1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ máy hành chính của nhật bản dưới thời minh trị (1868 1912)

61 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 Ọ N N Ọ SƯ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Sinh viên thực : Lê Thị Bích Thảo Người hướng dẫn : Nguyễn Văn Sang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản đảo quốc, nằm biển Thái Bình Dương Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc mình, Nhật Bản vừa du nhập vào bước tiến chung lịch sử, văn hố khu vực Đơng Bắc Á, vừa tạo cho sắc văn hoá riêng với dấu ấn địa sâu đậm Nhật Bản trường hợp châu Á kỉ XIX có bước chuyển độc trở thành cường quốc tư số phương Đông Sự phát triển vượt bậc Nhật Bản làm cho giới phải kinh ngạc bối cảnh chung, khủng hoảng lạc hậu trì trệ châu Á vào kỉ XIX Nhật Bản nhanh chóng trở thành cường quốc tư phương Đơng q trình bắt nguồn từ kỷ ngun Minh Trị Minh Trị Duy tân bước ngoặt vĩ đại trình phát triển lịch sử dân tộc Nhật Bản Kỷ nguyên Minh Trị năm 1868 đến đầu năm 1912 đánh dấu giai đoạn phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản Duy tân Minh Trị biến đổi xã hội tồn diện, với thành cơng từ Duy tân Minh Trị tạo điều kiện cho sư phát triển cơng nghiệp hóa Nhật Bản, khiến kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỷ XIX Với Minh Trị Duy tân đưa Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế châu Á, đồng thời làm bước đệm cho đất nước lên chặng đường Để đảm bảo phát triển, nhiều quốc gia xem cải cách hành yêu cầu tất yếu, mũi đột phá nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh dân chủ góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân Cuộc Minh Trị Duy tân theo mở đầu trình đổi hành Nhật Bản Hệ thống phong kiến bị hủy bỏ thay vào nhiều thể chế phương Tây, quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng, đẳng cấp xã hội phong kiến bị hủy bỏ Mặc dù chế độ nhà nước Thiên hoàng Minh Trị đời hoàn cảnh đặc biệt, dựa vào lực lượng tầng lớp võ sĩ lãnh chúa có tư tưởng cải cách Tuy nhiên, cải cách xây dựng máy hành có vai trị quan trọng chuyển mạnh mẽ đất nước góp phần vào thành tựu to lớn mà Nhật Bản đạt cải cách Thiên hồng Minh Trị Vì vậy, nghiên cứu máy hành Nhật Bản thời Minh Trị điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề: Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Minh Trị Duy tân kiện quan trọng lịch sử Nhật Bản Minh Trị Duy tân đưa Nhật Bản từ nước phong kiến theo chế độ quân chủ chuyên chế thành cường quốc giới cường quốc Âu Mĩ Cho đến Nhật Bản ngày giàu mạnh, người ta thấy rõ ý nghĩa to lớn Minh Trị Duy tân Nhật Bản giới Vì vậy, vấn đề lịch sử Nhật Bản giới học giả quan tâm nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Tiến Lực có cơng trình Minh Trị tân Việt Nam đề cập đến việc cải cách Duy tân Nhật Bản cách nhìn nhận sĩ phu yêu nước Việt Nam phong trào Duy tân.Tác giả trình bày trình bày hàng loạt cải cách tiến hành vào thời kì đầu Minh Trị nhằm “xoá bỏ cũ”, tức chế độ Baku Han tàn dư “xây dựng mới”, tức tảng quốc gia độc lập, tư chủ nghĩa tiên tiến, trình ban hành Hiến pháp đầu tiên, tạo thay đổi kì diệu tất lĩnh vực, đưa Nhật Bản trở thành cường quốc giới Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả trọng cơng cải cách tồn diện, mà chưa sâu máy hành thời kỳ Cuốn Minh Trị Duy Tân - Cải cách hay cách mạng tác giả Hoàng Văn Việt bàn tính chất Duy tân Minh Trị Trong sách tác giả thừa nhận thuộc tính cải cách cách mạng khác biệt chúng nội dung lẫn hình thức Thơng qua tác giả khẳng định Duy tân Minh Trị cải cách chưa phải cách mạng xã hội Cơng trình đề cập đến mức độ định cải cách hành Nhật Bản thời Minh Trị Ngồi ra, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Phát triển Khoa học Cơng nghệ có nhiều viết Nhật Bản thời Minh Trị như: Thử bàn Minh Trị Duy Tân Nhật Bản Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc (Nguyễn Thanh Bình); Quan hệ Nhật Bản với châu Âu thời kì trước kỉ ngun Minh Trị: Đóng cửa khơng cài then (Ngơ Xn Bình); Vai trị Duy Tân Tam Kiệt cải cách Minh Trị (Huỳnh Phương Anh);… Hầu hết viết chủ yếu bước đầu đề cập tới cải cách Minh Trị cung cấp số thông tin liên quan đến máy hành Nhật Bản Nhìn chung, cơng trình, viết nghiên cứu liên quan đến hành Minh Trị (1868 - 1912) bước đầu nghiên cứu cải cách Minh Trị chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống tổ chức hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) ối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu Đề tài coi máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 – 1912) làm đối tượng Bên cạch đó, chúng tơi cịn tìm hiểu bối cảnh, nội dung Duy Tân Minh Trị để từ làm bật vai trị máy hành phát triển cường thịnh đất nước Nhật Bản 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cấu, tổ chức máy hành Nhật Bản thời Minh trị Duy tân từ 1868 - 1912 Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu máy hành Nhật Bản Thời Tokugawa để thấy kế thừa mơ hình tổ chức hành chính, với q trình tiếp thu mơ hình nhà nước phương Tây thời Minh Trị Duy tân (1868 - 1912) - Về nội dung nghiên cứu: Thực hiên đề tài này, bước đầu nêu cách khái quát nhân tố ảnh hưởng, máy tổ chức, đóng góp, đặc điểm hành Nhật Bản thời Minh Trị Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu Bên cạnh đó, q trình thực chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, đồng thời kết hợp với thao tác phân tích, tổng hợp, mơ tả, so sánh - đối chiếu để tiến hành phân loại - chọn lọc tư liệu từ rút kết luận mang tính khoa học, bảo đảm tính khách quan chân thực lịch sử óng góp đề tài Đề tài hoàn thành cung cấp nguồn tư liệu có tính hệ thống giúp cho tái cách chân thực khách quan cấu, tổ chức máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 -1912) Thơng qua giúp người đọc hiểu công cải cách hành Nhật Bản, thấy rõ mục tiêu cải cách Nhật Bản xây dựng phủ có máy hành gọn nhẹ, hiệu cao nhằm tăng cường vai trị lãnh đạo Thiên hồng Đồng thời nhận thức tầm quan trọng máy hành tiến trình phát triển đất nước Nhật Bản Trên sở tìm hiểu đặc điểm máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 -1912) để từ rút kinh nghiệm việc cải cách hành Nhật Bản việc xây dựng mơ hình quyền từ trung ương đến địa phương Nếu cơng trình thành cơng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy lịch sử Nhật Bản thời cận đại, cải cách Minh Trị sinh viên ngành lịch sử chuyên ngành khác Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo , nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Các nhân tố tác động q trình thiết lập máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Chương 2: Tổ chức máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) NỘI DUNG Chương 1: CÁC NHÂN TỐ TÁ ỘN ẾN QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) 1.1 Công Minh Trị Nhật Bản 1.1.1 Bối cảnh Nhật Bản tiến hành Minh Trị Nhật Bản trung tâm kinh tế lớn châu Á kỷ XVI – XVIII Bước sang kỷ XIX, sau 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng mặt khơng thể đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, không đủ sức chống lại xâm nhập đế quốc Âu – Mỹ Đến kỷ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến với vị trí tối cao thuộc Thiên hồng quyền hành thực tế lại thuộc Mạc phủ Tokugawa Những sách mà Mạc phủ Tokugawa thi hành để củng cố thống trị làm cho kết cấu xã hội - trị Nhật Bản lúc trở nên xơ cứng Các sách khống chế chặt chẽ tầng lớp xã hội, quần chúng lao động bao gồm nông dân tầng lớp công thương làm cho mâu thuẫn xã hội quyền Mạc phủ trở nên sâu sắc Trong nước, phong trào ngoại chống Mạc phủ lên cao với hiệu “chống ngoài, ủng hộ Thiên hồng” với nhiều đấu tranh nơng dân thị dân ngày gia tăng Theo thống kê, kỷ XVII có 188 khởi nghĩa, kỷ XVIII có tới 514 67 năm kỷ XIX có tới 538 [32, tr.305] Tình hình đó, khiến cho trị Nhật Bản thêm hỗn loạn Trong đó, bên ngồi nước tư phương Tây tìm cách thâm nhập vào Nhật Bản Để trì ổn định trị nước tránh cho Nhật Bản bị phụ thuộc vào nươc phương Tây, năm 1635 Mạc phủ thi hành sách “bế quan tỏa cảng” Từ kỷ XIX, sức ép đòi mở cửa từ nước Anh, Nga, Pháp, Mỹ Mạc phủ Edo ngày tăng song bị quyền Mạc phủ từ chối Tuy nhiên, trước sức ép mạnh mẽ nước phương Tây phong trào ngoại nước, quyền Mạc phủ buộc phải kí Hiệp định thương mại với Mỹ (1854), Hà Lan (1855), Nga (1855), Anh Pháp (1858) Các hiệp ước cho phép nước buôn bán đồng thời lập lãnh quán Nhật Bản Những hiệp ước bất bình đẳng nói chấm dứt thời kì biệt lập Nhật Bản, buộc Nhật Bản phải mở cửa giao thương với bên khiến Nhật Bản rơi vào địa vị phụ thuộc Mĩ nắm quyền lũng đoạn Điều cho thấy suy yếu quyền lực quyền Mạc phủ trước thay đổi lớn tình hình Những nhượng Mạc phủ phương Tây gây nên sóng phẫn nộ tầng lớp nhân dân Vì thế, phong trào chống Mạc phủ ngày phát triển mạnh mẽ khiến cho tình hình xã hội Nhật Bản thêm rối ren Nằm châu Á, tảng kinh tế chủ yếu Nhật Bản thời Tokugawa chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tự nhiên, sản lượng nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng kinh tế Đến kỷ XVII, kinh tế hàng hóa bước phát triển, quan hệ kinh tế hàng hóa xâm nhập vào nơng nghiệp Một tương nông thôn xuất chế độ làm thuê năm, thuê tháng, thuê ngày Qua đẩy nơng dân phụ thuộc mạnh vào giai cấp địa chủ phong kiến, lãnh chúa phong kiến tiến hành phát canh ruộng đất cho nông dân để thu tơ, đồng thời tăng cường bóc lột nơng dân thuế khóa Nhiều khoản thuế đưa thuế đất, thuế phụ thu, thuế cơng ích,… để tăng tiềm lực kinh tế cho lãnh chúa, nông dân phải nộp 60 - 80% hoa lợi làm Chính sách thuế khóa đưa lại tình trạng bần hóa nơng thơn, khiến cho đời sông nông dân ngày cực lầm than Bên cạnh nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Tokugawa có bước phát triển đáp ứng nhu cầu giai cấp phong kiến Có nhiều mặt hàng tiếng dệt lụa, dệt vải, làm giấy, tiêu biểu giấy xứ Mino, rượu xứ Nisino Miya,… Thời kì bắt đầu đời số công trường thủ công khai thác khoáng sản, luyện kim chủ kinh doanh lớn thương mại, ngân hàng,… năm 50 - 60 xuất công nghiệp luyên thép cơng xưởng đóng tàu cơng quốc phía Tây Nam Đặc biệt, thời Tokugawa, nhiều thành thị đời ngày nhiều hưng thịnh Vào thời Tokugawa có 200 thành phố, thi trấn hải cảng có thành phố lớn với 100.000 dân Ở tập trung phường hội độc quyền sản xuất loại hàng hóa trung tâm sản xuất thủ công nghiệp cung cấp cho thị trường Chính điều đem lại thịnh vượng cho buôn bán thương mại nội địa Nhật Bản Về xã hội, quyền Tokugawa dựa quan điểm Khổng giáo chia xã hội thành đẳng cấp: Sĩ, nông, công, thương Tầng lớp Daimyo gồm quý tộc phong kiến, quản lý vùng lãnh địa nước, có quyền lực tuyệt đối lãnh địa họ, tầng lớp Samurai, chừng triệu người khơng có rng đất phục vụ Daimyo việc huấn luyện huy quân đội để hưởng bổng lộc Hai đẳng cấp gọi thị dân, chiếm khoảng 6% đến 7% dân số, đẳng cấp thấp xã hội, khác biệt so với đẳng cấp đẳng cấp võ sĩ (Samurai) Sự phát triển kinh tế hàng hóa làm thay đổi trật tự xã hội truyền thống dựa tảng nông nghiệp, đưa đến phân hóa đẳng cấp tầng lớp xã hội Vào thời Tokugawa để khỏi tình trạng vay nặng lãi (với lãi suất mức 15% – 20%) khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng, lãnh chúa phong kiến phải nhiều tham gia vào hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Nhiều Samurai phải “tạm quên” nguồn gốc cao quý địa vị xã hội tham gia vào công việc sản xuất, kinh doanh, số trở thành chủ hãng, thương nhân chí người đứng đầu sở kinh doanh tiền tệ Bên cạnh đó, quan hệ kinh tế hàng hóa xâm nhập ảnh hưởng ngày mạnh mẽ đến nông dân, từ xuất nông dân giàu có chuyển sang sản xuất, chế biến sản phẩm thị trường Mâu thuẫn tầng lớp xã hội gay gắt, bên cạnh tầng lớp tư thương nghiệp đời từ lâu, tầng lớp tư sản cơng nghiệp hình thành ngày giàu có Song giai cấp tư sản cơng thương lại khơng có quyền lực trị, nơng dân đối tượng bóc lột chủ yếu giai cấp phong kiến, thị dân chịu bóc lột bọn phong kiến, bọn nhà buôn bọn cho vay nặng lãi Do bị áp bức, bóc lột nặng nề nên tầng lớp nông dân lao động, chủ yếu nông dân thị dân liên tiếp dậy chống phong kiến Cùng với xuất kinh tế tư mới, giá trị văn hóa từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản, xuất phận trí thức Tây học mang theo luồng luồng tư tưởng học thuật Quốc học (Kokugaku), Khai quốc học (Kaikoku), Hà Lan học (Rangaka), Tây Dương học (Seiyoyaku) Sự xuất trường phái có ý nghĩa quan trọng, khơng góp phần việc mở rộng tầm nhận thức dân tộc mà cịn phá vỡ xu độc tơn Nho giáo, hướng tư xã hội đến mô hình phát triển giá trị văn minh phương Tây Như vậy, đầu kỷ XIX xã hội Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ cho thấy quyền Tokugawa sau kỷ tồn đến lúc không đủ sức điều hòa mâu thuẩn xã hội giải đường phát triển cho đất nước Nhật Bản Bên cạnh đó, xuất nhiều yếu tố với tiền đề Do đó, việc lựa chọn đường phù hợp hơn, tiến đất nước Nhật Bản điều vô cần thiết Cuộc Minh Trị Duy tân 1868 nổ điều tất yếu để đưa Nhật Bản theo đường tư chủ nghĩa Với thể chế xác lập theo mơ hình nước phương Tây 1.1.2 Nội dung công Minh Trị Trong bối cảnh xã hội Nhật Bản tồn nhiều mâu thuẫn, chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, với đe dọa nước phương Tây đưa Nhật Bản đứng trước hai đường lựa chọn: Một tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu nguy trở thành nước thuộc địa, hai lật đổ chế độ phong kiến Mạc phủ thiết lập thể chế trị tạo điều kiện cho kinh tế tư phát triển Nhật Bản Tháng 12 - 1867, chế độ Mạc phủ Tokugawa bị lật đổ Ngày - - 1868, quyền Thiên hoàng Minh Trị đứng đầu thành lập Ngay sau lên nắm quyền, Thiên hoàng Minh Trị ban hành số pháp lệnh nhằm phát triển kinh tế tư bản, tiến hành cải cách hành dựa theo ý nguyện nhân dân Thành phố Edo từ lâu thủ trị thực Nhật Bản nhiều thập kỷ đổi tên thành Tokyo hay “Đông Kinh” tức thủ phía Đơng Để tận dụng ưu trung tâm trị Edo, ngày - - 1868, triều đình Minh Trị dời Kyoto đóng Giang Tơ triều đình đổi tên Đơng Kinh thành Tokyo Thành phố Tokyo nơi có điều kiện thuận lợi địa lý, kinh tế, trị giúp Thiên hồng dễ dàng trị Ngày 29 - - 1871, phủ lệnh “Phế phiên, lập huyện” nhằm thủ tiêu chế độ lãnh chúa phong kiến Để xóa quyền lực đại danh, triều đình thực phế phiên, lập huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa danh hiệu đại danh Năm 1871, quyền Minh Trị thơng qua đạo luật để thay hệ thống phiên phong kiến truyền thống Nhật Bản nhằm xóa bỏ tình trạng cát phong kiến thống đất nước quyền đạo quyền trung ương Chính phủ lệnh xóa bỏ ranh giới cơng quốc, xóa bỏ đặc quyền tước hiệu quý tộc phong kiến, đồng thời Thiên hoàng cho thành lập “tam viện” quy định quyền lực viện, đến năm 1889 viện viện Quý tộc viện Dân 10 biểu Bên cạnh đó, năm 1889 Hiến pháp ban hành chế độ quân chủ lập hiến thiết lập, Thiên hồng ngun thủ tối cao, có quyền hạn lớn Cải cách pháp lý tiến hành với ý định để đạt bình đẳng với phương Tây Họ nhằm xố bỏ thêm hiệp ước ngoại giao bất bình đẳng Cuối cùng, loạt luật xuất hiện: Luật Hình (1882), luật Dân (1898) , thay đổi khác hệ thống tư pháp bao gồm việc bãi bỏ tra tấn, thành lập quan tư pháp đào tạo, thiết lập quy tắc chứng thủ tục tòa án Trong lĩnh vực kinh tế, nhằm gạt bỏ trở lực phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nơng nghiệp, gia tăng tài cho phủ điều kiện kinh tế cơng thương nghiệp cịn thấp, từ năm 1872 - 1873 phủ Minh Trị ban hành loạt sắc lệnh cải cách ruộng đất, xác lập quyền sở hữu ruộng đất cho người chiếm hữu, đánh thuế đất dựa giá đất đánh vào người sở đất đai Thuế đất có nhẹ có chủ đất có lợi Cải cách ruộng đất góp phần tăng nguồn thu nhập cho quốc gia để giải khó khăn tài ban đầu Chính sách cải cách ruộng đất địn bẩy tích lũy tư ngun thủy chủ nghĩa tư Nhật Bản Tháng - 1867, phủ phát hành cơng trái Nhà nước phát hành công trái lấy danh nghĩa nhà nước lập “Quỹ tài trợ công ty” để hỗ trợ vốn khuyến khích tư nhân kinh doanh, tính từ năm 1875 đến 1885 quỹ hỗ trợ đến 1.470.000 yên” [47, tr.86] Nhờ đó, kinh tế nơng nghiệp giải phóng, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển nông thôn, tiến hành xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc Trong lĩnh vực công nghiệp, hiệu: “Phú quốc cường binh, thực sản hưng nghiệp”, quyền Minh Trị nhận thức đắn tầm quan trọng cơng thương nghiệp Vì vậy, từ lên nắm quyền Minh Trị khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp, cho thi hành sách thống tiền tệ, đo lường, thống thị trường Trong công nghiệp, ý phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp quân sự, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ cách tương ứng Nhà nước tham gia điều tiết phát triển kinh tế, ý phát triển công nghiệp quốc doanh cơng nghiệp tư nhân Về xã hội, phủ Minh Trị ban bố quyền bình đẳng cơng dân với hiệu “tứ dân bình đẳng”, nghĩa bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ cơng thương nhân khơng cịn bị phân biệt Điều gây bất bình tầng lớp 47 Samurai thời Mạc phủ Do đó, phủ có sách để điều chỉnh, quan tâm đến đời sống nhân dân góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển đất nước Chính quyền Minh Trị tuyên bố“tứ dân bình đẳng”, nghĩa bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân khơng cịn bị phân biệt Bên cạnh thực xố bỏ chể độ đẳng cấp phong kiến, thân phận khắt khe vốn tồn Nhật Bản hàng kỉ, lại giai tầng: Hoa tộc, Sĩ tộc, Bình dân, giai tầng phép cưới gả lẫn Việc quyền Minh Trị tuyên bố xóa bỏ chế độ đẳng cấp đặc quyền nhằm tạo dựng dân chủ đại diện, tầng lớp võ sĩ Samurai bị hết đặc quyền kinh tế, trị, quân địa vị xã hội… Chính vậy, họ dậy chống đối, để kéo Nhật Bản trở với chế độ phong kiến trước, triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu cách bồi thường tiền Họ cấp khoản lương để quê làm ăn bỏ vào kinh doanh, người trẻ tuổi gia nhập quân đội, nơng dân thợ thủ cơng giải phóng khỏi chế độ chủ tớ Mặt khác, với việc xóa bỏ chế độ đẳng cấp, triều đình cịn ban bố quyền tự buôn bán (kể ruộng đất) lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống (đồng yên), xây dựng sở hạ tầng (đặc biệt đường sắt) phát triển chủ nghĩa tư đến tận vùng nông thôn tạo điều kiện cho người nơng dân tự tham gia sản xuất Đặc biệt, quyền tự dân chủ công dân Nhật Bản quy định rõ Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 Hiến pháp có quy định nghĩa vụ quyền hạn thần dân Nhật Bản, công nhận quyền tự người tự tôn giáo, tự tư tưởng, ngôn luận… người dân thừa nhận mặt luật pháp, quyền bình đẳng đề cập đến Điều 22 Hiến pháp quy định: “Thần dân Nhật Bản tự cư trú thay đổi nơi cư trú tùy theo quy định luật Không người dân Nhật Bản bị bắt giam cầm luật không quy định” [30, tr.70] Ngồi ra, thần dân Nhật Bản cịn đảm bảo bất khả xâm phạm nơi cư trú, ngoại trừ trường hợp luật định cịn lại khơng không vào nhà không chủ nhà cho phép Không đảm bảo quyền bất khả xâm phạm nơi cư trú mà nhận đảm bảo bí mật thư tín trừ trường hợp theo luật quy định Bên cạnh đó, Hiến pháp quy định việc đảm bảo quyền tài sản thần dân từ phía nhà nước Tuy nhiên, thực tế 48 quyền lợi thần dân Nhật Bản vơ ỏi, mang tính hình thức, quyền lợi người dân Nhật Bản nằm khuôn khổ luật quy định qua thời điểm khác Như vậy, khác với thời kỳ trước quyền tự thần dân Nhật Bản bị hạn chế với chế mới, quyền với việc ban hành Hiến pháp quyền tự cơng dân đảm bảo mức độ định làm thay đổi mặt xã hội Nhật Bản, nhân dân đảm bảo quyền lợi mức độ định nằm phạm vi cho phép Hiến pháp, nhiên việc ban bố quyền tự cho nhân dân cho thấy ưu điểm mà quyền Minh Trị mang lại, lần lịch sử Nhật Bản quyền tự công dân đề cập đến, sở để nhà lãnh đạo sau học hỏi nhằm xây dựng đất nước Nhật Bản dân chủ hơn, đại 3.2.3 Tạo dựng mơ hình cho phát triển máy hành Nhật Bản sau Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị khơng có vai trị việc mở đường cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, mà cịn sở, tạo tiền đề cho phát triển máy hành Nhật Bản sau Chính quyền Minh Trị xác định cho Nhật Bản đường trị phải nhằm đưa đất nước phát triển, theo Hiến pháp 1889, Nhật Bản quốc gia theo thể quân chủ lập hiến gồm Thiên hoàng lực quân phiệt nắm giữu quyền hành Chính thể phù hợp với xu phát triển giới, mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước tư chủ nghĩa, thoát khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa nước thời khu vực Hiện nay, nhà lãnh đạo Nhật Bản trì máy quân chủ lập hiến Nhật Bản, nhiên vai trò quyền lực Thiên hồng bị hạn chế khơng lớn Thiên hồng Minh Trị Đặc biệt, thơng qua Hiến pháp 1889 trị Nhật Bản củng cố, bước sửa đổi hiệp ước bất bình đẳng trước đảm bảo quyền tự dân chủ cho nhân dân Đồng thời, quy định Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 tạo sở pháp lý cho việc xây dựng nhà nước Nhật Bản đại, đưa Nhật Bản từ nước phong kiến lạc hậu, vươn lên trở thành cường quốc giới với tiềm lực kinh tế mạnh trình độ khoa học tiên tiến Hiến pháp Minh Trị 49 quy định việc phân chia quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) phân chia làm sở cho giai cấp lãnh đạo Nhật Bản sau dựa vào để tiến hành tổ chức lại máy nhà nước, đưa Nhật Bản bước vào giới nước tư Sau Hiến pháp đời xác định đường lối trị Nhật Bản thời Minh Trị đường lối tập đồn qn phiệt, đường lối dẫn Nhật Bản đến đường phát triển chủ nghĩa quân phiệt, biến Nhật Bản thành quốc gia quân phiệt hiếu chiến Bên cạnh đó, việc quy định quyền nghĩa vụ thần dân Hiến pháp, mặt pháp luật giải phóng người thoát khỏi ràng buộc chặt chẽ xã hội phong kiến, với hạn chế nó, tạo tiền đề để sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản ban hành Hiến pháp thay hiếp pháp Đế quốc Nhật Bản dân chủ hơn, đại lực lượng đồng minh mà đứng đầu Douglas Macarthur đạo soạn thảo Như vậy, máy hành Nhật Bản thời Minh Trị với thay đổi chế quyền làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội Nhật Bản Nó tạo dựng mơ hình cho phát triển máy hành Nhật Bản sau, hướng Nhật Bản phát triển theo đường tư chủ nghĩa nhanh chóng trở thành cường quốc giới Mặt khác, thành công công xây dựng máy hành đại đáp ứng phát triển vũ bảo kinh tế, trị xã hội, biến Nhật Bản trở thành hình mẫu mà nhiều nước giới phải học hỏi, đặc biệt nước châu Á loay hoay tìm cho hướng mới, đưa đất nước phát triển thoát khỏi số phận nước thuộc địa, Việt Nam không trường hợp ngoại lệ 3.3 Hạn chế 3.3.1 Tính chất quân phong kiến máy hành Nhật Bản Mặc dù máy hành Nhật Bản xây dựng theo mơ hình nước phương Tây, xác lập chế độ quân chủ lập hiến Tuy nhiên, Nhật Bản tàn dư chế độ phong kiến tồn tại, đặc biệt việc trao nhiều quyền lực vào tay Thiên hoàng, chế độ Thiên hoàng lúc trung tâm, nịng cốt chủ nghĩa qn phiệt, thể đầy đủ tính chất hiếu chiến Chính vậy, máy hành Nhật Bản thời kỳ mang tính chất quân phong kiến 50 Tính chất phong kiến quân Nhật Bản thể trước hết sách phản động quyền việc vũ trang tiến hành chiến tranh xâm lược, chinh phạt nước khác, muốn làm điều chủ nghĩa quân phiệt Nhật tăng cường xây dựng cho lực lượng quân đội, cảnh sát hùng mạnh, tư tưởng, linh hồn chủ đạo dời sống tinh thần quân đội Nhật tập đoàn thống trị quân phiêt quán triệt tư tưởng “võ sĩ đạo” Tư tưởng “võ sĩ đạo” coi Thiên hoàng đấng tối cao, sẵn sàng hi sinh cho lý tưởng Thiên hoàng thống trị châu Á, chế độ mà xã hội mang nặng tàn dư phong kiến Chính vậy, Nhật Bản qn đội có vai trị quan trọng máy nhà nước, bên cạnh Hiến pháp 1889 đời xác định quyền độc lập quân đội sức tuyên truyền cho chủ nghĩa quân phiệt nước, chủ nghĩa quân phiệt Nhật thơng qua sức mạnh qn để kìm kẹp, đàn áp, bành trướng Như vậy, với trình hình thành nhà nước mới, phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư đời chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến Nhật Chính giới cầm quyền Nhật Bản âm mưu tiến hành chạy đua vũ trang, gây dựng lên “quốc gia rộng lớn phương Đơng”, lấy Nhật Bản làm trung tâm, sở để Nhật Bản tiến hành mở rộng chiến tranh, đánh bại cường quốc, đế quốc Âu - Mỹ để vươn lên giành lấy quyền bá chủ khu vực giới Chủ nghĩa quân Phiệt Nhật Bản gắn liền với chiến tranh xâm lược: chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Với thắng lợi Nhật Bản hai chiến tranh với Trung Quốc Nga tạo uy tín nước Nhật trường quốc tế, đương nhiên xác lập Nhật Bản trở thành cường quốc châu Á Tuy nhiên, tính chất phong kiến quân đế quốc Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu Kỷ XX, cho thấy tội ác giới quân phiệt Nhật nhân dân họ Với sách xâm lược nước khác, số lượng quân lính huy động cho chiến số quân lính chết chiến tranh lớn, chưa kể đến sách hà khắc quân đội Nhật Bản, với điều luật võ sĩ đạo phản động, cấm binh lính làm việc nhiệm vụ quân Những võ sĩ vi phạm điều luật phải tự sát hành động Ha-ra-ki-vi tức mổ bụng, moi gan gươm Mặt khác, nước nhân dân lại chịu đàn áp quyền, giới cầm quyền Nhật Bản mải mê chạy đua vũ trang, xâm lược, bành trướng thuộc địa 51 nên không ý chăm lo đến đời sống tầng lớp nhân dân, buộc họ phải dậy địi số quyền lợi đáng, phong trào nhân dân bị phủ Nhật Bản đàn áp dã man Như vậy, máy hành Nhật Bản thời Minh Trị với việc định hướng cho nước Nhật phát triển đường mới, trở thành cường quốc tư châu Á, đồng thời biến Nhật Bản thành đế quốc hiếu chiến, hệ ảnh hưởng lâu dài đời sống, tư tưởng người dân Nhật 3.3.2 Vai trò quyền lực quốc hội nội bị hạn chế Chính quyền Minh Trị xây dựng Nhật Bản thành nước theo thể chế quân chủ lập hiến với chế tam quyền phân lập, nhà nước quân chủ lập hiến Anh vua mang tính chất tượng trưng, khơng nắm thực quyền tất quyền lực thường nằm tay quốc hội đảng phái đứng đầu Riêng Nhật Bản, với đặc điểm nhà nước quân chủ ngun mang tính đặc thù trình bày trên, Thiên hồng Nhật Bản đặt vị trí cao nhất, quyền lực Thiên hoàng lớn bao trùm lên nhánh quyền lực khác quyền hành pháp quyền lập pháp, điều làm hạn chế vai trò Quốc hội Nội cấu tổ chức máy hành Nhật Bản thời Minh Trị Hiến pháp 1889 đời quy định việc phân chia quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp), theo Hiến pháp quốc hội quan lập pháp có quyền ban hành văn pháp luật thảo luận vấn đề quan trọng quốc gia Trên thực tế, chức quốc hội Nhật Bản thơng qua pháp luật, quốc hội khơng có quyền tuyên chiến, kí kết hiệp ước, ban hành thiết lập quân luật, quyền ngân sách bị hạn chế Khi Hiến pháp muốn sửa đổi có Thiên hồng phủ quyền đề nghị, quốc hội có quyền bàn bạc, thảo luận thông qua, quyền định phê chuẩn lại thuộc Thiên hồng, điều thấy rõ việc ban hành Hiến pháp 1889, từ soạn thảo đến cơng bố Hiến pháp hồn tồn Thiên hồng chức quan phủ soạn thảo định, khơng có lần trưng cầu dân ý, khơng có đại diện nhân dân nghị viện tham gia Xét nguyên tắc, Hiến pháp phải quốc hội lập hiến soạn thảo thơng qua khơng phải phủ, giống nước Pháp, Hạ nghị viện có quyền đề nghị, sửa sang Hiến pháp đưa quốc hội định, kể nghị định khẩn 52 cấp quốc hội khơng có điều kiện nhóm họp Thiên hồng đưa định mà khơng cần thơng qua quốc hội chấp thuận Ngồi ra, - phó nghị trưởng viện Quý tộc Thiên hồng chọn người sắc phong quốc hội khơng phép tự chọn người để bỏ phiếu trúng cử lên làm viện trưởng viện khác Do đó, điều cho thấy vai trị quốc hội Nhật Bản bị Thiên hoàng lấn át Việc hạn chế quyền lực quốc hội làm cho máy hành Nhật Bản thời Minh Trị tính dân chủ nó, lẽ quốc hội quan quyền lực đại diện cho nhân dân, nhân dân trao cho đại biểu quốc hội thi hành luật định Tuy nhiên, Nhật Bản quốc hội quyền thảo luận luật pháp quyền định, có nghĩa quy định pháp luật hoàn toàn ý người cầm quyền mà khơng mang ý chí người dân thông qua đại diện họ quốc hội Điều gây nên tính bất bình đẳng nhân dân, đưa đến mâu thuẩn gay gắt nhân dân với quyền Minh Trị Vào năm 90 kỷ XIX, sóng dậy chống quyền diễn mạnh mẽ, sở tổ chức cơng nhân thành lập để đấu tranh bảo vệ quyền lợi, tiêu biểu Đảng xã hội dân chủ Nhật (20 - - 1901), phong trào phụ nữ địi tham gia trị phát triển Bên cạnh Quốc hội vai trị Nội Nhật Bản mờ nhạt, Nội Nhật Bản quan Thiên hồng lập ra, nắm quyền hành pháp, đứng đầu Nội thủ tướng phủ, nhiên Thủ tướng lại Thiên hồng bổ nhiệm mà quan thực chất làm nhiệm vụ phị tá Thiên hồng Nội có trách nhiệm thực thi thị Thiên hồng ban bố, nói cách khác Nội Nhật Bản tay sai thân cận Thiên hoàng, thay Thiên hoàng lo trách nhiệm nhà nước, thành viên nội không chịu trách nhiệm trước nghị viện mà chịu trách nhiệm trước Thiên hồng Mặt khác, Thiên hồng Minh Trị khơng nắm quyền lập pháp, hành pháp mà nắm quyền tư pháp, tòa án Nhật Bản Thiên hồng điều hành Như vậy, máy hành Nhật Bản thời Minh Trị với việc quy định việc phân chia quyền theo nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp để đảm bảo quyền lực nhà nước không tập trung tay lực nào, mặt khác lại quy định quyền lực lớn Thiên hoàng bao trùm lên nhánh quyền lực 53 phần làm hạn chế vai trò quan quốc hội nội máy nhà nước Nhật Bản đồng thời khẳng định vị trí vai trị Thiên hồng Nhật Bản Đây điểm mâu thuẫn máy nhà nước Nhật Bản thời Minh Trị không phù hợp với nội dung Hiến pháp 1889 54 KẾT LUẬN Trước năm 1868, Nhật Bản quốc gia phong kiến lạc hậu với kinh tế nông nghiệp lạc hậu Trước lớn mạnh cường quốc phương Tây, Nhật Bản đứng trước nguy trở thành nước thuộc địa nhiều quốc gia châu Á khác Chính vậy, giới cần quyền Nhật Bản chọn đường cải cách để bắt kịp với quốc gia tiên tiến, đưa Nhật Bản phát triển theo đường tư chủ nghĩa Ngay sau thành lập phủ Thiên hồng đứng đầu, phủ Minh Trị nhận thấy nhiều thành tựu tiến từ văn minh phương Tây thấy rõ lạc hậu Nhật Bản Do đó, phủ Minh Trị đưa hiệu “Phú quốc cường binh”, “Quyết theo kịp phương Tây” Cuộc cải cách hành tiến hành xác định đường trị mà Nhật Bản phải cách tân theo hình mẫu Tây phương Đó sở để xây dựng máy hành theo thể chế trị quân chủ lập hiến Mặc dù học hỏi phương Tây, máy hành thời kỳ mang tính quan liêu truyền thống Nhật Bản với đặc điểm riêng Đặc biệt, Hiến pháp 1889 đời sở pháp lý cho đời nhà nước Nhật Bản kiểu mới, với việc quy định nhánh quyền lực lập pháp, quyền tư pháp quyền hành pháp Tuy nhiên, khác với nước phương Tây, Nhật Bản vai trò Thiên hồng máy hành lớn Hiến pháp xác lập quyền uy tuyệt đối Thiên hoàng, giúp Thiên hoàng tập trung tay toàn đại quyền quốc gia bao trùm lên nhánh quyền lực khác Theo đó, thể chế trị Nhật Bản kết hợp yếu tố truyền thống đại, truyền thống cố hữu Nhật Bản với giá trị văn minh phương Tây Sự xác định đường trị mà Nhật Bản phải quyền cho thấy đắn nó, đường lối đắn phù hợp độc lập quốc gia, đồng thời phấn đấu bước tiến lên bình đẳng với nước Phương Tây Bộ máy hành Nhật Bản thời kỳ với sách khuyến khích phát triển kinh tế tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh khỏi trì trệ lạc hậu kinh tế nông nghiệp trước đây, đồng thời với hệ thống trị làm thay đổi mặt xã hội Nhật Bản, quyền tự do, bình đẳng nhân dân trước chưa đề cập đến quyền Minh Trị đảm bảo mức độ định quyền tự dân chủ cho nhân dân 55 Bên cạnh ưu điểm mà máy hành Nhật mang lại, đường tiến lên chủ nghĩa tư mình, tàn dư chế độ phong kiến ảnh hưởng mạnh, hệ tư tưởng tầng lớp võ sĩ Samurai quy định tác động lớn đến việc xác lập chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Chính vậy, máy trị Nhật Bản mang tính chất phong kiến qn gắn liền với sách phản động, hiếu chiến tiến hành xâm lược quốc gia khác, bành trước lãnh thổ,… Chính sách làm tiêu hao sức người, sức gây nên tội ác đế quốc nhân dân Nhật Bản Tuy nhiên, với cách mạng tư sản năm 1868 đưa Nhật Bản theo đường tư chủ nghĩa, xây dựng nhà nước theo hình mẫu phương Tây, Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa châu Á, đưa đất nước phát triển lên Vì vậy, tảng, tạo dựng mơ hình cho cho phát triển máy hành Nhật Bản sau, đồng thời để lại học xây dựng hài hòa quyền lực chế tam quyền phân lập cho nước học theo, tiến hành cải cách đất nước, đưa nước theo đường tư chủ nghĩa, học kinh nghiệm cho Việt Nam đường tìm hướng để đưa đất nước phát triển thoát khỏi số phận thuộc địa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các cơng trình chun khảo Huỳnh Phương Anh (2010), “Vai trò Duy Tân Tam Kiệt cải cách Minh Trị”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 13, Số X1, Trang 46 54 Ngơ Xn Bình (1997), “Quan hệ Nhật Bản với châu Âu thời kì trước kỉ nguyên Minh Trị: Đóng cửa khơng cài then”, Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Số (11) NguyễnThanh Bình (2007), “Thử bàn Minh Trị Duy Tân Nhật Bản Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số C.Mác - Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, Tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Điền, Vũ Thị Nga (Chủ biên, 2008), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Edwin O.Reischauer (1998), Nhật Bản: Câu chuyện quốc gia, Nguyễn Bình Giang đồng nghiệp dịch, NXB Thống kê, Hà Nội Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 George Sansom(1994), Lịch sử Nhật bản, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật bản, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật bản, Tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Minh Hoa, “Từ Hiến pháp Minh Trị 1889 đến Hiến pháp 1946 Nhật Bản”, Nghiên cứu sinh, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế 14 Hoàng Thị Minh Hoa (2002), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên, 2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Ishidakazuyoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử, Bản dịch Châm Vũ, Nguyễn văn Tần, Trách Văn hóa xuất 17 J.G.Caiger R.H.P Mason (2003), Lịch sử Nhật Bản, Bản dịch Nguyễn Văn Sỹ, NXB Lao động 57 18 Nguyễn Hoàng Lê Khanh (2011), Song hành lưỡng chế Nhật Bản từ kỉ XII đến kỉ XIX, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế 19 Nguyễn văn Kim (1996), “Thời kì Tokugawa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại”, Nghiên cứu Lịch sử, Số (288), Trang 62 - 66 20 Nguyễn Văn Kim (1999), “Vai trò Tozama daimyo tiến trình cải cách Nhật Bản kỉ XIX - Những đề khoa học đặt ra”, Nghiên cứu Lịch sử, Số (304), Trang 66 - 74 21 Nguyễn Văn Kim (1999), “Vai trò Tozama daimyo tiến trình cải cách Nhật Bản kỉ XIX - Những đề khoa học đặt ra”, Nghiên cứu Lịch sử, Số (305), Trang 53 - 63 22 Nguyễn Văn Kim (2002), “Nhật Bản với mối liên hệ lịch sử, văn hoá truyền thống”, Nghiên cứu Nhật Bản, Số (323), Trang 58 - 69 23 Nguyễn Văn Kim, (2003), Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn văn Kim (2003), “Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản” Nghiên cứu Lịch sử, Số (326), Trang 62 - 74 25 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Khánh Linh, Thanh Thảo (Biên soạn, 2006), Danh nhân trị quân sự, NXB Từ điển bách khoa 27 Nguyễn Tiến Lực (2004), “Sứ đồn Iwakura nghiệp cận đại hóa Nhật Bản”, Nghiên cứu Lịch sử, Số 341, Hà Nội 28 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy Tân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công”? công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2005), “Tìm hiểu pháp luật Minh Trị”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số (60) 31 Dương Xuân Ngọ, Lưu Văn An (Chủ biên, 2009), Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (Chủ biên, 2002), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 33 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên, 2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Dương Ninh (Chủ biên, 2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn – 30 năm Duy Tân, NXB Đắc Lập, Huế 36 Nguyễn Gia Phu (Chủ biên, 2001), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Phương (2012), Câu hỏi trả lời môn thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Sakalja Taichi (1996), 12 người lập nước Nhật, Dịch giả Đặng Lương Mô, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB Văn hóa Tùng thư 40 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Trường Tộ (1871), “Nên mở cửa khơng nên khép kín”, di thảo số 55, tháng 10-1871, Trang 408-409 42 Nguyễn Thị Việt Thanh (1997), “Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng văn minh phương Tây vào phương Đông”, Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Tích Thành (2006), Minh Trị Thiên hồng cách tân nước Nhật, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Nam Trân (Biên soạn), Giáo trình lịch sử Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2006), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị (1868 – 1912), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế 47 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên, 2002), Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900), Tập 3, NXB TP Hồ Chí Minh 48 Hồng Văn Việt (2011), Minh Trị Duy Tân – cải cách hay cách mạng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Website 59 49 Văn Chinh, “Nhật Bản Minh Trị từ quân chủ đến quân chủ lập hiến”, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/Prints.aspx?newsid=2506, Ngày truy cập: tháng năm 2013 50 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, “Nội dung học thuyết tam quyền phân lập ý nghĩa tổ chức, hoạt động máy nhà nước ta nay”, “http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/s/index.cfm?noi-dung-co-ban-cua-hocthuyet-tam-quyen-phan-lap-va-y-nghia-trong-to-chuc-hoat-dong-cua-nha-nuoc-tahien nay”, Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013 51 Đặng Minh Sang, Phong trào Duy Tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, http://daibansamac.blogspot.com/2012/05/phong-trao-duy-tan-cuoi-ki-xix-au-tkxx.html, Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013 52 Việt Nguyên, “Bài học người Nhật dạy giới”, http://bttvhqn.blogspot.com/2011/04/bai-hoc-nguoi-nhat-day-gioi.html, Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013 60 PHỤ LỤC Phụ lục Niên biểu phát triển máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) TT Sự kiện Nội dung kiện Chính quyền mới, Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm - 1- 1868 14 - - 1868 Thiên hoàng tuyên đọc năm lời thề - - 1868 Thiên hoàng ban bố cương lĩnh cải cách Duy tân 27 - - 1868 Chính thể thư công bố - - 1868 Dời kinh đô từ Kyoto Tokyo 23 - 10 - 1868 Thiên hoàng định niên hiệu Minh Trị - 1869 Tiến hành cải cách hành - 1869 Tiến hành cải cách quan chế, thành lập 1870 Bãi bỏ chế độ đẳng cấp 10 1871 Thành lập hội đồng tư vấn địa phương 11 29 - – 1871 Ban hành sách “phế phiên lập huyện” 12 1873 Chính phủ áp dụng luật Trưng binh quân đội 13 1874 Đưa sách phát triển kinh tế cơng thương nghiệp tư 14 1875 Kí hiệp định biên giới với Nga 15 14 - - 1875 Thành lập Thượng nghị viện 16 1876 Đặt quan hệ với Triều Tiên 17 - 1882 18 23 – 1884 19 11 - - 1889 Ban hành Hiến pháp Đại đế quốc Nhật Bản 20 7- 1890 Tiến hành bầu cử Nghị viện 21 1894 - 1895 Chiến tranh Trung - Nhật 22 1904 - 1905 Chiến tranh Nga - Nhật 23 30 - - 1912 Thiên hoàng Minh Trị qua đời, chấm dứt triều đại Minh Trị thành lập Ito Hirobumi lãnh đạo sứ đoàn sang Châu Âu nghiên cứu Hiến pháp phương Tây Triều đình đàn áp đẫm máu phong trào đấu tranh nông dân Kabayama 61 Phụ lục Một số thuật ngữ đề tài Bakufu: hành dinh quyền tầng lớp võ sĩ Nhật Bản thời Mạc phủ Hành dinh, nơi sinh sống người đứng đầu quân đội, Tư lệnh quân đội - Shogun Tokugawa: Là dòng họ nắm quyền thống trị Nhật Bản từ năm 1600 đến 1868 Đây triều đại phong kiến cuối Nhật Bản Shogun: Tướng quân Tước hiệu Thiên hoàng phong cho người cầm quyền quân Nhật Bản, người đứng đầu quyền quân Daimyo (Đại danh): Là lãnh chúa phong kiến lớn đại phương Nhật Bản Samurai: tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, bao gồm Shogun Daimyo Han: Phiên, khu vực đại hành thời Mạc phủ Daimyo trực tiếp quản lý đặt kiểm soát quyền trung ương Mỗi Han có mức độ tự trị định kinh tế, quân Hansai: Phiên trái, công trái phiên phát hành Ken: Huyện, đơn vị hành thay cho Han huyện lệnh đứng đầu, đặt quản lý quyền trung ương ... lập máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Chương 2: Tổ chức máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912). .. TỐ TÁ ỘN ẾN Q TRÌNH THIẾT LẬP BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) 1.1 Công Minh Trị Nhật Bản 1.1.1 Bối cảnh Nhật Bản tiến hành Minh Trị Nhật Bản trung tâm kinh tế lớn châu... vấn đề: Bộ máy hành Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Minh Trị Duy tân kiện quan trọng lịch sử Nhật Bản Minh Trị Duy tân đưa Nhật Bản từ nước

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w