Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá tổng quát các yếu tố tác động đến việc xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trên địa bàn thành phố Huế. Đề xuất giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trên địa bàn thành phố Huế
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ XUÂN ANH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG THANH CƢỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…… - Quận………… - TP………… Thời gian: vào hồi … … tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/7/2013, sở pháp lý quan trọng góp phần bảo đảm trật tự kỷ cương quản lý hành chính, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Đối với đối tượng người chưa thành niên vi phạm, Luật XLVPHC dành phần riêng để quy định sách xử lý người chưa thành niên vi phạm hành Ðây nội dung mới, tiến bộ, thể sách quán Ðảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm đến đối tượng người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng, nâng cao bước phát triển thể chế pháp lý bảo vệ quyền người bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy đối tượng áp dụng người chưa thành niên đặc thù thể chất trí tuệ nên việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành nói riêng vấn đề phức tạp khó khăn Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến qui định pháp luật người chưa thành niên, xử lý vi phạm hành áp dụng người chưa thành niên, sở đưa giải pháp, kiến nghị đề xuất để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng việc làm cần thiết Với lý tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành (mã số 60 38 01 02) Tình hình nghiên cứu Nhìn chung cơng trình, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung, tổng quan Trong tìm hiểu số cơng trình khoa học sau: Luận án tiến sỹ luật, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành “Biện pháp xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật” tác giả Hồng Minh Khơi, Đại học luật TP HCM (2014) có phạm vi nghiên cứu rộng Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật hành quyền người chưa thành niên” tác giả Lê Thị Ngọc Thanh (2010) nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý hành quyền người chưa thành niên Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên” tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Đại học Luật Hà Nội (2003); Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Tiến Đạt, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008); Luận văn “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Lý luận thực tiễn”, tác giả Đồng Thúy An (2011)… Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), phân tích đánh giá nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Vì nói đề tài thạc sỹ nghiên cứu “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” thời điểm mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn xác định là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận tổng quan thực trạng quy định pháp luật hành người chưa thành niên, xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tiễn - Phân tích, đánh giá từ số liệu, vụ việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, để từ đó: + Chỉ thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế nguyên nhân thực trạng đó; + Đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế - Đề xuất giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định vấn đề lý luận thực tiễn xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam - Về mặt thời gian: giai đoạn 2014 - 2017 - Về nội dung: pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Phƣơng pháp luận nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch sử 5.2 Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích thực trạng, nguyên nhân vi phạm hành người chưa thành niên; Thu thập so sánh số liệu để đánh giá đề xuất giải pháp đảm bảo xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Đóng góp mặt lý luận: Góp phần bổ sung thêm, hệ thống hóa, làm rõ thêm lý luận xử lý vi phạm hành người chưa thành niên - Những kết nghiên cứu luận văn tài liệu có giá trị tham khảo cho quan Nhà nước q trình hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên; tham khảo học tập, nghiên cứu luật Hành Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Chương 2: Thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng, giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 1: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách (thể chất tinh thần), chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hồn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên 1.2 Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.2.