1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 311,75 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Tài Nguyên và Môi Trường nhằm mục đích hiểu rõ về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, những kết quả đạt được trong thời gian qua, trên cơ sở này đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Thanh tra Bộ trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………./……… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO HUY HỒNG NAM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra chức năng, khâu thiết yếu trình lãnh đạo, quản lý Thanh tra có nhiệm vụ đánh giá thực tiễn quản lý, giúp cho việc hoạch định sách nâng cao hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, cá nhân xã hội ngăn chặn phịng ngừa có hiệu hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật Nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động tra, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực để thực ba nhiệm vụ tra, kiểm tra; giải khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài Nguyên Mơi Trường nhằm tìm điểm chưa hợp lý kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn đề xuất giải pháp đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động tra Bộ Tài nguyên Mơi trường nói riêng, kết nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa với xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động tra cấp Bộ nói chung Đó lý để tác giải luận văn chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động tra Bộ Tài nguyên Môi trường” làm luận văn tốt nghiệp cao học Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều viết chuyên khảo báo … khía cạnh mức độ khác nhau: “Đổi hệ thống tổ chức hoạt động ngành tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật tra hoàn thiện pháp luật tra” đề tài nghiên cứu khóa học cấp Bộ, năm 2007 đồng chí Trần Văn Truyền – Tổng tra Chính phủ Chủ nhiệm; “Cơ sở xác định trách nhiệm chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng” đề tài nghiên cứu khóa học cấp Bộ, năm 2010 đồng chí Nguyễn Tuấn Khanh – Trường phòng nghiên cứu đào tạo; Cuốn “Cơ chế giám sát, kiểm toán tra Việt Nam” Viện Khoa học tra phối hợp với nhà xuất tư pháp phát hành năm 2004; “Vai trò tra nhà nước quản lý việc thực dự án nước ta nay” học viên Nguyễn Thanh Hải; Tuy nhiên, đề tài tập trung phân tích hoạt động tra chuyên ngành vai trò tra nhà nước lĩnh vực cụ thể, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động tra Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Nghiên cứu tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài Ngun Mơi Trường nhằm mục đích hiểu rõ lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, kết đạt thời gian qua, sở đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra Bộ giai đoạn Nhiệm vụ: Nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động tra có hiệu lực pháp lý tra cấp Bộ; nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Mơi trường; nghiên cứu tài liệu,…Từ luận văn đề giải pháp để kiện toàn tổ chức hoạt động theo yêu cầu thực tiễn đặt Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Khái niệm tra cấp Bộ quản lý hành nhà nước; đặc điểm, vai trị công tác; thực trạng tổ chức hoạt động tra cấp Bộ; thẩm quyền; hoạt động Thanh tra Bộ Tài Nguyên Môi Trường thời gian qua; biện pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, phân tích sở lý luận quản lý nhà nước tổ chức hoạt động Thanh tra cấp Bộ; thực trạng tổ chức hoạt động tra Bộ Tài nguyên Môi trường; đánh giá kết đạt hạn chế, từ đề xuất giải pháp phù hợp Phạm vi không gian: Nghiên cứu tổ chức hoạt động tra Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm vi thời gian là: Từ năm 2012 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn hoàn thành sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Với nhiệm vụ nghiên cứu xác định rõ ràng sử dụng riêng lẻ kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, diễn dịch, tư logic … nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vị nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ thêm sở lý luận tổ chức hoạt động tra cấp Các khuyến nghị luận văn quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo cho q trình hồn thiện pháp luật tra nói chung, tổ chức hoạt động tra nói riêng, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo Kết cấu luận văn Luận văn trình thành ba Chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ; Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường; Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ 1.1 Quan niệm Thanh tra Bộ 1.1.1 Khái niệm tra Thanh tra (tiếng Anh Inspect) xuất phát từ nguồn gốc La tinh (Inspectare) có nghĩa “nhìn vào bên trong”, kiểm tra, xem xét từ bên hoạt động số đối tượng định Từ điển Luật học (tiếng Đức) giải thích tra tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định-một tác động có tính trực thuộc [20, tr.11] Theo Từ điển tiếng Việt “thanh tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” [14, tr.23] Từ góc độ này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm xem xét phát ngăn chặn trái với quy định Khái niệm tra thường kèm với chủ thể liên quan đến phạm vi quyền hành chủ thể định Như vậy, nhận diện Thanh tra nhà nước điểm sau: Thứ nhất, tra hoạt động, chức thiết yếu quản lý nhà nước, chế tự kiểm soát quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp Thứ hai, hoạt động tra thực chủ thể có thẩm quyền quan tra Thứ ba, tra có nội dung xem xét, đánh giá hoạt động đối tượng tra hay sai, phù hợp hay không phù hợp (đây đối tượng thực quyền hành pháp, họ đối tượng quản lý) Thứ tư, mục đích tra khơng phát hiện, phịng ngừa vi phạm phát sai sót chế quản lý, pháp luật mà cịn nhằm kiến nghị với quan có thẩm quyền khắc phục sai sót, xử lý vi phạm pháp luật; hoàn thiện chế quản lý, pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm Thanh tra Bộ Nhìn từ khía cạnh chức năng, nhiệm vụ, theo Điều 17 Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra quan bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Đặc điểm Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ nằm hệ thống quan tra nhà nước, phận quan tra nhà nước Do quan Thanh tra Bộ mang đầy đủ đặc điểm quan tra nhà nước: Tính quyền lực nhà nước; Tính khách quan; Tính độc lập tương đối; Thanh tra gắn với quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Thanh tra Bộ mang đặc điểm riêng: Thanh tra Bộ chủ lực thực chức tra chuyên ngành dù có chức tra hành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra Bộ có phạm vị quản lý nước ngành lĩnh vực liên quan Trong việc thực thi nhiệm vụ Thanh tra Bộ có quan hệ mật thiết với Thanh tra tỉnh Thanh tra sở 1.1.3 Vị Trí, Vai trị Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ quan Bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ có Chánh tra, Phó Chánh tra tra viên Chánh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Phó Chánh Thanh tra Bộ giúp Chánh tra thực nhiệm vụ theo phân công Chánh tra Bộ Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệm vụ Thanh tra Chính phủ Vai trò tra thể khía cạnh sau: Thứ nhất: Vai trị kiểm định, đánh giá hiệu quản lý nhà nước; Thứ hai: Thanh tra phương thức đảm bảo trật tự, kỷ cương quản lý, góp phần tăng cường pháp chế; Thứ ba: Hoạt động tra góp phần bảo đảm dân chủ, quyền người quyền công dân; Thứ tư: Thanh tra phương tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm nảy sinh quản lý nhà nước; Thứ năm: Thanh tra phương tiện hoàn thiện thân chủ thể quản lý nhà nước 1.2 Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ 1.2.1 Tổ chức Thanh tra Bộ Dưới góc độ khoa học tổ chức quản lý tổ chức hiểu cách thức xếp, bố trí tập hợp quan, đơn vị cấu thành Tổ chức không bao hàm thành tố cấu thành quy mô tổ chức mà cách thức tập hợp thành tố đó, mối liên hệ hữu đạo, chi phối phụ thuộc thành tố với nhau, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Từ cách quan niệm chung, tổ chức tra hiểu việc thiết lập trì phận, chức vụ quan tra liên kết phận chức vụ với theo nguyên tắc định để thực chức năng, nhiệm vụ ngành tra 1.2.2 Hoạt động Thanh tra Bộ Về mục đích hoạt động Luật Thanh tra năm 2010 xác định mục đích hoạt động Thanh tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa; phát hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu với trình phân chia giai cấp Trong đó, đảng trị thành tố giữ vị trí, vai trị trung tâm, sử dụng quyền lực trị xã hội 1.3.3 Mức độ dân chủ trình độ dân trí xã hội Mức độ dân chủ trình độ dân trí xã hội hai phạm trù có tương tác gắn bó chặt chẽ với Thực tiễn quốc gia giới chứng minh rằng, đất nước có trình độ dân trí xã hội cao dân chủ ngược lại 1.3.4 Mức độ hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra nhà nước Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước quy định bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội phổ biến chủ thể xã hội với nhau, thiết lập trật tự, kỉ cương, bảo đảm cho phát triển ổn định xã hội 1.3.5 Các nguồn lực phục vụ hoạt động Thanh tra Về nguồn nhân lực: Cơng tác tra khó khăn phức tạp, đòi hỏi người thực phải hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn đặc biệt phải có kiến thức chun mơn chun ngành Về nguồn lực vật chất: Điều kiện sở vật chất, tài bao gồm: trụ sở làm việc, trang thiết bị phụ trợ (máy tính, phương tiện lại, hệ thống thơng tin…), khoản tài phục vụ hoạt động thường xuyên tra nhà nước… yếu tố cần thiết tất 11 quan nhà nước Với quan tra cấp điều ngoại lệ Chương THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Về tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường trực tiếp phụ trách Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường Kể từ thành lập tới Thanh tra Bộ Tài ngun Mơi trường hồn thành nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ giao việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng Bên cạnh kết đạt công tác tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài ngun Mơi trường cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục đổi để hoàn thành nhiệm vụ giao 2.1.1 Số lượng cán Thanh tra Bộ (tính đến 31/12/2018) Hiện nay, tổng số cán bộ, cơng chức có Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường: 60 (Nữ 12, Nam 48), bao gồm 01 Chánh Thanh tra, 03 Phó chánh tra Trình độ chun mơn: Tiến sỹ: 02, Thạc sỹ: 14, Đại học: 44 Ngạch công chức: Thanh tra viên chính: 18, Thanh tra viên cao cấp: 03, Kế toán trưởng: 01, Thanh tra viên: 33, Chuyên viên: Thanh tra Bộ có: Đảng viên: 55 Lý luận trị: Cao cấp: 20, Trung cấp: 28, Sơ cấp: 13 Hợp đồng vụ việc: 05 12 Với tổ chức Thanh tra Bộ phần đáp ứng nhiệm vụ Bộ trưởng giao Tuy nhiên hoạt động tra chuyên ngành phạm vi nước mỏng thiếu lực lượng cán tra 2.1.2 Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn phòng chức 2.1.2.1 Văn phòng Thanh tra Bộ Văn phòng Thanh tra Bộ (sau viết tắt Văn phòng) đơn vị trực thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực cơng tác hành chính, tổng hợp, xây dựng kế hoạch, tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, công nghệ thông tin, hợp tác quốc tế, xây dựng văn quy phạm pháp luật công tác tài vụ phạm vi chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ Văn phòng chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.2 Phòng tiếp dân xử lý đơn thư Phòng Tiếp dân xử lý đơn thư Phịng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực công tác tiếp công dân xử lý đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tài nguyên môi trường (sau gọi tắt đơn thư) phạm vi chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ Phòng Tiếp dân xử lý đơn thư chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.3 Phòng Thanh tra hành Phịng Thanh tra hành (sau viết tắt Phịng Thanh tra 1) Phịng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp 13 Chánh Thanh tra thực công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nội bộ; cơng tác phịng chống tham nhũng cơng tác tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Phòng Thanh tra chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.4 Phòng tra tài ngun mơi trường miền Bắc Phịng Thanh tra tài nguyên môi trường miền Bắc (sau viết tắt Phịng Thanh tra 2) Phịng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực công tác tra thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh (sau gọi chung tỉnh miền Bắc) phạm vi chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ Phòng Thanh tra chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.5 Phịng tra tài ngun mơi trường miền Trung Phịng Thanh tra tài ngun mơi trường miền Trung (sau viết tắt Phòng Thanh tra 3) Phịng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực cơng tác tra thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, 14 Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng (sau gọi chung tỉnh miền Trung) phạm vi chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ Phòng Thanh tra chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.6 Phòng tra tài ngun mơi trường miền Nam Phịng Thanh tra tài nguyên môi trường miền Nam (sau viết tắt Phòng Thanh tra 4) Phòng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực công tác tra thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau (sau gọi chung tỉnh miền Nam) phạm vi chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ Phòng Thanh tra chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.2.7 Phòng giám sát xử lý sau