Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững làm cơ sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH HOÀNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắl Lắk – Năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TỪ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2:TS Tuyết Hoa Niê Kđăm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia - Phân viên Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng – TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 08 45 phút Ngày 05 tháng 05 năm 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề nghèo đói ln tồn giai đoạn lịch sử xã hội, không quốc gia phát triển mà với quốc gia có kinh tế phát triển xảy tình trạng nghèo đói phận người dân cần có quan tâm, giúp đỡ cộng đồng Đặc biệt quốc gia đa dân tộc, nghèo đói vấn đề thiết, có Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nay, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao, cịn nhiều hộ dân sống tình trạng nghèo đói Trong năm qua, xóa đói, giảm nghèo khơng Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ có tính chiến lược, lâu dài mà cịn mục tiêu địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm hoạt động hệ thống trị Cơng tác giảm nghèo ln quan tâm đạo Đảng, Nhà nước quyền cấp Đối với tỉnh Đắk Lắk, sở tổng hợp nguồn lực, chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo Trung ương, địa phương, tổ chức trị - xã hội tỉnh; đến đời sống người dân ngày nâng lên, hiệu giảm nghèo có nhiều chuyển biến tích cực Mặc dù quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước nhiều lĩnh vực như: văn hóa, y tế, giáo dục, vay vốn, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, đào tạo nghề,… nhiên tình trạng nghèo đói địa bàn tỉnh Đắk Lắk cịn nhiều bất cập, có diễn biến phức tạp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức tỷ lệ hộ nghèo cao; đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chỗ mức cao 44,45%, tỷ lệ hộ nghèo chung 16,57% (cao gấp lần so với tỷ lệ hộ nghèo chung tỉnh) Nguy tái nghèo, nghèo ngày tăng, tỷ lệ thoát nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn dân tộc thiểu số với dân tộc kinh tỉnh cao Cơ sở hạ tầng, tư liệu hỗ trợ sản xuất cịn thiếu; cơng tác chuyển đổi ngành nghề cịn hạn chế; trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật chưa cao… làm cho đời sống bà đồng bào dân tộc thiểu số chỗ khó khăn, thiếu bền vững, khả nghèo mới, tái nghèo cao, chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo vùng cịn lớn Do đó, nói rằng, cơng tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk nội dung ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tại Đắk Lắk, định kỳ hàng năm giai đoạn, quyền cấp xây dựng kế hoạch bố trí ngân sách huy động nguồn lực để thực chương trình, dự án giảm nghèo giúp cho người thoát nghèo bền vững; việc tiếp cận triển khai giảm nghèo đa chiều Đắk Lắk tích cực triển khai nhằm thực hóa mục tiêu giảm nghèo bền vững; việc tiến hành tổ chức thực đạt kết tốt, tỉnh hình nghèo có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nay, sách giảm nghèo giải hai khía cạnh nghèo nghèo thu nhập cải thiện khả tiếp cận dịch vụ bản, tình trạng nghèo cải thiện khơng đáng kể, họ nghèo nhanh lại dễ rơi vào tình trạng tái nghèo Mặt khác, cơng tác tun truyền, vận động cịn hạn chế, phận người nghèo cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động tự lực vươn lên thoát nghèo, chưa tiếp cận nhiều dịch vụ xã hội lịng với sống Để góp phần tìm hiểu cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình tập trung vào nghiên cứu định lượng, số cơng trình có kết hợp với nghiên cứu định tính Các nội dung chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói giải pháp thực giảm nghèo Có thể liệt kê số cơng trình có liên quan sau: - Một nghiên cứu Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiến hành đồng thời với tựa đề “Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, 1995 - Tác phẩm“Vấn đề nghèo Việt Nam” tác giả Bùi Thế Giang - “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay” Tác phẩm tác giả Nguyễn Thị Hằng - Trong tác phẩm “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam” tác giả Lê Xuân Bá phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đưa phương pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đưa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Năm 2009 cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa với tựa đề “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015” - Nghiên cứu tác giả Lê Văn Bình với đề tài “Quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung Duyên hải Trung giai đoạn nay” năm 2009 - Trong sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Quốc Lý chủ biên - Tác phẩm tác giả Nguyễn Hải Hữu “Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta” khẳng định nghèo đói vấn đề tồn cầu khơng quốc gia giải triệt để Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng giải pháp giảm nghèo, giúp người đọc thấy tranh tồn cảnh sách giảm nghèo số địa phương Với cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả kể trên, giúp cho tác giả có nguồn tư liệu quý giá để tham khảo, kế thừa trình làm luận văn, phục vụ cho việc xây dựng luận văn đạt kết cao Tuy nhiên, để có cách tiếp cận, nhìn nhận phương diện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có đề tài đề cập cách cụ thể sát với sở thực tiễn khoa học quản lý Để từ áp dụng vào thực tế địa phương làm phong phú sách giảm nghèo bền vững, góp phần thực thành cơng cơng tác quản lý giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk lắk thời gian tới Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến QLNN giảm nghèo bền vững - - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn tỉnh - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững giai đoạn từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm hiểu nghiên cứu có giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Việt Nam giới - Phương pháp tổng hợp: Dựa tài liệu, thông tin thực tiễn ngành, địa phương liệu thu thập để phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, kết hạn chế làm sở để đưa kết luận đề xuất mang tính khoa học phù hợp với lý luận thực tiễn giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ngồi tác giả cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp lý luận Luận văn hệ thống hóa, làm rõ khái niệm lên quan đến giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, xác định rõ nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; yếu tố tác động đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Những khuyến nghị luận văn sở để hồn hệ thống pháp luật, chế sách giảm nghèo bền vững nhằm tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng quan có thẩm quyền quản lý giảm nghèo bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, nội dung đề tài gồm có 03 chương, với kết cấu sau: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Những vấn đề chung nghèo 1.1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.2 Chuẩn nghèo đơn chiều chuẩn nghèo đa chiều 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Việt Nam 1.1.2 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các sách giảm nghèo bền vững 1.1.2.3 Vai trị xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Các yếu tố tác động đến công tác giảm nghèo bền vững 1.2 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Từ phân tích khái niệm giảm nghèo bền vững khái niệm quản lý nhà nước đưa kết luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững sau: Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững hiểu tác động có tổ chức điều chỉnh nhà nước thơng qua chế, sách, pháp luật, tổ chức máy nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện sống người dân, góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đạt mục tiêu nhà nước đề Chủ thể quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững quan quản lý nhà nước, cụ thể Chính phủ, Ủy ban dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan chủ trì phối hợp với Bộ, ngành xây dựng, quản lý nhà nước giảm nghèo quốc gia Ủy ban nhân dân cấp quan đồn thể hệ thống trị địa phương tổ chức triển khai thực chương trình, dự án sách giảm nghèo bền vững địa phương 10 Khách thể quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cơng tác xóa đói, giảm nghèo Mục tiêu quản lý cải thiện phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, giúp hộ nghèo vươn lên thoát nghèo tránh tái nghèo 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo tập trung chủ yếu nội dung sau: 1.2.2.1 Xây dựng ban hành hệ thống sách, pháp luật, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững 1.2.2.2 Tổ chức thực sách, pháp luật, dự án, chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững 1.2.2.3 Tổ chức máy, nguồn nhân lực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.2.4 Huy động phân bổ nguồn lực tài thực giảm nghèo bền vững 1.2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN giảm nghèo bền vững 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững số địa phương 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam 11 1.4.3 Bài học từ kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa phương Tiểu kết chương Việc quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng, ban hành chương trình, sách thực giảm nghèo bền vững; xây dựng tổ chức máy nhân thực giảm nghèo bền vững; bố trí nguồn lực, tổ chức thực chương trình giảm nghèo bền vững kiểm sốt việc thực chương trình, sách Trong nội dung Chương 1, đề tài tập trung phân tích làm rõ khái niệm nghèo đói, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững chuẩn nghèo Bên cạnh đó, đề tài hệ thống hóa làm sáng tỏ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, đồng thời đúc kết kinh nghiệm giảm nghèo từ quốc gia, tỉnh, địa phương Việt Nam có tỷ lệ hộ nghèo cao, từ rút học giảm nghèo cho địa bàn tỉnh Đắk Lắk Những phân tích kết luận Chương làm sở cho hoạt động đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk mà đề tài tập trung phân tích Chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giảm 12 nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đắk Lắk 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk 2.2 Khái quát thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Những kết đạt thực công tác giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk 2.2.2 Nguyên nhân 2.3 Kết đạt quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Ban hành sách, chương trình, kế hoạch thực giảm nghèo bền vững 2.3.2 Tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch để giảm nghèo bền vững 2.3.2.1 Cơng tác qn triệt, tun truyền chương trình giảm nghèo 2.3.2.2 Công tác lập kế hoạch, triển khai thực Chương trình, sách 2.3.2.3 Cơng tác sơ kết, tổng kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2.3.3 Về xây dựng, kiện tồn tổ chức máy, bố trí nguồn nhân lực để thực giảm nghèo bền vững 2.3.4 Về huy động phân bổ nguồn lực tài thực giảm nghèo bền vững 13 Công tác phân bổ, quản lý, sử dụng kinh phí Chương trình 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực giảm nghèo bền vững 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.4.1 Thành tựu Giảm nghèo bền vững cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể quan tâm, đạo trở thành nhiệm vụ, mục tiêu ưu tiên, cụ thể hóa thành Nghị Hội đồng nhân dân, kế hoạch UBND cấp đơn vị Hệ thống sách giảm nghèo Trung ương, tỉnh địa phương ban hành đầy đủ triển khai thực tồn diện; từ góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, an ninh - quốc phòng địa bàn Bên cạnh dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững; chương trình khác lồng ghép, hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển sản xuất, tiếp cận dịch vụ xã hội như: nguồn vốn cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội, sách dạy nghề, khuyến nơng, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, trợ giúp pháp lý, góp phần tạo việc làm, giảm nghèo bước nâng cao chất lượng sống hộ nghèo Kết Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với việc đảm bảo an sinh xã hội Tốc độ giảm nghèo thời gian qua đánh giá 14 nhanh, vượt tiêu giai đoạn Nhân dân tỉnh nói chung người nghèo nói riêng ngày nhận thức đắn, có ý thức tự phấn đấu vươn lên thoát nghèo, học hỏi cách làm ăn, thực hành tiết kiệm, tận dụng hội sử dụng có hiệu hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Việc quán triệt, tuyên truyền tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững triển khai mạnh mẽ đến tâng lớp nhân dân, địa phương nhận thức rõ ý nghĩa, yêu cầu, mục tiêu giảm nghèo chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tích cực, chủ động triển khai thực chương trình có cách làm huyện Lắk, M’Drắk tổ chức đối thoại trực tiếp lãnh đạo UBND huyện, UBND xã, quan chức liên quan với người nghèo; thực việc phân công quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn giúp đỡ thôn, buôn nghèo, hộ nghèo; Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp để gắn công tác kết nghĩa thôn, buôn với công tác giảm nghèo Người nghèo hỗ trợ cải thiện bước điều kiện sống, tiếp cận tốt sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước cộng đồng cho phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập; số nhu cầu xã hội thiết yếu người nghèo đáp ứng (nhà ở, nước sinh hoạt, khám chữa bệnh, học tập…) Về lâu dài, tác động chương trình giúp người nghèo có hội tự vươn lên, tạo thu nhập để phát triển, vượt qua tình trạng nghèo đói, tự giải nhu cầu thiết yếu gia đình thân 2.4.2 Hạn chế 15 Một là, Giảm nghèo chưa bền vững, số hộ nghèo phát sinh cịn cao có yếu tố bất lợi như: giá cả, thiên tai, bão lụt, đau ốm giảm tỷ lệ hộ nghèo số địa phương chưa đạt kế hoạch đề (như: Lắk, Krông Bông, Krông Năng) Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo số địa phương cao: 18 xã 46 thơn, bn có tỷ lệ hộ nghèo 50%, đặc biệt có thơn, bn có tỷ lệ hộ nghèo 80% Có huyện (gồm Lắk, Krông Bông, M’Drắk, Buôn Đôn Ea Súp) chưa có xã đạt tiêu chí 11 nơng thơn (tỷ lệ hộ nghèo ≤7%) Hai là, Tiến độ thực giải ngân nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo cịn chậm, ảnh hưởng đến hiệu hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo xã, thôn, buôn đặc biệt khó khăn Ba là, Một số sách giảm nghèo chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ nên hiệu tác động chưa cao như: sách hỗ trợ nhà với mức hỗ trợ cịn bình quân thấp, sách hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chỗ vay vốn để phát triển sản xuất, sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo để mua giống, giống theo định 102/QĐ- TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ chưa thực hiệu quả, mức hỗ trợ thấp, người dân sau nhận kinh phí hỗ trợ sử dụng sai mục đích Bốn là, Theo chủ trương đạo Trung ương việc triển khai thực sách giảm nghèo an sinh xã hội cho hộ nghèo áp dụng cho hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập (N1), cịn hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội (N2) chưa có sách hỗ trợ, dẫn đến việc thực sách an sinh xã hội cho người nghèo địa phương gặp nhiều khó khăn, 16 bất cập q trình triển khai, thực (như sách BHYT ) Năm là, Hệ thống sách giảm nghèo hành đa số cịn nặng tính bình qn, cào bằng; chưa thể tính đặc thù nhóm dân cư, vùng miền, đối tượng, nhóm sách dân tộc Cịn nhiều sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo, sách hỗ trợ cộng đồng nên tạo nên so bì nhân dân chưa khuyến khích người nghèo vươn lên thoát nghèo, chưa tạo động lực làm chuyển biến, thay đổi nhận thức đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Sáu là, Các thành viên Ban đạo giảm nghèo cấp phân công phụ trách địa bàn để đạo, theo dõi giám sát chưa thực thường xuyên, kịp thời phần công việc chuyên môn kinh phí hoạt động cịn hạn chế Cơ quan thường trực ngành Lao động – Thương binh Xã hội cịn bị động q trình tổng hợp, báo cáo ngành, cấp chưa thường xuyên, kịp thời báo cáo để tổng hợp Bảy là, Trong đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo sở nhiều tồn tại, hạn chế: Một số nơi q trình tổ chức thực cơng tác giảm nghèo, cán Lao động – Thương binh Xã hội, điều tra viên, trưởng thơn, bn cịn lúng túng bất cập, cịn tình trạng nể nang, né tránh, chưa kiên công tác điều tra, rà sốt bình xét hộ nghèo dẫn đến tình trạng cịn sai, sót hộ nghèo; số xã việc quản lý số liệu hộ nghèo chưa thật chặt chẽ, dẫn đến tình trạng báo cáo số liệu hộ nghèo chưa thống cấp uỷ, quyền, đồn thể Tám là, Cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, cấp xã chủ yếu kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi Cán bộ, công chức 17 huyện, xã, thơn, bn chưa có đủ trình độ, lực, tâm huyết kinh nghiệm thực công tác quản lý nhà nước giảm nghèo, đa số cán sở không thông thạo ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số nên khó khăn cơng tác triển khai, tuyên truyền hướng dẫn chủ trương, sách Nhà nước đến hộ nghèo người dân tộc thiểu số Chín là, Cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá chương trình có lúc cịn hình thức, chưa tiến hành thường xuyên, chất lượng chưa cao nên cịn sai sót thống kê, xác nhận, cấp phát chế độ hỗ trợ người nghèo; công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh có lúc chưa kịp thời 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk xuất phát từ nguyên nhân sau: Một là, Nguồn vốn năm giao chậm, ngân sách năm 2016 chuyển sang năm 2017 theo Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 22/02/2017 việc giao dự toán bổ sung từ ngân sách Trung ương thực Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2016; nguồn vốn thông báo sau Quyết định số 1012/QĐ-UBND ngày 26/4/2017, Quyết định số 1283/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 đến tháng 10/2017 phân bổ chi tiết (Quyết định số 2857/QĐUBND ngày 12/10/2017); vốn nghiệp đối ứng tỉnh cho Chương trình khơng có (theo quy định đối ứng tối thiểu 10%); 18 Hai là, Việc thực Nghị định 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia số địa phương lúng túng, thủ tục hồ sơ, công tác thẩm định cịn nhiều thời gian; có đơn vị gần cuối tháng 12/2017 có định phê duyệt chủ trương (Quyết định số 3509/QĐUBND ngày 21/12/2017 phê duyệt chủ trương đầu tư từ nguồn vốn thông báo sau cho huyện Ea Súp, Quyết định số 3674/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 phê duyệt chủ trương cho xã Cư San, huyện M’Đrắk) Ba là, Do số văn Trung ương ban hành chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến việc phân bổ kinh phí triển khai thực sách giảm nghèo như: Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135; Quyết định số 414/QĐ-UBDT ngày 11/7/2017 Ủy ban dân tộc phê duyệt danh sách thơn thuộc diện đầu tư Chương trình 135; Thông tư số 18/2017/TT-BNNPTNT ngày 09/10/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo… Bốn là, Cấp ủy, quyền, Ban Chỉ đạo số địa phương chưa thật quan tâm, coi trọng công tác giảm nghèo, đó, chưa xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm, kế hoạch chưa cụ thể; chưa đối ứng nguồn vốn huyện, xã cho Chương trình; chưa thường xuyên, liệt đạo, kiểm tra, giám sát; thiếu phối hợp phòng, ban liên quan 19 Năm là, Nhiều đơn vị, địa phương chưa thực nghiêm chế độ báo cáo, chưa có báo cáo báo cáo chưa đầy đủ chậm so với yêu cầu, nên quan chủ Chương trình, chủ dự án khó khăn việc tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo, UBND tỉnh Bộ, ngành Trung ương Sáu là, Do ảnh hưởng bão số 12 làm phát sinh 576 hộ nghèo 831 hộ cận nghèo; đồng thời làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình thực giải ngân vốn năm 2017 số địa phương như: M’Drắk, Krông Bông, Lắk, Ea Kar, Krông Năng Bảy là, Công tác tuyên truyền, vận động cịn hạn chế, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại phận địa phương, hộ nghèo, trở thành rào cản mục tiêu giảm nghèo bền vững Tám là, Bản thân phận người nghèo tồn tư tưởng ỷ lại, an phận, thiếu phương án làm ăn cụ thể, thiếu tâm vươn lên nghèo, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước; tồn tâm lý ngán ngại việc đăng ký nghèo Chín là, bên cạnh đó, việc dân di cư tự gia tăng, chưa bố trí vào vùng quy hoạch, chủ yếu tự phát, việc quản lý hộ nghèo, giải việc làm đầu tư thực sách hỗ trợ vùng di cư tự gặp khó khăn trình tổ chức thực Tiểu kết chương Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xác định công tác giảm nghèo chương trình mục tiêu ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng bộ, nhân dân dân tộc tỉnh Đắk Lắk Tỷ lệ hộ 20 nghèo giảm dần qua năm, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Tuy nhiên bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhìn chung cịn nhiều thách thức, tồn tại, hạn chế như: Số hộ nghèo phát sinh cao, giảm tỷ lệ hộ nghèo số địa phương chưa đạt kế hoạch đề ra, số xã huyện địa bàn tỉnh chưa đạt tiêu chí nơng thơn mới, tiến độ thực giải ngân nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cịn chậm, ảnh hưởng đến hiệu hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo xã, thơn, bn đặc biệt khó khăn Trong công tác phát triển đội ngũ cán quản lý chuyên trách lĩnh vực giảm nghèo nhiều bất cập, huy động nguồn lực hạn chế, công tác tra, kiểm tra, đánh giá thực chưa đảm bảo thường xuyên Thực trạng, hạn chế tồn nhiều nguyên nhân khác như: điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk, trình độ dân trí khơng đồng đều, cơng tác tun truyền cịn hạn chế, đội ngũ cán cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu, kỹ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém; ngân sách nhà nước hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chưa đảm bảo… Với tình hình đặc điểm nguyên nhân tồn quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần thiết phải có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh thời gian tới, nhằm đáp ứng tình hình, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chương 21 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm, phương hướng 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật, sách giảm nghèo bền vững 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý điều hành quyền, tham gia tích cực quan, đồn thể cộng đồng dân cư công tác giảm nghèo bền vững 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước giảm nghèo 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực, khuyến khích đầu tư lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội để thực có hiệu giảm nghèo bền vững 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thông tin nâng cao lực cho người nghèo để thoát nghèo bền vững 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo, bền vững 22 Tiểu kết chương Trong năm qua, quan tâm Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương nỗ lực Đảng bộ, quyền tỉnh Đắk Lắk, đời sống vật chất, tinh thần đại phận dân cư tăng lên rõ rệt Đặc biệt sách giảm nghèo thực vào sống, mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên Đắk Lắk cịn nhiều khó khăn, thách thức cơng tác xóa đói, giảm nghèo Trong Chương 3, Luận văn vào tập trung đề giải pháp, quan điểm nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững như: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý điều hành quyền, tham gia tích cực quan, đoàn thể cộng đồng dân cư cơng tác giảm nghèo bền vững; Tiếp tục hồn thiện máy tổ chức máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; Hồn thiện sách pháp luật giảm nghèo bền vững; Nâng cao lực tập trung đào tạo, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác giảm nghèo cấp; Thực tốt chế phối hợp, lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội; Tuyên truyền, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức người nghèo 23 KẾT LUẬN Nghèo đói tượng xã hội mang tính lịch sử, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Trong năm qua, xóa đói, giảm nghèo khơng Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ có tính chiến lược, lâu dài mà cịn mục tiêu địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm hoạt động hệ thống trị Công tác giảm nghèo quan tâm đạo Đảng, Nhà nước quyền cấp Thực tiễn, công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk thu kết bước đầu quan trọng góp phần tích cực thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự, an ninh trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Song quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững vấn đề phức tạp phải có chiến lược lâu dài Đề tài “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Lắk thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho địa phương thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn giảm nghèo bền vững khái niệm nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn; Khái niệm giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững; Kinh nghiệm giảm nghèo số nước 24 giới rút học kinh nghiệm Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước rút học kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk Thông qua việc phân tích thực trạng giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề tài đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Từ làm sở để đề tài đưa giải pháp để nâng cao công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh 25 ... lên quan đến giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, xác định rõ nội dung quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; yếu tố tác động đến quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 6.2 Ý... công tác giảm nghèo bền vững 1.2 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Từ phân tích khái niệm giảm nghèo bền vững khái niệm quản lý nhà nước đưa... quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN