1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc sử dụng insulin người và insulin analog trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hạnh phúc tỉnh an giang

85 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THANH CƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NGƯỜI VÀ INSULIN ANALOG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Tp HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THANH CƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NGƯỜI VÀ INSULIN ANALOG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC TỈNH AN GIANG Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh Tp HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Hồ Thanh Cường Luận văn Thạc sĩ Dược học – Khoá 2016 - 2018 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NGƯỜI VÀ INSULIN ANALOG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC TỈNH AN GIANG Học viên: Hồ Thanh Cường Thầy hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh Mở đầu: Đái tháo đường bệnh lý mạn tính, tiến triển với biến chứng cấp tính mạn tính nặng nề, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân Các hướng dẫn điều trị khuyến cáo khởi trị sớm với insulin bệnh nhân ĐTĐ type Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 252 bệnh nhân ĐTĐ type khởi trị với insulin bệnh viện đa khoa Hạnh Phúc tỉnh An Giang Kết quả: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 60,41 ± 13,05 tuổi Đường huyết đói trung bình 11,43 ± 3,7 mmol/L (6,35% bệnh nhân đạt mục tiêu), sau 03 tháng điều trị có mức đường huyết đói 8,47 ± 3,31 mmol/L (28,17% bệnh nhân đạt mục tiêu); Tất bệnh nhân có HbA1c > 7% vời mức trung bình lúc khởi trị 9,68 ± 2,00 %, sau tháng điều trị đạt mức 8,41 ± 1,95% với 34,12% bệnh nhân đạt mục tiêu Liều khởi trị với insulin nhóm bệnh nhân 70-79 tuổi (37,82 ± 3,34 UI/ngày) cao nhóm bệnh nhân 50 59 tuổi (34,72 ± 5,12 UI/ ngày) Liều thay đổi tăng dần theo thời gian điều trị (trừ nhóm có độ tuổi ≥ 80 tuổi nhóm có đường huyết đói 4,4 – 7,2 mmol/L) Sau 03 tháng điều trị, insulin BIAsp làm giảm đường huyết đói HbA1c 3,21 ± 0,8 mmol/L 2,00 ± 0,69%, cao insulin BHI (2,85 ± 0,72 mmol/L 0,93 ± 0,29%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Insulin BIAsp có tỷ lệ hạ đường huyết thấp BHI thời điểm mức độ hạ đường huyết Các yếu tố liên quan đến khả kiểm soát HbA1c gồm tuổi, số bệnh mắc kèm, mức triglycerid khởi trị mức HbA1c khởi trị Kết luận: Bệnh nhân ĐTĐ type thường bệnh nhân lớn tuổi, đường huyết đói HbA1c cao, nhiều bệnh mắc kèm Insulin analog kiểm soát đường huyết đói HbA1c hiệu insulin người, tỷ lệ hạ đường huyết thấp insulin người Tỷ lệ bệnh nhân có nhật ký đường huyết cịn thấp Từ khóa: đái tháo đường type 2, insulin Master of Pharmacy Thesis – Course 2016 – 2018 SURVEY OF USE HUMAN INSULIN AND INSULIN ANALOG ON TYPE DIABETES PATIENTS UNDER OUTPATIENT TREATMENT AT HAPPINESS GENERAL HOSPITAL IN AN GIANG PROVINCE Student: Ho Thanh Cuong Instructor: Asscociate Professor – Dr Huynh Ngoc Trinh Introduction: Diabetes is chronic pathology which progresses with severe acute and chronic complications, reduces patients’ quality of life All treatment instructions propose to initiate with insulin on type diabetes patients Research method: The cross sectional study is conducted on 252 type diabetes patients who are under initial treatment with insulin at Happiness General Hospital Results: The average age of patients is 60,41 ± 13,05 year-old The average fasting plasma glucose is 11,43 ± 3,7 mmol/L (6,35% of patients reach the target), after 03 months of treatment, the average fasting plasma glucose is 8,47 ± 3,31 mmol/L (28,17% of patients reach the target) All patients have HbA1c > 7% with the average at initial treatment at 9,68 ± 2,00 %, which reaches 8,41 ± 1,95% after 03 months of treatment with 34,12% of patients achieve the target The initiating dosage with insulin for the group of 70-79 years-old patients (37,82 ± 3,34 UI/day) is higher than the group of 50-59 years-old patients (34,72 ± 5,12 UI/day) The dosage changes incrementally along with treatment time (except the group ≥ 80 years-old and group with fasting plasma glucose 4,4 – 7,2 mmol/L) After 03 months of treatment, insulin BIAsp helps reducing fasting plasma glucose and HbA1c to 3,21 ± 0,8 mmol/L and 2,00 ± 0,69% respectively, higher than insulin BHI (2,85 ± 0,72 mmol/L and 0,93 ± 0,29%) , the difference has statistical significance (p < 0,05) Insulin BIAsp has lower hypoglycaemia rate than that of BHI at any time and any level of glycaemia The factors related to HbA1c control ability include age, other diseases, initial triglycerid level and initial HbA1c level Conclusion: The type diabetes patients are often older, high fasting plasma glucose (FPG), HbA1c levels and other diseases associat Insulin analog control FPG, HbA1c more efficiently than human insulin, a lower hypoglycemic rate than human insulin The rate of patients having plasma glucose diaries is low Key words: type diabetes mellitus, insulin i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.2.1 Đái tháo đường type 1.1.2.2 Đái tháo đường type 1.1.2.3 Đái tháo đường thai kỳ 1.1.2.4 Đái tháo đường đặc biệt khác 1.1.3 Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường type 1.1.4 Biến chứng 1.1.4.1 Biến chứng mạch máu lớn 1.1.4.2 Biến chứng mạch máu nhỏ 1.1.5 Điều trị đái tháo đường 1.1.5.1 Nguyên tắc điều trị đái tháo đường .5 1.1.5.2 Mục tiêu điều trị đái tháo đường 1.1.5.3 Điều trị thay đổi lối sống 1.1.5.4 Các thuốc điều trị đái tháo đường type .9 1.1.5.5 Các hướng dẫn điều trị đái tháo đường type 12 1.2 Tổng quan insulin 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Tác dụng insulin 16 1.2.3 Các chế phẩm insulin 16 ii 1.2.3.1 Phân loại theo nguồn gốc 16 1.2.3.2 Phân loại theo thời gian tác dụng 16 1.2.4 Chỉ định insulin 24 1.2.5 Đường dùng insulin 24 1.2.6 Liều dùng cách dùng insulin 25 1.2.7 Các tác dụng phụ sử dụng insulin 26 1.2.8 Sự đề kháng insulin 26 1.3 Giới thiệu bệnh viện Hạnh Phúc tỉnh An Giang 26 1.4 Các tài nghiên cứu liên quan đến đái tháo đường insulin 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Thu thập liệu nghiên cứu 31 2.2.2.1 Thu thập hồ sơ bệnh án 31 2.2.2.2 Thu thập nhật ký đường huyết 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 31 2.3.1.1 Đặc điểm chung 31 2.3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 32 2.3.2 Đặc điểm liều insulin sử dụng 33 iii 2.3.2.1 Đặc điểm liều insulin khởi trị .33 2.3.2.2 Đặc điểm liều insulin thay đổi theo thời gian điều trị 33 2.3.3 Đánh giá hiệu điều trị insulin 34 2.3.3.1 Hiệu kiểm sốt đường huyết đói 34 2.3.3.2 Hiệu kiểm soát HbA1c 34 2.3.3.3 Hiệu kiểm soát lipid huyết 34 2.3.4 So sánh hiệu điều trị BHI BIAsp 34 2.3.4.1 So sánh hiệu kiểm sốt đường huyết đói 34 2.3.4.2 So sánh hiệu kiểm soát HbA1c 35 2.3.5 So sánh tác dụng phụ gây hạ đường huyết BHI BIAsp 35 2.3.6 Phân tích yếu tố liên quan đến khả kiểm soát HbA1c 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.5 Vấn đề Y đức 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1.1 Giới tính .37 3.1.1.2 Tuổi 37 3.1.1.3 Chỉ số khối thể 39 3.1.1.4 Các bệnh lý mạn tính mắc kèm 40 3.1.1.5 Số bệnh mắc kèm .41 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 42 3.1.3 Tóm tắt đặc điểm dân số nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm liều sử dụng insulin 48 iv 3.2.1 Liều khởi trị 48 3.2.1.1 Liều insulin khởi trị phân bố theo độ tuổi 48 3.2.1.3 Liều insulin khởi trị phân bố theo mức HbA1c 49 3.2.2 Liều insulin thay đổi theo thời gian điều trị 50 3.2.2.1 Liều insulin thay đổi trình điều trị theo độ tuổi .50 3.2.2.2 Liều insulin thay đổi trình điều trị theo mức đường huyết đói 52 3.2.2.3 Liều insulin thay đổi trình điều trị theo mức HbA1c 54 3.3 Hiệu điều trị insulin 55 3.3.1 Hiệu kiểm sốt đường huyết đói 55 3.3.2 Hiệu kiểm soát HbA1c insulin 56 3.3.3 Hiệu kiểm soát lipid huyết 57 3.4 So sánh hiệu điều trị insulin BHI insulin BIAsp 58 3.4.1 So sánh hiệu kiểm sốt đường huyết đói 58 3.4.2 So sánh hiệu kiểm soát HbA1c 59 3.5 So sánh tác dụng phụ gây hạ đường huyết insulin BHI BIAsp 60 3.6 Phân tích mối liên quan 61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 4.1 Kết luận 67 4.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Tài liệu Tiếng Việt 69 Tài liệu Tiếng Anh 70 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2017 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ Type người trưởng thành không mang thai theo Bộ Y tế 2017 .6 Bảng 1.3 Mục tiêu đường huyết HbA1c theo ADA 2017 Bảng 1.4 Mục tiêu huyết áp lipid bệnh nhân ĐTĐ theo ADA 2017 Bảng 1.5 Hướng dẫn điều trị ĐTĐ type theo ADA 2017 14 Bảng 1.6 Phân loại chế phẩm insulin .23 Bảng 1.7 Một số nghiên cứu insulin bệnh nhân ĐTĐ type .28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nhóm BHI nhóm BIAsp theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh lý mạn tính mắc kèm nhóm BHI nhóm BIAsp 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo số bệnh mạn tính mắc kèm 42 Bảng 3.6 Đường huyết đói trung bình nhóm BHI nhóm BIAsp 43 Bảng 3.7 Đặc điểm HbA1c thời điểm nghiên cứu nhóm 44 Bảng 3.8 Đặc điểm lipid huyết nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương nhóm nghiên cứu .46 Bảng 3.10 Tóm tắt đặc điểm dân số nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.11 Đặc điểm phân bố liều khới trị với insulin theo độ tuổi .48 Bảng 3.12 Đặc điểm phân bố liều khới trị với insulin theo đường huyết đói .49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 thường gặp Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúc tỉnh An Giang Việc kiểm sốt lipid huyết ln giữ vai trò quan trọng việc phòng ngừa biến chứng mạch máu lớn mạch máu nhỏ có liên quan đến bệnh ĐTĐ Ở bệnh nhân ĐTĐ, rối loạn lipid huyết thường đặc trưng tình trạng tăng triglycerid giảm HDL- C, triglycerid yếu tố có liên quan chặt chẽ tới bệnh tim mạch vành bệnh nhân ĐTĐ type type [47] Trong kiểm soát đường huyết, triglycerid chứng minh có liên quan đến số HbA1c, nồng độ triglycerid cao vừa yếu tố nguy gây ĐTĐ, vừa dấu cho thấy tình trạng kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ [48] Từ nghiên cứu rối loạn lipid huyết tình trạng kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ type cho thấy tình trạng kiểm sốt đường huyết xảy nhóm bệnh nhân có số lipid huyết cao với mức triglycerid cholesterol toàn phần 190,5 ± 15,2 mg/dL 175,3 ± 6,3 mg/dL; LDL-C 109,0 ± 5,9 mg/dL Sự tương quan rối loạn lipid huyết HbA1c có ý nghĩa, đặc biệt triglycerid (r = 0,28; p< 0,05) cholesterol toàn phần (r = 0,31; p < 0,05) [49] Như vậy, song song với việc kiểm soát đường huyết, việc kiểm soát lipid huyết quan trọng, vừa giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, vừa ngăn ngừa biến chứng tim mạch cho bệnh nhân Mức HbA1c khởi trị Từ kết cho thấy, bệnh nhân có mức HbA1c ban đầu cao khả đạt mục tiêu điều trị khó, cần phải có giảm HbA1c nhiều để đưa mục tiêu điều trị Vì vậy, thực hành lâm sàng điều trị, đối tượng bệnh nhân có mức HbA1c ban đầu cao bệnh nhân cần điều trị tích cực insulin thuốc ĐTĐ khác thay đổi phác đồ để gia tăng hiệu giảm HbA1c mạnh mẽ Một phân tích yếu tố dự đốn thay đổi HbA1c từ nghiên cứu A1 Chieve bệnh nhân dùng insulin cho thấy, yếu tố khảo sát mức HbA1c ban đầu có liên quan nhiều đến thay đổi HbA1c (r2 = 0,544 – Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 0,701) với tăng 1% HbA1c ban đầu dự đoán giảm HbA1c sau tháng 0,7 – 0,8% [50] Nghiên cứu ALOHA Nhật bệnh nhân khởi trị insulin glargin cho thấy mức HbA1c ban đầu cao khả đạt mục tiêu HbA1c ( 7,2 mmol/L tăng dần liều theo thời gian, nhóm có đường huyết đói ≤ 7,2 mmol/L giảm dần liều Liều khởi trị với insulin theo HbA1c dựa theo mức HbA1c Tuy nhiên, HbA1c phụ thuộc đường huyết đói đường huyết sau ăn Cả hai loại insulin hỗn hợp pha sử dụng bệnh viện Hạnh Phúc cho thấy hiệu điều trị Nhóm BIAsp kiểm sốt đường huyết đói HbA1c tốt nhóm BHI có ý nghĩa thống kê Nhóm BIAsp cho tỷ lệ hạ đường huyết thấp nhóm BHI theo thời gian điều trị mức độ hạ đường huyết Tuy nhiên, ngồi vấn đề hiệu lâm sàng, cịn quan tâm đến vấn đề kinh tế y tế cá thể hóa bệnh nhân cho nhóm thuốc Các yếu tố liên quan đến khả kiểm soát HbA1c bao gồm độ tuổi bệnh nhân, số bệnh mạn tính mắc kè, mức triglycerid thời điểm khởi trị mức HbA1c khởi trị Những yếu tố thay đổi được, ví dụ tuổi số bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 mạn tính mắc kèm, nhiên có yếu tố kiểm sốt tốt từ đầu, góp phần kiểm sốt HbA1c tốt hơn: kiểm sốt giá trị lipid huyết mức mục tiêu điều trị, mức HbA1c khởi trị với insulin thấp góp phần kiểm sốt tốt HbA1c, điều liên quan đến việc khởi trị sớm với insulin việc kiểm soát đường huyết thuốc viên chưa giúp đạt mục tiêu điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đặc điểm dân số nghiên cứu đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân ĐTĐ type ngoại trú Tỷ lệ bệnh nhân nữ cao bệnh nhân nam Đa số bệnh nhân lớn tuổi Bệnh nhân thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ cao Bệnh nhân có nhiều bệnh mạn tính mắc kèm Chiếm tỷ lệ cao bệnh tăng huyết áp nhóm nghiên cứu Đường huyết đói HbA1c mức cao Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu số lipid huyết thấp Huyết áp bệnh nhân kiểm soát tốt Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu cao nhóm So sánh hiệu kiểm sốt đường huyết đói HbA1c BHI BIAsp Insulin có vai trị hiệu việc kiểm sốt đường huyết đói, HbA1c lipid huyết Insulin BIAsp hiệu insulin BHI có ý nghĩa thống kê So sánh tần suất hạ đường huyết insulin BHI BIAsp Tỷ lệ hạ đường huyết nhóm BIAsp nhóm BHI thời điểm điều trị mức độ hạ đường huyết Tỷ lệ bệnh nhân có nhật ký đường huyết thấp Các yếu tố liên quan đến việc kiểm soát HbA1c bệnh nhân Các yếu tố liên quan đến khả đạt mục tiêu HbA1c gồm tuổi, số bệnh mắc kèm, mức triglycerid khởi trị mức HbA1c khởi trị 4.2 Kiến nghị + Tại thời điểm khởi trị với insulin, bệnh nhân có tuổi trung bình cao, mắc nhiều bệnh mắc kèm có biến chứng mức đường huyết đói HbA1c có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 giá trị cao Cần tối ưu hiệu việc khởi trị sớm với insulin + Qua kết nghiên cứu, chứng minh khác biệt hiệu điều trị loại insulin hỗn hợp BHI BIAsp, bệnh viện cần xây dựng hướng dẫn cụ thể cho định loại insulin để đảm bảo tính hiệu kinh tế y tế điều trị Nhóm insulin BIAsp ưu tiên cho bệnh nhân có mức đường huyết đói HbA1c cần mục tiêu điều trị lý tưởng bệnh nhân có nguy cao hạ đường huyết; nhóm BHI lựa chọn cho bệnh nhân có mục tiêu điều trị lý tưởng có nguy hạ đường huyết + Nhật ký theo dõi đường huyết ngoại trú bệnh nhân phương tiện hữu ích hỗ trợ cho việc điều trị nhanh chóng đạt mục tiêu tránh nguy hạ đường huyết, giúp bác sĩ tìm liều phù hợp với sinh hoạt bệnh nhân Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân có nhật ký đường huyết cịn thấp bệnh nhân phải tự trang bị Dược Lâm Sàng cần hướng dẫn rõ vai trò quan trọng nhật ký đường huyết ngoại trú đồng thời hướng dẫn bệnh nhân ghi chép nhật ký đầy đủ thông tin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường type 2”, Quyết định 3319/QĐ-BYT, Bộ Y Tế, Hà Nội Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, NXB Y Học Tp.HCM, tr.373-41, 421-437 Nguyễn Trung Anh, Vũ Thị Thanh Huyền, Vũ Xuân Nghĩa (2015), “Đặc điểm điều trị insulin bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi điều trị ngoại trú”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 4, tr.113-119 Bộ Y Tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa”, NXB Y Học, Hà Nội, tr.187 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014), Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, NXB Y Học, Hà Nội, tr.279-282 Nguyễn Thy Khuê, Diệp Thị Thanh Bình (2006), Nội Tiết Học, NXB Y Học, Tp.HCM, tr.71-78, 95-99 Mai Phương Mai, Trần Mạnh Hùng (2016) Hormon tuyến tụy thuốc trị đái tháo đường Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội, 2, 48-79 Trần Thị Thanh Hóa (2014) “Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, số 929+930, tr.102 Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang (2009), Khuyến cáo bệnh đái tháo đường, NXB Y Học, Hà Nội, tr.93-98 10 Đặng Nguyễn Đoan Trang, Trần Thị Anh Thư (2017), “Khảo sát việc sử dụng thuốc ức chế DPP-4 bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 21, số 5, tr 162-168 11 Hoàng Thị Kim Huyền (2011), Chăm sóc Dược, NXB Y học, Hà Nội, tr.124-127 12 Tống Minh Tâm, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017) Khảo sát tình hình sử Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 dụng insulin bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Dược học 13 Lê Thị Cầm (2015),”Khảo sát số số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh biện Nội tiết Nghệ An”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Nghệ An, số 6, tr.17 14 Hồ Thị Như Ý (2017), “Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám bệnh - bệnh viện đa khoa Đồng Tháp”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Đồng Tháp 2017, tr.41 15 Bùi Tùng Hiệp (2014), “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đái tháo đường type khoa nội tiết - bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập 18, số 3, tr.89-93 16 Dương Văn Bảo (2010), “Điều tra sàng lọc đái tháo đường người từ 30 đến 69 tuổi phường Nguyễn Văn Cừ thành phố Quy Nhơn năm 2010”, Tạp chí Y học Thực hành, số 929+930, tr.56-59 Tài liệu Tiếng Anh 17 Steven P Marso, M.D.,Gilbert H Daniels et al (2016) Liraglutide and Cardiovascular Outcomes in Type Diabetes, The New England Journal of Medicine, no.4, vol.375 18 International Association of Diabetes in Pregnancy Study Groups (2010) Recommendation on the diagnosis and classification of hyperglycaemia during pregnancy Diabetes Care 2010 19 American diabetes association (2017), Classification and Diagnosis of diabetes mellitus, Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S11-S25 20 Owen D.R., Zinman B.,Bolli G.B (2001), “Insulin today and beyond”, The Lancet, 385,pp.739-746 21 American diabetes association (2017), “Glycemic targets”, Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S48-S57 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 71 22 American diabetes association (2017), “Pharmacologic approaches to glycemic treatment” ,Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S64-S75 23 Sweetman S.C (2009), Martindale – The complete drug reference, Pharmaceutical Press China, pp.443-447 24 Sonken P., Sonksen J (2000), “Insulin: understanding its action in health and disease”, British Journal of Anaesthesia, 85(1), 69-79 25 Brunton L.L, Chabner B.A (2010), “Endocrine Pancreas and Pharmacotherapy of Diabetes Mellitus and Hypoglycemia”, Goodman & gilman's the pharmacological basis of therapeutics, 12th 26 Cade W.T (2008), “Diabetes-related microvascular and macrovascular diseases in the physical therapy setting”, Phys Ther, 88, pp.1322-1335 27 Canadian Diabetes Association (2013), “Pharmacotherapy in type diabetes”, Can J Diabetes, 37, S56-S69 28 Chan J.L, Abrahamson M.J (2003), “Pharmacological management of type diabetes mellitus: rationale for rational use of insulin”, Mayo Clin, 78, pp 459-467 29 Hermansen K., Fontaine P., kukolja K.K., et al (2004), “Insulin analogues (insulin detemir and insulin aspart) versus traditional human insulins (NPH insulin and regular human insulin) in basal-bolus therapy for patients with type diabetes”, Diabetologia, 47, 622-629 30 International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas 7th, IDF, Belgium, pp 12-17, 21-32, 128-129 31 Golan D.E., Armstrong E.J., Armstrong A.W (2011), Principles of pharmacology, The pathophysiologic basis of drug therapy, 4th, pp 563-566 32 American diabetes association (2017), “Cardiovascular disease and risk management”, Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S75-S88 33 American diabetes association (2017), “ Classification and Diagnosis of diabetes mellitus”, Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S11-S25 34 American diabetes association (2013), “Diagnosis and classification of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 diabetes mellitus”, Diabetes care, Volume 36, supplement 1, S67-S74 35 Hirsch I.B., Bergenstal R.M, Parkin C.G., et al (2005), “A real-world approach to insulin therapy in primary care practice”, Clinical Diabetes, 23 (2), pp.78-86 36 Adult Treatment Panel III (2002), detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults, National institutes of health American, pp 115-116 37 American diabetes association (2017), “Glycemic targets”, Diabetes care, Volume 39, supplement 1, S48-S57 38 Philip Home, Nabil El Naggar, Mohammed Khamseh et al (2011) “An observational non-interventional study of people with diabetes beginning or changed to insulin analogue therapy in non-Western countries: The A1 Chieve Study”, Diabetes Research and Clinical Practice, 94, pp 352-363 39 M Velojic-Golubovic, D Mikic, M Pesic et al (2009) “Biphasic Insulin Aspart 30: Better glycemic control than with premixed human insulin 30 in obese patients with Type diabetes”, J Endocrinol Invest., 32, pp 23-27 40 Tong Peter C.Y, Gary T.C Ko, Wing-Yee So et al (2008) Use of antidiabetic drugs and glycaemic control in type diabetes The Hong Kong Diabetes Registry Diabetes Research and Clinical Practice, 82, 346-352 41 Indah Suci Widyahening & Pradana Soewondo (2010) Capacity for Management of Type Diabetes Mellitus (T2 DM) in Primary Health Centers in Indonesia Journal Indonesia Medicine Associations, 62(11), 439443 42 Mohamed Mafauzy, Z Hussein, S P Chan et al (2011) The Status of Diabetes Control in Malaysia Medicine Journal Malaysia, 66(3), 175-181 43 Roberto Mirasol, Nemencio Nicodemus, Anand Jain et al (2012) SelfReported Hypoglycemia in Insulin-Treated Patients with Diabetes: Results from the Philippine Cohort of the International Operations Hypoglycemia Assessment Tool (IO HAT) Study, Journal of the ASEAN Federation of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 Endocrine Societies, 33(1), 12-21 44 Jian Ping Weng & Yan Bi (2015) Chinese Medical Journal, 128, 3267-3269 45 Yong Jun Choi, Hyeon Chang Kim, hee Man Kim (2009) Prevalence and Management of Diabetes in Korean Adults Diabetes care, 32(10), 20162020 46 Bernard M.Y Cheung, Kwok Leung Ong, Pak-Chung Sham et al (2009) Diabetes Prevalence and Therapeutic Target Achievement in the United States, 1999 to 2006 The American Journal of Medicine, 122(5), 444-453 47 Schofield J.D et al (2016), “Diabetes dyslipidemia”, Diabetes Ther, 7, pp.203 – 219 48 Naqvi S, Naveed S, Ali Z, et al (2017), “Correlation between glycated hemoglobin and triglyceride level in type diabetes mellitus”, Cureus, 9(6), pp 1-8 49 Mullugeta Yonas, Chawla Rajinder, Kebede Tedla, Worku Yesehak (2012), “Dyslipidemia Associated with Poor Glycemic Control in Type Diabetes Mellitus and the Protective Effect of Metformin Supplementtation”, Indian Journal of Clinical Biochemistry, 27(4), pp 363 – 369 50 Home Philip et al (2014), “Predictive and Explanatory Factors of Change in HbA1c in a 24-Week Observational Study of 66,726 People With Type Diabetes Starting Insulin Analogs”, Diabetes care, 37, pp 1237-1244 51 Odawara Masato, Kadowaki Takashi, Naito Yusuke (2015), “Effectiveness and safety of basal supported oral therapy with insulin glargine, in Japanese insulin-naïve, type diabetes patients, with or without microvascular complications: subanalysis of the observational, non-interventional, 24-week follow-up Add-on Lantus ® to Oral Hypoglycemic Agents (ALOHA) Study, Journal of diabetes and its complications, 29, pp 127 – 133 52 Adham M, Sivarajan Froelicher E., Batieha A and Ajlouni K (2010),“Glycaemic control and its associated factors in type diabetic patients in Amman, Jordan”, East Mediterr Health Journal, 16(7), pp 732– 739 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 53 Ahmad Sufiza Nur , Islahudin Farida and Paraidathathu Thomas (2014), “Factors associated with good glycemic control among patients with type diabetes mellitus”, J Diabetes Invest, 5, pp 563 – 569 54 Stratton IM, et al Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study British Medical Journal 2000; 321:405-412 55 Jennifer M Polinski, Benjamin F Smith, Bradley H Curtis et al (2013) Barriers to Insulin Progression Among Patients With Type Diabetes A Systematic Review The Diabetes EDUCATOR, 39(1) 56 David Russell-Jones, Frans Pouwer & Kamlesh Khunti (2017) Identification of barriers to insulin therapy and approaches to overcoming them Diabetes Obes Metab, 20, 488–496 57 Jennifer M Polinski, John G Connollya, Bradley H Curtisc (2014) Patterns and trends in insulin intensification among patients with type diabetes: A systematic review Primary Care Diabetes, 8, 101–109 58 N Freemantle, N Danchin, F Calvi-Gries et al (2016) Relationship of glycaemic control and hypoglycaemic episodes to 4-year cardiovascular outcomes in people with type diabetes starting insulin Diabetes, Obesity and Metabolism, 18, 152–158 59 Shekhar Sehgal & Manish Khanolkar (2015) Starting Insulin in Type Diabetes: Real-World Outcomes After the First 12Months of Insulin Therapy in a New Zealand Cohort Diabetes Therapy, 6, 49–60 60 IDF Diabetes Atlas 8th edition Global estimates of th prevalence of diabetes for 2017 and 2045 61 John B Buse; Keneth S Polonsky; Charles F Burrant (2008) Type Diabetes Mellitus Williams Textbook of Endocrinology, 11th edition, 13291389 62 Aldult treatment panel III (2002) Detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterolin aldults, National institutes of health American, pp.II5-II6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân : Tuổi: -Nam Nữ Địa chỉ: Mã y tế Mã bệnh nhân: - Số điện thoại liên lạc: -Huyết áp: -(mmHg) Cân nặng: -(Kg) Chiều cao : (m) BMI (kg/m2): Bệnh nhân mắc kèm bệnh Có Khơng - Tăng HA - RLLP - - Đau khớp/ thoái hóa khớ - - - Viêm dày - Suy thậ - Bệ II Kết số xét nghiệm cận lâm sàng Lần khám Chỉ số Glucose lúc đói mmol/L HbA1c % Cholesterol TP HDL-C(mmol/L) LDL-C(mmol/L) Triglycerid(mmol/L) Creatinin(μmol/L) SGOT (U/L) SGPT (U/L) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T0 T1 T2 T3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 III Lịch sử khám bệnh bệnh nhân: Loại insulin kê toa: Ngày khám/tái khám BHI Liều insulin sáng – chiều (đơn vị) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BIAsp Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Phụ lục NHẬT KÝ ĐƯỜNG HUYẾT I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân : Nam Nữ Địa chỉ: -Mã y tế Mã bệnh nhân: Số điện thoại: -II Thông tin insulin sử dụng: Loại insulin đượ Liều sử dụng: -3 Thời điểm tiêm: -III Nhật ký theo dõi đường huyết nhà: Tháng…… năm…… 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NGƯỜI VÀ INSULIN ANALOG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC TỈNH AN GIANG Học viên: Hồ Thanh Cường Thầy hướng dẫn:... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THANH CƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NGƯỜI VÀ INSULIN ANALOG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN... type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúc tỉnh An Giang? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm dân số đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân ĐTĐ type ngoại trú So sánh hiệu kiểm sốt đường

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:10

Xem thêm:

Mục lục

    04. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

    05. Chuong 3: Ket qua va ban luan

    06. Chuong 4: Ket luan va kien nghi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w