Lý do chọn đề tài Mục tiêu của giáo dục mầm non nói chung và bộ môn làm quen với toán nói riêng là hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và bền lâu về đạo đức, trí tuệ, th
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TOÁN CHO TRẺ 5-6 TUỔI
I Phần mở dầu
1 Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục mầm non nói chung và bộ môn làm quen với toán nói riêng là hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và bền lâu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỉ năng cơ bản trong lao động
để các cháu tiếp tục bước vào trường phổ thông một cách vững chắc, không bị
bỡ ngỡ
Dạy trẻ làm quen với toán là một trong những môn học rất quan trọng,
mà cũng là môn học trẻ yêu thích ở trường mầm non Vì qua môn học này trẻ học tập vui chơi, trẻ được thực hành đếm số lượng bằng nhiều hình thức, không những thế trẻ còn được làm quen với các khái niệm sơ đẳng về dài ngắn, rộng hẹp, cao thấp, kích thước và định hướng trong không gian, trẻ được tiếp xúc, được sờ vào các đồ vật, quan sát làm quen với các hình dạng của các vật thể của môi trường xung quanh rất đa dạng và phong phú Trẻ biết xác định được phía phải, phía trái, phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân và của đối tượng khác, cũng như kỹ năng định hướng trong không gian giúp trẻ phát triển về các giác quan Qua môn học này giúp trẻ tích lũy số vốn kiến thức sơ đẳng về hình thành biểu tượng toán học vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của trẻ từ đó giúp trẻ có 1 tâm thế vững vàng, có kiến thức nhất định tạo tiền đề tốt cho việc học tập và hoạt động chính ở trường phổ thông sau này
Phải coi trọng hình thành các biểu tượng về tập hợp, con số, kích thước, hình dạng định hướng các mối quan hệ vị trí sắp xếp trong không gian giữa các đồ vật
Bên cạnh đó việc dạy trẻ làm quen với toán nhằm bồi dưỡng và phát triển khả năng quan sát, tri giác có mục đích chính xác, ngôn ngữ của trẻ phát
Trang 3triển phong phú hơn, phát triển tính ham học hỏi, hiểu biết, rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi học toán
Bộ môn này rất đa dạng phong phú về nội dung có tầm quan trọng như vậy nên tôi đã suy nghĩ đầu tư và lưạ chọn đề tài này để nghiên cứu xây dựng
“Một số biện pháp phù hợp để dạy trẻ phát triển kỹ năng toán cho trẻ mẫu giáo 5 đến 6 tuổi trường mầm non Cư Pang”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: áp dụng một số biện pháp sư phạm phát triển kỹ năng học toán của trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nâng cao kỹ năng học toán của trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cư Pang
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Nhiệm vụ mà đề tài đ t ra nhằm cung cấp một số biện pháp nâng cao
kỹ năng học toán của trẻ 5-6 tuổi
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với toán
là không thể thiếu Làm quen với toán có tác dụng giáo dục về mọi m t đối với trẻ như là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực Làm quen với toán là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy
Vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp để cho trẻ tiếp cận với
các kỹ năng toán
Xây dựng một số biện pháp cụ thể, phù hợp với đ c điểm phát triển
tâm sinh lí theo từng lứa tuổi để trẻ dể dàng tiếp thu kiến thức vừa sức “Học
mà chơi, chơi mà học.” theo hướng tích hợp đổi mới về phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, là hoạt động chủ đạo, còn cô giáo là người gợi ý hướng dẫn giúp trẻ tìm tòi khám phá, phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ khi học môn làm quen với toán
Trang 4Đối với môn học này, như chúng ta đã biết rất đa dạng và phong phú,
về nội dung có tầm quan trọng cho trẻ phát triển, tạo tiền đề cho việc học tập
là hoạt động chính ở trường phổ thông sau này Nếu có một số biện pháp phù hợp khi dạy trẻ thì trẻ sẽ nắm vững vàng kiến thức, kỹ năng học đếm, thêm bớt, chia nhóm đối tượng để mọi góc độ thì trẻ cũng dể dàng đếm và đếm một cách chính xác Tổ chức cho trẻ học theo phương pháp đổi mới lấy trẻ làm trung tâm, qua đó trẻ được trãi nghiệm, được tự đưa ra ý kiến của trẻ sẻ giúp trẻ rất hứng thú học tập và sáng tạo, xây dựng đề tài càng mở rộng thì nhận thức của trẻ càng phát triển Nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kỹ năng toán cho trẻ 5- 6 tuổi về hình thành biểu tượng toán học, về dài ngắn, rộng hẹp, cao thấp, kích thước và định hướng trong không gian, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10, nên việc góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả về mọi m t, phát triển nhân cách cho trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp sư phạm nhằm phát triển kỹ năng toán của trẻ 5-6 tuổi
4 Giới hạn phạm vi Nghiên cứu:
Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển kỹ năng toán của trẻ 5-6 tuổi
Đối tượng khảo sát: Trẻ lớp lá 1 ở trường Mầm Non Cư Pang huyện Krông Ana - Đăk Lắc
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu qua tài liệu hướng dẫn trong chương trình của môn học làm quen với toán Để phát hiện ra quy luật của quá trình hình thành biểu tượng toán học về số lượng cho trẻ mẫu giáo chúng ta cần phải tìm hiểu nghiên cứu những cuốn sách có liên quan đến môn học và tâm lý trẻ 5 – 6 tuổi Tâm lý
học đại cương, Tâm lý học mầm non
Trang 5Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của một số biểu tượng số lượng cho
trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chung
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua các biểu tượng toán học sơ đẳng
Nghiên cứu xây dựng mối trường cho trẻ hoạt động
Xây dựng các tiết dạy theo chương trình mầm non mới
Thử nghiệm các phương án đã xây dựng trên thực tế của trường Mầm non
Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết hoạt động làm quen với toán
Quan sát hoạt động làm quen vói các biểu tượng toán ban đầu của trẻ
Thông qua các phương pháp đồ dùng trực quan, phương pháp dùng lời miêu tả giải thích cho trẻ và sử dụng các trò chơi câu đố ở các hoạt động học
và hoạt động chơi lồng ghép đan xen lẫn nhau để trẻ làm trung tâm, được hoạt động tích cực
Phương pháp điều tra:
Hiệu quả qua kiểm tra chất lượng kiến thức của trẻ tính ra số trẻ khá giỏi, trung bình, yếu Từ đó, tôi xây dựng phiếu điều tra, lên kế hoạch xây dựng biện pháp ôn luyện bằng nhiều hình thức trong các tiết học và ngoài các tiết học dưới mọi hình thức tôi thấy đạt kết quả như sau
* Khảo sát chất lượng đầu năm:
Tổng
Trung bình
Yếu kém
Trang 6Kết hợp trao đổi với phụ huynh và các đoàn thể hỗ trợ việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, đạo đức phẩm chất người giáo viên mầm non yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề
II Phần nội dung:
1 Cơ sở lí luận:
Với tôi “Làm quen với môn toán” là một môn học khó và khô khan, mà theo tôi quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động ở trẻ như quan sát, tìm tòi, so sánh Qua đó giúp trẻ hình thành những khả năng tìm tòi, quan sát… thúc đẩy sự phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành các biểu tượng về môn toán như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướng trong không gian, thời gian, hình thành và phát triển khả năng nhận thức các biểu tượng ban đầu về môn toán, các thao tác tư duy: Quan sát, tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, khả năng tranh luận, phán đoán, ước lượng và tìm cách giải quyết vấn đề cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: To – nhỏ; cao – thấp; phải – trái; nhiều hơn – ít hơn Cung cấp những kinh nghiệm, những vấn đề có ý nghĩa và thú vị gần gũi
có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của trẻ, góp phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, giúp trẻ có những phản ứng nhanh nhạy xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của môn toán ở giai đoạn tiếp theo của cuộc đời, không những thế làm quen với toán còn góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ
Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán học về số lượng mỗi vật ở môi trường xung quanh đều mang những dấu hiệu nhất định như đếm nhận
Trang 7biết nhóm đối tượng có số lượng nhất định, mối quan hệ hơn kém, cách chia nhóm đối tượng thành 2 phần ở vị trí lắp đ t trong không gian không theo nguyên tắt Số lượng là một trong những dấu hiệu của vật cụ thể mà dựa vào chúng con người có thể tiến hành nhận biết số lượng so sánh và tạo nhóm các vật khác nhau theo dấu hiệu hình thành những biểu hiện đúng đắng về các hiện tượng xung quanh cung cấp những tri thức đơn giản có hệ thống giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về cơ sở hình thành biểu tượng toán học
Các biểu tượng về số lượng vật thể xuất hiện rất sớm ở trẻ mầm non, nhờ có sự tham gia tích cực của giác quan, đ c biệt là thị giác, xúc giác và thông qua hoạt động thực tiễn mà trẻ nhận biết được các số lượng
Khả năng tri giác nhận biết số lượng, đếm, thêm bớt, chia nhóm, nhận biết chữ số phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn kinh nghiệm sống và cảnh quan xung quanh bản thân trẻ và sự tác động giáo dục của giáo viên
Phương pháp dạy học với trẻ mầm non được coi là hệ thống các nguyên tắc chủ yếu nêu lên những phương hướng xác định, mục đích yêu cầu, nội dung và cách thức dạy học trong những điều kiện cụ thể để đạt mục đích đề
ra Với ý nghĩa này phương pháp đồng nghĩa với chiến lược hành động chung nhất, phương hướng để đạt được mục tiêu môn học ở cấp độ hai, phương pháp
là cách thức tổ chức là phương thức tổ chức phối hợp hoạt động chung giữa hoạt động của cô và hoạt động của trò nhằm thực hiện được mục đích và yêu cầu nội dung của môn học Ở cấp độ cuối cùng phương pháp là thủ pháp đó chính là các hoạt động, các thao tác cụ thể nối tiếp nhau để thực hiện nhiệm
vụ học tập nào đó Như vậy, chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy học ở cả 3 cấp độ
Trên cơ sở đó, phương pháp dạy học ở lứa tuổi mẫu giáo được xem như
là cách thức hướng dẫn của nhà giáo dục với trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực khác Các nhà nghiên cứu cho rằng, trong dạy học đôi khi
Trang 8hoạt động nhận biết của trẻ gắn liền với hoạt động thực tiễn và đóng vai trò quan trọng trong giáo dục dạy học
Với định nghĩa, phương pháp dạy học mầm non không chỉ được xem dưới góc độ nhà giáo dục đưa ra ý kiến thức đến trẻ theo cách thức nào, mà còn xem xét cả hoạt động nhận thức của trẻ diễn ra như thế nào Bởi những kiến thức mà trẻ nắm được là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ chứ không phải của nhà giáo dục Thông qua hoạt động có tính khác nhau mà trẻ nắm được những kiến thức Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đóng vai trò quyết định nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức
Nên khi xác định phương pháp dạy học không chỉ xuất phát từ hoạt động của nhà giáo dục mà còn có tính chất nhận biết hoạt động thực tiễn của trẻ
Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng
Số lượng là hình thể bên ngoài của các vật vì vậy giáo viên cần tiếp tục luyện tập trẻ sử dụng chúng như đếm, thêm bớt, chia nhóm chuẩn để xác định
số lượng của những vật thể xung quanh trẻ và làm phong phú hơn biểu tượng
về các biểu tượng cho trẻ
Dạy trẻ biện pháp đếm, thêm bớt, chia nhóm nhằm giúp trẻ nắm được nắm được các dấu hiệu đ c trưng của các số lượng Như số lượng của đối tượng, đối tượng nhiều hay ít, so sánh hai nhóm đối tượng với nhau
Luyện tập cho trẻ xác định số lượng của chúng đếm, thêm bớt, chia
nhóm
2 Thực trạng:
Học sinh chưa thật sự hứng thú với môn làm quen với toán vì giáo viên chưa biết cách truyền tải đến học sinh theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo ở trẻ mà giáo viên chỉ dạy đúng phương pháp, đầy
đủ các bước khô khan
Trang 92.1 Thuận lợi - khó khăn
2.2 Thành công, hạn chế:
* Thành công:
Khi chưa áp dụng vào một số biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi Trẻ biết sử dụng được một số kỹ năng cơ bản về về máy tính Nhấp chuột, bấm chuột, trẻ biết cách đếm chia nhóm, thêm bớt
Trang 10Trẻ có cơ hội để được trò chuyện, được thể hiện mình, được làm người lớn, được giúp đỡ bạn bè
Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng ngăn nắp
Qua các hoạt động trẻ thực hiện cô nắm được đ c điểm tâm sinh lý cũng như tính cách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn
* Mặt yếu
Tâm lý trẻ vẫn thích học những môn học khác vui nhộn và hứng thú hơn là môn toán
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Nhận thức của trẻ về môn làm quen với toán về số lượng Nhìn chung việc đổi mới của ngành học mầm non hiện nay là rất phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nước để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi giáo viên mầm non phải học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp và tiếp cận với chương trình đổi mới để thực hiện dể dàng hơn Nên việc xây dựng những biện pháp tại lớp mình để dạy trẻ là hoàn toàn chính xác và phù hợp Nhưng bên cạnh những yêu cầu đó thì tôi g p không ít khó khăn về nhận thức của trẻ, một số cháu chưa qua những lớp dưới lên việc tiếp cận học đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém, chia nhóm đối tượng thành 2 phần rất khó khăn, còn một số cháu chậm phát triển về m t trí tuệ, có cháu cá biệt không thích làm theo cô mà chỉ
tự ý làm theo ý mình nên việc tiếp cận học môn toán về số lượng còn hạn chế
về cách đếm không theo một vị trí nhất định
Việc hình thành biểu tượng toán học về hình dạng cho trẻ rất quan trọng vì môn học này giúp trẻ tích luỹ một số vốn kiến thức sơ đẳng vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của trẻ xác định số lượng, đếm, thêm bớt, chia nhóm từ đó giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, một kiến thức nhất định tạo tiền đề tốt cho việc học tập là hoạt động chính ở trường phổ thông sau này
Trang 112.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:
Để dạy trẻ nắm vững một số biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi Trẻ tham gia tích cực trong mọi hoạt động vui vẻ, thoải mái Trẻ thích được học môn toán, trẻ biết sử dụng được một số kỷ năng
cơ bản về máy tính (Làm quen với các thao tác trên máy tính) trẻ biết cách đếm ở nhiều cách khác nhau, chia nhóm, thêm bớt thành thạo Để áp dụng vào thực tế trẻ nắm vững các kỹ năng đếm cơ bản của toán học
Việc hình thành biểu tượng toán học về hình dạng cho trẻ rất quan trọng vì môn học này giúp trẻ tích luỹ một số vốn kiến thức sơ đẳng số lượng trẻ học đếm, thêm bớt, chia nhóm từ đó giúp trẻ có một tâm thế vững vàng chính ở trường phổ thông sau này
Trẻ 5-6 tuổi có tư duy trực quan hình tượng bắt đầu phát triển, trẻ dựa vào những biểu tượng đã có để lĩnh hội biểu tượng mới Tư duy trực quan sơ
đồ phát triển mạnh kiểu tư duy này tạo cho trẻ khả năng phản ánh những mối quan hệ tồn tại khách quan không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết
để lĩnh hội những tri thức, những mối quan hệ bằng cách thêm bớt, chia nhóm Những yếu tố tư duy lôgic bắt đầu xuất hiện, trẻ biết sử dụng thuần thục những vật thay thế khi đã phát triển tốt chức năng ký hiệu của ý thức trẻ bắt đầu biểu thị một hiện tượng bằng từ hay ký hiệu khác
Đ c điểm tư duy của trẻ mẫu giáo là tư duy sơ đồ tuy trực quan là chủ yếu Vì vậy đồ dùng, đồ chơi phục vụ giảng dạy là rất cần thiết, đồ dùng, đồ chơi là chiếc cầu nối giữa trẻ và hoạt động nhận thức, cho trẻ hoạt động với
đồ dùng, đồ chơi là cách thức giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống sau này Một tiết học không thể đạt kết quả cao nếu như thiếu đồ dùng giảng dạy Do đó việc lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy là vô cùng quan trọng Muốn dạy một giờ học đạt kết quả cao thì khâu chuẩn bị chiếm 50% Đồ dùng trực quan cũng như những đồ dùng để phục vụ cho các cháu trong hoạt động “Làm quen
Trang 12với môn toán” phải đẹp, an toàn, dễ sử dụng, sinh động thì giờ học mới đạt kết quả cao
Khi nói đến toán người ta hay nói đến sự khô khan, sự nhàm chán, trẻ thường không thích học, đ c biệt là đến cuối tiết học sự tập trung chú ý của trẻ kém nên để thu hút sự chú ý, tích cực tham gia của trẻ người giáo viên cần
có những phương pháp và biện pháp cụ thể
3 Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Sử dụng đồ dùng trực quan: Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kích thước phong phú
Xác đinh loại tiết để chọn phương pháp thích hợp
Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu về đồ dùng trực quan của từng loại tiết Lồng ghép vào các tiết học khác và các trò chơi
Hệ thống câu hỏi, phù hợp với đ c điểm của từng cháu để cháu hiểu và nắm rỏ kiến thức cần chuyền đạt.Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi nghiên cứu và xây dựng một số biện pháp hình thành biểu tượng toán học về
số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Cụ thể các biện pháp Củng cố và làm quen kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ kiến thức hình thành biểu tượng toán học vào cuộc sống
Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, trên các phương tiện thông tin đại chúng về các chương trình giáo dục mầm non theo phương pháp đổi mới
Tìm hiểu các đối tượng trẻ trong lớp về các m t: tiếp thu nhanh, tiếp thu chậm, trẻ hiếu động, thụ động
Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế và tổ chức các trò chơi nhằm cho trẻ hình thành các biểu tượng về toán học
Trang 13Bằng cách kiểm tra đánh giá trên trẻ rồi rồi phân loại trẻ giỏi, khá, trung bình, để có biện pháp và kế hoạch rèn luyện cho phù hợp
Bản thân luôn học hỏi bạn bè đồng nghiệp và rút ra một số kinh nghiệm, đồng thời xây dựng phiếu điều tra để tìm các biện pháp rèn luyện như
sau:
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
- Tăng cưòng làm đồ dùng và và chú trọng sử dụng trực quan Biện
pháp hữu hiệu giúp tiết học đạt kết quả là gây sự chú ý của trẻ bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan đẹp kết hợp với sự khéo léo của giáo viên khi sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn, chính xác, phấn khởi
- Thực hiện trên tiết học là hoạt động chủ đạo của trẻ, giáo viên là người hướng dẫn, gợi ý, kích thích họat động, sáng tạo tích cực
- Xác đinh loại tiết để chọn phương pháp thích hợp, lấy trẻ làm trung tâm
- Hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát huy được tính tích cực sáng tạo, giúp trẻ nắm được kiến thức một cách lôgic, câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
- Trang trí môi trường lớp học lôi cuốn hấp dẫn trẻ
- Thông qua các môn học khác lồng ghép đan cài các hoạt động
- Củng cố các kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống, ôn luyện mọi lúc mội nơi cũng là cách hữu hiệu giúp cho chất lượng dạy học ngày càng nâng lên Tôi luôn chú trọng đến việc
ôn tập cho trẻ vì đ c điểm của trẻ là mau nhớ nhưng cũng rất mau quên nên phải thường xuyên củng cố
Biện pháp 1: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi sáng tạo
Trang 14Đồ dùng trực quan Là biện pháp hữu hiệu giúp tiết học đạt kết quả, gây sự hứng thú chính là đồ dùng trực quan nhằm giúp trẻ lĩnh hội, nội dung học tập, m t khác việc sử dụng đồ dùng trực quan đẹp cộng với sự khéo léo của giáo viên sẽ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chính xác, trọn vẹn và phấn khởi, đồ dùng học tập hợp lý còn tạo điều kiện cho sự chuyển dần từ quá trình lĩnh hội vào tri giác, nên đối với đồ dùng phải có màu sắc đẹp kích thước
* Đồ dùng của cô.
Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan hợp
lý, phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kích thước phong phú
Tăng cường làm đồ dùng và và chú trọng sử dụng trực quan Biện pháp hữu hiệu giúp tiết học đạt kết quả là gây sự chú ý của trẻ bằng cách sử dụng
đồ dùng trực quan đẹp kết hợp với sự khéo léo của giáo viên khi sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn, chính xác, phấn
khởi
2 đối tượng trong chủ đề: “Bé và gia đình” bằng các nguyên vật liệu phế thải như vỏ hộp sữa, vỏ hộp sữa chua, lõi chỉ, xốp màu tôi làm nhà 2 tầng, nhà trệt, cây dừa cao, cây dừa thấp, với những đồ vật quen thuộc gần gũi trẻ, màu sắc đẹp, dễ sử dụng thu hút trẻ trong hoạt động, giúp trẻ nhận biết, so sánh
chiều cao của 2 đối tượng, biết tên gọi, đ c điểm của ngôi nhà, của cây dừa
Ngoài ra còn làm rất nhiều đồ dùng khác như các con vật, cây dừa, những bông hoa, cột đèn giao thông, hay các phương tiện giao thông như xe đạp, xe xích lô, những chiếc mũ giáng sinh, các con vật trông ngộ nghĩnh đáng yêu và trở nên gần gũi quen thuộc đối với trẻ, phù hợp với từng chủ điểm, và những đồ dùng này còn được sử dụng trong các hoạt động khác như