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên - Khái niệm vi phạm hành chính: Khoản Điều Luật XLVPHC 2012 rõ: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” - Khái niệm xử lý vi phạm hành Pháp luật xử lý vi phạm hành tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động xử lý vi phạm hành Theo pháp luật hành, hoạt động xử lý vi phạm hành bao gồm hoạt động xử phạt vi phạm hành xử lý hành - Khái niệm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên hoạt động cưỡng chế, áp dụng biện pháp hạn chế quyền lợi ích định quan nhà nước có thẩm quyền người có thẩm quyền với người chưa thành niên chủ thể thực hành vi vi phạm hành 1.2.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân Chình mà họ có đặc điểm riêng tâm, sinh lý (về trạng thái cảm xúc, nhận thức pháp luật, nhu cầu độc lập, nhu cầu khám phá mới) 1.2.1.3 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên vi phạm Luật XLVPHC gồm nguyên tắc chung quy định Điều nguyên tắc xử lý riêng người chưa thành niên quy định Điều 134 1.2.1.4 Hình thức xử lý vi phạm hành người chưa thành niên - Các hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên: + Thứ nhất, cảnh cáo + Thứ hai, phạt tiền - Biện pháp xử lý hành áp dụng người chưa thành niên + Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: áp dụng người chưa thành niên trường hợp sau: + Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: áp dụng người chưa thành niên trường hợp sau: - Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên + Biện pháp nhắc nhở + Biện pháp quản lý gia đình 1.2.2 Thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.2.2.1 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.2.2.2 Trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 1.3 Các yếu tố tác động đến xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên 1.3.1 Tình hình vi phạm hành người chưa thành niên thực Do đặc điểm tâm, sinh lý người chưa thành niên nên thực thi xử lý vi phạm hành cần đặc biệt quan tâm để có áp dụng phù hợp vào thực tiễn nhằm làm tốt công tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội, phát huy hiệu hoạt động quản lý nhà nước ngăn ngừa, phịng, chống giáo dục họ có hành vi vi phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên 1.3.2 Năng lực thực thi cơng vụ người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Một yếu tố quan trọng khác trực tiếp tác động đến hiệu công tác xử lý vi phạm hành người chưa thành niên lực thực thi người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành 1.3.3 Điều kiện sở vật chất phục vụ việc thi hành định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Về điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ việc thi hành định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên yếu tố tác động đến tính hiệu thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành Tiểu kết chương 1: Người chưa thành niên có đặc điểm tâm, sinh lý đặc trưng phát triển chưa hoàn thiện thể chất, nhận thức vấn đề xã hội pháp luật kém, kinh nghiệm sống cịn ỏi nên dễ thực hành vi ngược với chuẩn mực đạo đức xã hội vi phạm pháp luật Luật XLVPHC thể rõ chủ trương, quan điểm nhân đạo Đảng Nhà nước vấn đề thực thi pháp luật người chưa thành niên, thực tốt việc bảo đảm quyền lợi cho người nói chung cho người chưa thành niên nói riêng thơng qua hệ thống nguyên tắc, biện pháp xử phạt, biện pháp xử lý vi phạm hành áp dụng người chưa thành niên vi phạm, biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Tình hình vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn thành phố Huế nguyên nhân 2.1.1 Khái quát tình hình vi phạm hành địa bàn thành phố Huế thời gian vừa qua Trong giai đoạn 2014 – 2017, địa bàn thành phố Huế xảy 78,229 vụ việc vi phạm hành chính, với số lượng năm sau tăng năm trước Phân tích từ số liệu vụ việc vi phạm hành thống kê giai đoạn nhận thấy hành vi vi phạm hành phổ biến tập trung lĩnh vực trật tự an toàn xã hội với 9,704 vụ việc, chiếm 12% đặc biệt lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt chiếm đa số với 69,980 vụ việc, tương đương đến 87% Về hình thức xử phạt vi phạm hành chính, số 78,229 vụ việc vi phạm hành địa bàn Thành phố hình thức phạt tiền chiếm đến 99% (với 79,754 trường hợp), hình thức cảnh cáo, nhắc nhở chiếm 1% (với 614 trường hợp) Bên cạnh đó, áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt vi phạm hành với 3,653 trường hợp 2.1.2 Tình hình vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế Trong năm từ 2014 đến 2017 địa bàn thành phố Huế có 586 vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực hiện, với tổng số 586 đối tượng vi phạm Biểu đồ 2.3: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (từ 2014 đến 2017) 2.1.2.1 Phân loại hành vi theo độ tuổi Biểu đồ 2.4: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (từ 2014 đến 2017), phân loại theo độ tuổi Độ tuổi người chưa thành niên vi phạm hành thực phổ biến độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi, độ tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi chiếm đa số (chiếm đến 66%), độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi chiếm 34% Biểu đồ 2.5: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (từ 2014 đến 2017), phân loại theo độ tuổi Số vụ việc vi phạm người chưa thành niên thực độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi có chiều hướng gia tăng, năm sau cao năm trước với mức tăng trung bình khoảng 12%/năm (thể đường màu xanh đồ thị) Riêng độ tuổi từ 12 tuổi đến 16 tuổi số vụ việc tương đối ổn định năm (đường màu đỏ đồ thị) Trong độ tuổi đa số học sinh cấp học PTTH (cấp 2, cấp 3) địa bàn Thành phố, số người chưa thành niên thuộc nhóm trẻ lang thang, thiếu quan tâm giao dục gia đình nhà trường Biểu đồ 2.6: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (2014 đến 2017), phân loại theo độ tuổi 2.1.2.2 Phân loại hành vi theo giới tính Biểu đồ 2.7: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (2014 đến 2017), phân loại theo giới tính 2.1.2.3 Phân loại hành vi theo lĩnh vực vi phạm Biểu đồ 2.8: Thống kê số vụ việc vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (từ 2014 đến 2017), phân loại theo lĩnh vực vi phạm 10 2.2 Phân tích thực trạng xử lý vi phạm hành thi hành định xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên địa bàn thành phố Huế 2.2.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành Trong giai đoạn năm 2014 đến năm 2017, nhiệm vụ xử lý vi phạm hành thi hành định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, Công an thành phố tiến hành xử lý 586 vụ việc vi phạm hành với 633 đối tượng người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính, phạt tiền 124 trường hợp với tổng số tiền phạt 37.200.000 đồng; Tiến hành cảnh cáo, nhắc nhở 504 trường hợp Về thực biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt vi phạm hành tạm giữ 79 lượt phương tiện người chưa thành niên điều khiển để bảo đảm xử phạt hành Biểu đồ 2.11: Số liệu so sánh hình thức xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Huế (từ 2014 đến 2017) 2.2.2 Các biện pháp xử lý hành 2.2.2.1 Giáo dục xã, phường, thị trấn Việc áp dụng biện pháp xử lý hành góp phần quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm hành chính, bảo đảm trật tự quản lý nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững ổn 11 định trật tự an tồn xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn Thành phố Tuy trình triển khai biện pháp xử lý hành thực tế, quan thực thi pháp luật gặp khơng khó khăn, vướng mắc Việc rà soát đối tượng để áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành giáo dục địa bàn (Thành phố, phường) cịn gặp nhiều khó khăn quy định số lần vi phạm bị xử phạt vi phạm hành tháng ngắn (trong tháng phải có lần vi phạm bị xử phạt), khó có đối tượng để áp dụng biện pháp này, nhiều trường hợp đối tượng vi phạm nhiều lần nhiều địa bàn khác nên khó áp dụng biện pháp giáo dục phường Việc tổ chức kiểm điểm cộng đồng dân cư hiệu chưa cao Việc tổ chức xã hội, đồn thể phân cơng quản lý có trách nhiệm đề xuất đề xuất Chủ tịch UBND cấp xã tạo hội việc làm cho người chưa thành niên điều kiện chung việc tìm kiếm cơng ăn việc làm khó khăn, rõ ràng khơng khả thi thực tế 2.2.2.2 Đưa vào trường giáo dưỡng Tính đến năm 2017, quan liên quan lập hồ sơ đề nghị TAND thành phố định đưa vào Trường giáo dưỡng 04 trường hợp; chưa có trường hợp phải lập hồ sơ đưa đối tượng vào diện đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Nguyên nhân chủ yếu nhận định được, thành phố Huế có mơi trường văn hóa, giáo dục, an ninh tốt, đặc điểm tâm lý người miền đất nhìn chung hiền hịa, dân số tương đối tình hình người nhập cư khơng phức tạp, tình trạng ma túy, nghiện ngập không phổ biến thành phố lớn khác nước 2.3 Đánh giá xử lý vi phạm hành thi hành định xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên địa bàn thành phố Huế 2.3.1 Kết đạt ngun nhân Cơng tác xử lý vi phạm hành thi hành định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế đạt kết đáng ghi nhận, tạo chuyển biến tích cực, kết phối hợp tích cực, hiệu tổ chức Đảng, UBND cấp, ngành, đơn vị quần chúng nhân dân Thành phố: 12 Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tốt Thứ hai, công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành triển khai đồng bộ, hiệu Thứ ba, công tác áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành kịp thời, xác Thứ tư, cơng tác kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tăng cường củng cố 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Tuy bên cạnh kết đạt được, địa bàn thành phố Huế, tình hình vi phạm hành lứa tuổi học đường, người chưa thành niên diễn biến phức tạp, gây lo lắng xã hội, đặc biệt mơi trường văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh trật tự đánh giá tốt Nguyên nhân tình hình trước hết đặc điểm tâm sinh lý bồng bột, dễ kích động, bị lơi kéo độ tuổi, khả nhận thức cịn hạn chế, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật phận giới trẻ, người chưa thành niên chưa cao; tình trạng thiếu việc làm, trình độ thấp, hiểu biết pháp luật, tác động loại phim ảnh, trị chơi trực tuyến bạo lực, có nội dung đồi trụy Tiểu kết chương 2: Nội dung chương nghiên cứu, phân tích pháp luật thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tiễn địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2014 – 2017 Các quan thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành Thành phố q trình triển khai tuân thủ thực chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề người chưa thành niên vi phạm pháp luật hành chính, mặt vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, mặt đảm bảo mục đích quản lý, giáo dục, răn đe, phòng ngừa quyền lợi khác cho người chưa thành niên Tuy từ phân tích quy định pháp luật thực trạng thực thi quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, nhận thấy thực tế số điểm bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến khó khăn việc áp dụng, thực thi luật 13 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên địa bàn thành phố Huế 3.1.1 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên nói riêng Đây trách nhiệm chung Đảng, UBND cấp, cán bộ, đảng viên nhân dân Thành phố Huế Tăng cường công tác đạo quan, ban, ngành, đồn thể liên quan tích cực tham mưu cho cấp ủy, quyền UBND cấp tổ chức triển khai, thực có hiệu Nghị định 111/2013/NĐ-CP Cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể địa phương cần thường xuyên quan tâm lãnh, đạo thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, khơng xem nhiệm vụ quan công an, mà phải xem nhiệm vụ hệ thống trị tồn dân, làm tốt vấn đề hạn chế tốt tình trạng vi phạm pháp luật 3.1.2 Chú trọng kết hợp xử lý vi phạm hành với giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Một định hướng quan trọng giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách cho trẻ em trở thành công dân tốt, gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường, xã hội có quan tâm mức đến em, dành cho em mơi trường phát triển lành mạnh an tồn Từ định hướng đó, để bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế phải đặc biệt trọng kết hợp xử lý vi phạm hành với giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội 3.1.3 Lựa chọn hình thức xử lý vi phạm hành phù hợp với trường hợp cụ thể Do người chưa thành niên giai đoạn phát triển, trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành cần nhận định khả nhận thức người chưa thành niên tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nguyên nhân hoàn cảnh vi phạm để định việc xử phạt áp dụng biện pháp xử lý hành phù hợp Việc áp dụng hình thức xử 14 phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành 3.1.4 Bảo đảm, bảo vệ quyền người chưa thành niên trình xử lý vi phạm hành Do đặc điểm phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên nên quy định pháp luật nước ta đề cao việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội mục đích chủ yếu Mọi biện pháp áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật quy định đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh tương xứng với tính chất mức độ vi phạm người chưa thành niên Việc buộc người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hành vi nhằm mục đích để đối tượng nhận thức sâu sắc hành vi vi phạm pháp luật vi phạm chuẩn mực quy tắc nhà nước, xã hội 3.2 Giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành ngƣời chƣa thành niên địa bàn thành phố Huế Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, từ thực trạng công tác quản lý, xử lý vi phạm hành địa bàn thành phố Huế người chưa thành niên phân tích trên, kiến nghị đề xuất nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, thể chế xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Từ góc độ nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn Thành phố thực tế công tác quản lý, xử lý vi phạm hành quan chức năng, luận văn có số đề xuất, kiến nghị việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật, thể chế xử lý VPHC người chưa thành niên 3.2.2 Xác định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Thứ nhất, tiếp tục thực nghiêm túc quy chế phối hợp quản lý nhà nước công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, 15 có đặc biệt quan tâm đến vấn đề xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Thứ hai, xác định trách nhiệm quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân có liên quan xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.2.3 Phịng ngừa, ngăn chặn có hiệu vi phạm hành người chưa thành niên thực Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên nhân dân Thành phố Huế cơng tác phịng, chống tội phạm, đặc biệt phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, pháp luật hành lứa tuổi thiếu niên Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với tội phạm, vi phạm pháp luật Thứ hai, để nâng cao hiệu công tác quản lý xử lý vi phạm hành chính, quan, đơn vị địa bàn thành phố Huế cần tăng cường công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; Đặc biệt, lực lượng Cơng an Thành phố cần tăng cường phối hợp công tác xử lý vi phạm hành để kịp thời xử lý hành vi vi phạm; tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành bảo đảm thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo luật định Thứ ba, với đặc thù Thành phố có số lượng trường học cấp nhiều, quan chức năng, mà nịng cốt lực lượng Cơng an Thành phố Huế cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến quy định luật xử lý vi phạm hành văn pháp luật có liên quan hình thức, biện pháp thích hợp, phù hợp với lứa tuổi trực tiếp trường học để em tiếp thu, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Thứ tư, quan chức địa bàn Thành phố cần tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ lĩnh vực nhạy cảm văn hóa, cơng nghệ thơng tin (Internet) nhằm đảm bảo môi trường tốt cho người chưa thành niên phát triển Thứ năm, cần quan tâm đến đối tượng người chưa thành niên có hồn cảnh đặc biệt, có nguy vi phạm pháp luật hành UBND, Cơng an thành phố, ngành cần quan tâm, có sách ưu tiên dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, người chưa thành niên lang thang, khơng gia đình 16 để họ có nghề nghiệp ổn định, tự nuôi sống thân nhằm hạn chế cách nguy vi phạm hành nhóm đối tượng 3.2.4 Tăng cường trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục người chưa thành niên Mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội có ảnh hưởng lớn góp phần quan trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách, lối sống người chưa thành niên Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội thường xuyên có phối hợp quản lý, giáo dục chặt chẽ phương pháp tốt để giáo dục, ngăn ngừa không để xảy vi phạm pháp luật người chưa thành niên 3.2.5 Các giải pháp khác Thứ nhất, kiện toàn, củng cố tổ chức, nhân làm công tác quản lý, xử lý vi phạm hành Cần tăng cường nhân làm công tác quản lý, xử lý vi phạm hành địa bàn thành phố Thường xuyên quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước công tác xử lý vi phạm hành đơn vị địa phương, biên chế (bố trí biên chế chuyên trách) Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xử lý vi phạm hành Đề nghị Sở, phịng Tư pháp chủ trì thường xun tổ chức lớp tập huấn, hội nghị chuyên đề xử lý vi phạm hành nhằm nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ làm công tác xử lý vi phạm hành chính; Định kỳ thành lập đồn để tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết để đánh giá chấp hành pháp luật việc xử lý vi phạm hành cấp, ngành, kịp thời hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực nhiệm vụ Thứ ba, tăng cường đầu tư trang, thiết bị phục vụ cho công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt đầu tư cơng nghệ thơng tin cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý người vi phạm công tác quản lý nhà nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Để nâng cao hiệu công tác quản lý xử lý vi phạm hành cần thiết phải tăng cường đầu tư trang, thiết bị phục 17 vụ cho công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm, kết nối mạng), tích hợp sở liệu cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý người vi phạm công tác quản lý nhà nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Vì kiến nghị Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp cần sớm có hướng dẫn xây dựng sở liệu xử lý vi phạm hành chính, tổ chức tập huấn để triển khai áp dụng cho sở, ban ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố Huế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác Thứ tư, bảo đảm điều kiện sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ cho cơng tác xử lý vi phạm hành Hiện phương tiện kỹ thuật, công cụ hỗ trợ cho việc xác định hành vi vi phạm số lĩnh vực môi trường, giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm… chưa đầu tư, trang bị đầy đủ, đặc biệt cấp phường, cấp xã địa bàn thành phố Huế nên lực lượng xử phạt gặp khó khăn việc phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm hành Vì đề nghị UBND Tỉnh, Cơng an Tỉnh ưu tiên bố trí nguồn kinh phí trang bị thiết bị, phương tiện kỹ thuật đảm bảo phục vụ tốt cho công tác xử lý vi phạm hành để đơn vị thực tốt nhiệm vụ giao Tiểu kết chương 3: Chương tập trung phân tích phương hướng bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Trong nhấn mạnh đến tính phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị xã hội, trọng kết hợp xử lý vi phạm hành với trọng tâm giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Từ có kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đề xuất giải pháp phù hợp, đồng phía trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, với tăng cường trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội nhằm làm tốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn có hiệu tình hình vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế 18 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo, đạo trực tiếp, toàn diện vào cuộc, quản lý, triển khai liệt quan Đảng, Nhà nước địa bàn thành phố Huế, tình hình trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng giữ vững; khối đại đồn kết tồn dân khơng ngừng củng cố, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tạo mơi trường, xã hội lành mạnh phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh nhà Thời gian qua, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở, ban, ngành, quan địa bàn tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố Huế quan tâm thực hiện, nhiều vụ vi phạm phát xử lý theo quy định, góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh, phịng, chống hành vi vi phạm hành chính; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, nâng cao lực quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhìn chung cơng tác xử lý vi phạm hành cịn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, thống Trong tình trạng vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn Thành phố khơng có dấu hiệu thuyên giảm, mà có chiều hướng tăng nhẹ hầu hết lĩnh vực gây nhiều quan tâm, lo lắng, xúc cho quan, đoàn thể nhân dân thành phố Huế, ảnh hưởng lớn đến giá trị tốt đẹp, chuẩn mực sống, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta nói chung giá trị Huế nói riêng Người chưa thành niên hệ tương lai đất nước Tuy vậy, người chưa thành niên có đặc thù chưa phát triển đầy đủ, tồn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Do người chưa thành niên cần Nhà nước, gia đình, xã hội bảo vệ, chăm sóc đặc biệt, đối xử khác với cách đối xử dành cho người thành niên Làm tốt công tác giáo dục, phòng ngừa, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhằm nâng cao kiến thức, nhận thức pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật hạn chế tình trạng vi phạm phạm pháp luật nhóm đối tượng vấn đề quan trọng cần thiết Chính việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, từ sở đưa giải pháp, kiến nghị đề xuất để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành giải 19 vướng mắc thực tiễn Nội dung luận văn tập trung vào phân tích thực trạng xử lý vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, để từ có kiến nghị, giải pháp nhằm đảm bảo xử lý vi phạm pháp luật hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Theo đó, luận văn giải số vấn đề đặt ra: - Làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận tổng quan thực trạng quy định pháp luật hành người chưa thành niên, xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thực tiễn - Phân tích, thực trạng vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế nguyên nhân thực trạng Đồng thời, đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến việc xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Từ kết để đề xuất giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Như mục tiêu đặt ban đầu, hy vọng qua kết nghiên cứu khiêm tốn này, luận văn giúp cho người đọc hiểu thực tiễn tình hình xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, để từ thơng tin tham khảo cho quan Nhà nước q trình hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, tham khảo học tập, nghiên cứu luật Hành 20 ... lý vi phạm hành thi hành định xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, Công an thành phố tiến hành xử lý 586 vụ vi? ??c vi phạm hành với 633 đối tượng người chưa thành niên. .. đến vi? ??c xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế - Đề xuất giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi. .. Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng, giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 1: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH