Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
489,33 KB
Nội dung
17 Chng 1 LÝLUẬNNỘIDUNGQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀTHƯƠNGMẠIHÀNGHOÁTRÊNĐỊABÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1. NỘIDUNGQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀTHƯƠNGMẠIHÀNGHOÁTRÊNĐỊABÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1.1. Tính tất yếu và vai trò của Nhànước trong quảnlýthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố 1.1.1.1. Khái nim qun lýNhà nc v thng mi Tất cả các nền kinh tế thị trường của các nước đã và đang phát triển đều có sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhànước ở những phạm vi và mức độ khác nhau và bằng các phương thức khác nhau. Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, ở góc độ nhiều hay ít, hầu như đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp mà trong đó không thể thiếu vai trò quảnlý của Nhà nước. Theo cách hiểu chung: QuảnlýNhànướcvề kinh tế là một bộ phận của quảnlýNhànước và quảnlýnói chung, là một dạng hoạt động phối hợp thực hiện chức năng của hệ thống quảnlýNhànước nhằm tác động có hiệu quả lên hệ thống bị quảnlý (tức là nền kinh tế) thông qua việc sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ, biện pháp quảnlý nhằm đạt tới những mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ. Chúng ta có thể hiểu quảnlýthươngmại là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thươngmạitrên thị trường trong sự tác động của hệ thống quảnlý đến hệ thống bị quảnlý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý. 1.1.1.2. Chc năng ca qun lýNhà nc v thng mi - Chức năng hoạch định: Mục đích của Nhànước thực hiện chức năng hoạch định để định hướng hoạt động thươngmại của các chủ thể tham gia thị trường. Chức năng này 18 bao gồm các nộidung cơ bản là hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, phân tích và xây dựng các chính sách thươngmại quy hoạch và định hướng chiến lược phát triển thị trường, xây dựng hệ thống pháp luật có liên quan đến thương mại; xác lập các chương trình, dự án, cụ thể hoá chiến lược, đặc biệt là các lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế. Vai trò của chức năng hoạch định là giúp cho các doanh nghiệp có phương hướng hình thành phương án, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nó vừa giúp tạo lập môi trường kinh doanh, vừa cho phép Nhànước có thể kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh trên thị trường. - Chức năng phối hợp: Nhànước bằng việc tạo lập các cơ quan và hệ thống tổ chức, quản lý, sử dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lược, quy hoạch, chính sách, các văn bản pháp luật. Đồng thời, sử dụng sức mạnh của bộ máy tổ chức để thực hiện những vấn đề thuộc vềquảnlýNhànước nhằm đưa chính sách và pháp luật vào thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, hiện thực hoá quy hoạch và kế hoạch. Với mục đích trên, chức năng phối hợp có vai trò và bao gồm những nộidung sau: (i) Hình thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quanquảnlýNhànướcvềthươngmại với các cơ quanquản lýý nhànước liên quan, với các cấp trong hệ thống tổ chức quảnlýthươngmại của Trung ương, tỉnh,thành phố. (ii) Trong thươngmại quốc tế, chức năng này được thể hiện ở sự phối hợp giữa các quốc gia có quan hệ thươngmại song phương hoặc trong cùng một khối kinh tế và thương mại, trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục tiêu và đảm bảo thực hiện các cam kết. (iii) Bồi dưỡng và đào tạo về nguồn lực đủ khả năng thực hiện các công 19 việc liên quan tới quảnlýNhànướcvềthương mại. - Chức năng điều tiết các hoạt động thươngmại và can thiệp thị trường Mục đích của chức năng này là nhằm điều tiết các hoạt động thương mại, điều tiết thị trường để các hoạt động này cũng như thị trường phát triển cân đối, hài hoà, bền vững và đúng theo định hướng của Nhà nước. Nộidung và vai trò của chức năng này bao gồm: (i) Nhànước là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mọi chủ thể kinh doanh, khuyến khích và đảm bảo bằng luật pháp. Nhànước hướng dẫn và kích thích các doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường của mình. Mặt khác, Nhànước can thiệp và điều tiết thị trường khi cần thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì sức mạnh nền tài chính quốc gia, giữ vững sức mua của tiền tệ, đảm bảo lợi ích của người sản xuất và tiêu dùng. (ii) Nhànước hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, tài chính, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong điều kiện cho phép, không vi phạm các cam kết quốc tế. Bảo vệ kinh tế Nhànước theo đúng pháp luật quốc tế, chống tham nhũng và thất thoát tài sản, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. - Chức năng kiểm soát: Phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm pháp luật và các quy định của Nhà nước, từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường hiệu quả của quảnlýNhànướcvềthương mại. Nộidung và vai trò của chức năng này: Nhànước giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh cũng như chế độ quảnlý của các chủ thể đó về các mặt đăng ký kinh doanh, phương án sản phẩm, chất lượng và tiêu chuẩn sản phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp, môi trường ô nhiễm, cơ chế quảnlý kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế . Nhànước cũng thực hiện việc kiểm tra, đánh giá về sức mạnh của hệ 20 thống các tổ chức quảnlýthươngmại của Nhànước cũng như đội ngũ cán bộ công chức thực hiện các chức năng quảnlý của Nhà nước. 1.1.1.3. Vai trò ca qun lýNhà nc v thng mi - Nhànước tạo môi trường và điều kiện cho thươngmại phát triển: Môi trường ở đây bao gồm cả môi trường về thể chế pháp lý, môi trường kinh tế, văn hoá - xã hội và môi trường kỹ thuật - công nghệ. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường, chúng ta thường quá nhấn mạnh đến môi trường thể chế pháp lý và môi trường kinh tế mà chưa thực sự chú ý đến môi trường văn hoá - xã hội và môi trường kỹ thuật - công nghệ đối với phát triển thương mại. Trong điều kiện hiện nay, Nhànước cần tập trung tạo lập đồng bộ các điều kiện về môi trường cho phát triển thương mại. - Nhànước định hướng cho sự phát triển của thươngmạitrên thị trường thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển. - Nhànước thực hiện điều tiết và can thiệp: Trong điều kiện thị trường ở nước ta phát triển không đồng đều giữa khu vực, Nhànước thực hiện chức năng điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thươngmạitrên thị trường bằng các công cụ và biện pháp kinh tế nhằm đảm bảo phát triển đồng đều giữa thành thị và nông thông, vùng núi, vùng sâu, vùng xa. - Nhànước thực hiện vai trò thanh tra, kiểm tra và kiểm soát đối với các hoạt động thươngmạitrên thị trường. Chế định thanh tra kinh doanh và kiểm tra việc chấp hành pháp luật vềthươngmại nhằm phát hiện và xử lý vi phạm vềthương mại, đồng thời kiến nghị các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật vềthương mại. 1.1.2. NộidungquảnlýNhànướcvềthươngmạihànghoátrênđịabàn tỉnh/thành phố 21 1.1.2.1. Xây dng và ban hành văn bn quy phm pháp lut - Trên cơ sở pháp luật Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và các văn bảnquản lý, hướng dẫn của Bộ Công Thương, cơ quan QLNN vềthươngmạitrênđịabàn xây dựng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành và trình uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố thông qua; trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan QLNN vềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phốban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật đối với các hoạt động thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố theo quy định của pháp luật. - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn, giáo dục pháp luật thươngmại đối với thương nhân trênđịabàn tỉnh/thành phố để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật vềthương mại. - Ban hành các văn bản hướng dẫn các phòng Kinh tế quận, huyện về nghiệp vụ chuyên môn thươngmại và thực hiện các chủ trương chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại. 1.1.2.2. Xây dng quy hoch, k hoch, các chng trình, đ án phát trin thng mi trên đa bàn tnh/thành ph Hệ thống các quy hoạch, kế hoạch phát triển thươngmại là những công cụ quan trọng để các cơ quanquảnlýNhànước thực hiện công tác quảnlýNhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố. Đây là những tư tưởng chỉ đạo, các mục tiêu, chỉ tiêu, các mô hình, biện pháp ngắn hạn và dài hạn để định hướng cho hoạt động kinh doanh thươngmại của tỉnh/thành phố phát triển theo đúng các mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thươngmại là một nộidungquan trọng của công tác quản lýNhànướcvềthươngmại trên địabàn tỉnh/thành phố. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố phải phù hợp với các chiến lược, quy hoạch, kế 22 hoạch phát triển thươngmại của cả nước cũng như quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trênđịabàn tỉnh/thành phố. Bản quy hoạch tổng thể phát triển thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố phải được xây dựng dựa trên các luận cứ khoa học và thực tiễn cao, đặc biệt yếu tố dự báo và tầm nhìn về phát triển thươngmạitrên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trênđịabàn phải được quán triệt sâu sắc trong bản quy hoạch này để làm căn cứ cho việc quy hoạch tổng thể phát triển thươngmại của cả nước trong thời gian trung và dài hạn. Một yếu tố quan trong không thể thiếu đối với việc xây dựng quy hoạch thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố là bản quy hoạch này phải được tham vấn ý kiến đầy đủ và phải phản ánh được sự phù hợp với quy hoạch về xây dựng cũng như quy hoạch đô thị của tỉnh/thành phố. Việc quản lýNhànướcvềthươngmại còn thể hiện ở việc cụ thể hoá các chủ trương, chính sách, các quyết định của nhànướcvềthươngmạitrên cơ sở đặc thù của tỉnh/thành phố. Quản lýNhànướcvềthươngmại trên địabàntỉnh,thànhphố là một bộ phận trong hệ thống quảnlýNhànước thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Các cơ quan quản lýNhànướcvềthươngmại của tỉnh/thành phố có nhiệm vụ triển khai thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, các quyết định của Nhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố. Trên cơ sở đặc thù của tỉnh,thành phố, cơ quanquảnlýNhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố phải tổ chức ban hành các văn bản thể chế hoá các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với các hoạt động thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố; phổ biến hướng dẫn, giáo dục pháp luật thươngmại đối với thương nhân trênđịabàn tỉnh/thành phố để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật vềthương mại. 23 1.1.2.3. T chc kho sát, nghiên cu th trng trong và ngoài tnh/thành ph, th trng nc ngoài Thông qua khảo sát, nghiên cứu thị trường, tiến hành tổng hợp và xử lý các thông tin thị trường, cung cấp cho các doanh nghiệp và các cơ quanNhànước có liên quan. Cân đối cung cầu trênđịabàn tỉnh/thành phố, phối hợp với các cơ quanquảnlý ngành để chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thươngmạitrênđịabàn thực hiện cung ứng những mặt hàng thiết yếu, mặt hàng thuộc chính sách, đảm bảo nhu cầu của thị trường trong phạm vi tỉnh/thành phố, góp phần bình ổn giá cả và thực hiện các chính sách thươngmại ưu đãi. 1.1.2.4. T chc đăng ký kinh doanh thng mi trên đa bàn tnh/thành ph Hoạt động đăng ký kinh doanh nhằm bảo đảm quyền kinh doanh thươngmại hợp pháp cho mọi thương nhân trênđịabàn theo quy định của pháp luật. Tổ chức đăng ký kinh doanh thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố bao gồm: cấp giấy phép kinh doanh thương mại, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh các loại hànghoá và dịch vụ thươngmại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Chính phủ; Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân Việt Nam trênđịabàn tỉnh/thành phố; thực hiện đăng ký hoạt động cho văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài trênđịabàn tỉnh/thành phố… Cơ quanquảnlýNhànướcvềthươngmại phải tổ chức tốt công tác cấp đăng ký kinh doanh bảo đảm luôn theo dõi, kiểm tra nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật của thương nhân trênđịabàn tỉnh/thành phố. Cơ quan đăng lý kinh doanh phải xây dựng được hệ thống thông tin về doanh nghiệp và làm tốt công tác kiểm tra doanh nghiệp theo những nộidung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh đảm bảo hoạt động đăng ký kinh doanh được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. 24 1.1.2.5. Thc hin qun lýNhà nc đi vi các loi hình kinh doanh trên đa bàn tnh/thành ph Xây dựng qui hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển các loại hình kinh doanh thươngmại cho từng thời kỳ phù hợp với qui hoạch, kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trênđịabàn tỉnh/thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thông hànghoá và tiêu dùng của nhân dân. Ban hành các chính sách về đầu tư, xây dựng, quảnlý hoạt động; Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các cấp quảnlý các loại hình kinh doanh và các thương nhân, đảm bảo thông tin kịp thời, nhanh chóng và chính xác, đặc biệt cung cấp thông tin, tư vấn vềhàng hoá, thị trường cho các thương nhân và người tiêu dùng; Tổ chức kiểm tra, khen thưởng và xử lý các vi phạm về hoạt động của các loại hình kinh doanh thương mại. 1.1.2.6. Qun lý hot đng xúc tin thng mi trên đa bàn tnh/thành ph Nộidung này nhấn mạnh tới việc quy định rõ trách nhiệm của tỉnh/thành phố và của doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại, đưa ra các yêu cầu đối với cơ quan tổ chức xúc tiến thương mại. Hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp vềnội dung, nghiệp vụ và phương pháp tiến hành xúc tiến thương mại. Kiểm tra hoạt động xúc tiến thươngmại của các doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật; hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu. 1.1.2.7. Thanh tra, kim tra, giám sát vic thc hin pháp lut, ch trng, chính sách, pháp lut v thng mi trên đa bàn tnh/thành ph Kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật vềthươngmại của các chủ thể kinh doanh trênđịa bàn. Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển thươngmại của tỉnh/thành phố sau khi được xây dựng xong phải triển khai triển thực hiện, kiểm tra để điều chỉnh kịp thời. Các cơ quanquảnlý 25 Nhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố phải làm tốt công tác tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển thươngmại đã được duyệt, kịp thời phát hiện và điều chỉnh các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển thươngmại cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tế. Bên cạnh đó, phải thường xuyên tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện và kịp thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinh để kiến nghị và điều chỉnh. Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, trực tiếp tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra đấu tranh chống buôn lậu, làm hàng giả, buôn bánhàng cấm, kinh doanh trái phép và các hành vi vi phạm pháp luật khác vềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố. Qua đó, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thươngmại của các thương nhân trênđịabàn tỉnh/thành phố, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất và tiêu dùng. 1.1.2.8. T chc công tác nghiên cu khoa hc v thng mi; đào to đi ngũ cán b công chc qun lýý hot đng thng mi trên đa bàn tnh/thành ph Đây là nộidungquảnlý nhằm đưa các tiến bộ khoa học vào hoạt động thươngmại và nâng cao năng lực hoạt động cho các tổ chức quảnlý và kinh doanh thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố. Công tác này đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian và tiền của tương đối lâu dài mà các doanh nghiệp khó có thể thực hiện tốt được, đòi hỏi các cơ quanquảnlýNhànước phải tham gia thực hiện. Cơ quanquảnlýNhànước phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh thươngmạitrênđịa bàn. Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác quảnlýNhànướcvềthương mại, các doanh nghiệp thươngmạitrênđịabàn theo quy hoạch, kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng 26 nhu cầu và xu hướng phát triển thươngmại của tỉnh/thành phố. 1.1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện nộidungquản lýýý Nhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố Việc hoàn thiện nộidungquảnlýNhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố là vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo cho thị trường hànghoá và dịch vụ được thông suốt, môi trường pháp luật, chính sách thuận lợi và phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay. Tính tất yếu của việc hoàn thiện nộidungquảnlýNhànướcvềthươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố được thể hiện: Thứ nhất, do thực tiễn phát triển mới của thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố: Trong bối cảnh môi trường kinh doanh của tỉnh/thành phố đã thay đổi căn bản khi nước ta tiếp tục quyết liệt thực hiện công cuộc Đổi mới chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và tham gia hội nhập đầy đủ và sâu rộng với khu vực và thế giới. Thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố sẽ tiếp tục phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, nhất là sự phát triển nhanh chóng của các loại hình thươngmại hiện đại và thươngmại điện tử. Trênđịabàn tỉnh/thành phố sẽ hình thành một thị trường cạnh tranh thực sự và ngày càng quyết liệt. Các doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh với nhau ngay trên thị trường của chính mình, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài khi thực hiện các lộ trình hội nhập với kinh tế khu vực và quốc tế. Những thực tiễn phát triển mới của thươngmạitrênđịabàn tỉnh/thành phố đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho quản lýNhànướcvềthương mại. Thứ hai, do sức ép phải đổi mới chính sách thươngmại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoátrên thế giới diễn ra ngày càng sâu sắc, hầu hết chính phủ các nước đều lựa chọn con đường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chính phủ các nước đều [...]... ban nhân dân Thành ph th c hi n qu n lýNhà nư c v thương m i trên a bànThành ph theo quy nh c a pháp lu t (a) Nh ng n i dung chính c a QLNN v thương m i trên a bànThành ph H Chí Minh: Th nh t, ph bi n, hư ng d n pháp lu t v thương m i - Trên cơ s pháp lu t Nhà nư c, các văn b n quy ph m pháp lu t c a Chính ph và các văn b n qu n lý, hư ng d n c a B Thương m i (nay là B Công Thương) , S Thương m i trình... lu t v khuy n m i, qu ng cáo thương m i, h i ch , tri n lãm thương m i trên a bànThành ph - Ti p nh n và gi i quy t ơn thư, khi u n i, t cáo trong lĩnh v c thương m i trên a bànthành ph theo quy nh c a pháp lu t Th sáu, phát tri n ngu n nhân l c QLNN v thương m i trên a bànThành ph - Nghiên c u xu t v i U ban nhân dân Thành ph phương án ki n toàn t ch c S Thương m i trên cơ s tinh g n, ho t ng... doanh hàng hoá, d ch v thương m i h n ch kinh doanh và kinh doanh có i u ki n theo quy nh c a pháp lu t - Th c hi n nhi m v qu n lýNhà nư c v ho t tâm thương m i và ho t trên ng ch , siêu th , trung ng c a h p tác xã thương m i, d ch v thương m i a bànThành ph theo quy nh c a pháp lu t và s phân c p qu n lý c a U ban nhân dân Thành ph - Ti p nh n, th lý h sơ trình U ban nhân dân Thành ph c p phép thành. .. và thu h i gi y phép thành l p văn phòng ngoài trên i di n, chi nhánh nư c ngoài c a thương nhân nư c a bànThành ph theo u quy n c a U ban nhân dân Thành ph Ph i h p các S , Ban, ngành thành ph trong công tác qu n lýthương nhân nư c ngoài ho t ng chính th c và vãng lai trên a bànThành ph H Chí Minh Th c hi n vi c qu n lý hành chính Nhà nư c i v i văn phòng i di n, chi nhánh thương m i, hi p h i... gia và lãnh th khác trên th gi i theo s ch o c a U ban nhân dân Thành ph Tham mưu cho U ban nhân dân Thành ph các bi n pháp qu n lý hành chính Nhà nư c ho t ng thương nhân nư c ngoài trên iv i a bànThành ph - Tham mưu U ban Nhân dân Thành ph và B Công Thương các cơ ch , chính sách, bi n pháp t ch c xu t nh p kh u phù h p v i m c tiêu m nh xu t kh u, qu n lý nh p kh u trên a bànThành ph theo y nh... trì s n ph ? M t yêu c u khác a bàn t nh /thành ph ph m b o quy n l i chính áng c a ngư i nh, phát tri n th trư ng trên t ra a bàn t nh /thành i v i qu n lýNhà nư c v thương m i trên nh hư ng phát tri n cho thương m i c a t nh /thành t t m c khu v c và th gi i trong th i gian trung h n t i 1.2 VAI TRÒ VÀ C I M C A THƯƠNG M I HÀ N I 1.2.1 Vai trò c a thương m i Hà N i Thương m i v i nghĩa là m t ngành... p v chuyên môn thương m i và th c hi n các ch trương chính sách pháp lu t liên quan ho t n ng thương m i Th hai, xây d ng chi n lư c, quy ho ch, k ho ch phát tri n thương m i Thành ph - S Thương m i l p quy ho ch, k ho ch v phát tri n thương m i c a Ngành trên a bànThành ph trình U ban nhân dân thành ph phê duy t Trên cơ s quy ho ch, k ho ch phát tri n thương m i c a Thành ph , S Thương m i xây d... máy qu n lý và m ng lư i siêu th c a Thành ph Thư ng H i - Trung Qu c Thành ph Thư ng H i (Trung Qu c) là Thành ph tr c thu c Trung ương, v th c hi n ch c năng QLNN v thương m i trên a bànThành ph , chính quy n Trung ương ã có s phân c p qu n lý ngành d c rõ ràng QLNN v thương m i quy mô qu c gia thu c ch c năng c a B Thương m i Trung Qu c B Thương m i nư c này qu n lý 3 lĩnh v c: (1) N i thương; (2)... C HI N N I DUNG QU N LÝNHÀ NƯ C V THƯƠNG M I HÀNGHOÁ TRONG VÀ NGOÀI NƯ C 1.3.1 Kinh nghi m c a Thành ph H Chí Minh v xúc ti n thương m i vĩ mô Theo Quy t nh s 251/2004/Q -UB ngày 10/11/2004 c a U ban nhân dân Thành ph H Chí Minh v ban hành Quy ch t ch c và ho t ng c a S Thương m i Thành ph H Chí Minh thì S Thương m i Thành ph H Chí Minh là cơ quan chuyên môn tr c thu c y ban nhân dân Thành ph H Chí... thương m i trên a bàn cung c p s li u, báo ng thương m i c a ơn v mình ph c v cho công tác qu n 37 lýNhà nư c a phương - Th c hi n qu n lýNhà nư c lĩnh v c thương m i trên i v i h i qu n chúng ho t ng thu c a bànThành ph do U ban nhân dân Thành ph phân công cho S Thương m i Th năm, thanh tra, ki m tra, ki m soát th trư ng - T ch c giáo d c hư ng d n cho các cá nhân, pháp nhân kinh doanh thương m i ch . 1 LÝ LUẬN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN. thương mại trên địa bàn tỉnh /thành phố. Trên cơ sở đặc thù của tỉnh, thành phố, cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh /thành phố phải