Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp và hệ thống lý luận cơ bản về QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn cấp huyện. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/……… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ DIỆU THÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Quản lý Cơng Mã số: 60.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Địa điểm: Phịng …, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Số: 201 – Phan Bội Châu – TP Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm …… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Vì phát triển văn hóa “trụ cột” quan trọng chiến lược phát triển đất nước Trong nhiệm vụ phát triển văn hóa, việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nội dung phát triển văn hóa quan trọng Di sản văn hóa tài ngun vơ giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất lẫn tinh thần phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa thể giá trị nhân văn đời sống xã hội, dấu tích làm chứng thành lao động người, thể nét văn hóa riêng, tinh hoa dân tộc, qua thể nét đẹp đậm đà sắc văn hóa dân tộc Di sản văn hóa vừa có giá trị tinh thần vừa có giá trị kinh tế, có ý nghĩa quan trọng nhằm giáo dục hệ người Việt Nam kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp cha ông, phương tiện để giới thiệu quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách nước Đảng nhà nước ta quan tâm coi trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Quán triệt tư tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Sau đó, Chính phủ định lấy ngày 23/11 năm làm ngày Di sản văn hóa Lệ Thủy huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình, lịch sử thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm phát triển du lịch nơi có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể gắn liền với trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên dừng lại mức độ tiềm năng, DSVH Lệ Thủy chưa đầu tư, khai thác có hiệu để phát triển kinh tế, xã hội Mặt khác, năm qua, cấp quyền địa phương có nhiều cố gắng cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa tồn huyện Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan cơng tác QLNN lĩnh vực Lệ Thủy nhiều bất cập, khiếm khuyết nguyên nhân khiến việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Lệ Thủy nhiều hạn chế Yêu cầu đặt chiến lược bảo vệ Tổ quốc đường lối “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đảng, Nhà nước ta bối cảnh nay, đòi hỏi cấp, ngành, địa phương, đơn vị phải chủ động, sáng tạo, tìm cách làm cụ thể, thiết thực có hiệu quả, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng nhiệm vụ quan trọng Quản lý tốt di sản văn hóa huyện Lệ Thủy trở thành yêu cầu thiết, cần nghiên cứu có hệ thống, nhằm làm cho tài sản văn hóa trở thành động lực, ưu cạnh tranh phát triển kinh tế huyện nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Là người sinh ra, lớn lên trưởng thành từ huyện Lệ Thủy, học viên đau đáu điều phải làm Lệ Thủy phát triển nhanh, nhân dân Lệ Thủy có sống ngày ấm no, hạnh phúc; làm để rút ngắn khoảng cách điều kiện mức sống người dân phương diện vật chất tinh thần Đó lý thúc đẩy học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến huyện Lệ Thủy Với lý trên, học viên chọn đề tài QLNN di sản văn hóa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu di sản văn hóa khơng phải đề tài Trong thực tế, có nhiều nhà khoa học nhà quản lý nghiên cứu lĩnh vực này, chẳng hạn: - Nguyễn Đăng Duy Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học văn hóa Nội dung sách tác giả trình bày cách có hệ thống đề lý luận di tích lịch sử nghiệp vụ bảo tồn di tích, đồng thời giới thiệu cách khái lược lại hình di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Nghiên cứu tác giả thực gốc độ ngành khoa học bảo tồn bảo tàng - Đại học văn hóa (2007), Bảo tàng –Di tích: Những vấn đề lý luận thực tiễn Nội dung sách tác giả đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn bảo tàng di tích góc độ bảo tàng học - Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa hà Nội Nội dung sách cung cấp kiến thức hệ thống di tích, di tích lịch sử văn hóa Việt Nam Đồng thời cung cấp cho nhà quản lý có thêm nhìn nhận, đánh giá để hoạch định sách phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm to lớn du lịch Việt Nam - Cục di sản văn hóa (2004,2005,2006,2008,2010, 2012), Một đường tiếp cận di sản văn hóa (tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập 6) Nội dung sách đề cập đến vấn đề di sản văn hóa, văn hóa phi vật thể, văn hóa vật thể bảo tàng Hiện nay, nhà nghiên cứu tìm hiểu di sản văn hóa nhiều góc nhìn tiếp cận khác nhau: góc độ tín ngưỡng tơn giáo, khu di tích, di sản văn hóa vùng đất Cho dù phương diện tiếp cận phải kế thừa phát huy, bảo tồn giữ gìn di sản văn hóa, sắc dân tộc văn hóa nước nhà - Nguyễn Thịnh (2012), di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, NXB Xây dựng, Hà Nội Trong đất nước hay quốc gia có di sản văn hóa riêng biệt, đặc trưng cho văn hóa quốc gia thể qua sắc văn hóa dân tộc nhiều hình thức Mỗi hình thức chứa đựng tâm hồn, nội dung sâu sắc tự khẳng định với biểu độc đáo sắc văn hóa riêng Nghiên cứu di sản văn hóa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình số quan chuyên môn tác giả thực sau: - Nguyễn Hoàng (2003), Quảng Bình Di tích – Danh thắng, Sở VH-TT xuất Quảng Bình có đầy đủ loại hình di tích danh thắng cấp Quốc gia cấp tỉnh Mỗi di tích có nét riêng biệt mang đặc trưng vùng miền rõ nét kéo dài từ huyện Minh Hóa đến huyện Lệ Thủy - Hội Di sản văn hóa (2008, 2009,2014), Quảng Bình ẩn tích thời gian (T1, T2, T3) Thống kê, bao quát nét đặc trưng, bật đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh tự nhiên mảnh đất gió Lào cát trắng Mỗi tập sách chia làm ba phần cụ thể, phần di tích, danh lam, thắng cảnh; phần dành dung lượng cho danh nhân văn hóa lịch sử; phần để giới thiệu số lễ hội, lễ hội mai phát huy, phục hồi, có sức sống lâu bền cộng đồng - Nguyễn Ngọc Hiên (2014), Quảng Bình núi sơng hùng vỹ, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng Quảng Bình - dãi đất hẹp, nơi eo thắt địa hình vô độc đáo mà lần mở lần mở sách quý để người người tiếp cận Người lần mở lại phải người có đủ tri thức thời đại “Quảng Bình nhiều đỉnh cao san” nhiều sông với vẻ đẹp mỹ miều hay giàu chất tráng ca Là tụ để tạo nên chốn “Địa linh” mà nhà cổ sử viết lên từ thời vãng cách nhiều kỷ trước Tuy có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến di sản văn hóa huyện Lệ Thủy, nghiên cứu nghiên cứu số di sản cụ thể xem đối tượng ngành văn hóa học ngành lịch sử, ngành khoa học xã hộinhân văn Chưa có đề tài nghiên cứu di sản huyện Lệ Thủy với tư cách đối tượng ngành hành học lĩnh vực QLNN di sản văn hóa Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình khơng trùng với nghiên cứu di sản văn hóa Lệ Thủy người trước Đề tài lựa chọn di sản văn hóa Lệ Thủy đối tượng QLNN, tất nhiên có sử dụng kiến thức tổng quát di sản văn hóa Lệ Thủy vấn đề có liên quan Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài luận văn nhằm hồn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn cấp huyện 3.2 Nhiệm vụ - Tổng hợp hệ thống lý luận QLNN di sản văn hóa địa bàn cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn QLNN di sản văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: QLNN DSVH rộng, học viên tập trung nghiên cứu số nội dung QLNN DSVH địa bàn cấp huyện bao gồm: xây dựng quy hoạch, kế hoạch; bảo tồn phát huy giá trị DSVH, tổ chức kiểm tra, tra DSVH, kiểm kê, phân loại DSVH, huy động nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị DSVH - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng QLNN DSVH huyện Lệ Thủy từ năm 2008 đến nay; Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cho thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng bảo tồn phát huy di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu thứ cấp để tổng hợp lý luận có liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát cụ thể di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền truyền thống huyện qua năm, đánh giá phân tích thực trạng DSVH Thống kê, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; qua trình cơng tác học viên phịng Văn hóa Thông tin, đồng thời trực tiếp phục trách lĩnh vực di sản văn hóa để tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo xin ý kiến nhà khoa học quản lý - Phương pháp khảo cứu tư liệu: khảo cứu kinh nghiệm huyện có hệ thống DSVH tương đồng với huyện Lệ Thủy - Phương pháp xử lý tài liệu số liệu nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, phần mềm tin học Đóng góp khoa học luận văn 6.1 Về lý luận Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước DSVH cấp huyện 6.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá xác định nguyên nhân thực trạng QLNN DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Kết nghiên cứu đề tài luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý cấp huyện nhà quản lý văn hóa quản lý di sản văn hóa cấp huyện Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước di sản văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Di sản Di sản di chỉ, di tích hay danh thắng quốc gia rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố quốc gia Di sản sản phẩm thiên nhiên người, di sản ln có sức hút Tại nơi có di sản di sản ln bảo tồn, du lịch phát triển tạo chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, người dân hưởng lợi nhiều thông qua việc tham gia dịch vụ du lịch, ngành nghề thủ công truyền thống khu vực di sản xung quanh khu vực di sản phục hồi, mở rộng 1.1.2 Di sản văn hóa Di sản văn hóa di tích, tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội hóa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang cơng trình có kết hợp cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chứng, tính đồng vị trí cảnh quan, có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học Các di tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân học [38] 1.1.2.1 Phân loại di sản văn hóa * Di sản văn hóa phi vật thể * Di sản văn hóa vật thể 1.1.2.2 Đặc điểm di sản văn hóa * Đặc điểm di sản văn hóa phi vật thể: * Đặc điểm DSVH vật thể 1.1.3 Quản lý nhà nước di sản văn hóa * Quản lý nhà nước văn hóa QLNN văn hóa hoạt động thực thi quyền hành nhà nước; tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người thuộc lĩnh vực văn hóa, quan thuộc máy hành tiến hành nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật văn hóa, đáp ứng ngày cao nhu cầu hợp pháp văn hóa người, hướng tới xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” * Quản lý nhà nước di sản văn hóa QLNN di sản văn hóa hoạt động quản lý nhà nước, xác định rõ chủ thể quản lý Nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa luật pháp, sách, biện pháp, nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa * Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý di sản văn hóa Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý di sản văn hóa cấp huyện 1.2 Vai trò quản lý nhà nước di sản văn hoá 1.2.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động di sản văn hoá Hoạt động QLNN DSVH cụ thể giúp hạn chế sai lệch thực thi sách Nhà nước triển khai văn pháp luật, sách hoạt động DSVH 1.2.2 Hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động di sản văn hoá DSVH phát triển tương xứng sở cho phát triển kinh tế cách toàn diện Phát triển du lịch dựa DSVH tăng trưởng kinh tế mối quan hệ đa chiều, có liên hệ mật thiết với 1.2.3 Phát huy vai trò giá trị di sản văn hố Phát huy DSVH góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển xã hội… 1.3 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa 1.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, di sản văn hóa Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch lâu dài cần thiết hoạt động quản lý DSVH Các chiến lược hợp lý đưa cơng thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật 1.3.5 Hỗ trợ, huy động tài vật chất cho hoạt động di sản văn hoá Luật DSVH xác định: Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH Trong nguồn tài để bảo vệ phát huy giá trị DSVH bao gồm: ngân sách nhà nước, khoản thu từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị DSVH; tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân nươc nước Đồng thời, Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vệt quốc gia, di tích lịch sử cách mạng DSVH phi vật thể có giá trị tiêu biểu [38] 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm di sản văn hóa Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật chức quan nhà nước quản lý xã hội nói chung Thanh tra nhà nước văn hóa thực chức tra chuyên ngành DSVH có nhiệm vụ: Thanh tra việc chấp hành luật DSVH; tra việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị DSVH; phát hiện, ngăn chăn xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật DSVH; tiếp nhận kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo DSVH; kiến nghị biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật DSVH 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa số địa phương học tham khảo cho huyện Lệ Thủy 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Huyện Quảng Trạch nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, có 10 di tích lịch sử cấp Trong năm qua, công tác tuyên truyền, quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cấp 10 ủy đảng, quyền, ban ngành, đồn thể cấp quan tâm lãnh đạo, đạo đồng thời đông đảo nhân dân ủng hộ đóng góp tâm sức nên đạt kết quan trọng Công tác quản lý xây dựng di tích văn hóa, lịch sử, sở tơn giáo tín ngưỡng tiếp tục tăng cường, việc quản lý đất đai di tích quan tâm trọng Cơng tác xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích đạt nhiều kết tích cực 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Bố Trạch huyện có diện tích lớn tỉnh Quảng Bình, đồng thời địa bàn cư trú nhiều dân tộc, có giao thoa hội tụ văn hóa tộc người, văn hóa vùng miền phong phú Đây trọng điểm bị kẽ thù đánh phá ác liệt chiến tranh nên hầu khắp quê hương Bố Trạch có chứng tích lịng u nước, tinh thần quật khởi nhân dân Bố Trạch anh hùng Hơn nữa, Bố Trạch thiên nhiên ưu đãi hệ thống hang động kỹ vĩ, bờ biển lành tạo nên hệ thống danh lam thắng cảnh làm nức lịng du khách mn nơi Chính hội tụ yếu tố văn hóa – lịch sử ưu đãi tự nhiên tạo nên hệ thống di tích văn hóa – lịch sử - danh lam thắng cảnh, phong phú đa dạng huyện Bố Trạch 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa cho huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Từ kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Bố Trạch Quảng Trạch, công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy tham khảo số học sau: Một là, huy động thành phần kinh tế - xã hội tham gia bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Hai là, việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý văn hóa cấp huyện cán trực tiếp quản lý DSVH nội dung quan trọng để DSVH hoạt động hiệu 11 Ba là, thống quản lý DSVH thông qua pháp luật hệ thống văn pháp quy Nhà nước tỉnh Bốn là, tăng cường phối hợp tra, kiểm tra công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Tóm tắt chương Tóm lại, Chương 1, đề tài tập trung làm rõ số vấn đề lý luận di sản văn hóa Cụ thể, nêu rõ khái niệm văn hóa, Di sản văn hóa, đồng thời, làm rõ loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể, với đặc điểm, vai trị Đồng thời, nghiên cứu chương nêu rõ khái niệm quản lý nhà nước văn hóa di sản văn hóa; vị trí, vai trò quản lý nhà nước di sản văn hóa, nêu rõ nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa Ngồi ra, chương nghiên cứu kinh nghiệm QLNN DSVH 02 huyện Quảng Trạch Bố Trạch, từ đưa số học kinh nghiệm tham khảo cho QLNN DSVH huyện Lệ Thủy 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát điều kiện phát triển di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy 2.1.1 Khái quát điều kiện phát triển - Điều kiện tự nhiên Lệ Thuỷ huyện vùng chiêm trũng tỉnh Quảng Bình Nằm vào khoảng 16055’ đến 17022’ vĩ độ bắc kinh độ 106025’ 106059’ Phía bắc giáp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; phía nam giáp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; phía Tây giáp biên giới Việt - Lào, có đường biên giới dài 42,8 km, phía đơng giáp biển Đơng có đường bờ biển dài 30 km Diện tích tự nhiên huyện 141.413 ha, với 26 xã, thị trấn - Đặc điểm tình hình kinh tế Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình qn năm 2017 đạt 8,67%; ngành nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng 5,16%, ngành công nghiệp xây dựng tăng 5,64% ngành dịch vụ tăng 15,02% Cơ cấu kinh tế đến năm 2016 cụ thể sau: ngành Nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 36%; ngành Công nghiệp-xây dựng chiếm 27%; ngành Dịch vụ đạt 37% [12] - Đặc điểm tình hình xã hội Năm 2017, Lệ Thuỷ có dân số 141.380 người, mật độ dân số bình quân 100,12 người/km2 Dân số độ tuổi lao động 83.347 người, chiếm 58,95% dân số toàn huyện Xu hướng phân cơng lao động có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, song chuyển dịch chậm Vấn đề đặt cho nông thôn Lệ Thuỷ cần phải phát triển ngành dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho người lao động, 13 phát triển thương mại, nghành nghề nông thôn, phát triển du lịch biện pháp hữu hiệu Tồn huyện có 96 sở giáo dục gồm: 30 trường Mầm non , 33 trường tiểu học (trong có 01 trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật), 24 trường THCS (trong có 01 trường PTDT nội trú), 05 trường TH&THCS (trong có 03 trường PTDT bán trú), 04 trường THPT, Thực có hiệu chương trình giáo dục, dạy nghề, đề án phát triển sau đại học "phát triển giáo dục miền núi rẻo cao"[12] 2.1.2 Khái quát di sản văn hóa huyện Lệ Thủy - Số lượng Hiện tại, địa bàn huyện Lệ Thủy có 17 di sản văn hóa vật thể, 02 di sản văn hóa phi vật thể xếp hạng Ngồi cịn có tín ngưỡng văn hóa dân gian đặc trưng mang truyền thống văn hóa tốt đẹp cần trì phát triển - Các loại hình di sản văn hóa huyện Lệ Thủy * Di sản văn hóa phi vật thể + Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang + Lễ hội chùa Hoằng Phúc + Hò khoan Lệ Thủy * Di sản văn hóa vật thể - Một số di tích liên quan đến kiện lịch sử- văn hóa danh nhân thời cổ trung đại + Lăng mộ miếu thờ Danh tướng Hoàng Hối Khanh + Lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh + Miếu thờ Dương Văn An + Di tích lăng mộ bia Thái Bảo Đông Các Đại Học Sỹ Võ Xuân Cẩn + Lăng mộ Trung Bình Hầu Trần Bình Ngũ - Một số di tích thời kỳ đấu tranh cách mạng, bảo vệ xây dựng đất nước thời kỳ đại + Miếu Thành hoàng Mỹ Thổ + Cụm di tích Lăng Quan Hữu, Miếu Lịi Am + Trận tập kích chợ Chè 14 + Chùa An Xá + Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp + Di tích xã Chiến đấu Hưng Đạo + Di tích chiến thắng Xuân Bồ + Cụm Di tích đường 16 + Di tích A72 + Di tích vụ thảm sát Mỹ Trạch 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy 2.2.1 Thực trạng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoạt động di sản văn hóa huyện Lệ Thủy Đối với tỉnh Quảng Bình huyện Lệ Thủy tiến hành triển khai việc quán triệt, thực văn quy phạm pháp luật, sách Nhà nước lĩnh vực này, việc cụ thể hóa cịn chậm Chưa ban hành riêng chế, sách việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh nói chung, địa bàn huyện Lệ Thủy nói riêng Thực trạng xây dựng kế hoạch hạn chế, thiếu số lượng thiếu kịp thời Hiện nay, tỉnh Quảng Bình huyện Lệ Thủy chưa xây dựng quy hoạch hệ thống DSVH, chưa điều hành, bổ sung quy chế quản lý, phân cấp quản lý bảo vệ phát huy di sản kịp thời, phù hợp với quy định UBND huyện có chế, sách đầu tư chung lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội huyện, chưa có chế, sách riêng để thu hút đầu tư, tôn tạo, phục hồi phát huy giá trị DSVH Tuy nhiên, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Chính phủ, Bộ, ngành triển khai thực nghiêm túc địa bàn từ tỉnh đến huyện 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá huyện Lệ Thuỷ Tại địa bàn huyện Lệ Thuỷ thực tốt văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá: thực tốt công tác bảo tồn (từ 15 năm 1991-2017 công nhận 17 DSVH vật thể 02 DSVH phi vật thể); tôn tạo sửa chữa số DSVH bị xuống cấp; tăng cường cơng tác tun truyền bảo vệ di tích, kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại di tích, DSVH 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực sách di sản văn hố huyện Lệ Thuỷ Trong năm qua, Huyện Lệ Thuỷ thực tốt sách bảo tồn di sản văn hoá Nhận thức tầm quan trọng di sản văn hố cơng xây dựng đổi quê hương., thực đề án phân cấp quản lý theo Quyết định 2683/QĐ - UBND tỉnh Quảng Bình, UBND huyện quản lý tốt DSVH có địa bàn, thường xuyên tu sửa, nâng cấp di tích xuống cấp quản lý hồ sơ di tích, cử người bảo vệ, thuyết minh, tổ chức kiểm kê qua năm Các di sản văn hoá phi vật thể bảo tồn: công nhận 02 Nghệ nhân ưu tú, 05 Nghệ nhân dân gian hò khoan, thành lập CLB hò khoan, tổ chức Hội thi “em hát dân ca Lệ Thuỷ”, tổ chức Lễ hội qua năm Tuy nhiên cơng tác bảo tồn cịn tồn số bất cập là: Một số di tích lịch sử văn hoá chưa khoanh vùng, cắm mốc Một số di tích đo đạc từ trước năm 1990 với cơng cụ thơ sơ nên cịn diễn tình trạng lấn chiếm đất di tích; sách ưu đãi giành cho nghệ nhân chưa thực làm ảnh hưởng đến công tác bảo tồn 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy phát triển đội ngủ công chức, viên chức hoạt động di sản văn hóa huyện Lệ Thuỷ - Quản lý nhà nước DSVH cấp huyện Phịng Văn hóa Thơng tin phịng Văn hóa Thơng tin huyện Lệ Thủy gồm có 05 biên chế: 01 đồng chí Trưởng phịng, 02 đồng chí Phó trưởng phịng, 01 đồng chí chun viên 01 đồng chí hợp đồng theo Nghị định số 68/NĐ-CP Phịng VH-TT giao cho 01 đồng chí Phó trưởng phịng QLNN DSVH, ngồi UBND huyện bố trí thêm 03 hướng dẫn 16 viên giới thiệu 03 điểm di tích quan trọng huyện giao cho Trung tâm VHTT-TT quản lý nhân chuyên môn Ban văn hóa – xã hội xã, thị trấn Huyện Lệ Thuỷ 28 xã, thị trấn với biên chế 28 cơng chức văn phụ trách lĩnh vực văn hố, 18 nữ 10 nam; 24 đồng chí có trình độ đại học, 01 đồng chí có trình độ cao đẳng 03 đồng chí trình độ trung cấp trình độ chun mơn có 25/28 đồng chí đào tạo chuyên ngành Phần đa công chức văn hố có tuổi đời trung bình từ 35 – 40, có 15/28 đồng chí có kinh nghiệm cơng tác ngành 10 năm 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ, huy động nguồn lực tài vật chất di sản văn hoá huyện Lệ Thuỷ Nguồn lực yếu tố bản, định khả thực chương trình bảo quản, tu bổ, chống xuống cấp cho di sản Có 03 nguồn lực chủ yếu tham gia tích cực vào q trình bảo vệ, tu bổ, phục hồi hệ thống di tích: kinh phí từ ngân sách, nguồn xã hội hoá nguồn thu từ DSVH 2.2.6 Thực trạng kiểm tra hoạt động di sản văn hoá huyện Lệ Thuỷ Việc tra, kiểm tra địa bàn huyện thực hiện: kiểm tra định kỳ đột xuất, cụ thể Từ năm 2010 - 2017, huyện Lệ Thủy thực 14 đợt kiểm tra, 01 đợt giám sát, trình kiểm tra phát hiện: Di tích làng chiến đấu Hưng Đạo bị lấn chiếm diện tích khơng thể cắm mốc bảo vệ Lăng mộ Lễ thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vướng mắc kinh phí, khơng thể triển khai dự án giai đoạn theo quy hoạch, gây khó khăn việc đầu tư xây dựng nơng thôn Bia tứ triều nguyên lão Đông Đại học sỹ Vũ Xuân Cẩn bị lấn chiếm diện tích q trình giải phóng mặt quốc lộ 1A 17 Qua kết kiểm tra, huyện tiến hành tổng kết, nghiêm túc rút kinh nghiệm hoạt động quản lý nhà nước địa bàn 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua 2.3.1 Kết đạt Được quan tâm đạo cấp, ngành, hưởng ứng người dân năm gần đây, công tác quản lý phát huy giá trị DSVH ngày gặt hái nhiều thành tích, có bước chuyển biến rõ nét Phịng VHTT thường xuyên kiểm tra, theo dõi, tham mưu văn quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, hoạt động quản lý đạo kịp thời, chất lượng hiệu quả; đóng góp kịp thời ý kiến xác hoạt động tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị DSVH Phối hợp tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, tuyên tuyền pháp luật, Luật Di sản văn hóa cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc xã, thị trấn…Tổ chức tra, kiểm tra, phát vi phạm dự án tu bổ, tôn tạo di tích thực chưa đúng, sai lệch cần điều chỉnh… giải kịp thời xử lý thỏa đáng Giá trị DSVH ngày phát huy tình hình 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh điểm mạnh, quản lý nhà nước DSVH địa bàn huyện có điểm hạn chế, tồn cần phải khắc phục, cụ thể như: Bộ máy quản lý nhà nước quản lý di sản bố trí song chưa đầy đủ; việc đạo hướng dãn chuyên môn chưa cụ thể sát tình hình, chất lượng đội ngũ chưa đạt chuẩn; công tác tuyên truyền chưa thật hiệu quả; xây dựng quy hoạch, chế sách thiếu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Chưa xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống DSVH để việc đạo, quản lý có hiệu lâu dài 18 Hệ thống văn đạo, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước công tác bảo vệ, đầu tư tôn tạo, phục hồi di tích cịn thiếu, chưa có sách riêng để thu hút đầu tư tôn tạo, phục hồi phát huy giá trị DSVH, chưa có sách, chế độ cho người tham gia trực tiếp DSVH địa phương Việc phân cấp quản lý di tích số nơi chưa rõ ràng nên dẫn đến hạn chế cơng tác quản lý Trình độ, lực chun môn số cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác quản lý DSVH cịn yếu, phận cán cơng chức chưa bố trí chun ngành, công tác tham mưu chưa nhanh nhạy, số lĩnh vực chưa cập nhật kịp thời tóm tắt chương Tóm lại, Chương 2, đề tài tập trung khái quát điều kiện kinh tế, xã hội huyện Lệ Thủy, qua phân loại nhóm di sản văn hóa phi vật thể vật thể Những di sản văn hóa trường tồn, song hành điều kiện phát triển kinh tế, xã hội huyện Thông qua Chương 2, học viên phân tích khái quát chi tiết thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn Trong tập trung nhấn mạnh đến số nội dung: việc ban hành quy hoạch, kế hoạch cấp huyện, huy động nguồn lực xã hội hóa, đội ngũ cán văn hóa xã hội cấp xã, cơng tác tun truyền, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Chương đánh giá thuận lợi khó khăn nguyên nhân trình QLNN DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy 19 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.1.1 Quan điểm Đảng văn hóa di sản văn hóa Phát triển văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước lãnh đạo Đảng Đảng ta định hướng văn hóa sau: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thống nhận thức mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam mà mục tiêu trước mắt gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, làm cho văn hóa tham gia tích cực vào thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Quán triệt, thực tốt nhiệm vụ, giải pháp phát triển văn hóa Tích cực đấu tranh phản bác quan điểm sai trái thù địch lĩnh vực văn hóa 3.1.2 Định hướng ngành Văn hố di sản văn hóa Với nhận thức trên, trình xây dựng chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Bộ VHTTDL nghiên cứu vận dụng sáng tạo quan điểm đạo Nghị Trung ương (khóa VIII) xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện, có nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển văn hóa Tập trung điều tra toàn diện, nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa văn hóa phi vật thể; loại hình nghệ thuật cổ truyền đặc 20 sắc, văn hóa dân gian địa phương, vùng văn hóa, vùng dân tộc; nghề thủ công truyền thống, lễ hội tiêu biểu, kho tàng Hán Nôm Kết hợp phải hài hòa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch bền vững Điều tra, sưu tầm, xây dựng ngân hàng liệu văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tiêu biểu Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật bảo quản, giữ gìn lâu dài tài liệu, vật bảo tàng, quan lưu trữ tư liệu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật trung ương địa phương Thực hình thức tơn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân tiêu biểu chế sách để nghệ nhân phổ biến, truyền dạy nghề cho hệ 3.1.3 Định hướng tỉnh Quảng Bình di sản văn hóa Tại Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 -2020 khẳng định đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn tỉnh, trọng“ đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình, sản phẩm du lịch Mở rộng liên kết hợp tác với tỉnh Tiểu vùng sông Mê Koong để mở rộng để phát triển du lịch Hình thành trung tâm du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, Nhật Lệ - Bảo Ninh, Vũng Chùa – Đảo Yến, nghĩ dưỡng Bang du lịch văn hóa tâm linh phía Nam tỉnh” (tr74.) “Huy động sức mạnh cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử; tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa, thơng tin” (tr87) Di sản văn hóa địa bàn trở thành nguồn lực chủ yếu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình [23 ] 3.1.4 .Mục tiêu huyện Lệ Thủy di sản văn hóa Để triển khai định hướng trên, huyện Lệ Thuỷ đề mục tiêu sau: Tăng cường quản lý, đầu tư Nhà nước phối hợp cấp, ngành huyện việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 21 Bảo quản, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị DSVH trách nhiệm tỉnh huyện Đẩy mạnh việc giao lưu, hợp tác nghiên cứu liên ngành quan khoa học tỉnh bảo vệ phát huy DSVH Quản lý DSVH gắn với quy hoạch phát triển KT-XH địa bàn huyện 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ 3.2.2 Cụ thể hoá tổ chức thực nghiêm văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ 3.2.3 Tổ chức thực kịp thời sách di sản văn hoá phù hợp với điều kiện huyện Lệ Thuỷ 3.2.4 Tổ chức thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức quản lý nhà nước di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ 3.2.5 Tăng mức hỗ trợ từ ngân sách huy động nguồn lực cho hoạt động di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ 3.2.6 Tiến hành thường xuyên hoạt động kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ 3.3 Khuyến nghị ngành văn hóa quyền địa phương 3.3.1 Đối với quan quản lý chuyên ngành * Đối với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch * Đối với Sở Văn hóa Thể thao * Đối với phịng Văn hóa Thơng tin huyện 3.3.2 Đối với quyền địa phương * UBND tỉnh Quảng Bình * Đối với UBND huyện Lệ Thủy Tóm tắt chương Như vậy, chương 3, đề tài nêu lên số mục tiêu huyện Lệ Thuỷ quản lý nhà nước di sản văn 22 hoá Từ mục tiêu đưa 06 giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hoá địa bàn huyện Lệ Thuỷ Trong nêu tập trung vào giải pháp xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động di sản văn hoá, cụ thể hoá số văn quy phạm pháp luật, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, giải pháp công tác xã hội hố cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý nhà nước di sản văn hoá huyện Lệ Thuỷ Đồng thời đề tài đưa số kiến nghị đề xuất quan chuyên môn mà đặc biệt Sở Văn hố Thể thao quyền địa phương Các kiến nghị đề xuất sát với q trình cơng tác, trải nghiệm, nghiên cứu thân học viên nhằm quản lý tốt DSVH địa bàn huyện Lệ Thuỷ 23 KẾT LUẬN DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc, di sản chứa đựng giá trị văn hóa đặc sắc Đó giá trị vơ giá gắn liên với lịch sử oai hùng, truyền thống dựng nước gắn liền với lịch sử oai hùng, truyền thống dựng nước giữ nước dan tộc Việc quản lý nhằm gìn giữ DSVH cho hôm mai sau thể biết ơn bậc tiền nhân; thể lịng u nước hệ hơm ý thức giữ gìn, vụ đắp truyền thống tốt đẹp cha ơng, lấy làm cội nguồn để phát huy q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường quản lý nhà nước DSVH việc làm cần thiết, quan trọng Vấn đề đặt phải có lãnh đạo cấp quyền, phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc tổ chức, bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị DSVH; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách, xây dựng quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi, khai thác phát huy giá trị hệ thống DSVH; phân cấp quản lý gắn với kiểm tra, giám sát; quan tâm mức công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn lực Quản lý nhà nước DSVH giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết, nhằm giữu gìn sắc văn hóa dân tộc Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, khai thác có hiệu giá trị DSVH, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà./ 24 ... học quản lý nhà nước di sản văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước di sản. .. sản văn hóa cho huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Từ kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Bố Trạch Quảng Trạch, cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy tham khảo... nước di sản văn hóa số địa phương học tham khảo cho huyện Lệ Thủy 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Huyện Quảng Trạch nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình,

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan