Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm hiểu sự tác động, ảnh hưởng của quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM THỊ HOÀNG YẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THÀNH LÊ Phản biện 1: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 2: TS HOÀNG HÙNG HẢI Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402 tầng Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 16h30 ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, vấn đề đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (sau gọi tắt VSATTP) yêu cầu cấp thiết thời nhằm đảm bảo sức khỏe nhân dân Bảo đảm an toàn thực phẩm nội dung quan trọng công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân, nên Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, điều thể cụ thể hành động cụ thể: Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (Luật ATTP) ban hành vào hoạt động thường xuyên quản lý ATTP, luật chuyển hoạt động quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) sang chế quản lý theo nhóm sản phẩm Quận Long Biên quận thành lập Thành phố Hà Nội, nhiên Long Biên quận có tốc độ thị hóa nhanh chóng Trong năm qua cấp, ngành quận Long Biên nỗ lực tham gia vào công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đạt số kết đáng ghi nhận Bên cạnh đó, thực trạng quản lý nhà nước VSATTP địa bàn cho thấy cịn khơng khó khăn bất cập như: chức quản lý ngành chưa rõ ràng, việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực chưa chi tiết, cụ thể phối hợp chưa đồng ngành liên quan, đặc biệt chưa có đánh giá cụ thể hoạt động lĩnh vực VSATTP Nhận thức vấn đề chọn đề tài “Quản lý nhà nước vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hưởng quản lý nhà nước vệ sinh an tồnthực phẩm, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc quản lý nhà nước vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn, sở đề xuất giải pháp để hồn thiện nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toànthực phẩm quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vệ sinh an toànthực phẩm góc độ y tế, luật học, quản lý kinh tế Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ góc độ quản lý cơng vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn cụ thể địa phương quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, qua nội dung quản lý nhà nước - Phạm vi nghiên cứu đề tài: QLNN vệ sinh an toànthực phẩm Qua thực tế quận Long Biên thời gian từ 2012 đến Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lý luận khoa học, kinh nghiệm địa phương QLNN vệ sinh an toànthực phẩm Tiến hành đánh giá thực trạng việc QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, qua đánh giá quan điểm Đảng, nhà nước Thành phố Hà Nội vệ sinh an toànthực phẩm để đề giải pháp kiến nghị QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp đối chiếu so sánh; Phương pháp thống kê; Một số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ thêm, thống nhận thức vệ sinh an toànthực phẩm QLNN vệ sinh an toànthực phẩm Về mặt thực tiễn, luận văn vận dụng vào thực tế hoạt động cơng tác vệ sinh an tồnthực phẩm địa phương tham khảo cho lĩnh vực khác công tác quản lý nhà nước vệ sinh an tồnthực phẩm Luận văn cịn tài liệu tham khảo công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành cơng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN vệ sinh an toànthực phẩm Chương 2: Thực trạng QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TỒNTHỰC PHẨM 1.1 Vệ sinh an tồn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm Khái niệm an tồn thực phẩm Là bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho người tiêu dùng chuẩn bị ăn theo mục đích sử dụng Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm “Vệ sinh an tồn thực phẩm việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người, khơng chứa tác nhân sinh học, hóa học, lý học giới hạn cho phép” 1.1.2 Đặc điểm vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm có đặc điểm sau: Thứ nhất, vệ sinh an toànthực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân cộng đồng Thứ hai, cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cơng tác tồn xã hội từ nhà nước đến doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân sản xuất thực phẩm người tiêu dùng Thứ ba, vệ sinh an toànthực phẩm ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nước ta thị trường giới hàng hóa nhập từ nước vào Việt Nam Thứ tư, VSATTP không nhìn nhận góc độ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng mà phạm vi rộng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương định 1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Một là, thay đổi cách tiếp cận từ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý trình” Hai là, xây dựng hệ thống labo kiểm nghiệm thực phẩm, nghiên cứu khoa học thực phẩm, công nghệ, sinh học thực mạnh có chiều sâu Ba là, pháp luật an tồn thực phẩm đóng vai trị sống cịn thời đại thương mại quốc tế; Phải xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh, phù hợp với thông ước quốc tế, kèm theo nguồn lực tương xứng đảm bảo kiểm tra, giám sát, cưỡng chế nghiêm khắc phản ứng nhanh từ cấp quyền vi phạm an toàn thực phẩm Bốn là, hội nhập quốc tế: trì mối quan hệ chặt chẽ với quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan việc chia sẻ thông tin, giải tranh chấp, cố khẩn cấp an toàn thực phẩm Năm là, an tồn thực phẩm khơng phải vấn đề chuyên môn sức khỏe túy, mà liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế, an sinh, an toàn xã hội, hợp tác quốc tế, an ninh quốc gia 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nịi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh 1.2 Quản lý nhà nƣớc vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm quản ý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Quản lý nhà nước VSATTP hoạt động có tổ chức nhà nước thông qua văn pháp quy, cơng cụ, sách nhà nước tác động đến tình hình thực VSATTP đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh người tiêu dùng nước nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề VSATTP 1.2.2 Nguyên tắc QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm Theo quy định Luật an toàn thực phẩm năm 2010, nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm quy định sau: Đảm bảo an toàn thực phẩm trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Quản lý an toàn thực phầm phải sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng Quản lý an toàn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an tồn thực phẩm Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng phối hợp liên ngành Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3 Nội dung QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.3.1 Ban hành triển khai văn 1.2.3.2 Huy động nguồn lực 1.2.3.3 Quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức 1.2.3.4 Hợp tác quốc tế 1.2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 1.2.3 Tổ chức máy QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức máy cấu hồn chỉnh hệ thống, phân thành phận có nhiệm vụ khác nhau, quan hệ hữu với nhau, phối hợp hoạt động, hợp tác, tác động tạo thành tổng lực hướng theo mục tiêu chung Tổ chức máy quản lý ATVSTP thiết kế từ trung ương đến tỉnh, huyện xã thông qua quan tổ chức cán làm nhiệm vụ quản lý chung y tế có đội ngũ cán làm công tác đảm bảo ATVSTP Tổ chức máy quản lý nhà nước ATVSTP có vai trị quan trọng việc quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Đây phận tổ chức thực sách Nhà nước ATVSTP, chủ thể định hướng phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng công tác đảm bảo ATVSTP 1.3 Kinh nghiệm nƣớc nƣớc 1.3.1 Kinh nghiệm nước Kinh nghiệm số nước Châu Á quản lý nhà nước ATVSTP Xuất phát từ tầm quan trọng thực phẩm cộng đồng lớn nên quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vấn đề Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ có quy định cụ thể để quản lý thực phẩm nhiều cấp độ khác Dưới số nét khái quát 1.3.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.1.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm nước 1.3.2.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 1.3.2.2 Kinh nghiệm Nghệ An 1.3.2.3 Kinh nghiệm Bắc Giang 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Vệ sinh an toàn thực phẩm đề tài nóng bỏng nay, từ kinh nghiệm quản lý VSATTP rút số học kinh nghiệm cho vấn đề sau: - Cần xây dựng hệ thống kiểm soát thực phẩm theo nguyên tắc phân tích mối nguy, tiếp cận quản lý hệ thống “ngăn ngừa, phịng chống, kiểm sốt xử lý”, kiểm sốt tồn chu trình thực phẩm “từ trang trại đến bàn ăn” - Nhất thiết phải xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng từ biện pháp VSATTP đến biện pháp kiểm dịch động vật theo tiêu chuẩn chung quốc tế (có tính đến điều kiện cụ thể địa phương) Hệ thống phải đầy đủ khía cạnh luật thực phẩm, phụ gia thực phẩm, vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật, vấn đề kiểm dịch việc cụ thể hóa quy định pháp luật biện pháp cụ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, lưu thơng thực phẩm đóng vai trò quan trọng thực thi chúng - Trên sở nguyên tắc tiếp cận hệ thống toàn chu trình thực phẩm, xây dựng máy quản lý kiểm sốt VSATTP, phân cơng trách nhiệm bộ/ ngành, địa phương liên quan chế phối hợp chúng lực máy yếu tố định hiệu công tác quản lý thực phẩm - Công tác tra biện pháp quan trọng kiểm sốt thực phẩm, cần có đội ngũ tra đủ lớn bảo đảm đủ lực chun mơn kiểm sốt xử lý tất khâu chu trình thực phẩm - Cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn VSATTP mang tính khả thi, hiệu cao phòng ngừa xử lý, khắc phục vi phạm an toàn thực phẩm cho phừ hợp với điều kiện Việt Nam, đặc biệt phù hợp mức thu nhập tập quán ăn uống Tuy nhiên, công tác xây dựng tiêu chuẩn cần lấy chuẩn quốc tế làm sở để bước điều chỉnh quy định nước, quy định liên quan đến thực phẩm xuất kiểm soát nhập - Xác định hệ thống HACCP điều kiện tiên đề thâm nhập vào thị trường quốc tế, phát triển kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm xuất cần trọng điều - Hệ thống kiểm nghiệm, phân tích thực phẩm có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tính xác, khoa học hoạt động tra, kiểm tra chất lượng VSATTP để từ rà sốt, sửa đổi, bổ xung quy định cho phù hợp thực tế, thiết cần xây dựng, quy định cụ thể chức năng, quyền hạn phịng thí nghiệm, hệ thống phịng phân tích chuẩn kiểm nghiệm chất lượng VSATTP trung ương trung tâm y tế dự phịng cấp - Hồn thiện hệ thống phân phối bán lẻ nước để khỏi bỏ sót loại hàng hóa liên quan đến vấn đề ăn, uống người dân mà khơng kiểm sốt chất lượng VSATTP - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nguy ngộ độc thực phẩm, lan truyền dịch bệnh nhân dân Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực VSATTP tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh lây truyền qua biên giới CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận Long Biên 2.1.1 Tổng quan quận Long Biên Long Biên quận thuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ bắc sơng Hồng Phía Đơng giáp Sơng Đuống, phía Tây giáp Sông Hồng, bên quận Tây Hồ, Hồn Kiếm, Ba Đình quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Gia Lâm, Bắc giáp Sơng Đuống Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế: Kinh tế tiếp tục tăng trưởng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 4.726 tỷ đồng, 121% kỳ Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng ước đạt 6.511 tỷ đồng, 115% kỳ - Công tác an sinh xã hội tiếp tục quan tâm: Giải kịp thời, đầy đủ, xác chế độ, sách ưu đãi Người có cơng; Thăm tặng q 16.622 lượt người có cơng thân nhân tết ngun đán Bính Thân; Chi trả trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho 15.120 lượt người có cơng, kinh phí 22,2 tỷ đồng Trợ cấp thường xuyên, đột xuất cho 19.968 lượt đối tượng Bảo trợ xã hội, người cao tuổi, kinh phí tỷ đồng 2.1.2 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận Long Biên Kết cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn quận Long Biên: - Công tác đạo: ban hành 26 văn (11 kế hoạch, 07 định, 08 công văn) UBND quận đạo, hướng dẫn đôn đốc triển khai hoạt động đảm bảo ATVSTP nói chung Kiện tồn Ban đạo ATVSTP đồng Chủ tịch UBND quận trưởng ban; Thực báo cáo nhanh hàng tuần công tác đảm bảo ATVSTP địa bàn Ban hành Quy chế làm việc Ban đạo ATVSTP quận, phân công rõ trách nhiệm cho thành viên 10 đường phố địa bàn quận - Kế hoạch số 06/KHLT/UBND-UBMTTQ ngày 15/8/2016 UBND – UBMTTQ quận Long Biên, kế hoạch liên tịch thực chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động giám sát đảm bảo ATTP giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 22/03/2016 UBND quận Long Biên việc kiện toàn Đoàn thẩm định sở đủ điều kiện ATTP lĩnh vực y tế - Quyết định số 820/QĐ-UBND ngày 18/02/2016 UBND quận Long Biên việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành ATTP quận Long Biên - Quyết định số 3237/QĐ-UBND ngày 27/05/2016 Quyết định số 6017/QĐ-UBND ngày 24/8/2026 UBND quận Long Biên việc kiện toàn Ban đạo ATTP quận Long Biên - Quyết định số 8093/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 UBND quận Long Biên, định Ban hành quy chế làm việc Ban đạo ATTP quận Long Biên - Công văn số 899/UBND-YT ngày 2/6/2016 UBND quận Long Biên việc kiện toàn Ban đạo ATTP phường theo Chỉ thị 13/CTTTg - Công văn số 1310/UBND-YT ngày 26/7/2016 UBND quận Long Biên hậu kiểm sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc cấp quận quản lý 2.2.2 Tổ chức máy QLNN vệ sinh an