tra Phòng Giám sát Xử lý sau tra Phịng chun mơn thuộc Thanh tra Bộ, có chức giúp Chánh Thanh tra thực cơng tác giám sát, kiểm tra hoạt động đoàn tra Thanh tra Bộ; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Bộ trưởng Thanh tra Bộ 15 Phòng Giám sát Xử lý sau tra chịu đạo Chánh Thanh tra 2.1.3 Những vấn đề đặt với tổ chức Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ Tài nguyên Mơi trường thành lập Phịng chức với nhiệm vụ khác nhau, nhiên trình hoạt động cần phải xem xét thêm nhiều vấn đề để sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với thực tế Số lượng cán tra thiếu so với nhiệm vụ giao Hiện Bộ Tài ngun Mơi trường có 08 Vụ tương đương, 05 Tổng cục, 05 cục, 01 Viện chiến lược, 01 Báo, 01 Tạo chí, 02 Trung tâm, 01 Trường đào tạo … Công tác tiếp dân xử lý đơn thư cịn gặp nhiều khó khăn Tình trạng cơng dân gửi đơn khiếu nại trùng lặp, không thuộc thẩm quyền đến quan Trung ương cao Sự phối hợp Bộ, ngành Trung ương địa phương công tác tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhiều hạn chế Công tác xử lý sau tra cịn nhiều hạn chế Việc theo dõi, đơn đốc thực kết luận tra chưa quan tâm dẫn đến tình trạng số tổ chức, cá nhân sau tra, kiểm tra chậm không thực nghiêm kết luận tra, kiểm tra 16 2.2 Về hoạt động Thanh tra Bộ 2.2.1 Hoạt động Thanh tra, Kiểm tra 2.2.1.1 Số tra, kiểm tra Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường từ năm 2012 đến năm 2018 Năm STT Nội Dung 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thanh tra 02 hành 10 02 04 04 05 04 Lĩnh vực đất 05 đai 05 00 01 03 01 01 Lĩnh vực 00 môi trường 00 00 01 00 00 02 Lĩnh vực 00 khoáng sản 01 00 00 00 00 00 Lĩnh vực tài 00 nguyên nước 00 00 00 00 00 00 Lĩnh vực đo 03 đạc đồ 00 00 00 00 00 00 Lĩnh vực khí 00 tượng thủy văn biến đổi khí hậu 04 00 02 00 02 01 Lĩnh vực 00 biển, hải đảo 00 00 01 00 00 00 17 Thanh tra, 07 kiểm tra kết hợp nhiều lĩnh vực 01 18 05 01 00 00 10 Thanh tra 04 trách nhiệm 06 06 06 06 07 02 11 Thanh tra 00 diện rộng 01 00 00 00 00 00 12 Công tác 03 hậu kiểm 09 03 00 01 09 07 Qua số liệu thống thấy số tra, kiểm tra Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường tiến hành qua năm tương đối nhiều, qua tra nhiều tồn tại, khuyết điểm đối tượng tra 2.2.1.2 Về hoạt động tra hành Nhìn chung, cơng tác tra, kiểm tra năm đảm bảo theo chương trình, kế hoạch cơng tác tra, kiểm tra hàng năm; chủ động xác định đối tượng tra nội dung tra; tra triển khai kịp thời nhằm phát hiện, xử lý kết thúc thời gian quy định; Tuy nhiên cơng tác tra cịn chưa đáp ứng kịp yêu cầu công tác quản lý đặt 18 2.2.1.3 Về hoạt đông tra chuyên ngành Hoạt động tra chuyên ngành thnah tra trọng thực hiện, đạt nhiều kết đáng ghi nhận bên cạnh hoạt động tra gặp khơng khó khăn Hoạt động tra chuyên ngành thực tiễn gặp nhiều bất cập, khó khăn cần phải giải quyết, Về việc gửi kế hoạch tra, Cán tra chuyên ngành mỏng 2.2.2 Hoạt động tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Quốc hội ban hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Luật Tiếp công dân, đạo luật quan trọng tạo sở pháp lý cho hoạt động tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường Công tác tiếp công dân Công dân đến trình bày cán tiếp dân lắng nghe, ghi nhận Với nội dung thuộc thẩm quyền Bộ, đơn vị trực thuộc Bộ, Thanh tra Bộ báo cáo với lãnh đạo Bộ, phối hợp với vụ chức làm việc với đơn vị để đạo tìm hướng giải Với nội dung khác không thuộc thẩm quyền Bộ, cán tiếp dân giải thích, tư vấn pháp luật, hướng dẫn người dân cà chuyển đơn người dân đến quan có thẩm quyền để xem xét giải 19 Công tác tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo Bộ tiếp nhận hàng ngàn đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lĩnh vực phụ trách tiến hành thẩm tra, xác minh xem xét, giải theo quy định, trình tự pháp luật Cơng tác xử lý thơng tin qua đường dây nóng Bộ tiếp nhận hàng ngàn lượt thông tin phản ánh qua đường dây nóng Từ tiến hành thẩm tra, xác minh xem xét, giải theo quy định, trình tự pháp luật 2.2.3 Hoạt động phịng, chống tham nhũng Cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng Lãnh đạo Thanh tra Bộ trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt pháp luật phịng, chống tham nhũng với nhiều hình thức 2.2.4 Hoạt động khác Các hoạt động khác tra trú trọng thực 20 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường 3.1.1 Đối với tổ chức Thanh tra Bộ Kiện toàn tổ chức máy Thanh tra Bộ phù hợp với nhiệm vụ quản lý Bộ thời kỳ Đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác tra, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra; kịp thời giải các chế độ xách cho cán bộ, công chức tra Quy hoạch cán lãnh đạo, sở có hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp tạo nguồn cho đội ngũ cán lãnh đạo, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, mạnh tư cách, đạo đức, phẩm chất 3.1.2 Đối với hoạt động Thanh tra Bộ 3.1.2.2 Đối với công tác tra Đẩy mạng tra chuyên ngành phạm vi nước; đưa quy định định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý phụ trách lĩnh vực mà dư luận quan tâm… 21 3.1.2.2 Đối với công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tổ chức tiếp công dân thường xuyên theo quy định Luật Tiếp công dân Tập trung giải vụ việc Thủ tướng Chính phủ giao vụ việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo 3.1.2.3 Đối với cơng tác phịng chống tham nhũng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phịng, chống tham nhũng; Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật; Hồn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ; Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra thực cơng tác phịng, chống tham nhũng với lĩnh vực cụ thể mà Bộ quản lý… 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường 3.2.1 Về tổ chức Thanh tra Bộ Bổ sung biên chế cho Thanh tra Bộ: Với nhiệm vụ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phạm vị rộng lớn, khối lượng công việc nhiều, đặc biệt đặc thù ngành quản lý nhiều ngành, lĩnh vực “nóng” nên thêm biên chế cho Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc giao Nâng cao chất lượng cán tra Bộ: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn đối cán làm công tác 22 tra, kiểm tra Tuyển dụng cán có chun mơn sâu công tác tra chuyên ngành đặc biệt người công tác lĩnh vực chuyên ngành Ngồi kiến thức chun mơn cần tăng cường bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu công việc 3.2.2 Về hoạt động tra Bộ 3.2.2.1 Đối với hoạt động tra Xây dựng Kế hoạch tra: Kế hoạch tra hàng năm phải đảm bảo khách quan, không trùng lắp quan tra với đối tượng tra thời điểm Xử lý chồng chéo trùng lắp hoạt động tra: Cần phải rà soát xay dựng kế hoạch tra cụ thể, tránh việc chồng chéo, gây khó khăn cho đối tượng tra… 3.2.2.2 Đối với hoạt động tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Thực tốt công tác tiếp công dân định kỳ thương xuyên theo quy định pháp luật 3.2.2.3 Đối với hoạt động phòng, chống tham nhũng Tiếp tục phổ biến, quán triệt chủ trương, quy định phòng, chống tham nhũng đơn vị thuộc Bộ 3.2.2.4 Hoạt động khác Xây dựng chương trình cơng tác cụ thể để triển khai kế hoạch tra năm theo năm Bộ Bộ trưởng phê duyệt 23 KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu phải cải cách hành Nhà nước Cải cách hành Nhà nước trước tiên phải quản trị tốt hành chính, làm cho hành có lực, hiệu lực, hiệu quả, nhằm tác động trực tiếp vào quan hệ xã hội Trong tác động này, hoạt động tra giữ vai trò quan trọng Do đó, việc hồn thiện, đổi tổ chức hoạt động quan tra nhà nước nói chung tra Bộ Tài ngun Mơi trường nói riêng địi hỏi mang tính cấp thiết Với đề tài: “Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường” tác giả giải mục đích, yêu cầu đặt đề tài, hình thành sở lý luận cho việc hồn thiện, đổi tổ chức hoạt động tra Tài ngun Mơi trường nói riêng góp phần hồn thiện tra cấp nói chung Việc hoàn thiện, đổi tổ chức hoạt động tra Tài nguyên Môi trường gắn liền với việc hoàn thiện, đổi tổ chức hoạt động toàn ngành tra phải đặt tổng thể q trình cải cách máy hành nhà nước Có thể nói nhiệm vụ lớn cần tiến hành bước Để làm để làm điều cần quan tâm, tâm Đảng, Nhà nước, lãnh đạo cấp, ngành đồng thời thân cán bộ, công chức tra phải không ngừng rèn luyện, trau dồi chuyên môn tu dưỡng đạo đức Phát huy, kế thừa truyền thống gần 70 24 năm hình thành phát triển, ngành tra nói chung tra Bộ Tài ngun Mơi trường nói riêng chắn ngày vững mạnh có nhiều đóng góp cho đất nước công đổi 25 ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường 3.1.1 Đối với tổ chức Thanh. .. lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ; Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường; Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tài. .. Với quan tra cấp điều ngoại lệ Chương THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Về tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường trực

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w