Xây dựng một số thí nghiệm ảo phần vô cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông

81 1.4K 5
Xây dựng một số thí nghiệm ảo phần vô cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 78 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một đất nước phát triển bền vững, giàu mạnh thì cần có những con người lao động tự chủ và sáng tạo, điều đó có nghĩa là đất nước đó cần có một nền giáo dục tiến bộ. Đảng và nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”. Nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu những tri thức hiện đại nhằm thúc đẩy đất nước phát triển. Để thực hiện nhiệm vụ trên, nền giáo dục cần đổi mới từ nội dung cho đến PPDH. Ngày nay cùng với sự tiến bộ của KHKT, nhiều phương tiện kĩ thuật hiện đại ra đời, nhiều cách tiếp cận thông tin nhanh chóng và tiện lợi, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã phần nào làm giảm bớt lối nghiên cứu cũ kỹ, lạc hậu tốn thời gian. Vì vậy, một trong những hướng đổi mới PPDH là kết hợp các PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học hóa học là một bộ phận quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học. Ở nước ta hiện nay, tình trạng các em học sinh có thể nói vanh vách kiến thức lý thuyết nhưng đến khi làm thực hành thì các em rất lúng túng, phải nói là khá phổ biến. Điều này không chỉ tồn tại ở bộ phận nhỏ, ở các em học sinh bình thường mà ngay các học sinh tham dự các cuộc thi lớn như Olympic quốc tế, các môn thực hành như vật lý, hóa học, sinh học cũng mắc phải, trong khi điểm lý thuyết rất cao còn điểm thực hành gần như không có. Việc sử dụng TN trực quan lại có rất nhiều ưu điểm, điều đầu tiên TN trực quan tạo được nhiều sự hưng phấn, sôi nổi trong lớp học, làm cho học sinh có sự yêu thích đối với môn học, từ đó làm cho các em có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và nhớ lâu hơn. TN giúp chứng minh, làm rõ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò trong học sinh từ đó rèn luyện cho các em kỹ năng giải quyết vấn đề bằng khoa học. Khóa luận tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH Qua đó ta thấy TN có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Chỉ có TN trực quan mới tạo sự hứng khởi, giúp học sinh nắm bài dễ dàng và sâu sắc hơn. Tuy nhiên theo thống kê của bộ GD ĐT cuối năm 2007, qua nhiều đợt tăng cường cơ sở vật chất cho ngành GD chỉ có 1264 tỉnh, thành đáp ứng 90 % nhu cầu phòng học, 8 tỉnh thành đáp ứng 70 – 90 % nhu cầu phòng thí nghiệm, trong đó bậc THPT chỉ có 40 % đạt chuẩn. Đến những năm gần đây, tuy đã cải thiện về cơ sở vật chất nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của các em học sinh. Trước tình hình đó, để giúp cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh nhẹ nhàng, sinh động và hiệu quả hơn, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Xây dựng một số thí nghiệm ảo phần vô cơ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học ở trƣờng phổ thông.” 2. Mục đích nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TN trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông. 2. Nghiên cứu quy trình thiết kế mô hình TN bằng cách ứng dụng các phần mềm mô phỏng TN. 3. Ứng dụng các phần mềm mô phỏng TN vào trong một số bài giảng hóa học phổ thông ( phần vô cơ ). 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu về cơ sở lý luận phương pháp dạy học hóa học, vai trò của TN trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. 2. Nghiên cứu quy trình thiết kế mô hình TN bằng một số phần mềm mô phỏng TN. 3. Thiết kế một số mô hình bài TN để đưa vào bài giảng hóa học phần vô cơ chương trình phổ thông. 4. Thiết kế một số giáo án điện tử có sử dụngTN ảo. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng : Ứng dụng một số phần mềm mô phỏng TN vào việc thiết kế mô hình TN trong chương trình hóa học phổ thông phần vô cơ.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 1.1. Đổi mới phương pháp dạy và học 4 1.1.1. Phương pháp dạy học 4 1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 5 1.1.3. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 6 1.1.4. Đổi mới phương pháp dạy học có sự hổ trợ của công nghệ thông tin 6 1.2. Phần mềm dạy học 7 1.2.1. Khái quát phần mềm dạy học 7 1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng phần mềm dạy học 8 1.2.2.1. Ưu điểm 8 1.2.2.2. Nhược điểm 9 1.3. Giới thiệu một số phần mềm mô phỏng thí nghiệm 10 1.3.1. Phần mềm ChemLab 10 1.3.1.1. Sử dụng ChemLab 10 1.3.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phần mềm 12 1.3.2. Phần mềm Crocodile Chemistry 605 13 1.3.2.1. Sử dụng Crocodile Chemistry 605 13 1.3.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của phần mềm 16 1.3.3. Phần mềm Science Teacher’s Helper soạn giáo án trong word 17 1.3.3.1. Sử dụng Science Teacher’s Helper 17 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH 1.3.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của phần mềm 18 1.4. Quy trình ứng dụng các phần mềm để xây dựng một mô hình thí nghiệm 18 1.5. Yêu cầu sư phạm cần thiết khi sử dụng các phần mềm mô phỏng thí nghiệm kết hợp với bài giảng điện tử 19 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ẢO PHẦN VÔ CƠ Ở TRƢỜNG THPT 22 2.1. Vai trò của thí nghiệm 22 2.2. Điểm mạnh của thí nghiệm ảo 22 2.3. Thiết kế một số thí nghiệm ảo trong chương trình hóa học vô cơ bậc THPT 23 2.3.1. Thí nghiệm mô tả chuyển động nguyên tử, ion trong phản ứng hóa học Fe với axit HCl 23 2.3.2. Thí nghiệm điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn 24 2.3.3. Thí nghiệm clo tác dụng với natri kim loại 27 2.3.4. Thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với hydro 28 2.3.5. Thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với bột nhôm 30 2.3.6. Phản ứng nhiệt nhôm 31 2.3.7. Thí nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 32 2.3.7.1. Ảnh hưởng của nồng độ 32 2.3.7.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 33 2.3.7.3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt 34 2.3.7.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác 35 2.3.8. Thí nghiệm chuẩn độ dung dịch HCl 0,2M bằng dung dịch NaOH 0,2M với chỉ thị phenolphtalein………………………………………………………………36 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO 40 3.1. Bài 30: Clo 40 3.2. Bài 43: Lưu huỳnh 49 3.3. Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học 57 3.4. Bài 18: Bài thực hành 63 3.5. Bài 33: Nhôm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 Khóa luận tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH 2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một đất nước phát triển bền vững, giàu mạnh thì cần có những con người lao động tự chủ và sáng tạo, điều đó có nghĩa là đất nước đó cần có một nền giáo dục tiến bộ. Đảng và nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”. Nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, tiếp thu những tri thức hiện đại nhằm thúc đẩy đất nước phát triển. Để thực hiện nhiệm vụ trên, nền giáo dục cần đổi mới từ nội dung cho đến PPDH. Ngày nay cùng với sự tiến bộ của KHKT, nhiều phương tiện kĩ thuật hiện đại ra đời, nhiều cách tiếp cận thông tin nhanh chóng và tiện lợi, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã phần nào làm giảm bớt lối nghiên cứu cũ kỹ, lạc hậu tốn thời gian. Vì vậy, một trong những hướng đổi mới PPDH là kết hợp các PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học hóa học là một bộ phận quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học. Ở nước ta hiện nay, tình trạng các em học sinh có thể nói vanh vách kiến thức lý thuyết nhưng đến khi làm thực hành thì các em rất lúng túng, phải nói là khá phổ biến. Điều này không chỉ tồn tại ở bộ phận nhỏ, ở các em học sinh bình thường mà ngay các học sinh tham dự các cuộc thi lớn như Olympic quốc tế, các môn thực hành như vật lý, hóa học, sinh học cũng mắc phải, trong khi điểm lý thuyết rất cao còn điểm thực hành gần như không có. Việc sử dụng TN trực quan lại có rất nhiều ưu điểm, điều đầu tiên TN trực quan tạo được nhiều sự hưng phấn, sôi nổi trong lớp học, làm cho học sinh có sự yêu thích đối với môn học, từ đó làm cho các em có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và nhớ lâu hơn. TN giúp chứng minh, làm rõ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò trong học sinh từ đó rèn luyện cho các em kỹ năng giải quyết vấn đề bằng khoa học. Khóa luận tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH Qua đó ta thấy TN có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Chỉ có TN trực quan mới tạo sự hứng khởi, giúp học sinh nắm bài dễ dàng và sâu sắc hơn. Tuy nhiên theo thống kê của bộ GD & ĐT cuối năm 2007, qua nhiều đợt tăng cường cơ sở vật chất cho ngành GD chỉ có 12/64 tỉnh, thành đáp ứng 90 % nhu cầu phòng học, 8 tỉnh thành đáp ứng 70 – 90 % nhu cầu phòng thí nghiệm, trong đó bậc THPT chỉ có 40 % đạt chuẩn. Đến những năm gần đây, tuy đã cải thiện về cơ sở vật chất nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của các em học sinh. Trước tình hình đó, để giúp cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh nhẹ nhàng, sinh động và hiệu quả hơn, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Xây dựng một số thí nghiệm ảo phần vô cơ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học ở trƣờng phổ thông.” 2. Mục đích nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TN trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông. 2. Nghiên cứu quy trình thiết kế mô hình TN bằng cách ứng dụng các phần mềm mô phỏng TN. 3. Ứng dụng các phần mềm mô phỏng TN vào trong một số bài giảng hóa học phổ thông ( phần vô cơ ). 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu về cơ sở lý luận phương pháp dạy học hóa học, vai trò của TN trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. 2. Nghiên cứu quy trình thiết kế mô hình TN bằng một số phần mềm mô phỏng TN. 3. Thiết kế một số mô hình bài TN để đưa vào bài giảng hóa học phần vô cơ chương trình phổ thông. 4. Thiết kế một số giáo án điện tử có sử dụngTN ảo. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng : Ứng dụng một số phần mềm mô phỏng TN vào việc thiết kế mô hình TN trong chương trình hóa học phổ thông phần vô cơ. Khóa luận tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH 2. Khách thể : Học sinh. 5. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được mô hình TN bằng phần mềm mô phỏng TN một cách chính xác và có phương pháp hợp lí sẽ góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học chương trình hóa học phổ thông. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình lý luận dạy học có liên quan đến vấn đề phát triển tính chủ động, tự lực, sáng tạo của học sinh. - Nghiên cứu về tài liệu thí nghiệm ở trường phổ thông. - Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm CROCODILE, CHEMLAB, SCIENCE TEACHER’S HELPER… Khóa luận tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học 1.1.1. Phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của thầy trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của trò nhằm giúp trò chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Tùy theo nội dung của từng bài mà chọn phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp như phương pháp trực quan, dùng lời nói, thực hành, thường thì người dạy sẽ kết hợp các phương pháp này tùy vào nội dung bài giảng để việc truyền tải kiến thức có hiệu quả.[3] Thứ nhất đó là phương pháp trực quan. Nói đến phương pháp này điều đầu tiên cần nhắc tới đó là phương tiện trực quan, đó là những sự vật, dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong dạy học, với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là nguồn cung cấp thông tin chính về sự vật hiện tượng nghiên cứu, làm cơ sở, tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo về hiện thực đó của học sinh. Như vậy, khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học, người dạy đã sử dụng phương tiện trực quan, phối hợp nhịp nhàng với các phương pháp dạy học khác nhằm giúp cho học sinh hiểu được dễ dàng, vững chắc kiến thức. Thứ hai là phương pháp dùng lời. Trong dạy học hóa học có những nội dung không thể làm thí nghiệm và cũng không có đồ dùng trực quan, lúc này lời nói của giáo viên hoặc sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng. Đó là nguồn cung cấp kiến thức; lời nói có tác dụng đến việc hình thành các khái niệm. Ở đây bước chuyển từ cảm giác đến tư duy, từ cụ thể đến trừu tượng được thực hiện dưới hình thức lời giảng. Cuối cùng là phương pháp thực hành. Phương pháp này giúp hình thành khái niệm Hóa học ở học sinh một cách chính xác, có hiệu quả, hoặc có thể dùng lời Khóa luận tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH minh họa hay cụ thể hóa lại những kiến thức đã học; rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ, cộng tác và khả năng tư duy logic. Phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hành hóa học.[3] Kết quả học tập sẽ được nâng cao nếu chúng ta biết phối hợp tốt các phương pháp dạy học một cách hợp lí. 1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Hòa mình vào sự đổi mới của đất nước, ngành giáo dục cũng đang từng bước đổi mới toàn diện. Vấn đề được chú trọng hiện nay đó là đổi mới PPDH. Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Đảng và Nhà nước đã yêu cầu thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có sự hướng dẫn và quản lý của giáo viên. Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các loại hình trường, nhằm đảm bảo những điều kiện vật chất cơ bản thực hiện việc đổi mới quá trình dạy học. Trong đó, chú trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và trang thiết bị dạy học ở các cấp học. Thực hiện giảm tải cơ cấu chương trình hợp lí vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, vừa tạo điều kiện phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn, bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước trong khu vực.[1] Bên cạnh những định hướng đổi mới trên, trong chiến lược cũng đã yêu cầu triển khai Đề án dạy tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trường. Đây là một vấn đề rất mới mẽ nhưng lại nhận được sự ủng hộ của đông đảo giáo viên và học sinh. Ngày nay, việc đưa CNTT vào giảng dạy đã trở thành mục tiêu phấn đấu của các trường học. Các tiết dạy có sự hỗ trợ của CNTT dần dần đã nâng cao được hiệu quả giáo dục, đồng thời nó cũng đã đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.[1] Khóa luận tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH 1.1.3. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực PPDH tích cực là những PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải tập trung vào người dạy. Lấy người học làm trung tâm, giáo viên là “nhạc trưởng” dẫn lái và định hướng, hỗ trợ, giải đáp, khuyến khích….Thầy chủ động và trò chủ động sẽ tạo nên môi trường hợp tác hữu ích giữa người dạy và người học. Trong quá trình dạy và học, người học phải được rèn luyện về phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học để khơi dậy nội lực vốn có của mỗi người, kết quả học sẽ tăng lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nổ lực tạo sự chuyển biến tự học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề tự học trong trường phổ thông, không chỉ tự học ngay trong trường phổ thông, không phải tự học ở nhà mà cả tự học trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên.[10] Bên cạnh tính chủ động sáng tạo, PPDH tích cực còn đòi hỏi tính kế thừa, bao gồm kế thừa cả kỹ năng và PPDH truyền thống thích hợp, kết hợp chặt chẽ với các phương tiện, quan hệ với thế giới mới, quan trong hệ thống nền kinh tế tri thức toàn cầu. Đồng thời, cần giáo dục cho học sinh kỹ năng hiểu và ứng xử từ đơn giản đến phức tạp. Qua đó, ta thấy đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực đó là khai thác tính chủ động, sáng tạo trong học sinh, lấy người học làm trung tâm. 1.1.4. Đổi mới phƣơng pháp dạy học có sự hổ trợ của CNTT Chỉ thị 29/2001/CT – BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã nêu rõ : “ Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”.[13] CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những PPDH theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các Khóa luận tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH hình thức dạy học như dạy học theo lớp, theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường CNTT. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học; nhiều trường học hiện nay đã và đang xây dựng, triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT trong nhà trường. Để thực hiện yêu cầu trên, điều đầu tiên đó là phải bồi dưỡng một đội ngũ giáo viên có trình độ về tin học, đặc biệt là các kỹ năng ứng dụng CNTT trong từng môn học cụ thể. Hiện nay, có rất nhiều trường học đã tổ chức các hoạt động như: tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng tin học; tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Mỗi một giáo viên luôn phải có ý thức sưu tầm tài liệu hướng dẫn ứng dụng CNTT hiệu quả. Đồng thời luôn tích cực học hỏi, sẵn sàng chia sẽ. Ngoài việc bồi dưỡng để có một đội ngũ giáo viên ứng dụng CNTT giỏi, mỗi trường học đã và đang tích cực trang bị cơ sở vật chất, thiết bị về tin học. Bố trí thời gian, lịch học hợp lý để tất cả giáo viên và học sinh đều được học tập nghiên cứu, khai thác có hiệu quả việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Nhìn chung, vấn đề ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy đã và đang có sự tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, cần xác định rõ CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho việc triển khai phương pháp tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới PPDH là một công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ của ngành – của mỗi nhà trường và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi giáo viên. 1.2. Phần mềm dạy học 1.2.1. Khái quát phần mềm dạy học PMDH là một trong những chương trình ứng dụng được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình dạy học, là một tập hợp các câu lệnh được viết theo một [...]... dụng cụ và hóa chất thí nghiệm, cho phép người dùng lựa chọn các bài thí nghiệm khác nhau và có khả năng tự thiết kế các thí nghiệm tương tự, phục vụ cho mục đích nghiên cứu và giảng dạy hóa học 1.3.1.1 Sử dụng ChemLab ChemLab là một phần mềm nhỏ gon và tiện lợi, với kho thiết bị và những thí nghiệm có sẵn giúp cho người sử dụng dễ dàng thiết kế nên một mô hình thí nghiệm Khi sử dụng các thí nghiệm. .. trong lớp học một cách có hiệu quả 1.3 Giới thiệu một số phần mềm mô phỏng thí nghiệm 1.3.1 Phần mềm ChemLab Model ChemLab là một trong những phần mềm mạnh nhất trong các phần mềm Model Science được dùng để mô phỏng khoảng hơn 32 bài thí nghiệm khác nhau thuộc các lĩnh vực hóa đại cương, phân tích, vô cơ, hữu cơ, hóa lý… Sức mạnh vượt trội của ChemLab là trang bị một phòng thí nghiệm hóa học mô phỏng... chuột, các bạn đã có một dụng cụ thí nghiệm như mong muốn.[8] Tuy vậy, Science Teacher’s Helper chỉ sử dụng được trên MicrosoftWord 2003 Các dụng cụ thí nghiệm chỉ dùng để mô phỏng thí nghiệm trên giáo án word, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu của học sinh và giáo viên 1.4 Quy trình ứng dụng các phần mềm để xây dựng một mô hình thí nghiệm Để xây dựng được một thí nghiệm ảo, ta cần thực hiện... tác sai Đây là một ưu điểm của phần mềm so với cách giảng bài kiểu cũ Một điều tra đã cho thấy mức độ sinh động bài giảng có sử dụng thí nghiệm ảo tăng lên 26% so với bài giảng không sử dụng thí nghiệm ảo Độ khó hiểu giảm 4% Như vậy áp dụng phần mềm đã thực sự tăng hiệu quả, chất lượng bài giảng.[9] 2.3 Thiết kế một số thí nghiệm ảo trong chƣơng trình hóa học vô cơ bậc THPT 2.3.1 Thí nghiệm mô tả chuyển... lấy hóa chất: mở kho hóa chất, click chuột vào biểu tượng hóa chất cần lấy, kéo rê ra vùng thực hiện thí nghiệm Cách tạo phản ứng giữa các chất: chọn một hóa chất đặt ở trên vùng làm việc, sau đó lựa chọn tiếp chất thứ hai mang lại đúng vị trí của lọ thứ nhất, rồi bấm chuột trái, lập tức hóa chất trong lọ thứ hai sẽ được đổ vào lọ thứ nhất Ngoài ra, bạn còn có thể xoay lọ hóa chất thứ hai để đổ vào... của hoạt động dạy học mà giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên sinh động hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn Vì những lí do sau: - Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu chính xác, hiểu sâu hơn, nhớ lâu và vận dụng tốt các kiến thức hóa học - Giúp nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học - Giúp kích thích hứng thú học tập bộ môn, tạo động cơ và thái độ học tập tích cực,... ra các kết luận khoa học của vấn đề nghiên cứu Số lượng thí nghiệm trong một bài phải vừa phải, chọn thí nghiệm trình chiếu hợp lý để bài giảng đạt hiệu quả cao nhất.[10] SVTH: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp: 08SHH Khóa luận tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh CHƢƠNG II XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ẢO PHẦN VÔ CƠ Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Vai trò của thí nghiệm TN có vai trò hết sức quan trọng vì chúng không... bài giảng - Xây dựng khung thí nghiệm: Bước này mô hình hóa kịch bản, phân tích các cảnh, các công cụ sử dụng trong kịch bản, xây dựng các mô hình, phân tích các tương tác của thí nghiệm - Xây dựng thí nghiệm: Sau khi đã xây dựng được khung thí nghiệm, kết hợp các dụng cụ, tương tác, các cảnh trong kịch bản… lắp ghép các công cụ lại thành 1 thí nghiệm hoàn chỉnh - Hiệu chỉnh: Bước này nhằm tinh chỉnh,... quả học tập đạt được cao Khi đưa thí nghiệm vào bài giảng cần kết hợp chặt chẽ giữa thí nghiệm với bài giảng: trước khi trình bày thí nghiệm giáo viên phải nói rõ mục đích thí nghiệm; tác dụng của từng dụng cụ; hướng dẫn học sinh quan sát các hiện tượng xảy ra để họ nhận biết được các hiện tượng và đó là cơ sở để họ giải thích các hiện tượng và rút ra các kết luận khoa học của vấn đề nghiên cứu Số lượng. .. chuột phải vào dụng cụ đã chọn  xuất hiện một menu context giúp lựa chọn các thao tác khi tiến hành thí nghiệm ( lấy hóa chất, đo nhiệt độ, đo pH, cân khối lượng, rót hóa chất, …) Có thể lấy hóa chất bằng cách chọn Chemical - Kích đúp chuột trái vào dụng cụ chứa hóa chất  xuất hiện hộp thoại Chemical properties cho biết tính chất của chất Với phần mềm này chúng ta có thể thực hành các dạng thí nghiệm . “ Xây dựng một số thí nghiệm ảo phần vô cơ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hóa học ở trƣờng phổ thông. ” 2. Mục đích nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TN trong giảng dạy. thuật dạy học hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học hóa học là một bộ. bài giảng hóa học phổ thông ( phần vô cơ ). 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tìm hiểu về cơ sở lý luận phương pháp dạy học hóa học, vai trò của TN trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. 2. Nghiên

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan