1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 449,91 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo bền vững, đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG PHÚC HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thúy Quỳnh Phản biện 1: TS Hồng Sỹ Kim, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Nguyễn Hải Đăng Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam Ủy viên Hội đồng: TS Đoàn Hữu Bảy, Văn phịng Chính phủ Được bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 00 ngày 19 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một chủ trương lớn quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội bền vững xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) Việt Nam thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2010-2015, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo (NQ 30a), Chương trình xây dựng nơng thơn mới… Tuy nhiên, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đứng trước thách thức, khó khăn Tỉnh Bắc Kạn tỉnh thuộc khu vực vùng núi nghèo nước, trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp khơng đồng Theo kết điều tra theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vào khoảng 29,40 % (tương ứng 22.706/77/221 hộ); tỷ lệ hộ cận nghèo chiếm khoảng 12 % (9.269/77.221) Do vậy, cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu năm qua năm Xuất phát từ lý nêu trên, học viên chọn vấn đề Kạn” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo bền vững, đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnhBắc Kạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 - Đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghèo, giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Giai đoạn 2015-2018 năm - Về không gian: Địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Về mặt khoa học: Nghiên cứu lý luận thực tiễn, trạng tương lai giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh sau năm 2018 Quan điểm nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử - Quan điểm tổng hợp - Quan điểm lãnh thổ 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận liên ngành - liên vùng - Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô - Tiếp cận theo nguyên lý nhân - 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích sách Đóng góp luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh điều kiện Việt Nam - Đánh giá rõ mặt được, mặt chưa nguyên nhân hạn chế, yếu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015-2018 địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 6.1 Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước sách để giảm nghèo năm qua 6.2 Các cơng trình khoa học đề cập vấn đề nghèo giảm nghèo Việt Nam Kết cấu luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh - Chương 2: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 - Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn Kết luận chung Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo Trên giới Cho đến nay, khái niệm nghèo đói chưa có thay đổi, chưa có định nghĩa thức, nhiên nhiều quan niệm nghèo đói quốc gia thừa nhận Tại Việt Nam Ở Việt Nam nghèo chia thành mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo đa chiều - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại… - Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng dồng địa phương xét - Nghèo đa chiều: Có thể hiểu tình trạng người không đáp ứng nhu cầu sống 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo QLNN GNBV - Quản lý nhà nước - Vị trí địa lý, phát triển kinh tế hàng hóa dân cư địa phương - Ý thức người dân việc giảm nghèo bền vững 1.1.2 Giảm nghèo bền vững 1.1.2.1 Giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo có mức sống nâng cao, bước khỏi tình trạng nghèo Điều thể tỉ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao 1.1.2.2 Giảm nghèo bền vững Cho đến nay, chưa có thống giảm nghèo bền vững hay giảm nghèo theo hướng bền vững 1.2 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.2.1 Những vấn đề chung cơng tác giảm nghèo 1.2.1.1 Vai trị quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Vai trò quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững làm cho số người nghèo giảm ổn định, thời gian dài tạo điều kiện cho họ trở nên giàu có 1.2.1.2 Chủ thể quản lý: Cơ quan nhà nước hữu trách Người đứng đầu quan QLNN có trách nhiệm cao 1.2.1.3 Đối tượng quản lý: Người nghèo hoạt động giảm nghèo địa bàn 1.2.1.4 Nội dung QLNN GNBV: nắm số người nghèo mức độ nghèo họ; ban hành chủ trương, kế hoạch GNBV; ban hành khung khổ luật pháp, sách GNBV; kiểm tra, giám sát GNBV; tổ chức đánh giá hiệu QLNN GNBV 1.2.1.5 Đánh giá quản lý nhà nước giảm nghèo Thứ nhất, đánh giá hiệu QLNN GNBV yêu cầu khách quan mang ý nghĩa quan trọng Thứ hai, việc đánh giá hiệu QLNN GNBV phải thực ccahs khách quan, khoa học theo định kỳ hàng năm giai đoạn Thứ ba, cần có tiêu để hiệu QLNN GNBV 1.2.2 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước giảm nghèo UBND tỉnh Bắc Kạn Trên sở văn hướng dẫn đạo Trung ương, UBND tỉnh Bắc Kạn 1.2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Xác định chủ trương, lập kế hoạch giảm nghèo bền vững, triển khai quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Ban hành văn hướng dẫn triển khai sách giảm nghèo bền vững - Tập huấn triển khai GNBV d) Tổ chức giám sát, kiểm tra thực 1.2.2.3 Đánh giá quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Những việc quan QLNN thực - Số người GNBV tỷ lệ GNBV - Hiệu QLNN GNBV 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo số tỉnh vùng 1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm số địa phương giảm nghèo bền vững - Giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên - Giảm nghèo tỉnh Cao Bằng - Giảm nghèo tỉnh Tuyên Quang 1.3.2 Những học rút cho Bắc Kạn việc quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Xác định rõ mục tiêu giảm nghèo bền vững Trên sở đo phải quan tâm đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, quyền tâm vươn lên người nghèo, hộ nghèo - Phải huy động tối đa sức mạnh toàn xã hội nhằm tạo nguồn lực tổng hợp đẩy nhanh tiến độ thực chương trình - Cần tăng cường hiệu hoạt động ban đạo cấp - Hết sức trọng công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhiều hình thức phù hợp Kết luận chƣơng Nghèo GNBV tượng kinh tế xã hội vấn đề quan trọng trình thịnh vượng văn minh xã hội Nó khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Khi thực tốt công tác giảm nghèo địa phương hạn chế tệ nạn xã hội, tạo ổn định, công xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Người nghèo hỗ trợ để tự vươn lên tạo thu nhập, từ làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính vậy, quan điểm chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đề phát triển kinh tế, ổn định công xã hội nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh giảm nghèo địa bàn tỉnh.Tổng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 2.439.973 triệu đồng, huy động từ cộng đồng 5.962 triệu đồng - Công tác tuyên truyền, phổ biến sách hỗ trợ giảm nghèo quan tâm trọng, thường xuyên đổi nội dung phương pháp tuyên truyền Phân công trách nhiệm cấp, ngành triển khai thực - Công tác kiểm tra, giám sát thực theo định kỳ theo kế hoạch Trong 03 năm (2016-2018), cấp tỉnh thực 15 kiểm tra huyện, thành phố số xã công tác xây dựng kế hoạch tiến độ thực Chương trình - Kết thực sách giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn (1) Chính sách tín dụng ưu đãi Doanh số cho vay 03 năm (2016-2018) 1.767.778 triệu đồng/56.557 lượt hộ vay vốn Trong đó, 20.043 lượt hộ nghèo, doanh số cho vay 613.686 triệu đồng; 5.399 lượt hộ cận nghèo, doanh số cho vay 219.462 triệu đồng; 811 hộ thoát nghèo, doanh số cho vay 36.031 triệu đồng; 12.240 lượt hộ kinh doanh sản xuất vùng khó khăn, doanh số cho vay 543.792 triệu đồng; cho vay giải việc làm 3.330 lượt hộ, doanh số cho vay 123.144 triệu đồng; cho vay xuất lao động 810 lượt hộ, doanh số cho vay 39.200 triệu đồng (2) Chính sách dạy nghề, tạo việc làm xuất lao động Trong 03 năm (2016-2018), giải việc làm cho 16.016 lao động; tư vấn việc làm cho 13.102 lao động; dạy nghề cho 20.355 lao động (gồm trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp nghề dạy nghề tháng) 10 (3) Chính sách hỗ trợ y tế Năm 2016-2018, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho 635.331 lượt người nghèo, dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi đối tượng sách xã hội, với số kinh phí mua thẻ 400 tỷ đồng (4) Chính sách hỗ trợ giáo dục Năm 2016-2018, thực hỗ trợ miễn giảm học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP cho 33.393 lượt học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, số tiền 5.469 triệu đồng (5) Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo Giai đoạn 2016-2018, hỗ trợ cho 80.117 lượt hộ nghèo, hộ sách xã hội với số tiền 17.740 triệu đồng Năm 2018, kinh phí bố trí 12.796 triệu đồng, thực hỗ trợ cho hộ thuộc diện hỗ trợ theo quy định (6) Chính sách trợ giúp pháp lý Đã thụ lý thực 618 vụ việc/618 lượt người có đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (7) Chính sách hỗ trợ nhà Từ năm 2016-2018, thực hỗ trợ 828 hộ nghèo vay vốn làm nhà theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; kinh phí thực 20.675 triệu đồng số 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 2.2.2 Đánh giá tổng hợp thực trạng nghèo tỉnh Bắc Kạn 2.2.2.1 Những thành tựu chủ yếu - Kết thực đưa mục tiêu đưa địa bàn khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn so với kế hoạch giai đoạn: Có 01 huyện 11 nghèo (huyện Ba Bể); 01 xã đặc biệt khó khăn đạt chuẩn nông thôn 2.2.2.2 Những hạn chế, yếu - Kết thực giảm nghèo cịn hạn chế so với thực tiễn tỉnh, công tác giảm nghèo cho người dân cịn nhiều khó khăn, nan giải Kết giảm nghèo chưa đồng huyện - Công tác quản lý liệu giảm nghèo chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, dẫn đến việc đánh giá, xây dựng