1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “nhiệt học” vật lý 8 qua bài tập mở

175 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 41,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ NGỌC THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ QUA BÀI TẬP MỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ NGỌC THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ QUA BÀI TẬP MỞ Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Đà Nẵng – Năm 2019 III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt Dạy học DH Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực Nl Phƣơng pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN 10 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 11 Trung học sơ THCS 12 Trung học phổ thông THPT IV MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV TÓM TẮT ĐỀ TÀI VII DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ IX MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu đề tài 4 Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đ ng g p đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1 Các xu hƣớng tiếp cận dạy học 1.1.1 Dạy học theo xu hƣớng tiếp cận nội dung 1.1.2 Dạy học theo xu hƣớng tiếp cận lực 1.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực học sinh 1.3 Năng lực giải vấn đề 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các lực thành tố 11 1.3.3 Đánh giá lực giải vấn đề 14 1.4 Bài tập mở phát triển lực giải vấn đề học sinh 17 V 1.4.1 Khái niệm tập mở 17 1.4.2 Các loại tập mở 17 1.4.3 Vai trò tập mở phát triển lực GQVĐ 20 1.4.4 Nguyên tắc xây dựng tập mở 20 1.4.5 Quy trình xây dựng tập mở 20 1.4.6 Hƣớng dẫn học sinh giải tập mở 21 1.5 Các biện pháp phát triển lực giải lực giải vấn đề thông qua tập mở 22 1.5.1 Xây dựng sử dụng đa dạng loại tập mở dạy học vật lí 22 1.5.2 Sử dụng tập mở lên lớp khác nhau: Bài nghiên cứu kiến thức mớ; ôn tập hệ thống hoá kiến thức; kiểm tra đánh giá iến thức 24 1.5.3 Sử dụng hệ thống tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 25 1.6 Quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực GQVĐ qua sử dụng tập mở 26 1.7 Thực trạng dạy học vật lí theo hƣớng phát triển lực GQVĐ cho học sinh trƣờng THCS 27 1.7.1 Mục tiêu điều tra 27 1.7.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra 27 1.7.3 Kết điều tra 28 1.8 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCGQVĐ QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP MỞ 32 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần “Nhiệt học” Vật lý THCS 32 2.1.1 Đặc điểm chung phần Nhiệt học 32 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần „„Nhiệt học‟‟ Vật lý THPT 33 2.1.3 Xác định mục tiêu chƣơng “Nhiệt học” Vật lý 33 2.2 Hệ thống tập mở phần “Nhiệt học” Vật lý 34 2.2.1 Bài tập tình 34 2.2.2 Bài tập thí nghiệm 39 2.2.3 Dài tập hộp đen (hộp kín) 41 VI 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Nhiệt học” Vật lý THCStheo định hƣớng phát triển lực GQVĐ với hệ thống tập xây dựng 42 2.3.1 Thiết kế giáo án bài: “Dẫn Nhiệt” 42 2.3.2 Thiết kế giáo án bài: “Đối lƣu – Bức xạ nhiệt” 50 2.4 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 61 3.3.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 62 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 62 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.4.1 Đánh giá định tính 63 3.4.3 Đánh giá định lƣợng 65 3.4.3 Các tham số sử dụng 67 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 68 3.5 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PL1 IX DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ a Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Cấu trúc lực GQVĐ 11 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực GQVĐ học sinh 15 1.3 Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 23 1.4 Các dạng tập kỹ cần bồi dƣỡng cho HS 24 3.1 Số liệu học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 61 3.2 Kết đánh giá qua bảng điểm quan sát lực GQVĐ 64 3.3 Bảng thống ê điểm số (Xi) kiểm tra 65 3.4 Bảng phân phối tần suất 66 3.5 Bảng phân phối tần xuất tích lũy 67 3.6 Tổng hợp tham số thống kê 67 b Danh mục biểu đồ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức phân bố điểm số đánh giá 66 3.2 Phân phối tần suất 66 3.3 Phân phối tần suất tích lũy 67 c Danh mục hình vẽ Số hiệu Tên hình hình Trang 1.3 Đánh giá theo lực 14 1.4 Đánh giá theo lực GQVĐ 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến cuối ỷ XX, hầu hết trƣờng phổ thông Việt Nam dạy học chủ yếu theo phƣơng pháp truyền thống Lối dạy chủ yếu “thầy đọc- trò chép” Theo PPDH giáo viên GV trung tâm Dạy học theo phƣơng pháp truyền thống hông đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội lực mà học sinh (HS) cần phải c Thế ỷ XXI, ỷ inh tế tri thức, ỷ xu tồn cầu hố, hội nhập phát triển, với phát triển hoa học - cơng nghệ, hội nhập quốc tế, địi hỏi nhà trƣờng phải đào tạo ngƣời c lực đáp ứng với thực tiễn sống đòi hỏi HS iến thức, ỹ Trƣớc tình hình đ nƣớc ta hơng ngừng đổi giáo dục đào tạo cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, nhằm tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao, c lực cần thiết, c tri thức hoa học c vận dụng chúng vào đời sống ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc thời ỳ HS hông ch học iến thức cụ thể mà đặc biệt phải đƣợc bồi dƣỡng lực để c thể phát giải vấn đề thực tiễn Cách tốt để phát triển toàn diện HS tạo điều iện cho HS tham gia cách tích cực vào HĐDH, tự hám phá thu nhận tri thức, nhƣ vận dụng iến thức vào thực tiễn Điều 28 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [26] Để xây dựng giáo Giáo dục phát triển toàn diện, điều quan trọng dạy phải hƣớng tới việc phát triển lực HS, phát huy tính tích cực, sáng tạo khả tƣ ngƣời học Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng hoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ch rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” [28] Trƣớc phát triển nhanh kho ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - LÊ THỊ NGỌC THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ QUA BÀI TẬP MỞ Ngành: Lý. .. đặt Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học? ?? Vật lí qua tập mở? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Có nhiều tác giả quan tâm... cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sử dụng tập vật lý mở theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề; Nghiên cứu vai trò tập vật lý n i chung tập vật lý mở n i riêng vấn đề phát triển lực

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w