cán trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch với tổ chức, đơn vị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch; cộng đồng khách du lịch tham gia hoạt động lĩnh vực cung ứng dịch vụ du lịch Hiện 100% cán bộ, công chức, người lao động Sở cam kết thực nghiêm túc quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, người lao động quan thuộc thành phố Hà Nội Quy tắc ứng xử nơi công cộng địa bàn Thành phố Cải thiên nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch điểm đến Thành phố quan tâm, đạo tiếp tục triển khai đồng nhiều giải pháp phát triển du lịch, xây dựng nâng cấp nhiều sản phẩm du lịch như: triển khai chương trình trồng triệu xanh, chỉnh trang đô thị, tạo cảnh quan đẹp, đồng số tuyến phố văn minh xanh, sạch, đẹp; tổ chức quân đảm bảo trật tự giao thông đô thị, xử lý lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; tiếp tục tham mưu triển khai trì tổ chức hoạt động không gian khu vực Hồ Hoàn Kiếm phụ cận, hoạt động phố sách Hà Nội, Tháng khuyến mại du lịch để thu hút khách du lịch nước quốc tế Sở phối hợp với quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố công tác xây dựng điểm đến du lịch địa phương mà tập trung vào nội dung: Phối hợp công tác tham mưu, đề xuất, báo cáo Thành ủy, HĐND, UBND việc xin chủ trương đầu tư xây dựng thực dự án, chương trình phát triển du lịch địa phương Công tác quản lý chất lượng dịch vụ du lịch chương trình du lịch ln ngành du lịch Hà Nội trọng Đối với hoạt động hướng dẫn viên, địa bàn Thành phố có 5.123 hướng dẫn viên du lịch hoạt động, có 3633 hướng dẫn viên du lịch quốc tế 1490 hướng dẫn viên du lịch nội địa Đối với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch, nay, loại hình vận chuyển khách du lịch sử dụng Hà Nội 17 đa dạng bao gồm: Ơ tơ; xích lơ du lịch; xe điện; xe máy; tàu du lịch sông Hồng; đường sắt; đường Hàng không Đối với hoạt động sở mua sắm đạt chuẩn phục vụ khách du lịch; sở ăn uống đạt chuẩn phục vụ khách du lịch, địa bàn thành phố Hà Nội có 23 sở kinh doanh dịch vụ mua sắm, 20 sở kinh doanh dịch vụ ăn uống công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Sở Du lịch công khai, phổ biến rộng rãi để giới thiệu cho đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch (các công ty lữ hành, vận chuyển du lịch…), du khách ngồi nước Cơng tác tun truyền, quảng bá, xúc tiến dịch vụ du lịch triển khai hiệu thu hút khách du lịch ngồi nước Cơng tác liên kết, hợp tác phát triển dịch vụ du lịch tiếp tục triển khai với nội dung ký kết chương trình hợp tác phát triển dịch vụ du lịch, giới thiệu điểm đến du lịch Hà Nội với tỉnh, thành phố nước Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực xác định yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng điểm đến dịch vụ du lịch, đáp ứng đủ nhu cầu đối tượng thị trường khách du lịch Sở chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch địa bàn thành phố năm 2018 phối hợp với sở đào tạo để đào tạo chỗ CBCC Kết tra, kiểm tra dịch vụ du lịch ghi nhận, nắm bắt thực tế hoạt động sở, tình hình hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, kịp thời đạo giúp tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đồng thời xử lý vi phạm kịp thời, từ tạo gắn bó với địa phương quận, huyện địa bàn tin tưởng doanh nghiệp du khách 2.4.2 Những hạn chế, khó khăn Một là, việc tham mưu, hoạch định chiến lược phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch hạn chế, đó, hoạt động, dịch vụ du lịch Hà Nội chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi thành phố Vấn đề môi trường, tình hình an ninh trật tự điểm du lịch cải thiện, nhiên cịn khó khăn với nhiều vấn đề phát sinh, bất cập Hai là, xây dựng thực thi sách phát triển dịch vụ du lịch địa bàn chậm chuyển biến việc thu hút đầu tư vào dự án lớn, tổ hợp khách sảạn, khu vui chơi giải trí, chưa có dự án quy mô, đột phá cho ngành du lịch Ba là, chất lượng nguồn nhân lực số khâu, số phận chưa đáp ứng u cầu tình hình mới, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao chưa đầu tư mức 18 Bốn là, sản phẩm, dịch vụ du lịch thành phố có cải thiện số lượng chất lượng cịn thiếu tính độc đáo, hấp dẫn; dịch vụ du lịch chưa đa dạng, phong phú 2.4.3 Nguyên nhân kết hạn chế, yếu Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức bên liên quan vai trò phát triển cung cấp dịch vụ du lịch chưa sâu sắc Tính chủ động, sáng tạo , trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ số cán phụ trách cung cấp dịch vụ du lịch cấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chưa quan tâm đầu tư mức công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển đa dạng hoá dịch vụ du lịch đạt chất lượng Chưa quan tâm mức công tác tuyên truyền để nâng cao hiểu biết việc cung cấp dịch vụ du lịch đạt chất lượng Chưa chủ động kiến tạo vươn thị trường quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ du lịch Mức đầu tư từ ngân sách cho kết cấu sở hạ tầng điểm du lịch chưa tương xứng với tiềm lợi tự nhiên Nguyên nhân khách quan Nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển dịch vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch chậm xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển thành phố Hà Nội Một số hộ làng nghề truyền thống (Bát Tràng, Hà Tây…) cịn gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư Các điểm thăm quan du lịch cịn thiếu số dịch vụ phụ trợ (Ví dụ: Khi du khách đến thăm quan làng nghề gốm sứ Bát Tràng thiếu dịch vụ xe buýt tuyến riêng dành cho du khách từ phố cổ Bát Tràng” 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi Thủ đô Hà Nội, ngành du lịch Thủ đô tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí ngành kinh tế lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định, quy mơ hoạt động ngày mở rộng, đóng góp có hiệu vào chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Từ phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Hà Nội, thành phố có thành tựu, kết khả quan phát triển du lịch thành phố tiếp tục trì nhịp độ phát triển, công tác quản lý hoạt động du lịch tăng cường; công tác quy hoạch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch tập trung; hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch mở rộng, sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Hà Nội bổ sung bước nâng cao chất lượng phục vụ, sản phẩm du lịch trọng chất lượng, bước xã hội hoá, đa dạng hố hình thức đầu tư, thu hút ngày nhiều nguồn vốn để phát triển du lịch Từ việc phân tích chi tiết thực trạng, kết đạt được, thuận lợi, khó khăn, nhận diện nguyên nhân khó khăn công tác quản lý nhà nước, sở quan trọng để du lịch Thủ đô chủ động đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phá, nhằm giữ vững vị trí hàng đầu điểm du lịch hấp dẫn du khách giới 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội Đối với phát triển dịch vụ du lịch định hướng thị trường cần tập trung xây dựng hệ thống dịch vụ du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, mạnh trội Ưu tiên phát triển dịch vụ du lịch biển; phát triển dịch vụ du lịch văn hóa truyền thống làm tảng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, liên kết phát triển dịch vụ du lịch khu vực gắn với hành lang kinh tế Phát triển thương hiệu dịch vụ du lịch, thương hiệu doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho lĩnh vực dịch vụ du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tập trung hỗ trợ phát triển thương hiệu cung cấp đa dạng hoá dịch vụ du lịch (nghỉ dưỡng, ăn uống, vui chơi, lữ hành…) có tiềm như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Đầu tư phát triển dịch vụ du lịch có trọng tâm, trọng điểm theo định hướng ưu tiên; tiếp tục đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu dịch vụ du lịch Các chương trình ưu tiên tập trung đầu tư như: - Chương trình đầu tư hạ tầng; - Chương trình phát triển nguồn nhân lực; - Chương trình xúc tiến quảng bá dịch du lịch, - Chương trình phát triển dịch vụ du lịch đặc thù thương hiệu dịch vụ du lịch theo vùng; 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Nâng cao tính dự báo chất lượng quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch Chất lượng quy hoạch thấp, chưa dự báo tốc độ phát triển kinh tế nhu cầu chất lượng dịch vụ du lịch khách du lịch Điều này, cần có dự báo chất lượng quy hoạch để quy hoạch đạt tính hiệu khả thi cao đưa vào triển khai thực tiễn Dự báo chất lượng quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch cần đáp ứng vấn đề sau: 21 - Giao trách nhiệm cho nhân tiếp nhận thông tin phản hồi khách du lịch phải báo cáo cho cấp có thẩm quyền giải kèm theo giải pháp - Triển khai chương trình hội nhập giao lưu quốc tế, liên kết vùng thường xuyên, định kỳ để nắm bắt xu phát triển kinh tế giới từ phân tích nhu cầu người dân - Kết hợp với cơng nghệ 4.0 để đưa dự đốn thay đổi loại hình dịch vụ du lịch Từ hỗ trợ thay đổi quy hoạch phát triển phù hợp với thực tế phụ hợp với nhu cầu khách du lịch 3.2.2 Hồn thiện sách, pháp luật quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Để hồn thiện sách phát luật cần thực số giải pháp sau: Cơ quan QLNN dịch vụ du lịch cần tham khảo quy trình nước phát triển việc xây dựng hệ thống sách pháp luật dịch vụ du lịch từ có sở đổi quy trình tại, đáp ứng thời gian, chất lượng xây dựng hệ thống văn pháp luật Tăng cường tính cơng khai minh bạch xây dựng sách pháp luật sẵn sàng, lắng nghe thúc đẩy ý kiến đóng góp người dân trình xây dựng hệ thống văn pháp luật lên đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động văn quy phạm pháp luật, tránh tình trạng “tham nhũng sách” để có lợi ích nhóm Nội dung sách pháp luật cần phải nêu rõ thẩm quyền thủ tục xử lý hành vi đối tượng vi phạm chất lượng dịch vụ du lịch - Chú trọng sách hỗ trợ hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ du lịch Đầu tư phát triển hệ thống giao thông phục vụ cho khách du lịch bảo vệ mơi trường xanh đẹp - Hồn thiện sách Marketing để đảm bảo thành phố Hà Nội cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ du lịch làm thoả mãn đa dạng hoá nhu cầu khách hàng 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Năng lực đội ngũ CBCC cần thiết việc xây dựng, triển khai thực sách pháp luật, cơng tác tra kiểm tra Nhà nước tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội Công tác nâng cao lực CBCC cần thực số vấn đề quan trọng sau: Đòi hỏi đổi cấp thiết Tiến hành rà soát , kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh vực dịch vụ du lịch từ thành phố tới cấp quận, huyện, phường xã đủ 22 số chất lượng, đảm bảo QLNN dịch vụ du lịch theo hướng tinh gọn hiệu Tạo sách khuyến khích thúc đẩy sáng kiến đóng góp CBCC Chính sách giữ chân người ta, tạo động lực cố gắng phần đấu cơng việc CBCC như: sách thăng tiến, đãi ngộ cho CBCC có đóp góp hiệu Hướng đến tính chuyên nghiệp Trong xã hội đại, tính chuyên nghiệp hoạt động công vụ phải coi trọng Theo nhà nghiên cứu, nước phát triển có mơ hình quản lý nhân khác nhau, song dựa “năng lực lãnh đạo” chủ yếu Thí dụ: Ở Anh áp dụng mơ hình ASK, tập trung ba yếu tố chính: phẩm chất/thái độ (attitudes), kỹ (skill) kiến thức (knowledge) Nước Mỹ lại trọng nhóm lực cốt lõi như: “năng lực tư duy” (IQ), “năng lực cảm xúc” (EQ) “năng lực văn hóa” (CQ) Minh bạch đánh giá giám sát Đổi nâng cao lực CBCC gồm nhiều khâu, đánh giá cán khâu mở đầu, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến tất khâu công tác cán Bởi có đánh giá lực, phẩm chất cán làm sở cho việc tuyển chọn, quy hoạch, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm cán xác, khách quan Ngược lại, nhận xét, đánh giá thiên lệch, thiếu xác phẩm chất, lực cán hậu khơn lường 3.2.4 Xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển dịch vụ du lịch Công tác xã hội hố quan trọng để huy động thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội Để cơng tác xã hội hố đạt hiệu quả, quan QLNN cần tiến hành số công việc sau: Hỗ trợ thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá, trực tuyến tăng cường hỗ trợ dịch vụ công liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch Từ thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào đầu tư cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn Hỗ trợ thơng tin du lịch Từ giúp nhà đầu tư nắm bắt đầy đủ thông tin để định đầu tư cung cấp dịch vụ du lịch phù hợp Hỗ trợ xây dựng thương hiệu xây dựng mạng kinh doanh dịch vụ du lịch Điều môi trường liên kết liên tục, kết nối nhà đầu tư với Tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tìm kiếm thơng tin Cơ sở để tăng doanh thu cho nhà cung cấp dịch vụ du lịch Liên kết với đối tác nước thông qua hình thức tun truyền văn hố lâu đời thành phố Hà Nội Cơ sở để nhà đầu tư nghĩ sản phẩm dịch vụ mới, thoả mãn nhu cầu khách hàng 23 3.2.5 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra xử lý vi phạm dịch vụ du lịch Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cung cấp dịch vụ du lịch để đảm bảo chất lượng dịch vụ phục vụ du khách, bảo đảm môi trường du lịch lành mạnh, minh bạch, kịp thời chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Hà Nội Công tác tra, kiểm tra cần trọng: Công bố cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, minh bạch quy trình tra kiểm tra để làm sở cho việc tra, kiểm tra có hiệu Áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất, tập trung kiểm tra, tra điểm nóng cung cấp dịch vụ du lịch (như khách sạn, nhà hàng, quán bar…) TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề cập đến giải pháp nhằm hồn thiện QLNN dịch vụ du lịch thơng qua công tác định hướng phát triển dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội từ cần có đánh giá, dự báo công tác quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch địa bàn để đảm bảo trình vận hành phát triển thực tế không bị chồng chéo, vướng mắc bị lỗi thời không đáp ứng thoả mãn du khách Ngoài việc dự báo quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch, giải pháp quan trọng cần thực để nâng cao dịch vụ du lịch Hà Nội cơng tác hồn thiện sách pháp luật, cơng tác xã hội hố thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, công tác nâng cao lực đội ngũ CBCC nâng cao công tác thanh, kiểm tra hành vi vi phạm đối tượng tham gia cung ứng chuỗi dịch vụ du lịch địa bàn Hà Nội 24 KẾT LUẬN Dịch vụ du lịch lĩnh vực ngành cơng nghiệp khơng khói, có vai trị quan trọng phát triển bền vững bao trùm Phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch không tạo thêm việc làm, tăng thu nhập dân cư, góp phần tăng trưởng kinh tế, mà cịn góp phần quan trọng vào việc đa dạng hóa thu nhập, đa dạng hóa ngành nghề sản phẩm dịch vụ Trước thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội" có ý nghĩa quan trọng phát triển dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội thời gian tới Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận văn đạt số kết sau: Một là, luận giải sâu sắc sở lý luận QLNN dịch vụ du lịch cấp thành phố TTTƯ, góc độ quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo vùng, địa bàn Trong đó, làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến QLNN dịch vụ du lịch cấp thành phố Hai là, phân tích tiềm năng, lợi dịch vụ du lịch để phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội; đánh giá thực trạng QLNN dịch vụ du lịch thành phố Hà Nội, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế; xác định nhân tố ảnh hưởng đến QLNN dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội Bên cạnh kết đạt được, khó khăn tìm kiếm nguồn thơng tin, tư liệu lực nghiên cứu tác giả, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế cần tiếp tục bổ sung chỉnh sửa Tác giả mong góp ý thầy giáo, giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Đối với sở kinh doanh dịch vụ du lịch lịch: - Tập trung vào việc cải thiện diện tích buồng ngủ, trang thiết bị tiện nghi gia tăng chất lượng dịch vụ lưu trú - Các doanh nghiệp lữ hành cần cải thiện cách thức, phương thức đặt tour nâng cao chất lượng phục vụ lữ hành Đối với du khách: - Nên tìm hiểu tuân thủ quy định điểm du lịch, địa phương - Nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường tránh có hành vi hủy hoại cảnh quan, di stích lịch sử - văn hóa 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017), Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Tổng cục Du lịch (2016), Tình hình hoạt động ngành Du lịch năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017; Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 Luật du lịch 2005 Sở văn hoá du lịch Hà Nội Bộ tài liêụ hướng dẫn định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch sở văn hoá du lịch Hà Nội Hiệp hội du lịch Việt Nam Tổng cục du lịch – Viện nghiên cứu phát triển du Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 NGUỒN INTERNET: 10 11 12 13 14 15 Website: hocluat.vn http://www.nhatrangtravel.com/index.php?cat=0501&type=1&itemid=4905 http://itdr.org.vn/nghien_cuu/dinh-huong-phat-trien-du-lich-viet-namtrong-giai-doan-toi-2/ https://nhandan.com.vn/cuoituan/item/38656502-nang-cao-nang-luc-doingu-can-bo-cap-co-so.html http://www.vtr.org.vn/ha-noi-chan-chinh-hoat-dong-lu-hanh.html Tham khảo số nguồn nhận xét chất lượng dịch vụ du lịch Hà Nội qua Facebook, fanpage du khách nước 26 ... thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước, quan nhà nước tổ chức nhà nước xã hội cá nhân nhà nước uỷ quyền thực quyền quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch: Trên cở sở lý luận. .. nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước dịch vụ du lịch giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước dịch vụ du. .. Thành phố thực hiệu công tác quản lý Nhà nước tra, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn Thành phố 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w