1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển kỹ năng múa cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong hoạt động âm nhạc

72 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 901,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - NGUYỄN THỊ NHẬT LINH Một số biện pháp phát triển kỹ múa cho trẻ Mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Âm nhạc loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống người, phản ánh sống người cách đa dạng, phong phú Bằng hình tượng âm thanh, giai điệu đẹp mang tính biểu cảm cao, âm nhạc có sức kì lạ hấp dẫn giới kỳ diệu đầy cảm xúc Nhà huy Lô- tô- kôp- xki viết: “ Cả người lớn, trẻ em, thông thường nghe nhạc có ý muốn cử động theo tiết tấu Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo mình” Nghệ thuật múa có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện trẻ mầm non làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ, trẻ bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè Hơn múa cịn phương tiện, điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức, phát triển thể chất, phát triển trí tuệ, điều kiện định hướng phát triển thẩm mĩ cho trẻ Thông qua nghệ thuật múa trẻ phân biệt hay, dở, tốt, xấu…Nghệ thuật múa đóng vai trị quan trọng việc hình thành cho trẻ tính cách hồn thiện dạng vận động có tác dụng hình thành ưu thế, dáng điệu, động tác đẹp Tuy nhiên thực tế nhiều giáo viên dạy cho trẻ múa động tác đơn giản guộn cổ tay, nhón chân nhún nhảy theo nhạc, nghiêng người… đơn điệu, múa mà giáo viên dạy cho trẻ cịn rập khn, máy móc Trong múa địi hỏi phải có phối hợp tồn thể, cảm thụ âm nhạc, phối hợp nhịp nhàng giai điệu, lời ca với động tác múa, phải phát huy hồn nhiên, ngây thơ trẻ Phần lớn giáo viên chưa ý phát triển kỹ múa cho trẻ trình độ khả hướng dẫn cho trẻ múa giáo viên nhiều hạn chế Mặt khác, nội dung chương trình trẻ mầm non chưa thể tách biệt múa thành môn học độc lập mà nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc Vì mà giáo viên chưa khai thác triệt để chưa phát huy hết khả múa trẻ, chưa khuyến khích tạo hứng thú tích cực say mê cho trẻ tham gia múa Để cho hoạt động múa đến với trẻ thực có ý nghĩa đạt đến mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện trẻ việc phát triển nâng cao kỹ múa cần thiết, cần quan tâm sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng tơi đến tìm hiểu đề tài “Một số biện pháp phát triển kỹ múa cho trẻ Mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng kĩ múa trẻ MG 4- tuổi thơng qua HĐÂN Trên sở đề xuất thực nghiệm số tác động sư phạm nhằm phát triển kĩ múa cho trẻ MG - tuổi HĐÂN, góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu trình tổ chức dạy múa cho trẻ MG - tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi HĐÂN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Kĩ múa trẻ MG 4- tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc thể mức độ khác Nếu giáo viên có tác động sư phạm tập cho trẻ số động tác - tổ hợp múa dân gian phù hợp với trẻ học, khuyến khích trẻ múa sáng tạo theo âm điệu, nhịp điệu hát thường xuyên tổ chức biểu diễn văn nghệ theo chủ điểm, biên đạo số múa biểu diễn cho trẻ kích thích hứng thú trẻ, đồng thời giúp trẻ có kĩ múa tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu số sở lí luận liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng kĩ múa trẻ MG 4- tuổi việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc số trường Mầm non Đà Nẵng 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4-5 tuổi PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kĩ múa biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc tường Mầm non TP Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu sở lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Dự quan sát trình tổ chức dạy múa cho trẻ MG -5 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc dạy múa cho trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò, điều tra giáo viên trường mầm non TP Đà Nẵng để nắm tình hình kỹ múa trẻ MG 4-5 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu tác động sư phạm phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4-5 tuổi 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần hệ thống vấn đề lý luận biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc - Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi thông qua hoạt động âm nhạc, đồng thời nguyên nhân - Xây dựng biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi qua hoạt động giáo dục âm nhạc Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Múa loại hình nghệ thuật xuất sớm nhất, tồn phát triển theo lịch sử văn hóa lịch sử phát triển trí tuệ người Ngay từ thuở bình minh người nguyên thuỷ, nghệ thuật múa xuất nhu cầu thiết yếu đời sống văn hoá tinh thần phát triển ngày hoàn thiện.Từ thời kỳ xã hội nguyên thuỷ, sang thời kỳ chiếm hữu nô lệ đến thời kỳ xã hội phong kiến, đến chế độ tư lên chủ nghĩa xã hội Múa phát triển theo thời kỳ Đầu tiên chưa có định hướng, sau múa mang tính mô phỏng, múa thể nội dung sinh hoạt người, múa ngày nâng cao thành thể loại múa, hình thức múa dạng múa Đến múa có định hướng hướng người đến chân – thiện – mỹ, chiếm vị trí quan trọng văn hố dân tộc đời sống văn hoá xã hội Như nói: Lịch sử phát triển nghệ thuật múa gắn liền với phát triển loài người Múa cịn có chức giáo dục, phản ánh, góp phần cải tạo xã hội, định hướng thẩm mỹ phát triển thể chất Với chức này, thấy múa gần gũi với sống người Con người khơng có nhu cầu thưởng thức mà muốn học, muốn sáng tạo Có nhiều tác giả viết vai trị giáo dục nghệ thuật múa nói chung nghệ thuật múa cho trẻ mẫu giáo nói riêng Múa có tầm quan trọng đời sống người khơng phần quan trọng phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Hiện nay, có nhiều nhà sư phạm sâu nghiên cứu nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Với viết “Một số điệu múa cho trẻ mẫu giáo” tác giả Lã Tiến Thêm (Viện Khoa học giáo dục – Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non 1996) Tác giả đáp ứng mong mỏi đông đảo giáo viên mầm non vùng miền múa dành cho trẻ mẫu giáo, nhằm góp phần làm phong phú hoạt động biểu diễn cho trẻ trường mầm non Bài viết: “ Múa phương pháp vận động theo nhạc” tác giả Trần Minh Trí (NXB Giáo dục - 1999) tác giả có đề cập đến kiến thức nghệ thuật múa Đưa số phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc múa Tác giả nhận thức vai trò quan trọng múa trẻ, dừng lại việc dạy trẻ vận động theo nhạc, mà chưa đưa phương pháp biện pháp nhằm phát triển kĩ múa cho trẻ Bài viết tác giả Nguyễn Phương Hiền - Hiệu trưởng trường mầm non Việt Triều in tạp chí Nhịp điệu số 47 (4- 2001) nêu vài suy nghĩ vấn đề dạy múa cho trẻ mầm non Tác giả băn khoăn nhiều khả giáo viên việc dạy múa cho trẻ Như vậy, việc tổ chức cho trẻ múa hoạt động âm nhạc đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện nhân cách trẻ, bồi dưỡng tâm hồn trẻ Tuy nhiên, trường mầm non việc thực hoạt động dạy trẻ múa hoạt động âm nhạc cịn hạn chế Vì tơi lựa chọn cho đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển kỹ múa cho trẻ Mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc”, tơi mong muốn cơng trình nghiên cứu biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng trẻ mẫu giáo nói chung góp phần làm phong phú thêm động tác múa, giúp trẻ có hứng thú, có khả cảm nhận nghệ thuật phát triển kĩ múa nữa, qua góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kĩ múa 1.2.1.1 Kĩ Trong lĩnh vực hoạt động, để tiến hành hoạt động có hiệu người khơng cần phải có tri thức đối tượng hoạt động mà phải biết sử dụng tri thức vào việc cải tạo thực, tức người cần phải có kĩ Kĩ đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước nước quan tâm phát triển, có nhiều quan điểm họ khái niệm kĩ Tuy nhiên qua hiểu biết nghiên cứu mình, chúng tơi xin đưa hai quan điểm sau: + Quan điểm thứ Quan điểm thứ xem xét kĩ từ góc độ kĩ thuật hành động, thao tác mà quan tâm đến kết hành động - Theo PGS.TS Hà Nhật Thăng: “Kĩ kĩ thuật hành động thể thao tác hành động” - Theo PGS.Trần Trọng Thủy cho rằng, kĩ mặt kĩ thuật hành động, người nắm hành động tức kĩ thuật hành động có kĩ - A.G.Covaliop cho rằng: Kĩ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Ở ông không đề cập đến kết hành động Theo ông kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng - Với V.A.Kruchetxki: “Kĩ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng kĩ thuật, phương thức đắn” Như vậy, theo quan điểm kĩ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Theo tác giả trên, người có kĩ hoạt động người nắm tri thức hoạt động thực hành động theo yêu cầu mà khơng cần tính đến kết hành động + Quan điểm thứ hai Quan điểm xem xét kĩ từ góc độ khơng đơn mặt kĩ thuật hành động mà biểu lực chủ thể hành động nhấn mạnh đến kết hành động - Các tác giả K.K.Platonop G.G.Golubev cho rằng: kĩ năng lực người thực cơng việc có kết chất lượng cần thiết điều kiện khoảng thời gian tương ứng - X.I.Kiegop cho rằng: “Kĩ khả thực có hiệu hệ thống hành động phù hợp với mục đích điều kiện hệ thống này” - Theo P.A.Rudich: “Kĩ tác động mà sở vận dụng thực tế kiến thức tiếp thu để đạt kết hình thức hoạt động cụ thể” - H.D.Levitov cho rằng, kĩ thực có kết tác động hay hành động phức tạp cách lựa chọn áp dụng đắn hình thức hành động nhằm thực hành động có kết - Theo TS.Vũ Dũng: “Kĩ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng - Các nhà tâm lý học Việt Nam PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết, GS.Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành cho rằng, kĩ mặt lực người thực cơng việc có hiệu Các tác giả theo hướng coi kĩ không đơn bao gồm mặt kĩ thuật hành động mà trọng tới mặt kết mối quan hệ với mục đích, phương tiện, điều kiện cách thức tiến hành hoạt động - Trong Từ điển tiếng Việt, kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Qua việc trình bày quan điểm trên, thấy cịn có nhiều ý kiến, thực chúng khơng có mâu thuẫn, phủ định lẫn Sự khác chỗ mở rộng hay thu hẹp phạm vi triển khai kĩ hành động tình khác mà thơi Cịn chất kĩ bao gồm số thành phần bản, là: - Những kiến thức, tri thức khoa học, hiểu biết mang tính khái quát lĩnh vực hoạt động, hành động - Vốn sống kinh nghiệm cá nhân lĩnh vực hoạt động Ví dụ: chúng ta, có lần hát nghe hát, có cảm xúc không giống nghe hát ca sĩ cá nhân khác hát Hành động cá nhân thể rõ mức độ loại cảm xúc Hành động với cảm xúc tích cực say mê, hứng thú thường cho ta kết hành động cao (mức kĩ năng) Mức kĩ thao tác hành động diễn nhanh, xác, kịp thời, với điều kiện, đối tượng, phương tiện hoàn cảnh để có kết hoạt động cao Ngược lại, hành động với cảm xúc tiêu cực dễ có biểu chán nản, uể oải, mệt mỏi…thường cho ta kết khơng cao, chí khơng có kết (chưa đạt mức kĩ năng) - Các thao tác hành vi, hành động (Thao tác phân tích, tổng hợp…hành động trí óc Thao tác cầm nắm, nâng nhấc…tay chân, hành động với vật chất) phải hợp lí, khơng có động tác thừa, theo trật tự định Như vậy, kĩ khả vận dụng có mục đích sáng tạo kiến thức vốn sống kinh nghiệm cá nhân vào hoạt động lí thuyết thực tiễn, kĩ xuất phát từ kiến thức dựa kiến thức, kĩ kiến thức thể hành động đảm bảo cho hoạt động có kết Tóm lại, ta có khái niệm kĩ sau: Kĩ khả vận dụng tri thức, vốn sống kinh nghiệm cá nhân vào hoạt động hay hành động thực tiễn điều kiện cụ thể đảm bảo hành động có kết theo mục đích đặt 1.2.1.2 Khái niệm múa Nguồn gốc nghệ thuật múa hành động người đời sống, trình lao động cộng với quan sát thiên nhiên Từ đó, động tác múa có thay đổi, cải tiến, đến khái quát nghệ thuật Như vậy, múa mơn nghệ thuật Nó phương tiện sắc bén để người nhận thức giới cải tạo giới theo lý tưởng xã hội Đặc biệt, múa hình thái ý thức xã hội, thông qua đường thẩm mỹ Múa khơng phải lời nói, khơng phải màu sắc âm Múa không giống mơn nghệ thuật khác chỗ, dùng động tác tư 10 + Câu 4:“Tung tăng vây son nhịp theo chân bước vang dồn” tay trẻ xịe ngang hơng, đứng lắc hơng, tới câu “nhịp theo chân bước vang dồn” trẻ dậm chân Nhạc dạo lần 2: Trẻ chuyển thành đội hình chữ V nam nữ ngồi xen kẽ chân duỗi thẳng mở rộng hình chữ V + Câu 1: “ Kìa ếch bé ngoan ngoan nhà” Tay phải ngón trỏ theo nhạc ( nhịp) sau đổi tay trái ( nhịp), đầu nghiêng, mắt nhìn theo tay + Câu 2: “ Chú học thuộc xong hát thi họa mi”: hai bàn tay trẻ ngửa trước mặt làm động tác đọc sách, đến câu “ hát thi họa mi”trẻ đưa bàn tay lên miệng đầu lắc lư 58 + Câu 3: “Bao nhiêu chim ri bao cô cá rô phi” trẻ đưa tay lên cao đưa qua, đưa lại Đầu người nghiêng theo tay + Câu 4: “Nghe tiếng hát mê li vui thích cười khì”.Trẻ gập khuỷu tay để bàn tay nghe tiếng chim hót, lắc bàn tay đầu lắc theo điệu nhạc Đến chữ “cười khì” trẻ chụm bàn tay thành hình chữ V để cằm Nhạc kết: Trẻ đứng dậy di chuyển đội hình hai hàng ngang, nữ đứng trước, nam đứng sau đưa tay lên cao xoay vịng Sau nữ quỳ xuống tay đặt tay hình chữ V cằm, nam đứng đưa tay lên cao O O O O O X X X X X  Bài hát “Cơ giáo miền xi” Theo chương trình giáo dục âm nhạc hát dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm phân tích hát ta thấy: - Bài hát “ Cô giáo miền xuôi” viết giọng G- dur Cấu trúc hát gồm đoạn đơn Mỗi đoạn gồm câu hát - Nhịp độ hát linh hoạt, vui tươi phù hợp với múa biểu diễn 59 - Giai điệu vui, lời ca sáng Bài hát thể tình cảm gắn bó trẻ Cơ giáo với tình u thương trẻ khơng ngại khó khăn để đến với làng xa xơi chăm sóc, dạy dỗ trẻ Và trẻ ngày yêu quý cô giáo hơn, đến trường gặp niềm vui, mà trẻ ngàng ngoan - Lựa chọn chất liệu múa chủ đạo: H’mông, kinh - Số lượng trẻ : 10 nữ cô giáo - Đạo cụ: Ơ - Trang phục: quần áo dân tộc H’mơng, cô giáo mang áo dài - Biên đạo động tác múa sau : Nhạc dạo lần 1: Trẻ cầm cán giơ lên cao xúng xính sân khấu với đội hình hàng ngang + Câu 1: “Cô mẫu giáo mến thương từ miền xuôi lên đây” trẻ để ô vai làm động tác xoay cán ơ, kí chân bên phải, bên trái theo điệu nhạc với đội hình hàng ngang O O O O O O O O O O + Câu 2: “Với đàn cháu thơ ngây lớp học nhiều lùm cây”trẻ để xuống đất, quỳ gót chân, guộn tay đưa lên đầu tạo thành vòng tròn 60 + Câu 3: “Cô dạy cháu múa ca chiều với mẹ cha” trẻ quỳ làm động tác hái đào tay + Câu 4: “Xa cô cháu nhớ sáng mai lại gặp cô” trẻ cầm ô đứng lên vừa xoay ô vừa kết hợp xúng xính thành đội hình vịng trịn Nhạc dạo lần 2: Cô giáo biểu diễn với trẻ + Câu 1: “Từ sáng sớm tới chiều học chơi bên cô”cô giáo vòng tròn, trẻ chạy chụm lại gần cô + Câu 2: “Giấc ngủ bữa cơm ngon có bàn tay đầy tình thương” Trẻ cầm tay xúng xính theo vịng trịn quanh cơ, tay phải cô giáo đưa trước mặt từ từ đưa qua bên phải xoa đầu cháu đổi tay trái làm tương tự + Câu 3: “Cô dạy hát hay, kể chuyện vui”: Trẻ nhảy đá chân phải –trái, vỗ tay bên phải – trái Cô giáo làm động tác hái đào tay 61 + Câu 4: “Yêu cô giáo nhiều lắm, cháu ngày ngoan” bàn tay trẻ vuốt từ từ bắt chéo tay lên ngực, trẻ đưa tay lên cao rung tay Cô giáo làm động tác giống trẻ Nhạc kết: Trẻ cầm ô đội hình kết Cơ giáo quỳ đưa tay tạo thành hình chữ U, bàn tay ngửa trẻ đứng theo đội hình vịng cung, đặt sau lưng, bàn tay chụm lại thành hình chữ V đặt đầu trẻ lại quỳ trước mặt cô giáo tay bắt chéo trước ngực, đặt ô trước mặt 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi, đắn đề tài đánh giá hiệu thực tế biện pháp đề xuất việc phát triển kĩ múa cho trẻ hoạt động âm nhạc 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động âm nhạc 3.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm - Sử dụng phương pháp quan sát: Quan sát kĩ múa trẻ MG – tuổi hoạt động âm nhạc - Sử dụng phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên giảng dạy lớp MG – tuổi trường mầm non địa bàn TP Đà Nẵng : Hoa Phượng Đỏ, trường mầm non 20.10, trường mầm non 19.5 trường mầm non Tuổi Thơ việc rèn luyện kĩ múa cho trẻ MG – tuổi hoạt động âm nhạc Chúng chọn 60 trẻ lớp 4- tuổi trường mầm non 20.10, trường mầm non Hoa Phượng Đỏ làm lớp thực nghiệm làm lớp đối chứng Các cháu có đặc điểm tâm sinh lí hồn tồn bình thường - Xử lý số liệu phương pháp thống kê tính tỉ lệ phần trăm 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm * Thực nghiệm hình thành: Cùng với việc dự trình dạy vận động giáo viên hoạt động âm nhạc có chủ định để khảo sát biện pháp mà giáo viên sử dụng để phát triển kĩ múa cho trẻ MG – tuổi, quan sát đánh giá kĩ múa trẻ học để đo đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tôi dự tiết dạy giáo viên trường mầm non thu đươc kết sau: 63 Bảng 6: Mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % ĐỐI CHỨNG 11,7 24 40 29 48,3 THỰC NGHIỆM 15 29 48,3 22 36,7 Qua bảng thấy kĩ múa trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có thay đổi ít, thấy thay đổi theo phát triển đặc điểm tâm sinh lý trẻ giáo viên có biện pháp tác động tích cực vào trẻ *Tiến hành thực nghiệm tác động - Dự giờ: Quan sát, ghi chép lại toàn tiến trình thực nghiệm đánh giá trực tiếp việc thực kĩ trẻ theo tiêu chí - Đối với trẻ nhóm đối chứng, đo kết kĩ múa trẻ qua hoạt động âm nhạc có chủ định giáo viên đứng lớp tiến hành theo chủ đề: Gia đình, Quê hương đất nước – Bác Hồ, Tết mùa xuân, động vật Sau dựa năm giáo án tơi bổ sung biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm Trong hoạt động có chủ định sử dụng tất biện pháp nhằm phát triển kĩ múa cho trẻ xây dựng bước đầu thu kết khả quan 3.2 Kết thực nghiệm So sánh mức độ biểu kĩ múa trẻ MG – tuổi nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm ta có bảng sau: 64 Bảng 7: So sánh mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Mức độ Lớp Tốt ( %) Khá ( %) Trung bình( % ) SL % SL % SL % ĐỐI CHỨNG 10 16,6 28 46,7 22 36,7 THỰC NGHIỆM 19 31,7 37 60 8,3 - Nhìn vào bảng so sánh ta thấy kĩ múa trẻ lớp thực nghiệm tăng lên nhiều so với lớp đối chứng, trẻ luyện tập thường xuyên thực động tác nhạc, xác Khi thể động tác, trẻ diễn cảm nhiều Điều chứng tỏ kĩ múa trẻ tăng lên rõ rệt áp dụng biện pháp tích cực tổ chức cho trẻ múa hoạt động giáo dục âm nhạc - Sau thực nghiệm kĩ múa trẻ phát triển dần ngày tiến Để thấy rõ hiệu việc sử dụng biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ, ta so sánh kết biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 65 Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy biểu kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với nhóm đối chứng : + Biểu kĩ múa trẻ nhóm TN mức độ tốt 31,7% cao so với nhóm ĐC ( 16,6) 15,1% + Biểu kĩ múa trẻ nhóm TN mức độ 60% cao so với nhóm ĐC (46,7 %) 13,3% + Biểu kĩ múa trẻ nhóm TN mức độ trung bình 8,3 % thấp so với nhóm ĐC ( 36 ,7%) 28,4% Bảng 8: So sánh kĩ múa trẻ nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm Mức độ Tốt ( %) Khá ( %) Trung bình( % ) Lớp SL % SL % SL % ĐC TTN 11,7 24 40 29 48,3 ĐC STT 10 16,6 28 46,7 22 36,7 - Nhìn vào bảng so sánh ta thấy kĩ múa nhóm trẻ đối chứng TTN STN khơng có biến chuyển, thay đổi nhiều Để thấy rõ ta so sánh kết qua biểu đồ sau: 66 Biểu đồ so sánh kĩ múa trẻ nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy biểu kĩ múa trẻ nhóm đối chứng sau thực nghiệm có tăng lên với trước thực nghiệm khơng có thay đổi nhiều: + Biểu kĩ múa trẻ nhóm ĐC STN mức độ tốt 16,6 % cao so với nhóm ĐC TTN ( 11,7% ) 4,9% + Biểu kĩ múa trẻ nhóm ĐC STN mức độ 46,7% cao so với nhóm ĐC TTN (40%) 6,7 % + Biểu kĩ múa trẻ nhóm ĐC STN mức độ trung bình 36,7 % thấp so với nhóm ĐC TTN (48,3%) 11,6% Bảng 9: So sánh kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm trước TN sau TN Mức độ Lớp Tốt ( %) Khá ( %) Trung bình( % ) SL % SL % SL % TN TRƯỚC TN 15 29 48,3 22 36,7 TN SAU TN 19 31,7 37 60 8,3 Từ bảng ta thấy kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm TTN STN khác hẳn nhau, có tăng lên rõ nhờ áp dụng biện pháp tích 67 cực Để thấy rõ hiệu việc sử dụng biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ, ta so sánh kết biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm trước TN sau TN Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm: + Biểu kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm STN mức độ tốt 31,7 % cao so với trước thực nghiệm ( 15%) 16,7 % + Biểu kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm STN mức độ 60 % cao so với trước thực nghiệm ( 48,3 ) 11,7% + Biểu kĩ múa trẻ nhóm thực nghiệm STN mức độ trung bình 8,3% thấp so với trước thực nghiệm ( 36,7%) 28,4 % Sau thực nghiệm, tơi nhận thấy rằng: + Ngồi hoạt động âm nhạc có chủ định, trẻ hứng thú giáo viên tập cho trẻ số tổ hợp, động tác múa ngồi học nhờ trẻ bồi dưỡng làm phong phú thêm động tác múa cho kĩ múa trẻ tốt luyện tập thường xuyên + Biện pháp khuyến khích trẻ sáng tạo động tác theo âm điệu nhịp điệu hát không giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc, trẻ thực động tác, nhạc Ngoài ra, trẻ tự sáng tạo trẻ cảm thấy tự tin vào 68 thân thúc đẩy q trình phát triển tăng khả sáng tạo trẻ, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng trẻ có lựa chọn, vận dụng động tác học vào tác phẩm âm nhạc cách phù hợp + Bên cạnh đó, việc thường xuyên tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ điểm biên đạo số múa giúp cho trẻ mạnh dạn, động Sự diễn cảm biểu diễn tăng dần trẻ thường xuyên biểu diễn động tác múa ngày mềm dẻo, tự tin linh hoạt Chính biện pháp giúp kĩ múa trẻ ngày phát triển Phân tích kết thực nghiệm phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Rpearson để kiểm định độ tin cậy biện pháp đề xuất lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tính hệ số tương quan Rpearson theo công thức sau: r = SP SSx SSy Trong đó: - Tổng giá trị biến thiên : SP = - Tổng bình phương : SSx = Ssy = ( X - ( X - X )( Y - Y ) X )2 ( Y - Y )2 Ta kí hiệu: X: Chỉ số tiêu chí mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm TN Y: Chỉ số tiêu chí mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm ĐC X : Chỉ số trung bình mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm TN Y : Chỉ số trung bình mức độ biểu kĩ múa trẻ nhóm ĐC Sử dụng cơng thức ta có r = 0, 93 Chỉ số r = 0,93 ( 0,93 < 1) cho thấy trình thực nghiệm tác động có ý nghĩa biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ có hiệu định 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu sở lý luận, tìm hiểu thực trạng thực chương trình vận động theo nhạc cho trẻ MG – tuổi đồng thời tiến hành thực nghiệm biện pháp nhằm phát triển kĩ múa cho trẻ, rút kết luận sau: 1.1 Về lí luận - Múa mang lại cho trẻ thơ giới kỳ diệu không ngừng chuyển động gợi cho trẻ cảm giác thú vị, thoả mãn nhu cầu khao khát hiểu biết hoạt động trẻ Đồng thời tác động mạnh mẽ đến phát triển tâm lý lực hoạt động hiểu biết trẻ - Múa loại hình nghệ thuật giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, tham gia vào nghệ thuật múa, học múa biểu diễn trẻ có thể đẹp, tâm hồn sáng, nâng cao tính thẫm mỹ góp phần giáo dục trí tuệ, đạo đức Tham gia vào múa có hệ thống trẻ dễ tiếp thu, biết đánh giá bạn, đánh giá hiểu đẹp hình thành khiếu múa trẻ 1.2 Về thực tiễn - Ở trường mầm non nay, thực tế giáo viên dạy theo chương trình vận động mà khơng có sáng tạo nhiều, động tác thiết kế nghèo nàn, đơn giản thu hút hứng thú trẻ Các hát chủ yếu vỗ tay theo nhịp, động tác chưa hấp dẫn, khơng có di chuyển đội hình - Do nhận thức tầm quan trọng hoạt động âm nhạc nói chung nghệ thuật múa nói riêng trẻ mầm non giáo viên mầm non hạn chế Vì vậy, chưa thực quan tâm tới việc tổ chức sáng taọ hình thức múa cho trẻ Bên cạnh đó, khả giáo cịn hạn chế nên tình trạng dạy múa số trường mầm non thụ động Các cô chưa biết cách dàn dựng biên đạo múa để làm phong phú thêm hình thức múa cho trẻ Hơn nữa, trường coi nghệ thuật múa ngành chun biệt quan tâm đến, không trọng đến môn 70 - Sau tập cho trẻ số động tác, tổ hợp múa nơi lúc, khuyến khích trẻ múa sáng tạo theo âm điệu, nhịp điệu hát thường xuyên tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ điểm, biên đạo số múa biểu diễn đối tượng trẻ MG – tuổi, kết thực nghiệm cho thấy: hầu hết trẻ thực tốt đạt yêu cầu đề ra, trẻ hứng thú với nghệ thuật múa học tập có hệ thống trọng tới mơn phát triển kĩ múa cho trẻ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên - Qua qúa trình thực đề tài, nhận thấy muốn phát triển kĩ múa cho trẻ giáo viên phải tích cực, chủ động tìm tịi, học hỏi để biết cách dàn dựng tiết mục múa điều giúp giáo viên mở rộng thêm kiến thức nghệ thuật múa Đồng thời phải linh hoạt việc thực chương trình giáo dục âm nhạc để tạo điều kiện cho trẻ múa - Giáo viên phải xác định mục đích, yêu cầu tiết dạy múa, chuẩn bị sở vật chất trước lên tiết dạy: phòng tập, phòng đàn, dụng cụ múa, trang phục múa… 2.2 Đối với nhà trường - Cơ sở vật chất yếu tố quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy múa cho trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao kĩ múa cho trẻ nghệ thuật múa Vì vậy,trường mầm non cần có quan tâm đầu tư thích đáng vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học: băng đĩa, máy casset, đàn organ, đạo cụ múa, trang phục….nhằm giúp cho giáo viên có đầy đủ điều kiện để việc phát triển kĩ múa cho trẻ đạt hiệu cao - Trường mầm non cần tăng cường bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, đặc biệt bồi dưỡng kiến thức, kĩ nghệ thuật múa, trao đổi kinh nghiệm giáo viên phương pháp, biện pháp mà thân giáo viên sử dụng 71 để phát triển kĩ múa cho trẻ Mở lớp dạy múa cho giáo viên để nâng cao kĩ múa tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt hoạt động giáo dục - Ngành giáo dục cần có quan tâm đầu tư đến môn nghệ thuật này, cần biên soạn múa có hệ thống, chất liệu múa múa, động tác thiết kế phải phù hợp với trẻ - Nên cho trẻ tiếp xúc nhiều với nghệ thuật múa hoạt động hàng ngày : xem bạn bè múa, xem băng, xem vơ tuyến…để hình thành trẻ lịng u thích có nhu cầu tiếp xúc với nghệ thuật múa Trên toàn nội dung đề tài : Một số biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG – tuổi hoạt động âm nhạc” Dựa sở lý luận thực tiễn, khóa luận lựa chọn tác phẩm biên đạo số múa cho trẻ, kích thích trẻ múa sáng tạo, tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ điểm cho trẻ thường xuyên luyện tập lúc, nơi để phát triển kĩ múa cho trẻ Múa mảng nghệ thuật rộng, thời gian có hạn cấu trúc đề tài vào nghiên cứu việc phát triển kĩ múa cho trẻ mầm non Chúng hy vọng với đề tài nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào việc làm phong phú thêm biện pháp để kích thích hứng thú, phát triển kĩ múa cho trẻ MG – 5tuổi Như góp phần vào việc thực nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng giáo dục mầm non nói chung 72 ... TRIỂN KĨ NĂNG MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ – tuổi HĐÂN 2.1.1 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý Để phát triển kĩ múa cho trẻ hoạt động âm nhạc giáo. .. non việc thực hoạt động dạy trẻ múa hoạt động âm nhạc cịn hạn chế Vì tơi lựa chọn cho đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp phát triển kỹ múa cho trẻ Mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc? ??, tơi mong... cho trẻ MG - tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển kĩ múa cho trẻ MG 4- tuổi HĐÂN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Kĩ múa trẻ MG 4- tuổi hoạt động giáo dục âm

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w