1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giới thiệu một số công nghệ chăn nuôi bò sữa nhằm nâng cao chất lượng sữa và tăng hiệu quả kinh tế nông hộ

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Tài liệu “Giới thiệu một số công nghệ chăn nuôi bò sữa nhằm nâng cao chất lượng sữa và tăng hiệu quả kinh tế nông hộ” được biên soạn cô đọng các thông tin cần thiết, đơn giản, dễ hiểu và thực tế nhằm cung cấp cho các hộ chăn nuôi bò sữa những kiến thức kỹ thuật cơ bản và cần thiết nhất để cải thiện chất lượng sữa, nâng cao sản lượng sữa. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP.HCM  TÀI LIỆU TẬP HUẤN HỘI THI - TRIỂN LÃM BÒ SỮA TP.HCM, LẦN V - NĂM 2015 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG NGHỆ CHĂN NI BỊ SỮA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỮA VÀ TĂNG HIỆU QUẢ KINH TẾ NÔNG HỘ Biên soạn: Th.S Vương Ngọc Long TP.HCM, 10/2015 LỜI MỞ ĐẦU Chăn ni bị sữa nghề khơng đơn giản muốn phát triển hiệu bền vững cần phải đào tạo huấn luyện kỹ thuật trước khởi sự, trình chăn ni địi hỏi đầu tư bản, chuyên nghiệp Thị trường sữa nhiều tiềm phát triển Việt Nam Tuy nhiên, tới vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu tham gia vào Hiệp định Đối tác Chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) hộ chăn ni bò sữa nước gặp phải nhiều thách thức Muốn tồn bền vững có đường chăn ni chun nghiệp, áp dụng công nghệ kỹ thuật, thay đổi tư cũ, phát triển theo quy hoạch tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Yêu cầu ngày cao vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm sữa địi hỏi người chăn ni bị sữa công ty chế biến phải áp dụng biện pháp nghiêm ngặt để kiểm soát chất lượng sữa từ nông trại đến bàn ăn người tiêu dùng Đối với người chăn ni bị sữa, mục tiêu sản xuất nhiều sữa với chất lượng cao đáp ứng cho tiêu chuẩn thu mua nhà máy chế biến sữa, từ tăng thu nhập cho thân Những tiêu chuẩn quan trọng mà công ty thu mua sữa nước phải áp dụng số lượng tế bào biến dưỡng (tế bào Soma), tỉ lệ khô không béo, chất béo vi sinh vật sữa Các số không tiêu chuẩn thu mua giá tiền tốn mà cịn số cho thấy tình trạng sức khỏe ni dưỡng, cho ăn đàn bị điều kiện vệ sinh chuồng trại, vắt sữa q trình chăn ni bị sữa Tài liệu “GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG NGHỆ CHĂN NI BỊ SỮA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỮA VÀ TĂNG HIỆU QUẢ KINH TẾ NƠNG HỘ” biên soạn đọng thơng tin cần thiết, đơn giản, dễ hiểu thực tế nhằm cung cấp cho hộ chăn ni bị sữa kiến thức kỹ thuật cần thiết để cải thiện chất lượng sữa, nâng cao sản lượng sữa Đây tài liệu xây dựng phục vụ cho HỘI THI - TRIỂN LÃM BÒ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH LẦN V - NĂM 2015 lưu hành khuôn khổ Hội thi Các loại thuốc, sản phẩm thú y, thức ăn… giới thiệu tài liệu mang tính tham khảo Mọi việc chuyển giao, sử dụng tài liệu cho đối tượng khác phải đồng ý Tác giả Ban tổ chức Hội thi BAN TỔ CHỨC Tài liệu chăn nuôi bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long MỤC LỤC PHẦN CÔNG NGHỆ LÀM MÁT CHỐNG STRESS NHIỆT I ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CHUỒNG TRẠI VÀ STRESS NHIỆT 1.1 Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho bò sữa 1.2 Stress nhiệt bò sữa 1.3 Dấu hiệu stress nhiệt 1.4 Ảnh hưởng stress nhiệt lên sinh sản suất sữa 1.5 Các giải pháp giảm stress nhiệt cho bò 11 PHẦN DINH DƯỠNG BÒ SỮA 16 I NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÒ SỮA 16 1.1 Lượng thức ăn ăn vào 16 1.2 Nhu cầu lượng 19 1.3 Nhu cầu đạm (Protein) 22 1.4 Nhu cầu chất xơ 23 1.5 Nhu cầu khoáng 23 1.6 Nhu cầu Vitamin 25 1.7 Nhu cầu nước 25 II PHÂN NHĨM THỨC ĂN CHO BỊ SỮA 26 III PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN 31 3.1 Các phương pháp cho ăn 31 3.2 Cho ăn theo phương pháp riêng lẻ 31 3.3 Cho ăn theo phương pháp phối trộn tổng hợp (TMR) 32 3.4 Phương pháp cho ăn theo phối trộn phần (PMR) 32 PHẦN PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN KHẨU PHẦN PHỐI TRỘN TỔNG HỢP (TMR) 33 I GIỚI THIỆU 33 1.1 Định nghĩa 33 1.2 Các yêu cầu chung áp dụng phương pháp cho ăn TMR 33 1.3 Các loại thiết bị cần thiết 34 II THỰC HÀNH PHỐI TRỘN TMR 36 2.1 Phân nhóm bị/bê 36 2.2 Các sở xây dựng phần cho đàn bò 37 2.3 Hướng dẫn yêu cầu thành phần dinh dưỡng cho phần nhóm bị 39 Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 2.4 Thực hành phối trộn TMR 43 2.5 Kiểm tra chất lượng TMR 44 2.6 Đánh giá quản lý máng ăn 46 PHẦN TRỒNG, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DỰ TRỮ THỨC ĂN THÔ XANH 49 I VAI TRỊ CỦA VIỆC TRỒNG CÂY THỨC ĂN THƠ XANH TRONG CHĂN NI BỊ SỮA 49 II CÁC GIỐNG CÂY CUNG CẤP THỨC ĂN THÔ XANH CHỦ LỰC 50 2.1 Giống cỏ Mulato II 50 2.2 Giống ngô (bắp) 52 III KỸ THUẬT Ủ CHUA 54 3.1 Mục tiêu kỹ thuật ủ chua thức ăn thô xanh 54 3.2 Các bước tiến hành ủ chua 56 3.3 Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua 58 PHẦN KIỂM SOÁT TẾ BÀO SOMA TRONG SỮA 60 I TẾ BÀO SOMA VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG, SẢN LƯỢNG SỮA 60 1.1 Tế bào Soma 60 1.2 Mối quan hệ số lượng tế bào Soma sữa sản lượng 60 II CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TẾ BÀO SOMA TRONG SỮA 61 2.1 Các tiêu chuẩn để đánh giá tình hình viêm vú đàn bò sữa 62 2.2 Biện pháp kiểm soát tế bào Soma bệnh viêm vú 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long DANH SÁCH BẢNG Bảng Lượng vật chất khô ăn vào bò cho sữa giai đoạn đầu kỳ cho sữa 18 Bảng Lượng vật chất khơ ăn vào bị cho sữa giai đoạn cuối kỳ cho sữa 18 Bảng Quy đổi sữa theo tỷ lệ béo khác sữa chuẩn 19 Bảng Nhu cầu lượng trì cho bị sữa theo trọng lượng 20 Bảng Nhu cầu lượng cho bò sữa mang thai theo tháng mang thai 20 Bảng Nhu cầu lượng cho sản xuất lít sữa theo % béo (và tỷ lệ đạm 3,2%) 21 Bảng Nhu cầu lượng cho tăng kg trọng lượng theo giai đoạn cho sữa 21 Bảng Nhu cầu đạm trì cho bê theo trọng lượng mức tăng trọng 22 Bảng Nhu cầu đạm trì cho bị tơ theo trọng lượng mức tăng trọng 22 Bảng 10 Nhu cầu đạm trì cho bị sữa theo giai đoạn cho sữa, mang thai theo trọng lượng 23 Bảng 11 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn thô 30 Bảng 12 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn phụ phế phẩm 30 Bảng 13 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn tinh 30 Bảng 14 Số loại TMR gợi ý cho trại bị quy mơ lớn 39 Bảng 15 Số loại TMR gợi ý cho trại bị quy mơ nhỏ 39 Bảng 16 Một bảng tính nhu cầu dinh dưỡng cho bị sữa 40 Bảng 17 Thành phần dinh dưỡng cho phần nhóm bị vắt sữa 41 Bảng 18 Thành phần dinh dưỡng cho phần nhóm bị cạn sữa 42 Bảng 19 Thành phần dinh dưỡng cho phần nhóm bị tơ, hậu bị 43 Bảng 20 Số loại TMR gợi ý cho trại bị quy mơ nhỏ 45 Bảng 21 Ví dụ TMR khơng đạt u cầu băm trộn kỹ 45 Bảng 22 Ví dụ TMR khơng đạt yêu cầu băm trộn không kỹ 46 Bảng 23 So sánh tiêu sản xuất, dinh dưỡng cỏ Voi cỏ Mulato II 49 Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình Bị stress nhiệt Hình Hệ thống làm mát bò sữa 12 Hình Chuồng ni q chật chội gây stress cho bị 13 Hình Amino plus: đạm thoát qua (by pass) 14 Hình Bergafat: béo thoát qua (by pass) 14 Hình Một số sản phẩm nấm men có mặt thị trường Việt Nam 14 Hình Khống điện giải bị sữa Pfilyte 14 Hình Bị cần ăn no trước hỏm hông nơi quan sát cho biết điều 16 Hình Biểu bê thiếu đồng 25 Hình 10 Ln ln cho bị uống đầy đủ nước nước phải 26 Hình 11 Các loại thức ăn thơ xanh thơ khơ cho bò sữa 27 Hình 12 Các loại thức ăn tinh cho bị sữa 28 Hình 13 Các loại thức ăn bổ sung khống, vitamin, probiotic cho bị sữa 29 Hình 14 Tháp thức ăn cho bò sữa 31 Hình 15 Máy trộn thức ăn TMR trục ngang cấu trúc bên 35 Hình 16 Máy trộn thức ăn TMR trục đứng cấu trúc bên 35 Hình 17 Một máy trộn thức ăn TMR trục đứng dùng cho trang trại gia đình 35 Hình 18 Dụng cụ sàng để phân loại xơ, tinh (Penn State Particle Separator) 45 Hình 19 Bò lựa chọn thức ăn cho thấy TMR chưa đạt yêu cầu 47 Hình 20 Thức ăn dư chất lượng đồng cho thấy TMR phối trộn chưa đạt yêu cầu 48 Hình 21 Thức ăn dư chủ yếu thức ăn thô cho thấy TMR chưa đạt yêu cầu chất lượng thức ăn thô xanh băm chưa kỹ 48 Hình 22 Cỏ voi có phần thân cao, cứng bị thường chê khơng ăn 49 Hình 23 Cỏ Mulato trồng vùng khí hậu nóng (Bình Định) 50 Hình 24 Cỏ Mulato trồng vùng khí hậu mát (Lâm Đồng) 50 Hình 25 Dùng cành có kéo khua để lấp lớp đất mỏng 51 Hình 26 Thu hoạch cỏ Mulato máy cắt 52 Hình 27 Ngơ gieo dày làm thức ăn thơ xanh cho bị sữa 53 Hình 28 Ngơ chín sáp làm thức ăn thơ xanh/ủ chua cho bị sữa 53 Hình 29 Cỏ băm kích thước đạt yêu cầu ngô băm to không đạt 54 Hình 30 Dầm nén bao phủ kín hố ủ chìa khóa thành cơng ủ chua thức ăn 55 Hình 31 Các loại men ủ chua thức ăn thị trường Việt Nam 56 Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long Hình 32 Lót film/ny lon chun dụng bảo vệ hố ủ 57 Hình 33 Chèn chặt góc, mép hố ủ chua bao hình trụ 58 Hình 34 Thức ăn ủ chua đạt chuẩn tốt đạt cho ăn 59 Hình 35 Thức ăn ủ chua hư hỏng khơng cho bị ăn 59 Hình 36 Kiểm tra sữa trước vắt để phát sữa bất thường, cần thiết thử CMT biện pháp để kiểm soát tế bào Soma sữa 61 Hình 37 Lau bầu vú trước vắt, nhúng thuốc sát trùng bầu vú sau vắt biện pháp quan trọng để kiểm sốt bệnh viêm vú bị sữa 62 Hình 38 Tuân thủ quy trình vệ sinh vắt sữa biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng sữa tốt 63 Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long PHẦN I CÔNG NGHỆ LÀM MÁT CHỐNG STRESS NHIỆT I ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CHUỒNG TRẠI VÀ STRESS NHIỆT 1.1 Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho bị sữa Điều kiện khí hậu, thời tiết lý tưởng cho tăng trưởng sản xuất bò sữa:  Nhiệt độ khơng khí từ 10 - 20 C o  Ẩm độ tương đối từ 55 - 65%  Tốc độ gió trung bình khoảng - km/h  Mức độ ánh sáng trung bình > 200 lux Khi nhiệt độ khơng khí tăng cao 27 oC, hiệu sinh học hoạt động bò sữa giảm thấp Đối với bị sữa ni vùng nhiệt đới, người ta đặc biệt quan tâm đến tiêu “số ngày có mà nhiệt độ khơng khí cao 27oC” (gọi tắt số ngày có nhiệt độ > 27oC) Khi số ngày có nhiệt độ > 27oC cao, hiệu sản xuất sữa giảm Trong điều kiện khí hậu, thời tiết vùng nhiệt đới Việt Nam, thường nhiệt độ khơng khí vượt mức 25oC ẩm độ tương đối vượt mức 80% bất lợi gây nhiều tác động xấu lên khả sản xuất bò sữa 1.2 Stress nhiệt bị sữa Khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường từ 33 - 36oC, vượt xa nhiệt độ thích hợp bị sữa, nên chúng cố gắng trì nhiệt độ thể ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi Mục đích hoạt động ổn định thân nhiệt giữ cân nhiệt sinh thể (do hoạt động, sản xuất, trao đổi chất, trình lên men cỏ để tiêu hóa thức ăn) nhiệt tương tác với nhiệt độ mơi trường bên ngồi Bị suất cao, trao đổi chất mạnh, nhiệt sinh nhiều Hai phương thức để thải nhiệt làm mát bốc nước kết hợp với dẫn nhiệt đối lưu Sự bốc nước qua da (đổ mồ hôi) phổi (thở) đường chủ yếu để thải nhiệt Khi nhiệt độ từ - 16oC bò sữa thở 15-30 lần/phút Khi nhiệt độ tăng từ 23 - 33oC, kết hợp với ẩm độ cao nhịp thở tăng cao đột ngột có lên 80 nhịp/phút, bị thở dồn dập nơng Sự nhiệt cách đổ mồ bị phụ thuộc vào số lượng tuyến mồ hôi ẩm độ môi trường Nhiệt độ môi trường cao cản trở thải nhiệt từ thể Ẩm độ môi trường cao cản trở bốc nước từ bò Khi nhiệt sinh thể lớn nhiệt thải từ thể vào mơi trường thân nhiệt vượt q 390C bị xuất stress nhiệt Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 1.3 Dấu hiệu stress nhiệt Các dấu hiệu stress nhiệt là:  Bò thở nhiều, nhịp thở 80 lần/phút  Bò ngừng ăn ngừng nhai lại  Bò tập trung vào khu vực cấp nước, uống nhiều nước  Nhiệt độ trực tràng vượt 40 C o Khi nhiệt độ trực tràng vượt 41oC bước chúng chậm chạp, bò vươn cổ há miệng để thở, nước bọt tiết nhiều trào miệng Khi nhiệt độ trực tràng vượt 41,8oC, nhịp thở hạ xuống đột ngột, thể cấp tính cần phải can thiệp Khi đàn có từ 70% số bị bị stress coi tồn đàn bị stress Hình1 Bị stress nhiệt 1.4 Ảnh hưởng stress nhiệt lên sinh sản suất sữa Bò bị stress nhiệt ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống sản xuất bò sữa Tập trung vào nhóm ảnh hưởng chính: a Dinh dưỡng - Khi bị bị stress nhiệt giảm ăn vào (do giảm độ ngon miệng) Các nghiên cứu cho thấy, lượng chất khơ thức ăn ăn vào giảm từ 10 - 15% tùy mức độ Các nghiên cứu cho thấy 1oC cao 20oC bị giảm ăn 0,26 kg vật chất khơ 1kg vật chất khô ăn vào giảm tương đương với giảm kg sữa Lượng ăn vào giảm dẫn đến thiếu hụt dưỡng chất cho hoạt động thể - Khi bò bị stress nhiệt, để bù đắp lượng dưỡng chất, khuynh hướng cho ăn nhiều thức ăn tinh dẫn đến bệnh biến dưỡng bệnh acid cỏ Ngược lại, bị giảm ăn, khơng bù đắp lượng từ nguồn thức ăn, bò huy động lượng từ nguồn mỡ dự trữ dẫn đến bệnh ketosis Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long - Khi bò bị stress nhiệt, bị thường có khuynh hướng uống nhiều nước dẫn đến cân thể dịch thể Uống nước nhiều, bò tiểu nhiều nên lượng khoáng thất thoát bị thiếu hụt khống dẫn đến bệnh lý thiếu hụt khống bệnh chân móng, bệnh da… b Sản lượng sữa - Khi bò stress nhiệt, ăn kém, bệnh lý kèm làm sản lượng sữa giảm 10 - 25% Sự tụt giảm sữa khác ước chừng lít sữa cho 1oC tăng lên trực tràng so với bình thường - Chất lượng sữa bị bị nhiều ảnh hưởng stress nhiệt Khi bò ăn nhiều thức ăn tinh, thiếu thức ăn thô hàm lượng mỡ sữa giảm Bò bệnh, suy giảm miễn dịch ăn dẫn đến tình trạng giảm hàm lượng protein sữa, tăng tế bào Soma - Khi ăn stress nhiệt, bị thường có đỉnh sữa thấp tụt sữa nhanh c Tăng trọng, phát dục - Bò giảm trọng lượng nhanh lượng thức ăn ăn vào giảm - Sinh trưởng phát dục bò tơ giảm ăn kém, bệnh biến dưỡng d Sức khỏe gia súc - Điều kiện nóng ẩm tạo điều kiện cho sinh vật, vi sinh vật gây bệnh phát triển cơng vào bị sữa - Sự giảm ăn làm thiếu hụt chất dinh dưỡng, bệnh biến dưỡng từ làm suy yếu sức đề kháng bò sữa - Việc cho ăn thức ăn tinh nhiều để bù đắp lượng thiếu ăn dẫn đến bệnh biến dưỡng bệnh kế phát - Các bệnh tăng cao stress nhiệt, chủ yếu acid cỏ, ketosis, chân móng, viêm vú, cảm nóng… e Hoạt động sinh sản - Bị chậm khơng lên giống, dấu hiệu lên giống khơng rõ, có lên giống mà khơng rụng trứng Thời gian lên giống ngắn - so với bình thường khó phát lên giống, khó xác định thời điểm phối giống thích hợp - Tỷ lệ phối giống đậu thai thấp (từ 52% bình thường giảm xuống cịn 30%) Phơi có sức sống yếu, tỷ lệ phôi chết cao, ngày đầu sau phối giống Thai sống sót phát triển kém, khối lượng bê sinh nhỏ Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 10  Bón lót cho héc ta (ha) trước trồng: 20 tấn/ha phân chuồng ủ hoai mục, 400 - 500 kg phân supe lân, 150 - 170 kg phân kali Bổ sung đạm urê trước với lượng từ 300 - 350 kg/ha hình thức trộn với loại phân khác để bón hịa nước để tưới sau mọc chồi  Cách trồng: Nếu gieo hạt (10 - 12 kg/ha), rạch hàng sâu 10 - 15cm cách 30 - 35cm, trộn hạt giống với cát khơ gieo vãi theo hàng thành khóm cách 25 - 30cm Dùng cành có kéo khua để lấp lớp đất mỏng Hình 25 Dùng cành có kéo khua để lấp lớp đất mỏng  Nếu trồng hom cắt hom giống dài 20 - 25cm từ đồng cỏ khỏe mạnh, thời kỳ thu hoạch để trồng Trên hàng trồng hom (4 - rãnh/hom) cách từ 20 - 25cm, sâu - 6cm, dùng tay dện chặt gốc, tưới đẫm nước sau trồng Nên thu hom trồng vào ngày trời mát hom đỡ nước, nhanh bén rễ chồi c Chăm sóc  Tưới nước lần/ngày vào buổi sáng chiều mát - 10 ngày đầu, đến có trở lên giảm số lần tưới xuống - ngày/lần  Bón bổ sung thêm phân NPK (60 - 70 kg/ha) 60 kg/ha đạm urê sau lần cắt cỏ kết hợp tưới đủ ẩm, nhổ cỏ dại để cỏ Mulato tiếp tục cho sản lượng cao lứa d Thu hoạch, chế biến, bảo quản Cỏ Mulato cho thu hoạch lứa đầu khoảng 60 - 70 ngày sau gieo hạt, 45 - 50 ngày sau trồng hom Dùng dao, liềm cắt sát, trừ lại gốc 10 15cm để phát triển tốt lứa sau Các lứa khoảng 25 - 30 ngày tháng mùa mưa, 40 - 45 ngày tháng mùa khô Mỗi Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 51 năm thu hoạch - 10 lứa, sản lượng chất xanh đạt tới 200 - 250 tấn/ha/năm Với trang trại lớn, trồng với diện tích tập trung nhiều nên đầu tư áp dụng máy cắt cỏ để thu hoạch đồng đều, giảm cơng lao động Sản phẩm dùng cho ăn tươi, phơi khô ủ chua lên men để làm thức ăn dự trữ cho tháng mùa đơng thiếu cỏ tươi Hình 26 Thu hoạch cỏ Mulato máy cắt 2.2 Giống ngô (bắp) a Chọn giống ngô (bắp) Nên chọn giống ngô (bắp) tốt, suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp với điều kiện sinh thái trồng trọt với khu vực trang trại Tốt nhất, tham khảo khuyến cáo quan chức địa phương để lựa chọn giống ngô (bắp) cho phù hợp vụ, phù hợp với cấu trồng địa phương Né tránh bất lợi, tận dụng tối đa thuận lợi đất đai, nhiệt độ, ánh sáng Hiện nay, số giống ngô (bắp) tốt cho suất cao khuyến cáo sử dụng như: T3, T5, T6, Bio-Seed, VN10, VN14 số giống địa phương: Mỡ, vàng nghệ Năng suất ngô (bắp) non đạt trung bình từ 40 - 42 tấn/ha đất tốt đạt đến 60 tấn/ha/vụ b Xử lý hạt giống trước gieo Để phòng trừ sâu bệnh giai đoạn đầu vụ đồng thời tạo điều kiện thích hợp để thúc đẩy q trình mọc mầm hạt ngô (bắp) ta cần tiến hành xử lý hạt giống trước gieo phương pháp (i) Ngâm hạt vào nước vôi khoảng - 8h để diệt nấm bệnh ngâm vào nước nhiệt độ 30 - 400C (2 sôi + lạnh) Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 52 c Chuẩn bị đất trồng ngô (bắp) Trồng ngơ (bắp) thích hợp đất thịt nhẹ, độ màu mỡ cao, dễ thoát nước, đủ ẩm khơng bị úng Do trồng ngơ (bắp) phải làm đất tơi xốp, sâu, thoáng, giữ ẩm tốt, bừa kỹ cỏ dại d Mật độ khoảng cách Mỗi vùng, giống cần áp dụng khoảng cách gieo hợp lý, để tận dụng tối đa dinh dưỡng đất thời gian chiếu sáng, cường độ chiếu sáng nhằm đạt suất cao Đối với đất tốt cường độ chiếu sáng yếu cần trồng ngô (bắp) với mật độ thưa Để trồng ngô (bắp) làm thức ăn thơ xanh phương pháp gieo mật độ dày phổ biến Mật độ 80.000 - 100.000 cây/ha (khoảng cách: 45cm x 25cm x 1cây) Hình 27 Ngơ gieo dày làm thức ăn thơ xanh cho bị sữa Hình 28 Ngơ chín sáp làm thức ăn thơ xanh/ủ chua cho bị sữa e Bón phân cho ngơ (bắp) Muốn cho ngô (bắp) đạt suất cao phải bón đủ lượng phân bón bón phân phải dựa vào mùa vụ, khả phát triển rễ, thân, nhu cầu sinh lý phân bón, đồng thời dựa vào hàm lượng dinh dưỡng đất Đối với đất bãi ven sông bồi hàng năm, đất phát triển đá bazan khơng cần bón phân chuồng Lượng phân bón:  Phân chuồng: 10 - 15 tấn/ha  Đạm Ure: 300 - 400 kg/ha  Supe lân: 300 - 450 kg/ha  Kali: 120 - 150 kg/ha f Chăm sóc  Dặm hạt điều kiện thời tiết thuận lợi, dặm bầu tranh thủ thời vụ lúc ngô (bắp) - Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 53  Tỉa đỉnh lúc ngô (bắp) ổn định mật độ ngô (bắp)  Xới sáo để đất tơi xốp giữ ẩm, xới phá ván sau mưa vào kỳ  Vun gốc vừa kết hợp làm cỏ sau bón thúc đợt  Vun cao gốc kết hợp làm cỏ lần cuối cho ngơ (bắp) bón thúc lần - g.Tưới nước Dựa vào nhu cầu sinh trưởng tưới nước lần (i) Khi - tưới ngập 1/3 luống sau bón thúc (ii) Trước trổ cờ 10 - 15 ngày tưới ngập 2/3 luống thấm rút cạn (iii) sau thụ phấn xong tưới ngập 1/3 luống rút cạn Đồng thời tưới nước cần dựa vào thời tiết, ẩm độ đất, đặc điểm giống III KỸ THUẬT Ủ CHUA 3.1 Mục tiêu kỹ thuật ủ chua thức ăn thơ xanh Mục tiêu việc ủ chua đảm bảo cho thức ăn thô xanh bảo quản môi trường acid thời gian dài mà chất lượng khơng/ít thay đổi Để đạt mục tiêu việc ủ chua phải thực theo nguyên tắc sau: a Giảm thời gian lên men hiếu khí Giảm thời gian lên men hiếu khí hay nói khác giảm hoạt động nhóm vi khuẩn lên men hiếu khí Để thực điều phải làm giảm lượng khí Oxy có khối ủ đến mức thấp Biện pháp cụ thể:  Băm chặt: Thức ăn băm chặt với kích thước phù hợp để giảm khoảng trống phần thức ăn, yêu cầu không nhỏ để đảm bảo ăn bò phải nhai để tiết nước bọt nhằm ổn định pH cỏ, nên kích thước phù hợp mẫu thức ăn thơ xanh điển cỏ ngô (bắp) sau nhiều nghiên cứu - cm Hình 29 Cỏ băm kích thước đạt yêu cầu ngô băm to không đạt Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 54  Đầm nén thức ăn: Thô xanh phải đầm nén chặt để giảm tối đa khoảng cách mẫu thức ăn Thông thường để đánh giá hay xem hướng dẫn thực việc đầm nén chặt điều kiện thể tích khối ủ phải giảm đến ½ so với trước ủ Tuy nhiên để đánh giá cách có sở khoa học việc sử dụng số đánh độ nén  Ngăn chặn khơng khí tái xâm nhập lại khố ủ: khối ủ sau đầm nén chặt phải bao phủ cẩn thận để tránh khơng khí (và nước mưa) xâm nhập lại khối ủ b Tăng tốc độ, cường độ lên men yếm khí Tăng tốc độ cường độ lên men yếm khí hay nói khác kích thích/tạo điều kiện cho vi khuẩn lên men yếm khí hoạt động mạnh nhanh nhằm tạo nhiều acid lactic để tạo môi trường acid cho việc ủ chua bảo quản thức ăn thô xanh Biện pháp:  Sử dụng men ủ chua: Chủ động cung cấp thêm số lượng lớn loại vi khuẩn tham gia trình lên men yếm khí thay dựa vào vi khuẩn có sẵn khối thức ăn tự nhiên Việc chủ động cung cấp giúp cho nhóm vi sinh vật lên men lactic phát triển mạnh lấn áp vi sinh vật lên men chất đạm (còn gọi vi sinh vật lên men thối) kết thúc nhanh giai đoạn lên men yếm khí Tùy theo loại thức ăn thô xanh đưa vào ủ người ta định chọn loại men vi sinh để sử dụng Các chủng vi sinh vật lên men lactic thường sử dụng Latobacillus plantarum, Lactobacillus buchneri, Pediococcus acidilactic, Pediococcus pentosaceus, Enterococcus faecium Ngoài số loại thức ăn thơ xanh có tỷ lệ vật chất khô cao, thành phần cấu trúc nhiều hemicellulose, người ta thường sử dụng nhóm vi khuẩn chuyên biệt Propionnibacterium spp Các lại nấm men thường cung cấp hai dạng dạng lỏng (dạng bột sử dụng pha thành dung dịch lỏng) dạng bột  Cung cấp thêm chất dinh dưỡng: Để nhóm vi khuẩn lên men yếm khí hoạt động nhanh mạnh cung cấp thêm chất dinh dưỡng, chủ yếu chất cung cấp lượng (bột đường) Rĩ mật nguyên liệu phổ biến hiệu nhanh Hình 30 Dầm nén bao phủ kín hố ủ chìa khóa thành cơng ủ chua thức ăn Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 55 c Bảo vệ khối thức ăn nguyên vẹn trình bảo quản Sau trình lên men yếm khí ngừng lượng acid (chủ yếu acid lactic) tạo đủ nhiều, ngăn chặn tiêu diệt vi khuẩn có khối thức ăn Lúc này, khối thức ăn “bảo quản” môi trường acid thành phần dưỡng chất thức ăn giữ lại thời gian dài (có giới hạn) Dù phương pháp nào, có bổ sung hay khơng bổ sung men vi sinh việc giảm lượng khơng khí khối ủ ngăn khơng khí thâm nhập vào khối ủ quan trọng nhất, yếu tố tiên để đảm bảo chất lượng thức ăn ủ chua Hình 31 Các loại men ủ chua thức ăn thị trường Việt Nam 3.2 Các bước tiến hành ủ chua Ủ chua thức ăn thô xanh tiến hành theo bước sau: a Dự trù kế hoạch, chuẩn bị vật tư kế hoạch  Dự trù kế hoạch ủ chua: Tính tốn lượng thức ăn cho đàn bò thời gian cho ăn thức ăn ủ chua phần để lên kế hoạch ủ chua Lượng ủ chua tính tốn dư 20% để bù cho hao hụt Sau tính tốn lượng thức ăn ủ chua cần thiết, tiến hành lên kế hoạch thu mua/thu cắt thức ăn Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 56 thô xanh Dựa lượng thức ăn thu cắt lên kế hoạch cụ thể nhân lực, thiết bị ủ (xem thêm yêu cầu trọng lượng xe/thiết bị máy kéo thời gian đầm nén cần thiết)  Chuẩn bị vật tư: Chuẩn bị vật tư cần thiết cho ủ chua men, rĩ mật, bạt, bao nylon, vật nặng dằn chặn… b Chuẩn bị hố ủ  Kiểm tra hố ủ: Kiểm tra việc tù đọng nước, hang chuột…  Vệ sinh học hố ủ: Vệ sinh học hố ủ, lấp hang chuột (nếu có, đập mảnh chai, mảnh thủy tinh cho vào hang chuột lấp trét kín ciment), tẩy loại rêu mốc thành hố ủ (có thể sử dụng CID 2000)  Lót film/nylon chuyên dụng bảo vệ hố ủ: sử dụng loại vật tư vừa để lót bảo vệ hố ủ vừa để bao phủ thành hố ủ ngăn nước mưa chảy theo thành hố ủ vào khối ủ Hình 32 Lót film/nylon chun dụng bảo vệ hố ủ c Đưa nguyên liệu thức ăn thô xanh vào hố ủ  Chế biến nguyên liệu: Cỏ tươi/ngô (bắp) sau thu hoạch, chuyển đến hố ủ Băm nhỏ với kích thước từ - 3cm Tùy theo độ ẩm nguyên liệu thực phơi héo cho độ ẩm đạt nguyên liệu khoảng 65 - 70% (có thể xác định độ ẩm cách đưa nắm cỏ lên tay nắm chặt lại: tay ẩm khơng có nước chảy ra, cỏ không trở lại trang thái ban đầu độ ẩm đạt từ 65 -70%) dùng thiết bị chuyên dùng để đo Tùy theo loại men cách sử dụng theo nhà sản xuất, men ủ chua cho vào với thức ăn thô xanh (1) dạng dung dịch lỏng phun vào thức ăn thô xanh sau băm chặt có loại phun xịt thức ăn đồng ngày trước thu hoạch (2) dạng bột phun bột rãi theo cách Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 57 lớp thức ăn thô xanh lớp bột Tuy nhiên việc sử dụng dạng dung dịch lỏng phun ưa chuộng dễ thực hiện, tốn cơng phun xịt Chú ý sử dụng dạng dung dịch lỏng cần ý đến độ ẩm nguyên liệu thông thường lớp phun nhiều dung dịch thấm dần xuống  Cho nguyên liệu vào hố ủ: Cho nguyên liệu vào hố ủ theo lớp dày khoảng 20- 40cm (tùy thuộc vào phương tiện giới để nén cỏ), sau phun dung dịch men lên nguyên liệu (phun tốt, thiết kế hệ thống phun dung dịch băm cỏ/ngô (bắp)) cho xe giới đầm nén d Đầm nén Công đoạn đầm nén công đoạn quan trọng hàng đầu hai công đoạn quan trọng việc ủ chua thức ăn thô xanh Để đánh giá việc đầm nén thức ăn thô xanh ủ chua, người ta thường sử dụng số tỷ trọng đầm nén Chỉ số lượng Vật chất khơ đơn vị thể tích (Kg DM/m3) Yêu cầu tỷ trọng đầm nén chuẩn tối thiểu 243 kg/m3 Đã có nhiều kết nghiên cứu cho thấy đầm nén không đạt yêu cầu, số tỷ trọng thấp thất hư hỏng cao e Bao phủ Bao phủ yếu tố quan trọng thứ hai định chất lượng thức ăn ủ chua hố ủ sau việc đầm nén Sau đầm nén đạt yêu cầu, hố ủ cần ược bao phủ kín ý đến góc cạnh Hình 33 Chèn chặt góc, mép hố ủ chua bao hình trụ 3.3 Đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua a Đánh giá cảm quan  Mùi thơm acid dễ chịu (mùi acid lactic gần với mùi sữa chua), mùi khó ngửi (mùi acid butyric) cỏ hư phải bỏ  Vị không đắng không chua gắt  Khơng có nấm mốc Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 58  Độ ẩm màu: Đồng Khi cỏ ủ ẩm có màu sậm, nhớt, mùi khó chịu Thông thường màu vàng xanh dưa cải màu thích hợp  Lá cỏ ủ khơng có tổn thất Cỏ ủ xấu nhiều xơ hơn, cịn mỏng b Đánh giá phân tích phịng thí nghiệm Có thể đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua thông qua số phân tích phịng thí nghiệm như:  Độ pH - 4,5 đạt yêu cầu  Hàm lượng loại acid: hàm lượng acid lactic nhiều tốt  Thành phần dinh dưỡng: Vật chất khô, Năng lượng trao đổi (ME), Đạm, Xơ (đặc biệt NDF) Hình 34 Thức ăn ủ chua đạt chuẩn tốt đạt cho ăn Hình 35 Thức ăn ủ chua hư hỏng khơng cho bị ăn Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 59 PHẦN KIỂM SOÁT TẾ BÀO SOMA TRONG SỮA TẾ BÀO SOMA VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG, SẢN LƯỢNG SỮA I 1.1 Tế bào Soma Cơ thể bò sữa hệ thống phức hợp nội mà cho phép bảo vệ thể chống lại nhiều yếu tố bất lợi từ bên xâm nhập vào, chẳng hạn vi trùng gây bệnh Ví dụ, thể có khả huy động tế bào “chiến đấu” đến bầu vú vi trùng gây bệnh bắt đầu xâm nhập vào phận Các tế bào chiến đấu Tế bào Soma (Somatic cell) hay cịn gọi tế bào sinh dưỡng, loại tế bào bạch cầu (leucocyte) Tế bào Soma di chuyển đến mô, phận bị nhiễm trùng bắt đầu hành động để hạn chế nhiễm tiến đến tiêu diệt tác nhân gây nhiễm Tế bào Soma trang bị nhiều công cụ để thực nhiệm vụ Số lượng tế bào Soma sữa số chất lượng sữa Số lượng tế bào Soma sữa tăng cho thấy tình trạng nhiễm khuẩn bị sữa đặc biệt bầu vú (bệnh viêm vú) Do liệu số tế bào Soma cịn số gián tiếp cho thấy tình trạng vệ sinh chăm sóc bị sữa, tình trạng sức khỏe bị sữa Dữ liệu khơng có ích cho người chế biến sữa mà cịn giúp cho người chăn ni biết trạng bệnh viêm vú (nhất viêm vú tiềm ẩn) đàn bị từ áp dụng biện pháp cần thiết Nó số sức khỏe cho biết bị có đầy đủ sức khỏe để cung cấp sữa đạt chất lượng tốt Khi tế bào Soma vượt ngưỡng số lượng tế bào cho phép (ví dụ lớn 1,5 triệu tế bào/ml sữa), báo động sức khỏe bị khơng tốt trường hợp này, nhà chế biến có biện pháp từ cảnh báo đến tạm ngưng thu mua sữa để người chăn nuôi khắc phục, cải thiện sức khỏe đàn bị Tế bào Soma khơng phải vi sinh vật nên khơng gây tác hại, khơng “lây truyền” khơng tăng hay giảm sau vắt sữa hồn tồn khơng ảnh hưởng đến chất lượng sữa người tiêu dùng Và giới khơng riêng Việt Nam, cơng ty sữa lấy tiêu công cụ giúp mua sữa chất lượng sữa tốt giúp người chăn ni kiểm sốt sức khỏe đàn bị 1.2 Mối quan hệ số lượng tế bào Soma sữa sản lượng Một bò khơng bị nhiễm trùng bầu vú có số lượng tế bào thể thấp 100.000 tb/ml toàn đàn bị với mức nhiễm thấp có số lượng tế bào thể toàn đàn thấp 100.000 tb/ml Mức độ số cho thấy việc ni dưỡng chăm sóc, quản lý đàn bị hồn toàn hợp lý phù hợp Khi mức độ số lượng tế bào thể đạt xấp xỉ 200.000 tb/ml số cho thấy số lượng nhỏ đàn bị bị nhiễm trùng Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 60 Khi số lượng tế bào thể tăng lên điều liên quan trực tiếp đến số lượng bị bị nhiễm trùng bầu vú Khi mức độ số lượng tế bào thể tăng lên 400.000 đến 800.000 tb/ml Khi mức độ tăng lên 400.000 tb/ml mức độ hao hụt 1,3 kg/con/ngày mức 800.000 tb/ml 1,95 kg/con/ngày Và mức độ này, hao hụt sản lượng sữa đàn bò nghiêm trọng - Dưới 200.000 tb/ml: bầu vú không nhiễm khuẩn - Trên 200.000 tb/ml: bắt đầu nhiễm khuẩn - Số lượng tế bào trì khoảng 400.000 tb/ml cao hơn: viêm vú lây nhiễm - Tăng đột ngột lên 500.000 tb/ml: viêm vú môi trường chuồng trại ô nhiễm - Khi bị viêm vú cận lâm sàng, số lượng lên đến 3.200.000 tb/ml trì thời gian dài khơng thể phát dấu hiệu lâm sàng Khi nuôi cấy mẫu sữa thấy khuẩn, thường Streptococcus dysgalactiae Staphylococcus aureus II CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TẾ BÀO SOMA TRONG SỮA Muốn kiểm soát tế bào Soma sữa (hay nói dễ hiểu giảm thấp tế bao Soma sữa) quan trọng kiểm soát bệnh viêm vú nhiễm khuẩn bầu vú Khi vi sinh vật gây bệnh xâm nhập bầu vú tế bào Soma thể bò huy động đến để tiêu diệt mầm bệnh lúc lượng tế bào Soma bắt đầu tăng nhanh Nếu lượng tế bào Soma không tiêu diệt mầm bệnh, tình trạng viêm vú xảy Nếu tế bào Soma thể kiểm soát tình trạng nhiễm khuẩn, vi sinh vật gây bệnh bị tiêu diệt bầu vú khơng bị viêm Trường hợp, tế bào Soma khơng tiêu diệt hồn tồn mầm bệnh giữ cho khơng phát triển mạnh để gây viêm, lúc bầu vú bị viêm thể tiềm ẩn Hình 36 Kiểm tra sữa trước vắt để phát sữa bất thường, cần thiết thử CMT biện pháp để kiểm soát tế bào Soma sữa Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 61 2.1 Các tiêu chuẩn để đánh giá tình hình viêm vú đàn bị sữa Đối với nơng hộ chăn ni quy mơ nhỏ, thường khơng có tiêu chuẩn quy định cho phép bò sữa đàn bị viêm vú chấp nhận, nguyên tắc xảy tốt Một vấn đề cần ln ln ghi nhớ viêm vú tiềm ẩn (không thấy triệu chứng lâm sàng) mối nguy hại to lớn cho người chăn ni bị sữa Khi bị cho sữa bị viêm vú lâm sàng tỷ lệ sữa giảm từ 10 - 30% bò bị viêm vú tiềm ẩn sản lượng sữa giảm trung bình đến 20% mà người chăn ni khơng nhận thấy 2.2 Biện pháp kiểm soát tế bào Soma bệnh viêm vú Nguyên nhân gây bệnh viêm vú chia làm nhóm: nhóm truyền nhiễm nhóm mơi trường Vì để kiểm sốt, hạn chế bệnh viêm vú người ta thường tiến hành nhóm biện pháp: biện pháp nhóm lây nhiễm biện pháp nhóm mơi trường a Bệnh viêm vú lây nhiễm Trong trường hợp bệnh viêm vú lây nhiễm, thủ phạm vi khuẩn Streptococcus agalactiae Staphylococcus aureus Để phòng ngừa bệnh viêm vú lây nhiễm cần tiến hành biện pháp sau:  Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vắt sữa  Xử lý kháng sinh cho tất bò sữa giai đoạn cạn sữa: dùng pomate Mamifort secado bơm vào bầu vú bò cạn sữa (xem kỹ phần phương pháp cạn sữa phòng ngừa bệnh viêm vú thời gian cạn sữa)  Luôn áp dụng biện pháp nhúng đầu vú vào thuốc sát trùng trước sau vắt sữa  Cách ly bò bệnh tuân thủ thứ tự vắt sữa (bị bệnh vắt sau cùng)  Bị bệnh mãn tính phải loại thải thời gian cạn sữa không chữa trị khỏi  Vệ sinh chuồng trại, nơi vắt sữa định kỳ sát trùng Hình 37 Lau bầu vú trước vắt, nhúng thuốc sát trùng bầu vú sau vắt biện pháp quan trọng để kiểm soát bệnh viêm vú bị sữa Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 62 b.Bệnh viêm vú mơi trường Để kiểm sốt hạn chế bệnh viêm vú bò sữa yếu tố môi trường cần ý vấn đề sau:  Làm mát chuồng trại: tạo bầu tiểu khí hậu chuồng ni phù hợp với bị sữa để hạn chế stress nhiệt  Hạn chế loại côn trùng truyền bệnh: áp dụng biện pháp ngăn ngừa côn trùng truyền bệnh từ bệnh sang khỏe đặc biệt lồi ruồi, ve, mịng Nhiều nơi áp dụng biện pháp ni chung cị với bị sữa để diệt ruồi, ve, mịng  Chuồng trại: bố trí đầy đủ diện tích cho bị Chuồng phải bố trí cho có ánh sáng mặt trời vào để góp phần tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Chuồng trại khô định kỳ sát trùng Khuyến cáo nên sử dụng loại thuốc sát trùng hệ CID 20 (hiện sử dụng phổ biến nhiều nước)  Sân vận động (sân chơi): bị cần có sân vận động sẽ, mát thường xuyên sát trùng Nếu bố trí bãi chăn thả cho bò tốt Bố trí bị nằm hợp lý: phải ln khơ sẽ, số lượng bị nằm phải đầy đủ, vật liệu lót nằm phải phù hợp với điều kiện chăn ni kinh tế  Chăm sóc, vắt sữa: luôn kiểm tra bầu vú đặc biệt thời gian cạn sữa (nhiều hộ chăn nuôi không thường xuyên kiểm tra bầu vú giai đoạn cạn sữa), thực quy trình vắt sữa Đặc biệt phải ý đến vệ sinh người vắt sữa Người vắt sữa có trách nhiệm lau gia súc, dọn nơi vắt sữa, rửa dụng cụ vắt sữa rửa tay trước bắt đầu vắt sữa Người vắt sữa phải khỏe mạnh, không mang vi trùng hay bệnh tật có khả truyền vi trùng lây lan sang gia súc Người vắt sữa phải có giấy phép hành nghề, kiểm tra sức khỏe định kỳ Chú ý có ngăn sát trùng cửa chuồng người vắt sữa từ chuồng qua chuồng khác nhà sang nhà khác Hình 38 Tuân thủ quy trình vệ sinh vắt sữa biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng sữa tốt Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 63 c Kiểm soát bệnh viêm vú bị cạn sữa Trong chương trình kiểm sốt hạn chế bệnh viêm vú, giai đoạn bị cạn sữa giai đoạn quan trọng Giai đoạn giai đoạn điều trị dứt điểm bò bị viêm vú giai đoạn vắt sữa mà tiềm ẩn giai đoạn Trong giai đoạn cạn sữa, người ta thường tiến hành xử lý kháng sinh để triệt tiêu hẳn mầm bệnh viêm vú mà giai đoạn khai thác sữa không xử lý Để kiểm soát bệnh viêm vú giai đoạn cạn sữa cần tiến hành biện pháp sau:  Điều trị triệt để bò bị viêm vú  Tn thủ quy trình cạn sữa cho bị, khâu sát trùng núm vú dùng pomate Mamifort secado  Thường xuyên theo dõi kiểm tra sau cạn sữa Tóm tắt biện pháp để kiểm sốt tế bào soma sữa  Khơng thể nhìn bề ngồi bị mà đốn biết có số tế bào Soma cao hay thấp mà phải thử phương pháp CMT phương pháp chuyên nghiệp thiết bị  Không có biện pháp tức thời làm giảm tế bào soma cá thể bò mà phải trình thường xuyên lâu dài  Giải pháp tìm bị có tế bào Soma sữa cao (thông qua biện pháp thử CMT) tách riêng sữa bị khơng bán cho cơng ty điều trị bị đến tế bào Soma thấp  Kiểm soát viêm vú, nhiễm trùng bầu vú biện pháp quan trọng việc giảm tế bào Soma Để hạn chế việc nhiễm khuẩn bầu vú cần ý yếu tố quan trọng người chăn ni bị sữa cần lưu ý đặc biệt:  Nếu bò tắm trước vắt sữa, phải đợi cho bị khơ hồn tồn tiến hành đưa vào nơi vắt  Sau vắt, nhúng đầu vú vào dung dịch nước sát trùng iod Người ta xác định riêng thao tác giảm thiểu 50% nguy bầu vú bị nhiễm trùng  Bò sau vắt nên cho bò ăn thức ăn cho bị vận động để ngăn khơng cho bị nằm xuống (ít 30 phút) lúc vịng đầu núm vú chưa đóng lại, bị dễ bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh Tài liệu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Schroeder.J.W Mastitis Control programs:Bovine Mastitis and Milking Management http://www.ag.ndsu.edu Emma Gratte, ScottR.R.Haskell and Sofie Froberg Mastitis and Economics: How much you save by reducing mastitis www.milkproduction.com Jean Duval Treating Mastitis without Antibiotics www.eap.mcgill.ca Chris Watson The Cattle Keeper’s Veterinary Handbook The Crowood Press 2009 W.Nelson Philpot and Stephen C Nickerson Winning the Fight Against Mastitis Westfalia Surge Inc.2000 Roger Blowey and Peter Edmondson Mastitis Control in Dairy Herds, An illustrated and Practical Guide Farming Press 2000 Mike Hutjens Feeding Guide Hoard’s Dairyman Copyright 2008 Mike Hutjens Successful Feeding System For Dairy Hoard’s Dairyman Copyright 2001 Jim Linn The TMR Feeding Program University of Minnesota 10 Delaval Efficient Feeding Delaval Copyright 2001 11 Hoard’s Dairyman Feeding High Producing Herds 12 John Moran Tropical Dairy Farming: Feeding Management for small holder farm inthe humid tropics Landlink Press 2005 Hình ảnh từ số trang web: www.edis.ifas.ufl.edu www.agrobit.com www.waterbedsforcows.com www.biology.arizona.edu www.babcock.cals.wisc.edu www.delava.com www.classes.aces.uiuc.edu www.rsc.org www.infovets.com 10.www.case-agworld.com 11.www.moomilk.com 12.www.extension.usu.edu 13.www.vegaplanet.org Tài liệu chăn ni bị sữa công nghệ cao 2015 - Th.S Vương Ngọc Long 65 ... kiện vệ sinh chuồng trại, vắt sữa q trình chăn ni bị sữa Tài liệu “GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG NGHỆ CHĂN NI BỊ SỮA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỮA VÀ TĂNG HIỆU QUẢ KINH TẾ NƠNG HỘ” biên soạn đọng thông tin... hiểu thực tế nhằm cung cấp cho hộ chăn ni bị sữa kiến thức kỹ thuật cần thiết để cải thiện chất lượng sữa, nâng cao sản lượng sữa Đây tài liệu xây dựng phục vụ cho HỘI THI - TRIỂN LÃM BÒ SỮA THÀNH... TMR bò vắt sữa cao sản TMR bò vắt sữa TMR bò cạn sữa đầu kỳ TMR bò cạn sữa cuối kỳ TMR bê - < 12 tháng TMR bò tơ sữa đầu kỳ Đối tượng           Bò cao sản Bê 3-6 tháng tuổi Bò vắt sữa

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w