Th8c tr ng QLNN đi v/i doanh nghi*p

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 (Trang 31 - 34)

18. 3 Thụng bỏo thay đổi người đứng đầu VPĐD

2.2.5.1 Th8c tr ng QLNN đi v/i doanh nghi*p

a. Hệ thống doanh nghiệp

Theo số liệu niờn giỏm thống kờ Hà Nội, năm 2007, trờn địa bàn Hà Nội cú 11.000 doanh nghiệp kinh doanh thương mại, khỏch sạn, nhà hàng và dịch vụ, tăng với nhịp độ trung bỡnh trờn 25,5%/năm trong giai đoạn 2000 - 2007. Trong tổng số 11.000 doanh nghiệp, cú 157 doanh nghiệp nhà nước, 10.791 doanh nghiệp ngoài nhà nước và 52 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Số lượng doanh nghiệp Nhà nước đang giảm dần, năm 2007 đó giảm 72 doanh nghiệp so với năm 2001, trong khi đú, doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần khỏc cú sự phỏt triển đỏng kể, đặc biệt, khu vực kinh tế ngoài nhà nước cú số lượng lớn và nhịp độ tăng nhanh. Trong cỏc năm từ 2001 đến 2007, số doanh nghiệp ngoài Nhà nước đó thờm 7.590 doanh nghiệp với nhịp độ tăng trung bỡnh hàng năm là 27,5%/năm, chiếm 97% trong tổng số doanh nghiệp

thương mại Hà Nội năm 2007. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là do xu thế đẩy mạnh xó hội hoỏ, chuyển đổi hỡnh thức sở hữu cỏc doanh nghiệp Nhà nước trờn địa bàn cả nước và thủ đụ Hà Nội. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp Nhà nước vẫn cú ưu thế hơn về qui mụ (vốn, lao động, doanh thu).

Về cơ cấu về ngành nghề: doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và đang cú xu hướng tăng, chủ yếu là do sự tăng nhanh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh bỏn buụn và đại lý. Tỷ trọng cỏc doanh nghiệp kinh doanh bỏn buụn và đại lý trong tổng số doanh nghiệp thương mại tăng từ 44,4% năm 2000 lờn khoảng 74,1% năm 2007.

Bảng 2.11: Doanh nghiệp ngành thương nghiệp, khỏch sạn, nhà hàng, dịch vụ 2001 - 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số (D/nghiệp) 3462 5792 6999 7597 9220 10025 11000 - Thương nghiệp 3029 5175 6325 6821 8297 9042 9921 - Khỏch sạn, nhà hàng 320 463 488 537 628 667 732 - Du lịch 113 154 186 239 295 316 347 Theo thành phần KT - DN Nhà nước 229 231 223 198 162 162 157 - DN ngoài N.nước 3201 5529 6740 7356 9010 9815 10791 - DN FDI 32 32 36 43 48 48 52

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2005, 2006, 2007 b. Cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cỏ thể

Cỏc cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cỏ thể trờn địa bàn Hà Nội cú số lượng khỏ đụng đảo, năm 2007 cú 99.939 hộ tăng thờm 5.582 hộ so với số lượng 94.357 hộ năm 2006, trong đú, hộ kinh doanh thương nghiệp, sửa

chữa xe cú động cơ, đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh chiếm 65,1%.

Trong cỏc hộ kinh doanh thương nghiệp, hộ bỏn lẻ chiếm phần lớn với tỷ trọng 75 - 83% trong tổng số lượng hộ kinh doanh thương nghiệp thời kỳ nghiờn cứu và chủ yếu là cỏc hộ bỏn lẻ khụng chuyờn doanh.

Tớnh theo địa bàn quận huyện, cỏc quận cú số hộ kinh doanh cỏ thể nhiều nhất là Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và Đống Đa. Tuy nhiờn, trong thời gian qua, số hộ kinh doanh trờn địa bàn cỏc quận này tăng lờn khụng nhiều, thậm chớ ở quận Hoàn Kiếm, số hộ kinh doanh hiện nay cũn giảm so với năm 2000. Phần tăng lờn chủ yếu là ở cỏc huyện ngoại thành và cỏc quận mới thành lập.

Bảng 2.12: Cơ sở kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ cỏ thể 2001 - 2007

(phõn theo ngành nghề) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số (cơ sở) 63.162 74.211 76.836 79.438 88.422 94.357 99.939 Cơ cấu (%) - Thương nghiệp 67,64 68,07 67,60 67,88 65,49 66,5 66 - K/sạn, nhà hàng 21,67 22,32 18,88 18,02 18,76 18,86 19 - Dịch vụ 10,60 9,61 13,52 14,10 15,75 14,64 15 Nguồn: Cục Thống kờ Hà Nội Quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thương nhõn trờn địa bàn

Những nội dung đổi mới và cú tỏc động nhất đối với hoạt động của thương nhõn, đú là cụng tỏc ban hành phỏp luật về kinh tế, cỏc chớnh sỏch thương mại và cỏc cụng cụ quản lý… đó thường xuyờn đổi mới để phự hợp với những biến đổi nhanh trong thực tiễn sản xuất - kinh doanh và quỏ trỡnh mở cửa hội nhập. Nổi bật nhất là Luật Doanh nghiệp năm 2005 đó tạo ra một bước đột phỏ trong đổi mới tư duy QLNN về kinh tế - thương mại và cải cỏch hành chớnh, bảo đảm quyền tự do kinh tế theo phỏp luật của mọi cụng dõn, khơi dậy và phỏt huy nội lực, thỳc đẩy tinh thần hăng say lập nghiệp, làm giàu

của nhõn dõn, gúp phần quan trọng vào giải phúng lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế, xoỏ đúi, giảm nghốo được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ là một điểm sỏng trong cải cỏch thể chế.

Cụng tỏc QLNN đối với hoạt động của thương nhõn trong lĩnh vực thương mại, khụng chỉ chỳ trọng đổi mới về hệ thống phỏp luật kinh tế, cỏc chớnh sỏch thương mại, cỏc cụng cụ quản lý... Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan QLNN đối với hoạt động của thương nhõn trong lĩnh vực thương mại cũn đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh để giảm thiểu cỏc thủ tục phiền hà đối với doanh nghiệp. Đồng thời cũn đổi mới cỏc hỗ trợ rất quan trọng để tạo điều kiện cho thương nhõn kinh doanh ngày một thuận lợi như: cung cấp thụng tin, xỳc tiến thương mại, chương trỡnh xõy dựng thương hiệu quốc gia và của Thành phố để tăng vị thế hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường quốc tế, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Cỏc nội dung về quản lý chất lượng hàng hoỏ, đảm bảo quyền lợi người tiờu dựng, cụng tỏc chống buụn lậu, gian lận thương mại, quản lý thị trường, bảo vệ mụi trường, đào tạo nguồn nhõn lực, phỏt triển bền vững… đó được nhiều cấp, ngành từ trung ương đến địa phương quan tõm chỉ đạo rất quyết liệt cựng với sự chuyển biến tớch cực và khụng ngừng đổi mới từ phớa cộng đồng thương nhõn.

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN nội dung quản lý nhà nước về thương mại hàng hoá trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)