kế hoạch hoạch định sách thiếu kịp thời - Việc ban hành văn hướng dẫn thực chương trình, dự án, mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất chậm - Số hộ nghèo tồn tỉnh cịn lớn, công tác giảm nghèo việc thực sớm chiều, với tỉnh khó khăn Bắc Kạn 2.2.2.3 Xác định nguyên nhân chủ yếu thành công hạn chế, yếu việc quản lý nhà nước giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn - Chính quyền cấp xác định công tác giảm nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm, việc làm thường xuyên hệ thống trị thân người nghèo - Nguồn lực tập trung huy động lồng ghép với nguồn kinh phí khác để thực công tác giảm nghèo - Công tác kiểm tra, giám sát tăng cường, thực thường xuyên, qua kịp thời ngăn chặn sai phạm xảy ra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực có hiệu sách giảm nghèo 12 - Xuất phát điểm tỉnh thấp, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên chung tỉnh không thuận lợi; địa hình huyện vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa chia cắt, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, thiếu phương tiện sản xuất - Nguồn lực từ ngân sách địa đầu tư cho cơng tác giảm nghèo cịn hạn chế, số doanh nghiệp địa bàn tỉnh cịn ít, doanh thu nhỏ, chưa thu hút nhiều lao động vào làm việc để chuyển dịch cấu lao động địa phương - Trình độ dân trí khơng đồng đều; kỹ thuật sản xuất, thâm canh hạn chế, chưa chủ động tiếp cận ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu giống trồng, vật nuôi Kết luận chƣơng Trong năm qua, với nước, tỉnh Bắc Kạn quan tâm trọng đến cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Để khắc phục tình trạng đói nghèo, tỉnh triển khai thực đồng nhiều sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo Qua thời gian thực công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm tương đối nhanh chóng Đa số người nghèo nâng cao ý thức, có trách nhiệm với sống mình, với hỗ trợ Nhà nước, xã hội tích cực học nghề, tìm kiếm việc làm, sản xuất kinh doanh góp phần giải khó khăn sống Bên cạnh kết đạt cịn tồn hạn chế công tác giảm nghèo như: Số lao động độ tuổi hộ nghèo, hộ cận nghèo chưa có việc làm việc làm khơng ổn định cịn cao, trình độ cịn thấp; nguồn vốn tín dụng cho vay giảm nghèo 13 hạn chế; ý thức phận nhân dân chưa cao, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước cấp Xác định nguyên nhân chủ yếu thành công hạn chế, yếu việc quản lý nhà nước công tác giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 3.1 Bối cảnh thực mục tiêu giảm nghèo thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh nước 3.1.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia * Về kinh tế - Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo - Thực sản xuất tiêu dùng bền vững - Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Phát triển bền vững vùng địa phương * Về xã hội - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội - Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số 14 - Phát triển văn hóa hài hịa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với u cầu phát triển đất nước, vùng địa phương - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an toàn thực phẩm; cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường lao động - Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 3.1.1.2 Chương trình xóa đói giảm nghèo huyện khó khăn * Mục tiêu cụ thể - Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân 1% 1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% - 4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020; - Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp lần); 15 - Thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo; - Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn * Các tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2020 - Phấn đấu 50% số huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP; 30% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn; 20 – 30% số xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất dân sinh địa bàn huyện, xã, thơn thuộc Chương trình phù hợp quy hoạch dân cư quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu đời sống phát triển sản xuất người dân - Thu nhập hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo tăng 20% - 25%/năm; bình qn năm có 15% hộ gia đình tham gia dự án thoát nghèo, cận nghèo - Hỗ trợ đào tạo nghề giáo dục định hướng cho khoảng 20.000 lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, từ 60% - 70% lao động làm việc nước - 100% cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn, tập huấn kiến thức, kỹ quản lý, tổ chức thực chương trình, sách, dự án giảm nghèo; lập kế hoạch có tham gia; xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng 16 - 100% cán cấp xã làm công tác thông tin truyền thông đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thông tin tuyên truyền cổ động; 50% xã nghèo có điểm thơng tin, tun truyền cổ động ngồi trời; có 100 huyện khoảng 600 xã trang bị phương tiện tác nghiệp tuyên truyền cổ động; thiết lập 20 cụm thơng tin sở khu vực cửa khẩu, biên giới, trung tâm giao thương - 90% hộ dân thuộc địa bàn huyện nghèo, xã nghèo tiếp cận, cung cấp thơng tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước 3.1.2 Bối cảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 3.1.2.1 Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến 2020 - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hàng năm vùng TDMNPB thời kỳ 2016 - 2020 8% GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt khoảng 2.000 USD - Kim ngạch xuất tăng bình quân 16 - 17%/năm - Phấn đấu mục tiêu xã hội vùng đạt mức trung bình nước - Đến năm 2020, nâng tỷ lệ trẻ mẫu giáo đến trường lên 92% huy động trẻ độ tuổi tiểu học đến trường đạt 99% - Đến năm 2020, phấn đấu tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế 100% ; tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt 80%; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 15% vào năm 2020; số giường bệnh/vạn dân đạt 25 giường vào năm 2020 - Củng cố xây dựng thiết chế văn hố thơng tin cấp xã, phường, phấn đấu đến năm 2020 có 90% số làng, thơn, có nhà văn hố, tụ điểm sinh hoạt cộng đồng 17 - Đến năm 2020, hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% sở sản xuất, kinh doanh áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; 80% sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; đô thị loại trở lên tất khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung; 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường 3.1.2.2 Định hướng xóa đói, giảm nghèo địa phương vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực bình quân 1-1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3-4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016-2020; - Các tiêu cần đạt đến năm 2020: Phấn đấu 50% số huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP; 30% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo tiêu chí; 20-30% số xã, thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo tiêu chí 3.2 Mục tiêu giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn 3.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn (1) Về phát triển kinh tế: Giai đoạn 2016-2020: - Tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2016-2020 bình qn tăng 6,5-6,8%/năm, đó: Nơng- lâm nghiệp- thủy sản tăng 5,05,2%/năm; Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 6-7,0%/năm; Khu vực Dịch vụ tăng trưởng 7,2 – 8,0%/năm; thuế sản phẩm tăng 918 10%/năm Tầm nhìn đến năm 2030: - Tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2021 -2030 bình quân tăng khoảng 6,9 - 7,3%/năm, đó: Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,6 - 5,0 %/năm; Công nghiệp - xây dựng tăng 6,5-7,3 %/năm; Khu vực Dịch vụ tăng 8,0- 8,3 %/năm; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng khoảng 10%/năm (2) Mục tiêu xã hội: Giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2030: - Dân số tỉnh đến năm 2020 vào khoảng 329 nghìn người đến năm 2030 vào khoảng 356 nghìn người Tốc độ tăng dân số trung bình giai đoạn 2016-2020 bình quân tăng 1%/năm; giai đoạn 20212030 bình quân tăng khoảng 0,8%/năm Phấn đấu tỷ lệ thị hóa (dân số khu vực thị) tỉnh đến năm 2020 đạt 19% đến năm 2030 đạt 26% - Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 bình quân giảm 22,5%/năm 3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Kạn đến 2020 năm sau 3.2.2.1 Mục tiêu chung Nâng cao ý thức trách nhiệm người dân tự vươn lên thoát nghèo Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững gắn với xây dựng nơng thơn mới; góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 19 Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ - 2,5%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm bình qn từ 3,5 - 4%/năm 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 3.3.1 Đổi định hướng phát triển kinh tế cho vùng khó khăn 3.3.1.1 Đổi cấu sản xuất hàng hóa 3.3.1.2 Đổi tổ chức sản xuất hàng hóa 3.3.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp giảm nghèo bền vững 3.3.2.1 Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp tỉnh - Hoàn thiện máy quản lý nhà nước công tác giảm nghèo - Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo - Cụ thể luật pháp, sách cấp ban hành quy chế, quy định địa bàn giảm nghèo bền vững - Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững tỉnh - Cải cách hành gắn với nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh 3.3.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp huyện - Tiển khai quy hoạch phát triển đầu tư phát triển nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, lợi so sánh địa phương - Hồn thiện máy quản lý cơng tác giảm nghèo - Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo - Cụ thể luật pháp sách cấp ban hành quy chế, quy định địa bàn giảm nghèo bền vững 20 - Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững huyện - Cải cách hành gắn với nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh 3.3.2.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp xã - Tiển khai quy hoạch phát triển đầu tư phát triển nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, lợi so sánh địa phương - Hoàn thiện máy quản lý công tác giảm nghèo - Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo - Cụ thể luật pháp sách cấp ban hành quy chế, quy định địa bàn giảm nghèo bền vững - Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững xã - Cải cách hành gắn với nâng cao lực cạnh tranh 3.3.3 Nâng cao ý thức vươn lên phát triển kinh tế xây dựng xã hội văn minh dân cư địa phương 3.3.3.1 Nâng cao ý thức thoát nghèo bền vững người dân 3.3.3.2 Tổ chức phát triển văn hóa xã hội cộng đồng dân cư KẾT LUẬN CHƢƠNG Các biện pháp quản lý quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn đề xuất sở chủ trương sách nhà nước, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bắc Kạn Những biện pháp đề xuất tập trung khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực tiễn thời gian qua, địa bàn tỉnh Bắc Kạn thu kết bước đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Để cơng giảm nghèo bền vững đạt hiệu cao, tỉnh cần thực đồng bộ, lồng ghép nhiều biện pháp, sách giảm nghèo Trong đó, đặc biệt quan tâm thực nội dung sau: + Cần nâng cao nhận thức vai trị, trách nhiệm ấp ủy, quyền cấp tập trung đạo liệt công tác giảm nghèo, gắn mục tiêu giảm nghèo với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đơi sống dân cư khu vực nông thôn + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để người nghèo nâng cao nhận thức, có ý chí tự lực vươn lên thoát nghèo, loại bỏ tư tưởng khơng muốn nghèo; tạo điều kiện để người nghèo tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội + Tập trung huy động nguồn lực lồng ghép với nguồn kinh phí khác để thực công tác giảm nghèo; sử dụng, phân bổ nguồn lực quy định, mục tiêu, đối tượng, khơng gây thất thốt; thực cơng khai, minh bạch nguồn kinh phí + Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ để kịp thời ngăn chặn sai phạm xảy ra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực có hiệu sách giảm nghèo 22 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: - Tham mưu cho Chính phủ rà soát, sửa đổi, xếp hợp lý văn pháp luật có liên quan đến giảm nghèo theo hướng tập trung sách, giảm số lượng văn bản, khắc phục chồng chéo, trùng lắp; phân công trách nhiệm rõ ràng - Đảm bảo cân đối nguồn lực trung hạn cho sách; lựa chọn sách ưu tiên để sử dụng nguồn lực hợp lý, công bằng; cải cách thủ tục hành chính, đổi phương thức để người dân tham gia xây dựng tiếp cận sách tốt - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo theo hướng ban hành sách phải gắn với bố trí nguồn lực kết đạt 2.2 Đối với phủ 2.2.1 Kiến nghị điều chỉnh mục tiêu thiết kế - Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn tới cần bổ sung nội dung hoạt động hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, đồng thời giúp hộ nghèo có đầu cho sản phẩm sản xuất - Đề nghị có chế, sách, hướng dẫn địa phương thực nội dung hỗ trợ hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội theo tiêu chí nghèo đa chiều 2.2.2 Đề xuất bố trí vốn chế huy động vốn - Đề nghị tăng mức hỗ trợ đầu tư huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn tỉnh để bước hoàn thiện sở vật chất phục vụ phát triển sản xuất tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội 23 - Tăng nguồn vốn hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo cho địa bàn ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 nguồn vốn bố trí thấp (tỉnh Bắc Kạn có 30 xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 kinh phí năm phân bổ cho nội dung thấp: năm 2018 630 triệu đồng, năm 2019 714 triệu đồng) - Quan tâm huy động Tổng cơng ty, Tập đồn quan tâm đỡ đầu, giúp đỡ huyện nghèo việc thực giảm nghèo địa phương - Nghiên cứu, có chế hỗ trợ cho xã nghèo thuộc tỉnh miền núi vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số, diện tích tự nhiên lớn, mật độ dân cư thưa, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu ngân sách thấp - Tăng mức kinh phí Dự án Nâng cao lực, giám sát đánh giá Chương gtrình cho tỉnh Bắc Kạn, việc thực cơng tác rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo cân đối bố trí từ Dự án này, nhiên đủ chi phí tập huấn nghiệp vụ tài liệu hướng dẫn điều tra, khơng đủ kinh phí hỗ trợ cho điều tra viên Nguồn ngân sách địa phương có hạn, số huyện chủ động hỗ trợ định mức thấp, nên phần ảnh hưởng đến kết rà soát năm./ 24 ... nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn Kết luận chung Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo Trên. .. đề lý luận giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh điều kiện Việt Nam - Đánh giá rõ mặt được, mặt chưa nguyên nhân hạn chế, yếu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững. .. bền vững, đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnhBắc Kạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w