Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
625,87 KB
Nội dung
57 to điu kin cho các doanh nghip tham gia chui sn xut, phân phi toàn cu mà phát trin xut khu Tăng cường thu hút FDI nhằm đào tạo, chuyển giao kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm quảnlý và phát triển mạng lưới phân phối, bán lẻ hiện đại cho các doanh nghiệp trong nước; Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và áp dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Thực tế, bên cạnh mặt trái của thu hút FDI là làm mắt cân bằng thương mại, sự lũng đoạn và bành trướng quá mức của các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia, chèn ép và làm phá sản nhiều cửa hiệu tạp hoá nhỏ lẻ, truyền thống thì các doanh nghiệp thươngmại có vốn đầu tư nước ngoài, mà cụ thể là các TNCs trong lĩnh vực phân phối đã góp phần phát triển thươngmạihiện đại ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản đem đến diện mạo thươngmại văn minh, hiện đại cho nền kinh tế các nước này và người tiêu dùng là những người được hưởng lợi nhiều nhất từ sự phát triển của hệ thống kinh doanh chi phí thấp, quy mô lớn, văn minh, hiện đại . Mặt khác, những sản phẩm nộiđịa một khi đã cung cấp cho các cửa hàng của các nhà phân phối FDI ở thị trường nộiđịa hoàn toàn có khả năng thâm nhập vào hệ thống cửa hàng của các tập đoàn này ở khắp nơitrên thế giới, đó là một kênh xuất khẩu tiềm năng lớn. 1.3.5.5. Tăng cng năng lc hot đng xúc tin thng mi trong s phi hp cht ch vi hot đng xúc tin đu t và phát trin công nghip Từ kinh nghiệm QLNN vềthươngmại của Thành phố Hồ Chí Minh có thể rút ra bài học về tăng cường hoạt động xúc tiến thươngmại cho HàNội , trên cơ sở phát triển Trung tâm Xúc tiến thươngmạiHà Nội: Thứ nhất, Trung tâm nên là một tổ chức kết hợp cả XTTM với XTĐT, việc này cho phép có sự phối kết hợp hiệu quả giữa chiến lược và chương 58 trình XTTM với các chiến lược đầu tư và phát triển công nghiệp của Hà Nội. Thứ hai, Trung tâm có thể áp dụng mô hình tổ chức của Trung tâm Xúc tiến Thươngmại và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh. Theo chúng tôi, việc tổ chức theo mô hình của ITPC sẽ đem đến sự độc lập, tự chủ tương đối cho Trung tâm XTTM HàNội để Trung tâm có thể chủ động và sáng tạo trong thựchiện chức năng, nhiệm vụ của mình, sự tự chủ tương đối về tài chính sẽ giúp trung tâm dễ dàng triển khai tiến hành các hoạt động XTTM, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của Trung tâm trong hoạt động. Thứ ba, để hoạt động của Trung tâm phát triển và đạt hiệu quả, thiết thực góp phần phát triển thương mại, phát triển xuất khẩu, đóng góp vào việc thựchiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội, Trung tâm cần được tăng cường cả về năng lực thể chế và chuyên môn. Có thể nói, sự chỉ đạo sát sao, sự ủng hộ và giúp đỡ của UBND Thành phố HàNội là một đảm bảo quan trọng cho sự thành công trong hoạt động XTTM của Trung tâm. Có thể bước đầu, thành phố sẽ hỗ trợ Trung tâm về các mặt cơ sở hạ tầng: nơi đặt trụ sở, trang thiết bị máy móc và phương tiện thông tin, nhân lực, chi phí vận hành trung tâm… Nhưng về lâu dài, Trung tâm phải tăng cường năng lực theo hướng chuyên môn hoá cao, cung cấp các dịch vụ XTTM và đầu tư có sức cạnh tranh và thu được phí từ các hoạt động dịch vụ của Trung tâm; Thứ tư, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình XTTM của Trung tâm phải được đặc biệt quan tâm và phải được cụ thể hoá để có khả năng triển khai thựchiện thắng lợi trênthực tế. Thứ năm, đẩy mạnh và tăng cường hợp tác với các tổ chức XTTM trong 59 nước và quốc tế là rất quan trọng để phát triển Trung tâm XTTM HàNộivề lâu dài. 60 Chng 2 THỰCHIỆN NỘI DUNGQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀTHƯƠNGMẠI HÀNG HOÁTRÊNĐỊABÀNHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNGMẠIHÀNGHOÁTRÊNĐỊABÀNHÀNỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 2.1.1. Đóng góp của thươngmạiHàNội giai đoạn 2001 - 2007 Trong giai đoạn 2001 - 2007, cơ cấu GDP trênđịabàn Thành phố đã có sự chuyển biến khá tích cực. Thể hiện, tỷ trọng của ngành công nghiệp đã tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2001 - 2007 (từ 35,17% năm 2001 lên 41,2% năm 2007); trong khi đó, tỷ trọng của ngành nông nghiệp lại giảm từ 3,56% năm 2001 xuống còn 1,3% năm 2007; ngành thươngmại - dịch vụ giảm từ 60% năm 2001 xuống còn 57,5% năm 2007. Mặc dù cơ cấu của ngành công nghiệp và nông nghiệp trênđịabàn Thành phố có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, qua tỷ trọng của ngành thươngmại - dịch vụ lại cho thấy đây không phải là một sự chuyển biến hợp lý. Bảng 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm nộiđịa (GDP) Thành phố HàNội Cơ cấu (%) Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 I - Công nghiệp 35,17 36,06 37,92 38,48 39,04 41,2 41,2 Công nghiệp khai thác mỏ 0,54 0,61 0,57 0,58 0,61 0,4 0,3 Công nghiệp chế biến 21,20 21,68 23,54 24,65 24,79 26 26,2 SX phân phối điện, khí đốt và nước 3,63 3,68 3,85 3,5 3,4 3,1 3 Xây dựng 10,25 10,09 9,96 9,75 10,24 11,7 11,8 II- Nông nghiệp 3,56 3,38 3,12 2,75 2,51 1,4 1,3 Nông lâm nghiệp 3,36 3,20 2,95 2,60 2,38 1,3 1,2 Thuỷ sản 0,20 0,18 0,17 0,15 0,13 0,1 0,1 III- Thươngmại - dịch vụ 60,73 60,56 58.96 58,05 59,29 57,4 57,5 61 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 13,55 13,99 13,41 12,7 12,7 12,8 12,8 Khách sạn, nhàhàng 4,14 4,18 3,93 3,3 3,3 3,4 3,4 V/tải, kho bãi và thông tin liên lạc 15,67 15,55 15,71 16,38 17,6 17,6 17,7 Tài chính, tín dụng 3,54 3,57 3,46 3,7 4,1 4,4 4,6 Các ngành khác 23,83 23,27 22,45 21,97 21,59 19,2 19,0 Nguồn: Niên giám thống kê HàNội các năm 2005, 2006, 2007 Giá trị tăng thêm của ngành thươngmạiHàNộinăm 2006 đạt 11.508 tỷ đồng tăng 19,5% so với mức 9.929 tỷ đồng của năm 2005 và gấp 2,67 lần so với năm 2000 (4.307 tỷ đồng). Nếu tính theo giá so sánh, ngành thươngmại chiếm tỷ trọng 12,7% trong GDP toàn Thành phố năm 2006…So với các ngành khác, mức đóng góp của ngành thươngmại vào GDP chỉ đứng sau hai ngành: ngành công nghiệp chế biến và ngành vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc; đứngtrên các ngành xây dựng, ngành sản xuất phân phối điện, nước, ngành tài chính tín dụng và các ngành khác… Xét về tốc độ tăng hàng năm, giá trị tăng thêm của ngành thươngmạiHàNội đạt mức tăng bình quân 12,08%/năm trong giai đoạn 2001 - 2005, cao hơn nhiều so với nhịp độ tăng chung của cả nước là 7,45%/năm trong cùng giai đoạn. Năm 2006 tăng 19,5% so với 2005. Tuy nhiên, tỷ trọng phần đóng góp của hoạt động thươngmại trong giá trị tổng sản phẩm của HàNội trong giai đoạn 2001 - 2005 hầu như không thay đổi, năm 2000, thươngmại chiếm 12,65% trong GDP của HàNội thì đếnnăm 2006, tỷ trọng này hầu như vẫn giữ nguyên ở 12,7%. Tỷ trọng của ngành thươngmại trong GDP của HàNội vẫn còn thấp hơn so với mức chung của cả nước (năm 2000 là 16,31% và năm 2006 là 13,64%). Như vậy, những đóng góp của ngành thươngmạiHàNội vào tăng trưởng GDP hàngnăm của Thành phố đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của ngành thươngmại đối với phát triển kinh tế Hà Nội, góp phần nâng cao chất 62 lượng cuộc sống người dân thủ đô và góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố theo đúng hướng. 2001 35% 4% 61% I - C«ng nghiÖp II- N«ng nghiÖp III- Th−¬ng m¹i - dÞch vô 2007 41% 1% 58% I - C«ng nghiÖp II- N«ng nghiÖp III- Th−¬ng m¹i - dÞch vô Nguồn: Niên giám thống kê HàNội các năm 2005, 2006, 2007 Sơ đồ 2.1 : Chuyển dịch cơ cấu GDP trênđịabàn Thành phố HạNội giai đoạn 2001 - 2007 2.1.2. Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hànghoá 2.1.2.1. Tng mc bán l hànghoá và dch v Theo niên giám thống kê Hà Nội, trong giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng bình quânhàngnăm của tổng mức bán lẻ hànghoá và doanh thu dịch vụ trênđịabàn Thành phố đạt 17,52%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân 16,86%/năm của cả nước, năm 2006 tăng 21,3% so với 2005. Giá trị tổng mức bán lẻ hànghoá và doanh thu dịch vụ tăng từ 23.682 tỷ đồng năm 2001 lên 45.000 tỉ đồng năm 2005 và năm 2006 đạt 55.735 tỷ đồng, năm 2007 đạt 68,554 tỷ đồng, tăng 22,5% so với năm 2006. Tổng mức bán lẻ hànghoá và doanh thu dịch vụ bình quân đầu người tăng từ 8,34 triệu đồng/người/năm năm 2001 lên 16,78 triệu đồng/người/năm 63 năm 2006, và dự kiến đạt mức 20 triệu đồng/người/năm vào năm 2007 . Bảng 2.2: Tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội HàNội giai đoạn 2001 - 2007 Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội Tỉ đồng 23.682 27.843 30.907 35.910 45.000 55.735 68.554 Tốc độ tăng (%) 17,57 11,00 16,19 25,31 21,3 23,0 Tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội bình quân đầu người Tr.đ ồng/ người 8,34 9,51 10,27 11,65 14,14 16,78 20,56 Tốc độ tăng (%) 14,03 7,99 13,44 21,37 18,6 22,5 §¬n vÞ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nguồn: Niên giám thống kê HàNội 2005, 2006, 2007 Khu vực kinh tế ngoài Nhànước chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 71 - 78% tổng mức lưu chuyển bán lẻ. Sự chuyển dịch về cơ cấu thành phần trong tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội đang diễn ra theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài Nhànước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tương ứng khu vực kinh tế Nhà nước. Trênthực tế, việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế đã diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Năm 2006, kinh tế nhànước và tập thể 13,5%, kinh tế các thể và tư nhân: 76,8% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI): 9,7%. Năm 2007, kinh tế ngoài nhànước chiếm 77,7% trong tổng mức bán lẻ, kinh tế FDI vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 9,6% trong khi tỷ trọng của kinh tế nhànước giảm còn 12,7%. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội phân theo 64 ngành kinh doanh: Ngành thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và ổn định (65 - 75%) các ngành du lịch, khách sạn, nhàhàng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng, giảm tỷ trọng các doanh nghiệp trực tiếp bán sản phẩm. Tuy nhiên, xu hướng này cũng chưa biểu hiện rõ ràng thời gian 2000 - 2007. Cụ thể, năm 2001, cơ cấu tổng mức bán lẻ chia theo ngành hoạt động như sau: thương nghiệp: 67,7%; khách sạn nhà hàng: 21,8%; dịch vụ: 4,8%, doanh nghiệp sản xuất trực tiếp bán sản phẩm 5,5%, đếnnăm 2007 tỷ lệ cơ cấu của các hoạt động trên như sau: 75,6-13-9,6/100%. Bảng 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hànghoá và dịch vụ tiêu dùng xã hội HàNội giai đoạn 2001 - 2007 §¬n vÞ: % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Phân theo thành phần KT 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Khu vực KT trong nước 95,24 91,34 90,31 88,73 90,73 90,33 90,41 + Kinh tế Nhànước 16,76 16,42 17,96 16,11 12,86 13,01 12,7 + Kinh tế tập thể 0,55 0,69 0,65 0,61 0,46 0,48 + Kinh tế cá thể 60,18 58,48 57,18 42,95 46,48 46,01 + Kinh tế tư nhân 17,75 15,75 14,52 29,06 30,93 30,83 77,7 - KV có vốn ĐT nước ngoài 4,76 8,66 9,69 11,27 9,27 9,67 9,6 Phân theo ngành KD (Khu vực kinh tế trong nước, không tính thành phần kinh tế tư nhân) - Thương nghiệp 67,66 66,77 65,49 65,24 75,01 75,3 75,6 - Khách sạn, nhàhàng 21,85 20,58 19,81 19,86 10,34 11,6 13,0 - Dịch vụ 4,80 20,58 8,57 8,60 7,73 7,4 9,6 - DNSX trực tiếp bán SP 5,53 5,87 6,12 6,22 6,92 5,6 - Nguồn: Niên giám thống kê HàNội 2004, 2005, 2006, 2007 65 2.1.2.2. Tng mc lu chuyn hànghoábán buôn Tổng mức lưu chuyển hànghoábán buôn tăng với nhịp độ trung bình 21,37%/năm trong giai đoạn 2001 - 2007, đạt 102.361 tỉ đồng năm 2007, cao hơn tổng mức lưu chuyển hànghoábán lẻ cả về giá trị và nhịp độ tăng bình quânhàng năm. Bảng 2.4: Tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hànghoábán buôn HàNội giai đoạn 2000 - 2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng mức (tỉ đồng) 26521 37573 44404 49023 57608 69919 83902 102361 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 - Kinh tế Nhànước 62,3 62,0 62,2 57,6 57,3 57,1 52,0 50,7 - Kinh tế ngoài Nhànước 36,7 37,2 36,7 42,5 41,6 41,4 46,5 46,1 - Khu vực có vốn ĐTNN 0,5 0,6 1,1 0,9 1,1 1,5 1,5 3,1 Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội, Sở ThươngmạiHàNội Không giống như trong lĩnh vực bán lẻ, khu vực kinh tế nhànước chiếm tỷ trọng lớn trong bán buôn, khoảng 62 - 57% qua các năm. Thành phần kinh tế ngoài Nhànước đang ngày càng khẳng định được vị trí trong lĩnh vực bán buôn, tỷ trọng của thành phần kinh tế này tăng từ 36,7% năm 2000 lên 46,1% năm 2007. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã phát triển kinh doanh bán buôn tới những mặt hàng trước đây là thế mạnh của các doanh nghiệp Nhànước như điện, điện tử, xe máy, vật liệu xây dựng, hàng may mặc… Tuy có mức tăng trưởng bình quânhàngnăm rất cao (49,18%/năm) nhưng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng mức lưu chuyển hànghoábán buôn của Thành phố Hà Nội. 2.1.3. Thực trạng xuất, nhập khẩu hànghoá của HàNội 2.1.3.1. Xut khu Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của HàNội giai đoạn 2001 - 2007 đạt 66 18,169 tỉ USD. Kim ngạch xuất khẩu tăng với nhịp độ bình quânhàngnămtrên 20%/năm trong giai đoạn 2001 - 2007. Tốc tăng như vậy là cao hơn so với mức trung bình của cả nước. Giá trị xuất khẩu tính bình quân đầu người của HàNội khá cao, năm 2006 đạt 1.076,7 USD/người, gấp 2,3 lần so với mức bình quân chung của cả nước. Bảng 2.5: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2007 Đơn vị: % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1. Kim ngạch (triệu USD) Trong đó: XK địa phương (%) 2. Cơ cấu (%) Phân theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhànước + Kinh tế nhànướcđịa phương - Kinh tế ngoài Nhànước - Khu vực có vốn ĐT nước ngoài Phân theo nhóm hàng - Hàng nông sản - Hàng dệt may - Giày dép và sản phẩm từ da - Hàng điện tử - Hàng thủ công mỹ nghệ - Xăng dầu (tạm nhập, tái xuất) - Hàng khác 1.502 30,08 80,19 10,27 7,48 12,37 31,84 24,13 4,38 6,51 6,42 11,38 15,34 1.641 32,00 76,60 8,60 10,34 13,07 30,98 21,42 4,21 3,75 3,91 9,43 26,31 1.819 36,27 71,72 7,99 9,61 18,67 23,85 25,10 4,15 6,05 4,16 6,94 29,76 2.313 44,7 62,2 6,9 11,0 26,8 23,1 22,5 4,4 7,8 3,9 7,8 30,5 2.860 49,41 57,70 7,11 10,39 31,91 21,21 20,32 3,85 7,75 3,52 9,51 33,85 3.676 52,8 51,4 6,9 9,4 36,5 15,9 17,1 2,9 6,4 2,8 10,3 41,9 4.358 55,8 51,7 7,5 9,5 38,87 15,8 16,4 2,7 4,6 2,5 10,6 47,3 Nguồn: Sở ThươngmạiHàNội Khu vực kinh tế Nhànước đã giảm tỷ trọng từ 80,2% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 xuống còn 51,4% năm 2006 và 51,7% trong năm 2007. Trong khi đó, xuất khẩu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng với nhịp độ cao (38,0%/năm) nên chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu xuất khẩu, từ 12,3% năm 2001 lên 31,9%, trên 37% năm 2007. Xuất khẩu của khu vực kinh tế ngoài nhànước tăng với nhịp độ 24%/năm cùng với sự gia tăng [...]... hi u l c qu n lý Nh n c, gi gỡn k cng v vn minh thng m i; phõn nh rừ rng ch c nng qu n lý Nh n c v thng m i t UBND Thnh ph , S Thng m i n cỏc Qu n, huy n cng nh ton th cỏc cỏn b cụng ch c c a Ngnh Thng m i H N i Qu n lý Nh n c v thng m i n i a cú b c i m i c v nh n th c, n i dung l n phng phỏp v cụng c qu n lý ó chuy n i cn b n t vi c ch chỳ tr ng tr c ti p qu n lý doanh nghi p, qu n lý cỏc m t hng... d ng cỏc vn b n: - Quy ch qu n lý ho t khuy n m i trờn ng t ch c h i ch tri n lóm thng m i, a bn Thnh ph H N i - Quy ch qu n lý ho t ng bỏn hng rong trờn a bn Thnh ph H N i 79 - Quy ch qu n lý ho t ng kinh doanh xng d u, khớ t hoỏ l ng trờn a bn Thnh ph H N i - Quy ch qu n lý ho t trờn ng v n chuy n, kinh doanh th t gia sỳc, gia c m a bn Thnh ph H N i - Quy ch qu n lý VP D, chi nhỏnh thng nhõn n c... 2010, t m nhỡn 2020 Quy ch qu n lý ho t ng bỏn hng rong trờn ph H N i 7 t i H N i 8 Quy ch tụn vinh doanh nghi p XK trờn 9 Quy ch qu n lý ho t khuy n m i trờn 10 11 ng t ch c h i ch tri n lóm TM, ng kinh doanh xng d u, khớ Quy ch t hoỏ Quy ch ng v n chuy n, buụn bỏn th t gia sỳc, Quy ch a bn Thnh ph H N i Quy ch qu n lý ho t gia c m, rau c qu trờn 12 Quy ch a bn Thnh ph H N i Quy ch qu n lý ho t l ng... thu c Liờn hi p cụng ty v giao S Thng nghi p qu n lý - V phõn c p qu n lý ch : v n qu n lý ch trờn ó cú s phõn c p tng a bn H N i i v i 126 ch i rừ rng iv i ó c phõn lo i, u cú Ban qu n lý ch tr c thu c UBND qu n, huy n ho c UBND xó, ph ng, ho c l t qu n lý ch thu c doanh nghi p, HTX kinh doanh ch : - Ch do cỏc Qu n, huy n qu n lý 49 ch , trong ú Qu n ch , Tõy H 7 ch , Hong Mai 3 ch , Ba ng a5 ỡnh... t nh; n c v cụng tỏc ỏn trao a bn Thnh i hng hoỏ hai chi u i kinh nghi m nõng cao qu n lý Nh m b o ch t l ng v sinh an ton th c ph m, qu n lý ch * Tham mu so n th o trỡnh Thnh ph ban hnh cỏc vn b n: - V qu n lý ch : + Quy t nh 142/2004/Q -UB ngy 09/9/2004 v Quy ho ch phỏt tri n, + Quy t ho t u t xõy d ng v qu n lý ch trờn a bn Thnh ph nh 29/2005/Q -UB ngy 3/3/2005 v ban hnh n i quy m u ng ch trờn... H N i; tham mu, giỳp UBND Thnh ph th c hi n ch c nng qu n lý Nh n c v thng m i trờn a bn bao g m cỏc lnh v c: lu thụng hng hoỏ 82 trong n c, xu t kh u, nh p kh u, b o v quy n l i ng i tiờu dựng, thng m i i n t , qu n lý th tr ng, qu n lý c nh tranh, ch ng c quy n, ch ng bỏn phỏ giỏ, xỳc ti n thng m i, h i nh p kinh t - thng m i qu c t ; qu n lý Nh n c v cung c p cỏc d ch v cụng c a ngnh thng m i trờn... 83 - Qui ho ch h th ng cỏc c a hng xng d u trờn n nm 2020, t m nhỡn N i a bn Thnh ph n 2030 i u ch nh Qui ho ch t ng th phỏt tri n thng m i Thnh ph H n nm 2020, t m nhỡn n 2030 - i u ch nh, b sung Quy ho ch phỏt tri n m ng l i ch g n v i trung tõm thng m i, siờu th n nm 2020 v t m nhỡn 2030 2.2.3 Th c tr ng t ch c nghiờn c u th tr ng, thu th p, x lý thụng tin Ch t l ng cung c p thụng tin cho thng nhõn... n thnh ph H N i n nm 2020 v n nm 2020 v nh h ng 2030 nh h ng 2030 b sung Quy ho ch 81 3 i u ch nh, b sung Quy ho ch phỏt tri n m ng l i ch g n v i Trung tõm thng m i, Siờu th nhỡn 4 5 ho ch ỏn: Phỏt tri n thng m i i n t , h tr phỏt tri n cỏc ỏn ụ ỏn: Phỏt tri n m ng l i phõn ph i hi n a bn ỏn a bn thnh Quy ch Quy ch qu n lý VP D, chi nhỏnh thng nhõn n c ngoi Quy ch H N i 6 n nm 2020 v t m b sung Quy... trong c c u nh p kh u nh ng nm qua 35 33.2 32.27 30.57 27.8 30 24 25 20.57 20 16.59 15 15 10 5 0 2001 Máy móc, thiết bị 2007 Vật t, nguyên liệu(trừ xăng dầu) Xăng dầu H ng tiêu dùng Nguồn: Sở Thơng mại H Nội, năm 2006, 2007 S 2.4: Chuy n d ch c c u nh p kh u theo nhúm hng trờn a bn Thnh ph H N i giai o n 2001 - 2007 Cỏc th tr ng nh p kh u chớnh l EU, Nh t B n, ASEAN, Trung Qu c, Hn Qu c Trong s cỏc th... - D ch v 10,60 9,61 13,52 14,10 15,75 14,64 15 T ng s (c s ) C c u (%) Ngu n: C c Th ng kờ H N i Qu n lý Nh n c i v i ho t ng c a thng nhõn trờn Nh ng n i dung i m i v cú tỏc ng nh t a bn i v i ho t ng c a thng nhõn, ú l cụng tỏc ban hnh phỏp lu t v kinh t , cỏc chớnh sỏch thng m i v cỏc cụng c qu n lý ó th ng xuyờn v i nh ng bi n im i phự h p i nhanh trong th c ti n s n xu t - kinh doanh v quỏ trỡnh . tâm XTTM Hà Nội về lâu dài. 60 Chng 2 THỰC HIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 2.1. THỰC TRẠNG. sau. 2.2. THỰC HIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 2.2.1. Thực trạng xây dựng và ban hành văn