tồn thực phẩm Phịng Y tế quận Long Biên Là quan tham mưu giúp UBND quận thực chức quản lý nhà nước VSATTP, có nhiệm vụ sau: Căn vào kế hoạch, đạo cấp đặc điểm tình hình địa phương, chủ trì phối hợp với quan có liên quan, giúp UBND quận xây dựng kế hoạch bảo đảm VSATTP, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch hàng năm, đặc biệt đợt cao điểm, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật ATTP, quy định ATTP địa bàn quận Tham mưu giúp UBND quận quản lý, tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định điều kiện ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quản lý 12 Tham mưu giúp UBND quận cấp giấy chứng nhận ủy quyền cho Trung tâm y tế quận cấp giấy chứng nhận sở sản xuât kinh doanh ăn uống Trung tâm Y tế quận Trung tâm Y tế quận quan chuyên môn kỹ thuật, giúp quan quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực y tế, giúp UBND quận thực nhiệm vụ sau: Truyền thông, hướng dẫn thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, phổ biến kiến thức VSATTP cho tổ chức, cá nhân địa bàn; Phối hợp với quan liên quan để tổ chức tuyên truyền, giáo dục VSATTP phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt hệ thống phát truyền hình địa phương; Tập huấn, cấp giấy xác nhận tập huấn kiến thức vệ sinh ATTP cho chủ sở cá nhân trực tiếp tham gia chế biến, vận chuyển, phục vụ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc cấp quận quản lý Thực cấp Giây chứng nhận sở đủ điều kiện VSATTP cho sở kinh doanh dịch vụ ăn uống theo phân cấp quản lý địa bàn quận (khi UBND quận ủy quyền); Trạm Y tế phường, thị trấn (gọi chung là Trạm Y tế phường) Trạm Y tế phường quan Thường trực Ban đạo liên ngành VSATTP cấp phường, quan chuyên môn giúp UBND phường thực quản lý nhà nước VSATTP địa bàn phường, thị trấn (sau gọi chung phường) 2.2.3 Đẩy mạnh thủ tục hành - Thực cải cách thủ tục hành việc cấp giấy phép đảm bảo ATTP cho các sở sản xuất kinh doanh địa bàn quận Long Biên - Đối với sở sản xuất, kinh doanh địa bàn quận, UBND quận đạo phịng nghiệp vụ phịng cơng thương, phịng y tế phối hợp với Trung tâm y tế quận giúp đỡ cấp chứng nhận sở đảm bảo ATVSTP cách nhanh đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ăn uống không bị ngừng trệ - UBND quận phối hợp chặt chẽ với phường việc cung ứng dịch vụ cơng nói chung dịch vụ công công tác đảm bảo ATVSTP 13 địa bàn, hàng ngày cán bộ, công chức quận phường thường xuyên cập nhật thông tin VSATTP doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân biết người tiêu dùng nhận biết thực phẩm an toàn - Các thủ tục quận phường phải công khai để người dân doanh nghiệp biết tham gia - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tiếp dân, phịng cửa, phịng y tế, trung tâm y tế quận ln hòa nhã hướng đến chế độ phục vụ dân, tránh tình trạng cửa quyền, sách nhiễu người dân doanh nghiệp thực công tác đảm bảo ATVSTP 2.2.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông vào dịp cao điểm Tết nguyên đán, Tháng hành động chất lượng VSATTP, tết Trung thu, hình thức tổ chức phát truyền hình theo chuyên đề hệ thống phát xã tổ chức thường kỳ, đặn Hàng năm, tổ chức phát tờ rơi, tờ gấp quy định điều kiện VSATTP cho nhóm đối tượng sở sản xuất, chế biến người tiêu dùng Hiện nay, hình thức tuyên truyền thông qua phát sử dụng cac tờ rơi, tờ gấp phát huy hiệu tốt nhiều người có khả tiếp cận đồng thời chi phí thấp nên thực với mức độ thường xuyên 2.2.5 Về kiểm tra, tra QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với lĩnh vực ATVSTP, tra để đánh giá thực trạng việc bảo đảm ATVSTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống thức ăn đường phố; đánh giá thực trạng chất lượng VSATTP số nhóm mặt hàng thực phẩm lưu thông thị trường nhằm phát cảnh bảo mối nguy ảnh hưởng đến ATVSTP Thông qua việc tra sở thực phẩm xem xét hồ sơ liên quan từ tiến hành đánh giá công tác quản lý quan quản lý nhà nước ATVSTP cấp việc quản lý cấp giấy tờ liên quan đến ATVSTP Từ năm 2014 đến 2016, BCĐ liên ngành quận Long Biên kiện toàn vào hoạt động, với hoạt động kiểm tra liên ngành VSATTP cấp đẩy mạnh Công tác kiểm tra tăng cường qua 14 năm, năm 2016, số đoàn kiểm tra cấp quận giảm tỷ lệ đoàn kiêm tra liên ngành tăng lên, cho thấy phối hợp, hỗ trợ quan, ban ngành có hiệu Đối với cấp phường, tổ chức đoàn kiểm tra với số lượng năm sau tăng năm trước tỷ lệ đồn liên ngành cao Qua cho thấy quan tâm Chính quyền, quan chuyên môn tới vấn đề VSATTP ngày cao Kết hoạt động thanh, kiểm tra cho thấy số lượt sở tra, kiểm tra hàng năm/cơ sở tăng Điều đó, thể lực tra, kiểm tra quan chuyên môn dần nâng cao Các sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống thức ăn đường phố có xu hướng tăng khó quản lý liên tục có sở mở sở ngừng sản xuất, kinh doanh 2.2.6 Hiệu phối hợp quan quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm Phịng Kinh tế phối hợp với Phòng Y tế Trung tâm Y tế Quận việc thực hoạt động quản lý nhà nước để đảm bảo thống quản lý nhà nước ATTP địa bàn quận đạt hiệu Khi xảy NĐTP, Phịng Y tế có trách nhiệm tổ chức cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị NĐTP Các phòng liên quan phạm vi chuyên mơn có trách nhiệm cung cấp hồ sơ thơng tin, liên quan tới nguồn gốc thực phẩm nghi ngờ gây NĐTP thuộc phạm vi quản lý; Phối hợp với ngành y tế điều tra nguyên nhân giám sát điều tra nguyên, tiến hành truy xuất nguồn gốc xử lý thực phẩm gây ngộ độc Phối hợp tra, kiểm tra ATTP Các Phòng Y tế, Phòng Kinh tế, chịu trách nhiệm giúp UBND quận tra ATTP suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý theo phân cấp Thành phố Phòng Y tế - Cơ quan thường trực ban đạo liên ngành VSATTP chủ trì, phối hợp với lực lượng liên quan khác tổ chức phân cơng thực tra liên ngành Phịng Y tế tra, kiểm tra đột xuất tồn q trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý ngành khác 15 trường hợp sau: + Theo đạo UBND quận trưởng BCĐ liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm quận + Phát thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Đây sở pháp lý quan trọng để quan quản lý nhà nước bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động thương mại, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo đảm sức khỏe nhân nhân - Về mặt hình thức pháp lý, hệ thống văn pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm ngày nâng cao hiệu lực pháp lý - Về nội dung, quy định kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm ngày tiến bộ, bao quát đầy đủ hơn, đáp ứng yêu cầu tình hình 2.3.2 Hạn chế, tồn - Chưa đồng bộ, thiếu nhiều chồng chéo chưa phù hợp với thực tiễn Phân công trách nhiệm quan quản lý nhà nước giai đoạn điều chỉnh - Thiếu nhiều quy định chi tiết, cụ thể, chưa phù hợp với nhiều loại hình hoạt động, kinh doanh, khó khăn triển khai - Thiếu tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm thực phẩm, nhiều tiêu chuẩn quy chuẩn chưa phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Hệ thống quản lý chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Năng lực hệ thống kiểm nghiệm CLVSATTP hạn chế - Đầu tư cho công tác quản lý an tồn thực phẩm cịn thấp so với u cầu thực tế nước khu vực - Phần lớn sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ thủ công lạc hậu, điều kiện sở hạ tầng, vệ sinh môi trường hạn chế, khó triển khai trì quy trình cơng nghệ quản lý chất lượng VSATTP tiên tiến nuôi trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản, phân phối 16 - Nhận thức, thực hành VSATTP doanh nghiệp, người tiêu dùng thấp, tồn nhiều phong tục, tập quán sinh hoạt, canh tác lạc hậu nguy ô nhiễm thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 2.3.3 Nguyên nhân Những hạn chế, bất cập quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm hời gian qua nguyên nhân sau: - Việc ban hành văn luật quan quản lý cịn chậm trễ, gây khó khăn cho cơng tác thực thi - Do văn quy phạm pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm ban hành theo nhiều hệ thống luật khác thương mại, kiểm dịch động, thực vật, vệ sinh thực phẩm, chất lượng hàng hoá, tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm, sở hữu công nghiệp với số lượng văn lớn, nguồn lực để rà soát hệ thống pháp luật hành hạn chế nên tính thống số quy định pháp luật cịn chưa bảo đảm - Chưa có chiến lược quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm dài hạn nên cịn tình trạng văn ban hành để giải vấn đề trước mắt, vấn đề công tác quản lý lại chưa đầu tư nghiên cứu sâu để có lộ trình giải - Thực phẩm liên quan đến lĩnh vực quản lý nhiều bộ, ngành, có tình trạng “cát cứ”, lĩnh vực quản lý, quan tâm đến tính thống nhất, đồng quản lý thực phẩm; hợp tác, phối hợp xây dựng văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức, nhiều vấn đề “xung đột” lại né tránh, không quy định cụ thể nên việc thực pháp luật gặp nhiều khó khăn Mặt khác, lợi ích cục nên số quy định khơng bảo đảm tính khách quan - Nhận thức trách nhiệm tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại số cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước chưa đầy đủ nên thiếu đạo kiên sát - Bộ máy quan quản lý chun ngành vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chưa hồn thiện; Việc phân cơng trách nhiệm chồng chéo, bên cạnh đó, lực quản lý hạn chế, cơng tác kiểm soát chậm đổi mới; Chậm triển khai thực văn quy phạm pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, việc xử phạt chưa kiên quyết, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa Năng lực cán 17 yếu, dẫn đến tình trạng thụ động áp dụng pháp luật mà có đóng góp phản hồi nhằm hồn thiện pháp luật - Kinh phí đầu tư cho hoạt động xây dựng pháp luật an tồn thực phẩm cịn thấp - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa trọng mức nên có tình trạng cán bộ, công chức thực thi pháp luật có văn để triển khai thực 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.1.1 Quan điểm - An toàn thực phẩm vấn đề mà Đảng, Nhà nước Việt Nam từ lâu đặc biệt quan tâm coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội, an toàn xã hội, sức khoẻ cộng động, bảo vệ mơi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam - Đánh giá đắn vai trò quan trọng công tác bảo đảm ATTP sức khoẻ nhân dân, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc thể chất người Việt Nam, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân - Đầu tư cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm đầu tư phát triển, đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo phát triển bền vững đất nước, mang lại hiệu kinh tế- xã hội trực tiếp gián tiếp - Công tác bảo đảm an tồn thực phẩm địi hỏi phối hợp liên ngành chặt chẽ, trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực đóng vai trò then chốt 3.1.2 Mục tiêu Xây dựng quy hoạch tổng thể ATTP từ sản xuất đến tiêu dùng triển khai sở hệ thống quản lý đủ mạnh, có hiệu lực, có tác động rõ rệt tồn diện tới việc cải thiện tình trạng vệ sinh an toànthực phẩm nước ta Đến năm 2020, bản, việc kiểm soát ATTP toàn chuỗi cung cấp thực phẩm thiết lập phát huy hiệu quả, chủ động việc bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 3.1.3 Định hướng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Nâng cao lực quản lý chất lượng VSATTP - Thông tin giáo dục truyền thông đảm bảo chất lượng VSATTP 19 - Tăng cường lực kiểm nghiệm chất lượng VSATTP, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm phân tích nguy ô nhiễm thực phẩm - Đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm - Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thực phẩm thị trường, đặc biệt nhóm thực phẩm có nguy cao, kiểm soát nhãn thực phẩm, thực phẩm giả 3.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển quận Long Biên đến năm 2020 3.2.1 Mục tiêu Tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ tư hành động; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tồn Đảng bộ, xây dựng hệ thống trị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn mới; Phát huy dân chủ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; Nâng cao hiệu lực, hiệu quyền, tiếp tục cải cách hành chính; Huy động nguồn lực để đầu tư, phát triển đô thị, tạo cảnh quan đô thị văn minh “sáng-xanh-sạch-đẹp”; Thực đồng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế định hướng, bền vững gắn với đảm bảo an sinh xã hội, bước nâng cao chất lượng sống nhân dân; Đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 3.2.2 Định hướng - Huy động khai thác có hiệu nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế nhanh bền vững - Tập trung xây dựng quản lý đô thị bền vững tạo bước đột phá cảnh quan môi trường; Đổi nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch đô thị - Phát triển văn hóa – xã hội - Đảm bảo an ninh, trị - trật tự an tồn xã hội; Thực tốt cơng tác quốc phịng, qn địa phương; nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành quyền - Trọng tâm đầu tư, cơng trình dự án trọng điểm 20 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.3.1 Hồn thiện khung sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Từng bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm Từng bước hồn thiện chế độ, sách cơng tác bảo đảm ATTP 3.3.2 Kiện tồn tổ chức máy QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cường lãnh đạo Quận ủy công tác bảo đảm ATTP Tăng cường chức kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân quận Long Biên phường quận công tác bảo đảm ATTP Tăng cường đạo, điều hành UBND quận tổ chức thực công tác bảo đảm ATTP 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trình độ nguồn nhân lực QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATTP phạm vi toàn quận - Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác ATVSTP quận Tổ chức đào tạo lại cán quản lý, tra, kiểm nghiệm ATTP tuyến; Từng bước tăng tỷ lệ cán có trình độ đại học, đại học nghiệm vụ ATVSTP - Bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn thực nhiệm vụ quản lý ATTP - Đưa nội dung đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành quản lý ATTP vào chương trình làm việc, hội nghị, hội thảo quận - Duy trì hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP quận phường Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo quận, ngành y tế làm đầu mối tổ chức hoạt động phối hợp liên ngành 3.3.4 Xây dựng chiến lược truyền thông đảm bảo chất lượng thực phẩm Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đồng hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi 21 Xây dựng phát triển kỹ truyền thông ATTP Nâng cao số lượng, chất lượng tài liệu thông điệp truyền thông Cụ thể truyền thông địa bàn quận Long Biên cần thực hiện: 3.3.5 Đầu tư hệ thống kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm Tăng nguồn đầu tư cho ATVSTP Đầu tư ngân sách nhà nước Huy động nguồn lực hoạt động bảo đảm ATTP Trong đầu tư hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm cần: - Nâng cao tỷ lệ số phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 GLP Tăng số tiêu vi sinh, hóa lý kiểm nghiệm Labo - Tiếp tục đầu tư hạ tầng, trang thiết bị cho Labo quận đủ lực đóng vai trị Labo kiểm chứng ATTP Đầu tư kinh phí nâng cấp số phịng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn, nâng cao lực phịng thí nghiệm phân tích có; Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phịng thí nghiệm - Tăng cường đầu tư trạng thiết bị cho tuyến, bước đại hóa trang thiết bị kiểm nghiệm ATTP nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu VSATTP theo tuyên chuẩn chung Thành phố Hà Nội - Phát triển mơ hình đầu tư liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín - Tăng cường chia sẻ thơng tin phịng kiểm nghiệm quận, với phòng kiểm nghiệm khác gần khu vực, phòng kiểm nghiệm quốc gia nhằm phổ biến kinh nghiệm hoạt động xét nghiệm đảm bảo ATTP 3.3.6 Nâng cao hiệu phối hợp quan QLNN chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiếp tục kiện tồn máy phịng Y tế quận Trung tâm Y tế quận phối hợp với Phòng Kinh tế quản lý thị trường - Tăng cường lực cho hoạt động tra chuyên ngành ATTP từ quận đến phường - Thành lập Trung tâm Vệ sinh an toàn thực phẩm Quận Long Biên đầu mối thực đảm bảo ATVSTP quận - Củng cố, kiện toàn quan kiểm tra nhà nước ATTP địa bàn quận định quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm ATTP 22 tham gia kiểm định, giám định chất lượng hàng hóa; Thiết lập hệ thống thông tin liên thông quan kiểm tra nhà nước để tránh việc trốn chuyển thực kiểm tra nhà nước - Tiếp tục phân cấp mạnh cho quyền phường quản lý ATTP 3.3.7 Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm - Hoàn thiện thể chế, quy định để kiểm sốt ATTP tồn chuỗi cung cấp thực phẩm - Tăng cường tra, kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp khác, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp sử dụng trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm - Tổ chức thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hoá chất độc hại nông sản, thuỷ sản thực phẩm; Kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thuỷ sản; Kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, đặc biệt chợ đầu mối - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP; có chế phối hợp hoạt động lực lượng tra phường với lực lượng quản lý thị trường - Khuyến khích sở trì tốt điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ sở vi phạm - Nghiên cứu, thực biện pháp kiểm soát ATTP theo yêu cầu thị trường người dân - Xây dựng biện pháp, yêu cầu kỹ thuật để kiểm sốt chặt chẽ nơng lâm thủy sản nhập phục vụ sản xuất tiêu dùng + Tăng cường kiểm tra sở thực không tốt, sở vi phạm, tần suất/ năm, kiểm tra toàn diện, chi tiết, sở thực tốt kiểm 23 tra + Đối với sở sản xuất chế biến thức ăn sẵn, bếp ăn tập thể cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên + Đối với lễ hội có ăn uống cần có cán theo dõi, kiểm tra giai đoạn từ khâu chuẩn bị đến lúc ăn uống + Đối với thanh, kiểm tra liên ngành cần tập trung vào sở thực phẩm chưa quản lý VSATTP; đưa sở vào diện quản lý VSATTP + Cần kiểm tra chặt chẽ chất lượng VSATTP thực phẩm chế biến đưa từ tỉnh phía Bắc vào Hà Nội qua địa bàn quận Long Biên, đặc biệt sản phẩm sở nhỏ, chưa có thương hiệu 3.4 Các kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước - Xây dựng quy chế phối hợp Bộ QLNN ATVSTP - Chỉ đạo Bộ, thành lập đoàn liên ngành phối hợp với địa phương việc kiểm tra, giám sát nguồn thực phẩm bẩn qua biên giới - Chỉ đạo ngành Hải quan, Công an, Bộ đội biên phòng cần chủ động liệt xử lý vi phạm hàng hóa xuất nhập vi phạm chất lượng ATVSTP qua biên giới - Chỉ đạo quản lý thị trường sớm phát vi phạm ATVSTP - Nhà nước cần có quy định riêng, cụ thể có chế tài nghiêm minh xử lý vi phạm ATVSTP 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương Bộ Y tế Tiếp tục xây dựng văn quy phạm pháp luật tránh chồng chéo bộ, ngành quản lý nhà nước VSATTP trình Chính phủ.Thực tốt vai trị Cơ quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước ATTP Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tăng cường tra, kiểm sốt chặt chẽ ATTP khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm có xảy ngộ độc thực phẩm, quản lý nguy ô nhiễm thực phẩm Bộ Công thương 24 Chỉ đạo triển khai kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, đặc biệt chợ đầu mối Kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, nhập lậu Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ Đề án phịng chống thực phẩm giả, thực phẩm có nguồn gốc nhập lậu Đề án chợ bảo đảm an toàn thực phẩm Triển khai quản lý mặt hàng thực phẩm phạm vi phân công quản lý 3.4.3 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Xây dựng kế hoạch thực đề án 1256/2012/BYT việc nâng cao lực Chi cục Vệ sinh an toànthực phẩm tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Có kế hoạch giao đất xây dựng trụ sở cho Chi cục Vệ sinh an toànthực phẩm để bước nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Kiến nghị Sở Y tế Hà Nội Chỉ đạo hoạt động Chi cục quản lý ATVSTP thành phố Duy trì hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức nhóm đối tượng địa bàn thành phố Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành VSATTP Chủ động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm, khắc phục hạn chế ngộ độc thực phẩm xảy địa bàn thành phố Hà Nội 25 KẾT LUẬN Việt nam thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO hàng rào thuế quan giảm hành rào phi thuế quan tiêu chuẩn chất lượng, trách nhiệm xã hội, an toàn thực phẩm tăng lên Vấn đề VSATTP để bảo đảm sức khỏe cho người vấn đề quan tâm Thực tế người tiêu dùng khó lựa chọn trước nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú mẫu mã chất lượng, chưa nói đến thành phần cụ thể loại thực phẩm Quản lý VSATTP đóng vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế theo khuôn mẫu định Hoạt động quan quản lý nhà nước mang tính dẫn dắt, tất sức khỏe người xã hội Thông qua văn pháp quy, cơng cụ, sách nhà nước tác động đến tình hình thực VSATTP đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh người tiêu dùng nước nhằm định hướng, dẫn dắt chủ thể thực tốt vấn đề VSATTP Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý VSATTP quận Long Biên ra: quận Long Biên xây dựng hệ thống sách phục vụ QLNN VSATTP, đầu tư CSVC nguồn vốn vào công tác quản lý, Công tác tra kiểm tra đạt kết tốt; Tiến hành giám sát nguy ô nhiễm NĐTP thường xuyên; Tích cực công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức VSATTP Tuy nhiên, cịn tình trạng chồng chéo sách tổ chức thực hiện; Công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm chưa có hiệu Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến QLNN VSATTP địa bàn quận chế sách chồng chéo; nguồn lực người nguồn lực CSVC, tài có hạn; Thiếu phối hợp quan QL, kiểm tra ATTP Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn VSATTP Long Biên, cần thực số giải pháp nhằm tăng cường quản lý VSATTP: Hồn thiện khung pháp lý, chế sách; Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, tra, kiểm tra; Nâng cấp sở vật chất, hệ thống phòng kiểm nghiệm; Huy động nguồn lực từ bên tham gia quản lý chất lượng ATVSTP; Tăng cường thông tin giáo dục truyền thông 26 ... vệ sinh an toànthực phẩm Tiến hành đánh giá thực trạng việc QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, qua đánh giá quan điểm Đảng, nhà nước Thành phố Hà Nội vệ sinh. .. quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu QLNN vệ sinh an toànthực phẩm địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC... QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.1.1 Quan điểm - An toàn thực