SKKN thiết kế chuyên đề ôn thi trung học phổ thông quốc gia “châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai”

37 5 0
SKKN thiết kế chuyên đề ôn thi trung học phổ thông quốc gia “châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây, đề thi Trung học phổ thông quốc gia (THPTQG) Bộ giáo dục đào tạo xây dựng với hình thức thi trắc nghiệm theo mức độ nhận thức là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Trong đề thi có nhiều câu hỏi theo hướng mở, phát triển lực tư sáng tạo học sinh Nhưng thực tế, nhiều học sinh có lực tư (năng lực tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá…) hạn chế Việc học tập giải câu hỏi mức độ, mức độ vận dụng vận dụng cao cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc xây dựng giảng dạy theo chuyên đề ôn thi THPTQG có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức có kĩ giải tập theo mức độ kiến thức cách tốt Trong chương trình lịch sử phổ thơng hành, xây dựng nhiều chuyên đề khác Lịch sử giới, Lịch sử Việt Nam theo giai đoạn lịch sử theo vấn đề, nội dung lịch sử Cụ thể, chương trình Lịch sử lớp 12, phần Lịch sử giới thiết kế chuyên đề: “Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai”, “Các nước tư sau Chiến tranh giới thứ hai”, “Các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh giới thứ hai”, “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX” , phần Lịch sử Việt Nam thiết kế chuyên đề: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 - 1930)”, “Cuộc vận động giải phóng dân tộc (1930 - 1945)”, “Cuộc kháng chiến chống Pháp toàn dân, toàn diện (1945 - 1954)”, “Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)”, “Công đổi từ 1986 đến năm 2000” Mỗi chuyên đề Lịch sử giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đầy đủ, rõ ràng, tồn diện nhất, đồng thời nhận dạng câu hỏi liên quan đến chuyên đề, từ giúp học sinh rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi mức độ nhận thức Trong chương trình lịch sử lớp 12, phần kiến thức Châu Á nằm hai chương: Chương III “Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945 -2000)”, gồm “Các nước Đông Bắc Á” (01 tiết); “Các nước Đông Nam Á Ấn Độ” (02 tiết), Chương IV “Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)” gồm “Nhật Bản” (01 tiết) Theo bố cục sách giáo khoa, kiến thức nước châu Á phân thành hai mảng: Chương III trình bày thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc phát triển nước châu Á sau giành độc lâp, Chương IV, Nhật Bản bố cục phần kiến thức phát triển nước tư sản sau Chiến tranh giới thứ hai Cách bố cục kiến thức tách rõ hai mảng kiến thức: thứ hất thắng lợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai phát triển quốc gia châu Á giành độc lập; thứ hai phát triển siêu cường Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên, Nhật Bản nước Đông Bắc Á, nước Đông Nam Á Ấn Độ nằm khu vực địa lí - lịch sử - trị khu vực châu Á Do đó, nước có điểm tương đồng bối cảnh lịch sử, xu hướng phát triển quan hệ đối ngoại mang đặc trưng khu vực Từ nhận định đó, mạnh dạn thiết kế chuyên đề ôn thi THPTQG “Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai” TÊN SÁNG KIẾN: Thiết kế chuyên đề ôn thi Trung học phổ thông quốc gia: “Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Phạm Thị Phương - Địa tác giả sáng kiến: THPT Nguyễn Viết Xuân - xã Đại Đồng - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973585377; E_mail: Phuongnanglinh@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG TẠO SÁNG KIẾN: Phạm Thị Phương LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục Lịch sử THPT NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 01/10/2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN A Mục đích, yêu cầu cần đạt Về kiến thức: - Ơn tập, hệ hống, khái qt hóa vấn đề bật châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Thông qua kiện, nội dung bật, học sinh nắm mối liên hệ, điểm tương đồng khác biệt xu hướng phát triển quốc gia châu Á bối cảnh lịch sử Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ giải tập mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng cách linh hoạt - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học để đánh giá kiện tượng đời sống khoa học, khách quan Về thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, u chuộng hịa bình - Hình thành nhãn quan khoa học, khách quan đánh giá vấn đề thời nước khu vực, hướng tới thái độ tích cực, ý thức việc gìn giữ hịa bình, nâng cao trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước Hình thành lực cho học sinh: - Năng lực chung: lực tự học, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Khả ghi nhớ, so sánh, phân tích, liên hệ, rút quy luật, học lịch sử B Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành thơng qua chun đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung Những nhân tố tác động đến châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai Biến đối châu Á sau chiến tranh giới thứ hai Nêu Hiểu tác nhân tố động chủ quan nhân tố chủ khách quan quan khách tác động đến quan châu Á sau châu Á sau Chiến tranh Chiến tranh thế giới thứ giới thứ hai hai Hiểu biến đổi châu Á có ý nghĩa to lớn nước khu vực giới Trình bày Giải thích được những biểu biến đổi chung riêng châu Ấ sau quốc gia Chiến tranh khu vực giới thứ châu Á hai đường phát đấu trị, kinh tế tranh giành độc quan hệ đối lập, định hướng ngoại phát triển Đánh giá mối quan hệ nhân tố chủ quan khách quan phát triển châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai Phân tích nguyên nhân dẫn đến biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai Đánh giá tác động biến đổi kinh tế, trị, quan hệ đổi ngoại châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai khu vực nước giới C Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề Những nhân tố tác động đến châu Á sau Chiên tranh giới thứ hai 1.1 Nghị Hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc Mĩ, Anh , Liên Xô * Nghị Hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc châu Á Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước trụ cột phe Đồng Minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) triệu tập hội nghị Ianta (2/1945), nhằm thúc đẩy kết thúc chiến tranh nhanh chóng đồng thời phân chia thành nước thắng trận Những định hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc tạo khuôn khổ trật tự giới hai cực Ianta, nước Châu Á bị tác động trực tiếp trật tự Đáp ứng điều kiện Liên Xô tham gia chống Nhật: giữ nguyên trạng Mông cổ; Ở bán đảo Triều Tiên: Hồng qn Liên Xơ chiếm đóng phía bắc, qn đội Mĩ chiếm đóng phía Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Mĩ đóng quân có ảnh hưởng Nhật Bản, nam Triều Tiên Trung Quốc: cần trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ, quân đội nước (Mĩ, Liên Xô) rút khỏi Trung Quốc; cần cải tổ phủ Trung Hoa Dân quốc(với tham gia Đảng Cộng sản đảng dân chủ); trả lại Trung Quốc, Mãn Châu, Đài Loan, quần đảo Bành Hồ Các nước phương Tây tiếp tục trì ảnh hưởng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á Theo thoả thuận hội nghị Poxtđam (Đức từ ngày 17/7/ - 2/8/1945), việc giải giáp quân Nhật Đông Dương giao cho quân Anh nam vĩ tuyến 16, quân Tưởng Giới Thạch Bắc vĩ tuyến 16 * Tác động nghị châu Á - Theo nghị trên, sau Chiến tranh giới thứ hai nước thực dân Âu - Mĩ quay trở lại xâm lược thuộc địa cũ châu Á: + Thực dân Anh tiếp tục cai trị Ấn Độ, nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh chống thực dân Anh giành đôc lập, + Ở Đông Nam Á: Anh quay trở lại xâm lược Mã Lai, Miến Điện, Brunây; Mĩ xâm lược Philippin, Hà Lan xâm lược Inđônêxia; riêng ba nước Đông Dương, từ bắc vĩ tuyến 16 quân Trung Hoa dân quốc chiếm đóng, từ nam vĩ tuyến 16 quân Anh chiếm đóng nhằm thực nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật Thực chất Anh tạo điều kiện cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước Đông Dương - Cũng theo nghị hội ghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc Mĩ, Anh, Liên Xô ảnh hưởng trực tiếp tới số phận nước châu Á: số nước bị lực lượng đồng chiếm đóng sau Chiến tranh + Mĩ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phủ nhận vai trò kiến thiết lực lượng Đồng Minh (Mĩ) đất nước từ sau năm 1945: Hiến Pháp ban hành (1947), phủ nhận vai trị Thiên Hồng, Nhật Bản theo chế độ dân chủ tư sản đại nghị, Nhật cam kết không trì quân đội thường trực + Triều Tiên bị qn đội Mĩ Liên Xơ chiếm đóng lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Sự can thiệp Mĩ Liên Xô dẫn tới đời hai nhà nước bán đảo Triều Tiên 1.2 Chiến tranh lạnh kéo dài tác động sâu sắc tới quốc gia châu Á - Quyết định Hội nghị Ianta tạo khuôn khổ trật tự giới mới, trật tự hai cực Xô - Mĩ Từ sau hội nghị này, Mĩ Liên Xô chuyển từ đồng minh chống phát xít sang đối đầu gay gắt dẫn tới chiến tranh lạnh Các nước Châu Á khơng khỏi chi phối trật tự hai cực Xô - Mĩ bị lôi kéo vào guồng quay khủng khiếp Chiến tranh lạnh Trong thời kì Chiến tranh lạnh, xung đột quân chiến tranh xảy châu Á liên quan tới đối đầu hai cực Xô - Mĩ: chiến tranh Triều Tiên (1950 -1 953); chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), chiến tranh Việt Nam (1954- 1975), nội chiến Campuchia từ sau 1975 kéo dài đến 1993, chiến tranh lạnh kết thúc, vấn đề Campuchia thực giải 1.3 Sự lớn mạnh lực lượng dân tộc nước châu Á Đây nhân tố định chi phối đường thắng lợi phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nước châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai 1.4 Sự suy yếu nước thực dân phương Tây Sau chiến tranh giới thứ hai, nước thực dân phương Tây suy yếu, điều kiện khách quan thuận lợi cho thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai 2.1 Về trị 2.1.1 Một loạt quốc gia dân tộc dân chủ hình thành châu Á - Ngay thời điểm tháng 8/1945, số nước Châu Á tuyên bố độc lập (Việt Nam, Lào, Inđơnêxia), nước khác giải phóng phần lớn lãnh thổ: Trung Quốc, nước Đông Nam Á - Từ sau chiến tranh giới thứ hai, loạt quốc gia dân tộc dân chủ đời châu Á: + Trung Quốc sau nội chiến (1946- 1949) Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản dẫn tới đời nhà nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa ngày 1/10/1949 Nhưng đất nước chưa toàn vẹn lãnh thổ: Đài Loan chịu ảnh hưởng Mi, Hồng Kông Ma Cao thuộc địa Anh Bồ Đào Nha, cuối năm 90 kỉ XX trở thuộc chủ quyền Trung Quốc (Hồng Kông năm 1997, Ma Cao năm 1999) + Ở Ấn Độ: Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân Ấn Độ phương pháp ơn hịa, kết thực dân Anh buộc phải trao trả độc lập cho Ấn Độ: nước Cộng hòa Ấn Độ đời ngày 26/1/1950 + Ở Đông Nam Á: từ sau Chiến tranh giới thứ hai nước Đông Nam Á tiếp tục đấu tranh giành độc lập giành thắng lợi: Năm 1954 ba nước Đông Dương kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Inđônêxia (1949), Mĩ công nhận độc lập Philippin (1946), Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (1948), Mã Lai (1957), Xingapo (1959) Việt Nam, Lào, Campuchia sau kháng chiến chống Pháp lại tiếp tục kháng chiến chống Mĩ đến 1975 giành độc lập hoàn tồn Brunây độc lạp năm 1984, Đơng Timo năm 2002 + Nhật Bản: Sau chiến tranh giới thứ hai, lực lượng Đồng Minh (Mĩ) chiếm đóng nước này, thực loại cải cách dân chủ Năm 1947, Hiến pháp ban hành, quy định Nhật Bản theo chế dân chủ tư sản đại nghị, trì Thiên Hồng, quyền lực mang tính chất tượng trưng + Sự đời hai nhà nước bán đảo Triều Tiên Sau chiến tranh giới thứ hai, theo định hội nghị Ianta(2/1945), Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới tạm thời: Hồng quân Liên Xô chiếm đóng phía Bắc, qn đội Mĩ chiếm đóng phía Nam Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, việc thành lập nhà nước chung không tiến hành Mỗi miền chịu ảnh hưởng nước Mĩ Liên Xô, thành lập hai nhà nước riêng: sau tổng tuyển cử (5/1948), khu vực phía Nam Triều Tiên thành lập nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) ngày 14/8/1948; vào ngày 9/9/1948, phía Bắc, nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đời Cuối năm 1948, quân đội Liên Xô rút khỏi miền Bắc, đến năm 1949, quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam 2.1.2 Ý nghĩa đời nhà nước dân tộc dân chủ châu Á - Sự đời quốc gia dân tộc dân chủ châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai làm thay đổi đồ trị khu vực giới: + Nhật Bản từ sau cải cách dân chủ thủ tiêu máy quân phiệt, phát triển theo thể chế dân chủ đại nghị tư sản + Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á Ấn Độ dẫn tới đời quốc gia độc lập - Thắng lợi cách mạng Trung Quốc, Việt Nam nối liền hệ thống xã hội chủ nghĩa từ châu Âu sang châu Á - Thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc Ấn Độ, nước Đơng Nam Á góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, giáng đòn nặng nề vào hậu phương chủ nghĩa đế quốc, gây bất ổn góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc Thắng lợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Á tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc cách mạng giới - Trong thời kì Chiến tranh lạnh, châu Á điểm nóng quan hệ quốc tế với xung đột Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Dương, Việt Nam… với can thiệp hai cường quốc Xơ, Mĩ Có thể nói thắng lợi cách mạng Châu Á làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ 2.2 Về kinh tế 2.2.1 Sau Chiến tranh giới thứ hai, châu Á trở thành khu vực kinh tế động - Trung Quốc: Sau 20 năm phát triển không ổn định, từ 1978 trở Trung Quốc bắt tay vào công cải cách mở cửa, đạt thành tựu to lớn + Tháng 12/1978 ĐCS Trung Quốc đề đường lối đổi mới, sau đại hội đảng lần thứ XII (9/1982) đại hội đảng lần lần thứ XIII (10/1987) nâng lên thành đường lối chung với nội dung: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; kiên trì bốn nguyên tắc (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông); tiến hành cải cách mở cửa, chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, xây dựng CHNXH mang đặc sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh văn minh + Thực đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc có biến đổi Về kinh tế: Sau 20 năm (1979 - 1998) tiến hành cải cách, Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng cao giới, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình hàng năm đạt 8% Năm 2000 thu nhập quốc dân vượt qua ngưỡng cửa 1000 tỉ USD Cơ cấu kinh tế có thay đổi lớn: từ chỗ lấy nơng nghiệp chủ yếu, đến năm 2000, nơng nghiệp chiếm 16%, công nghiệp xây dựng chiếm 51%, dịch vụ chiếm 33% Thu nhập bình quân đầu người(1978 - 1997) tăng nông thôn từ: 133 lên 2090 nhân dân tệ, thành thị từ 343 lên 5160 nhân dân tệ Về Văn hóa - khoa học kĩ thuật - giáo dục: Năm 1964, Trung Quốc chế tạo thành công bom nguyên tử; từ 1999 đến 4/2003 Trung Quốc phóng thành công tàu Thần Châu tự động lái, đến 15/10/2003 phóng tàu Thần Châu đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào không gian Trung Quốc nước thứ có khả phóng tàu vũ trụ có người lái vào khơng gian - Nhật Bản: vươn lên từ đống đổ nát chiến tranh, Nhật Bản có tốc độ phát triển nhanh chóng trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới (cùng với Mĩ nước Tây Âu) + Từ 1952 - 1960 kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh chóng đặc biệt từ 1960 1973 gọi giai đoạn phát triển “thần kì”: năm 1968 kinh tế Nhật Bản vượt qua Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Canađa trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới sau Mĩ Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 10,8% (1960 - 1969) + Từ đầu thập niên 70 kỉ XX trở Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế tài lớn giới với Mĩ Tây Âu Về khoa học - kĩ thuật: Nhật coi trọng đầu tư cho giáo dục khoa học kĩ thuật, tìm cách đẩy nhanh phát triển thông qua việc mua phát minh sáng chế (chỉ 1/20 việc đầu tư nghiên cứu nước) Khoa học - công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng: Ngồi sản phẩm cơng nghiệp dân dụng tiếng giới (tivi, tủ lạnh, ơtơ…) Nhật cịn đóng tàu chở dầu trọng tải triệu tấn, xây dựng đường ngầm biển dài 53,8 km nối đảo Hônsu Hôcaiđô, cầu đường dài 9,4 km nối Hônsu với Sicôư + Từ nửa sau thập niên 80 kỉ XX trở đi, Nhật vươn lên thành siêu cường tài số giới, trữ lượng vàng ngoại tệ gấp lần Mĩ, gấp 1,5 CHLB Đức Nhật chủ nợ lớn giới + Từ đầu thập niên 90 kỉ XX kinh tế Nhật có suy thối ba trung tâm kinh tế tài lớn giới(kinh tế Nhật chiếm 1/10 tỉ trọng sản xuất giới) Khoa học - kĩ thuật Nhật Bản tiếp tục phát triển trình độ cao, tập trung ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng Trong công chinh phục vũ trụ, đến 1992, Nhật phóng thành cơng 49 vệ tinh hợp tác có hiệu với Mĩ, Nga chương trình vũ trụ quốc tế - Ấn Độ: Trong thời kì xây dựng đất nước, Ấn Độ đạt thành tựu quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng đại + Nông nghiệp : nhờ thực cách mạng xanh nồng nghiệp, Ấn Độ tự túc lương thực từ thập niên 70 kỉ XX, năm 1995 nước xuất gạo đứng thứ ba giới + Công nghiệp: thập niên 80 kỉ XX, Ấn Độ đứng thứ 10 nhữg nước sản xuất công nghiệp lớn giới: chế tạo máy móc, thiết bị ngành dệt, hoá chất, máy bay… GDP năm 1995 tăng 7,4% + Khoa học - kĩ thuật, văn hóa, giáo dục: Trong thập niên 90 thực cách mạng chất xám, Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuẩt phần mềm lớn giới; 1974 Ấn Độ thử thành cơng bom ngun tử; 1975 phóng thành công vệ tinh nhân tạo - Các nước Đông Nam Á: + Nhóm nước sáng lập ASEAN: Sau giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN (Thái Lan, Malaixia Xingapo, Inđiônêxia, Philippin) tiến hành công nghiệp hoá thay nhập (chiến lược kinh tế hướng nội) với mục tiêu: nhanh chóng xố bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh kinh tế tự chủ Chiến lược kinh tế hướng nội nhìn chung thực khoảng năm 50 - 60 kỉ XX, nhiên thời điểm bắt đầu kết thúc q trình nước khơng giống nhau: Philippin thực sớm dài (1946 - 1970), Xingapo thực chiến lược thời gian ngắn (1961 - 1964), Malaixia (1957 - 1970), Thái Lan (1961 - 1972), Inđônêxia (1950 - 1965) Nội dung chủ yếu chiến lược kinh tế hướng nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, lấy thị trường nước làm chổ dựa để phát triển sản xuất Thành tựu: Thực chiến lược kinh tế hướng nội, nước đạt số thành tựu đáp ứng nhu cầu nhân dân, góp phần giải thất nghiệp, phát triển số ngành chế biến, chế tạo Thái Lan tăng thu nhập quốc dân lên 7,6% (1961 - 1966), Malaixia tự túc lương thực miền Tây (1966 - 1970), giảm nhập gạo miền Đông, Xingapo xây dựng sở hạ tầng tốt khu vực… Hạn chế: thiếu vốn, thiếu ngun liệu cơng nghệ, chi phí cao dẫn tới thua lỗ, tệ nạn quan liêu, tham nhũng gia tăng, chưa giải quan hệ tăng trưởng với công xã hội Từ thập niên 60 - 70 kỉ XX trở đi, nước thực chiến lược kinh tế hướng ngoại: cơng nghiệp hố lấy xuất làm chủ đạo Nội dung chiến lược kinh tế hướng ngoại tiến hành mở cửa kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật bên ngoài, tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại thương Thành tựu: Tỉ trọng công nghiệp kinh tế quốc dân cao nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh 1980 tổng kim ngạch xuất nước chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương khu vực nước phát triển Tốc độ tăng trưởng nước cao năm, 70: Inđônêxia – 7.5%; Malaixia 7.8%; Thái Lan 9% (1985 - 1995) Xingapo đạt 12% (1966 - 1973), rồng châu Á trội Hạn chế: phụ thuộc vào vồn thị trường bên lớn, đầu tư bất hợp lý, kinh tế nước chịu tác động mạnh biến động kinh tế giới, tiêu biểu tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ 1997 - 1998 khu vực châu Á Thái Bình Dương dẫn đến tình trạng khơng ổn định trị số nước - Ngồi ra, sau Chiến tranh giới thứ hai, châu Á cịn xuất nhóm nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh gọi “Con Rồng” châu Á, gồm: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Singgapo 2.2.2 Ý nghĩa phát triển kinh tế châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Sự phát triển kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân quốc gia châu Á - Tiềm lực kinh tế giúp quốc gia châu Á thoát khỏi chi phối trật tự hai cực Xô - Mĩ, thực đường lối đối ngoại riêng nâng cao vị trí trị trường quốc tế 2.3 Quan hệ đối ngoại 2.3.1 Trong Chiến tranh lạnh Trong bối cảnh chiến tranh lạnh từ thập niên 40 đến hết thập niên 80 kỉ XX, quan hệ đối ngoại nước châu Á bị chi phối rõ nét: - Nhật Bản: Chính sách đối ngoại xuyên suốt Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ Nhờ Nhật sớm kí Hiệp ước hịa bình Xanphranxixcơ (9/1951) kết thúc chiếm đóng Đồng minh (1952) Cùng ngày, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết, đặt tảng cho quan hệ hai nước: theo đó, Nhật chấp nhận đứng bảo trợ hạt nhân Mĩ, Mĩ đóng quân đặt quân Nhật Nhật dựa vào bảo trợ Mĩ, tạo hành lang an toàn để phát triển kinh tế, thực tế thời kì chiến tranh lạnh Nhật phí 1% GDP cho quân (các nước khác tới 4- 5%, có nước tới 20% cho quân sự) Từ 1952 đên 1973, Nhật tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí năm 1951 có thời hạn 10 năm, sau kéo dài thời hạn vĩnh viễn Nhật ủng hộ Mĩ chiến tranh Việt Nam Năm 1956 Nhật bình thường hóa quan hệ với LX, gia nhập Liên Hợp Quốc Vậy suốt thời kì chiến tranh lạnh Nhật có sách đối ngoại mềm mỏng trị tập trung phát triển kinh tế - Ấn Độ thực sách hồ bình, trung lập tích cực, ln ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc 1/1972 Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Trung Quốc: Năm 1979, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ Từ thập niên 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ, Mơng Cổ, Ấn Độ, Inđônêxia… Mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới Với Việt Nam: sau kiện Trung Quốc mở đợt cơng biên giới phía Bắc nước ta, quan hệ hai nước xấu đi, đến 11/1991, hai nước bình thường hố quan hệ ngoại giao Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông( 7/1997), Ma Cao (12/1999), vùng đất trở thành khu vực hành đặc biệt Trung Quốc - Các nước Đông Nam Á: + Sau giành độc lập, nước Đơng Nam Á cố gắng khỏi ảnh hưởng nước lớn, bối cảnh đó, tổ chức liên kết khu vực “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á” (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 + Từ 1967 - 1975 ASEAN tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế + Từ 1976 đến nay: Tháng 2/1976 hội nghị cấp cao lần thứ họp tạo Bali nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam (Hiệp ước Bali), xác định nguyên tắc quan hệ nước: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; không can thiệp công việc nội nhau; không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực nhau; giải tranh chấp biện pháp hồ bình; hợp tác có hiệu kinh tế, văn hoá, xã hội Vào thời điểm quan hệ nước Đông Dương ASEAN bước đầu cải thiện, thiết lập quan hệ ngoại giao bắt đầu có chuyến thăm lẫn nhà lãnh đạo cấp cao Tuy nhiên từ cuối thập kỉ 70 đến thập kỉ 80 10 Câu 53 Đâu nguyên nhân chung cho phát triển kinh tế Nhật Bản Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai? A Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai B Có tài nguyên thiên nhiên phong phú C Đều quốc gia bị thiệt hại chiến tranh gây D Nhờ quân hóa kinh tế Câu 54 Ý sau phản ánh không nguyên nhân thành công công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? A Trung Quốc tiến hành cải cách bối cảnh có thuận lợi B Nhân dân Trung Quốc ủng hộ quyền thực cải cách C Cuộc cải cách tiến hành nhiều lĩnh vực D Đường lối cải cách đắn, phù hợp với thực tiễn Câu 55 Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai có ý nghĩa to lớn, ngoại trừ A góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân giới B góp phần làm thay đổi đồ trị giới C xuất nhiều tổ chức liên minh trị, quân giới D đánh dấu thắng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Câu 56 Việc Ấn Độ thực cách mạng chất xám từ thập niên 90 kỉ XX để lại học cho Việt Nam thời đại cách mạng công nghiệp 4.0? A Tăng cường đầu tư phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học B Chú trọng phát triển nông nghiệp theo chiều sâu C Chú trọng phát triển công nghiệp quốc phịng D Tăng cường ứng dụng cơng nghệ hạt nhân Câu 57 Bản chất mối quan hệ ASEAN với ba nước Đông Dương (1967 - 1979) A hợp tác lĩnh vực B đối đầu căng thẳng C chuyển từ đối đầu sang đối thoại D không xâm phạm lẫn Câu 58 Điểm giống cách mạng Ấn Độ cách mạng Trung Quốc từ sau Chiến tranh giới thứ hai A lực lượng B lãnh đạo C phương pháp D kẻ thù Câu 59 Nội dung biến đổi to lớn khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh giới thứ hai? A Từ nước thuộc địa trở thành nước tư phát triển B Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa C Sự đời hai nhà nước bán đảo Triều Tiên D Nhật Bản vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Câu 60 Kết đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á năm 1945 chứng tỏ 23 A điều kiện chủ quan giữ vai trò định B lực lượng vũ trang giữ vai trị định C lực lượng trị giữ vai trò hỗ trợ D điều kiện khách quan giữ vai trò định **** Mức độ vận dụng cao Câu 61 Yếu tố sau định phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai? A Sự suy yếu nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây B Ý thức độc lập lớn mạnh lực lượng dân tộc C Thắng lợi phe Đồng minh chiến tranh chống phát xít D Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành ngày phát triển Câu 62 Điểm khác biệt cách mạng Trung Quốc so với cách mạng Ấn Độ sau Chiến tranh giới thứ hai A Giai cấp lãnh đạo B Mục tiêu C Lực lượng tham gia D Kết Câu 63 Tình hình chung nước Đơng Bắc Á nửa sau kỉ XX gì? A Đạt thành tựu quan trọng công xây dựng đất nước B Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc C Sau giành độc lập, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội D Có phát triển kinh tế, sau lâm vào tình trạng bất ổn trị Câu 64 Việt Nam rút học từ cơng xây dựng đất nước Ấn Độ cải cách - mở cửa Trung Quốc trình đổi đất nước? A Giữ thái độ trung lập trước vấn đề quốc tế B Chỉ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng C Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật D Đẩy mạnh xuất nguyên liệu sẵn có Câu 65 Biến đổi tích cực quan trọng nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai A nhiều nước khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh B từ nước thuộc địa, phụ thuộc trở thành quốc gia độc lập C ngày mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới D thành lập tổ chức “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á” Câu 66 Ý giải thích khơng lí mở rộng thành viên tổ chức ASEAN từ đầu năm 90 kỉ XX? A Quan hệ ba nước Đông Dương với ASEAN cải thiện tích cực B Chiến tranh lạnh kết thúc, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ C Chống lại hình thành trật tự “đa cực” nhiều trung tâm sau Chiến tranh lạnh D Thực hợp tác phát triển hiệu theo nguyên tắc Hiệp ước Bali 24 Câu 67 Tính chất phong trào cách mạng ba nước Đơng Dương (1945 - 1954) gì? A Cách mạng dân tộc điển hình B Cách mạng dân chủ điển hình B Cách mạng xã hội chủ nghĩa D Cách mạng dân chủ tư sản Câu 68 Điểm tương đồng trình đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu gì? A Đều đồng minh tin cậy Mĩ B Đều đối tác quan trọng Nhật C Đều đối tác chiến lược Liên Xô D Đều xuất phát từ nhu cầu liên kết nước Câu 69 Tháng - 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập biểu rõ nét xu nào? A Tồn cầu hóa B Liên kết khu vực C Hịa hỗn Đơng - Tây D Đa cực, nhiều trung tâm Câu 70 Nhận định sách đối ngoại Ấn Độ từ sau giành độc lập đúng? A Trung lập, tích cực, tiến B Xu hướng trung lập, tích cực C Hịa bình, trung lập, tích cực D Hịa hỗn, tích cực Đáp án: 1-B 2-D 3-D 4-A 5-A 6-B 7-A 8-D 9-B 10-B 11-B 12-A 13-D 14-A 15-B 16-B 17-B 18-C 19-D 20-A 21-D 22-A 23-A 24-B 25-B 26-A 27-A 28-D 29-B 30-A 31-A 32-A 33-A 34-A 35-C 36-B 43-B 44-C 45-B 57-B 58-A 59-A 60-A 61-B 37-A 38-A 39-A 40-B 41-A 42-C 46-A 47-A 48-C 49-C 50-A 51-A 52-D 53-A 54-A 55-C 56-A 62-A 63-A 64-C 65-B 66-C 67-A 68-D 69-B 70-C E Kế hoạch giảng dạy chuyên đề Kế hoạch chung: Chuyên đề dạy 05 tiết theo tiến trình sau: Thời Tiến trình Hoạt động Hỗ trợ giáo Dự kiến kết gian học sinh viên cần đạt Tiết Họat động 1: Học sinh nhận Giáo viên nêu Học sinh nêu (7 Khởi động nhiệm vụ tìm hiểu tính cấp thiết hiểu phút) giao nhiệm vụ vấn đề: chủ đề biết ban đầu có - Những vấn đề giao nhiệm vụ thể chưa đầy đủ tác động đến châu cho học sinh vấn đề Á sau Chiến tranh hệ thống liên quan châu Á giới thứ hai câu hỏi sau Chiến tranh 25 - Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai trị, kinh tế, quan hệ quốc tế Tiết Hoạt động 2: Thực theo kế (38 Thực chủ hoạch phút) đề định hướng giáo viên nêu giới thứ hai Chuẩn bị kế Thống cách hoạch thực thức tiến hành chủ đề, phiếu chủ đề đánh giá sản phẩm học sinh hỗ trợ học sinh thực chủ đề Tiết Hoạt động 3: Báo cáo đánh giá nhiệm vụ Nội dung 1: Những nhân tố tác động đến châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai Báo cáo kết hoạt động nhóm lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận, tổng kết vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày; nêu câu hỏi đánh giá sản phẩm nhóm; Nhận xét kết hoạt động nhóm Tiết Hoạt động 3: Báo cáo đánh giá nhiệm vụ Nội dung 2: Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai trị Báo cáo kết hoạt động nhóm lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận, tổng kết vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày; nêu câu hỏi đánh giá sản phẩm nhóm; Nhận xét kết hoạt động nhóm 26 Bảng báo cáo kết hoạt động nhóm; kết đánh giá sản phẩm nhóm, đánh giá hoạt động cá nhân nhóm Bảng báo cáo kết hoạt động nhóm; kết đánh giá sản phẩm nhóm, đánh giá hoạt động cá nhân nhóm Tiết Hoạt động 3: Báo cáo đánh giá nhiệm vụ Nội dung 2: Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai kinh tế Báo cáo kết hoạt động nhóm lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận, tổng kết vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày; nêu câu hỏi đánh giá sản phẩm nhóm; Nhận xét kết hoạt động nhóm Tiết 5(13 phút) * Hoạt động (13 phút): Báo cáo đánh giá nhiệm vụ - Nội dung 2: Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai quan hệ đối ngoại * Hoạt động 5: (30 phút) Ôn tập giải dạng tập trắc nghiệm Báo cáo kết hoạt động nhóm lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận, tổng kết vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày; nêu câu hỏi đánh giá sản phẩm nhóm; Nhận xét kết hoạt động nhóm Học sinh nhận phiếu tập tự hoàn thành phiếu tập (bài tập trắc nghiệm mức độ nhận thức) Giáo viên hướng dẫn học nhận dạng tập, câu hỏi trắc nghiệm cách lựa chọn đáp án Tiết 5(30 phút) Tiết 5(2 phút) Bảng báo cáo kết hoạt động nhóm; kết đánh giá sản phẩm nhóm, đánh giá hoạt động cá nhân nhóm Bảng báo cáo kết hoạt động nhóm; kết đánh giá sản phẩm nhóm, đánh giá hoạt động cá nhân nhóm Học sinh hồn thành phiếu tập, rút kinh nghiệm học tập chuyên đề cho thân *Hoạt động 5(2 phút): Giáo viên giao cho học sinh tập nhà (bài tập chuẩn bị mục D.4) Chuẩn bị giáo viên học sinh * Giáo viên: chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động giảng dạy chuyên đề 27 * Học sinh: nhận nhiệm vụ giáo viên, thực nhiệm vụ theo cá nhân nhóm, chuẩn bị sản phẩm để báo cáo, lắng nghe nhận xét, hoàn thành phiếu tập cá nhân F Thiết kế giáo án giảng dạy chuyên đề Thời Hoạt động thầy Dự kiến sản phẩm Kiến thức chuẩn gian trò đạt học sinh Tiết (7 phút) Hoạt động 1: Khởi động giao nhiệm vụ - GV nêu tính cấp thiết chủ đề: “Chúng ta học quốc gia châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai chương Chương III chương IV phần Lịch sử giới 12 Trong chương III học nước Đông Bắc Á, Các nước Đông Nam Á Ấn Độ : trình bày thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc phát triển nước sau giành độc lâp Trong Chương IV, Nhật Bản bố cục phần kiến thức phát triển nước tư sản sau Chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên quốc gia nằm khu vực địa lý - lịch sử - trị châu Á nên có đặc điểm tương đồng bối cảnh lịch sử, xu Học sinh lĩnh hội nhiệm vụ, ghi chép yêu cầu cụ thể lên kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm lớp 28 Tiết hướng phát triển Đó lí học chun đề “Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai”” - GV giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho học sinh theo hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động lớp sau: - Nội dung - Hoạt động cá nhân: Hãy sâu chuỗi kiến thức học rút nhân tố tác động đến châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Nội dung - Hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Đọc tài liệu, sâu chuỗi kiến thức, tìm hiểu biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai trị ý nghĩa biến đổi + Nhóm 2: Đọc tài liệu, sâu chuỗi kiến thức học nêu biến đổi bật châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế ý nghĩa biến đổi + Nhóm 3: Đọc tài liệu, sâu chuỗi kiến thức, tìm hiểu biến đổ châu Á quan hệ đối ngoại Hoạt động 2: Học sinh trình bày 29 (38 phút) - Học sinh thực nhiệm vụ giao - Giáo viên quan sát hỗ trợ học sinh Tiết Hoạt động 3: - Học sinh báo cáo kết nội dug 1: - Giáo viên quan sát, lắng nghe, đánh giá củng cố kết thơng qua kênh vẽ sơ đồ, lập bảng biểu chuẩn bị thuyết trình Học sinh báo cáo kết hoạt động cá nhân: - Nội dung nghị hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc Mĩ, Anh, Liên Xô châu Á Tác động nghị thỏa thuận châu Á - Chiến tranh lạnh chi phối sâu sắc quốc gia châu Á - Sự lớn mạnh lực lượng dân tộc 30 Những nhân tố tác động đến châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai 1.1 Nghị hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc Mĩ, Anh, Liên Xô châu Á: - Nội dung: + Nghị hội nghị Ianta châu Á + Thỏa thuận Pôtxdam Đông Dương - Tác động nghị thỏa thuận châu Á + Các nước thực dân Âu - Mĩ tìm cách quay trở lại xâm lược thuộc địa cũ châu Á + Một số nước bị lực lượng đồng minh chiếm đóng 1.2 Chiến tranh lạnh kéo dài tác động đến châu Á: hầu hết xung đột quân sự, chiến tranh xảy châu Á thời kì chiến tranh lạnh châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Sự suy yếu nước thực dân phương Tây Tiết Hoạt động 3: - Học sinh báo cáo nội dung – biến đổi châu Á trị - Giáo viên quan sát, lắng nghe, đánh giá củng cố kiến thức Học sinh báo cáo kết nội dung - Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai: * Biển đổi trị: đời quốc gia dân tộc dân chủ ý nghĩa 31 bị chi phối hai cực Xô - Mĩ 1.3 Sự lớn mạnh lực lượng dân tộc: nhân tố định thắng lợi cách mạng châu Á 1.4 Sự suy yếu nước thực dân phương Tây: tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho cách mạng châu Á Biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai 2.1 Về trị 2.1.1 Sự đời loạt quốc gia dân tộc dân chủ: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ nướ Đông Nam Á… 2.1.2 Ý nghĩa đời quốc gia dân tộc dân chủ châu Á: - Làm thay đổi đồ trị khu vực giới - Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á (thắng lợi cách mạng Trung Quốc, Việt Nam) - Giáng địn nặng nề, góp phần làm sụp đổ chủ ghĩa thực dân, cổ vũ phong trào cách mạng giới Tiết Hoạt động 3: - Học sinh báo cáo nội dung 2: biến đổi châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai kinh tế - Giáo viên quan sát, lắng nghe, đánh giá, củng cố Học sinh báo cáo nội dung 2: biến đổi quốc gia châu Á sau Chiến tranh giới kinh tế: (Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, nước sáng lập ASEAN, rồng châu Á ).; trình bày ý nghĩa phát triển kinh tế nước châu Á 32 - Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ 2.2 Về kinh tế - Sau Chiến tranh giới thứ hai, châu Á trở thành khu vực phát triển kinh tế động + Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài lớn giới với kho học kĩ thuật phát triển cao + Trung Quốc sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa, trở thành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh cao giới + Nhóm nước sáng lập ASEAN sau giành độc lập thực chiến lược kinh tế Công nghiệp hóa thay nhập gặp nhiều hạn chế, từ thập niên 60 - 70 kỉ XX nước chuyển sang thực chiến lược Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo đạt nhiều thành tựu to lớn + Ấn Độ sau giành độc lập bắt tay vào công Tiết 5(13 phút) - Hoạt động (13 phút) + Học sinh báo cáo kết nội dung 2: Biến đổi quốc gia châu Á quan hệ đối ngoại + Giáo viên quan sát, lắng nghe, đánh giá củng cố Học sinh báo cáo nội dung 2: Biến đổi quốc gia châu Á quan hệ đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh lạnh 33 xây dựng đất nước, trở thành trog cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới… + Ngồi châu Á cịn có xuất rồng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh - Ý nghĩa: + Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân + Là sở giúp nước châu Á thoát khỏi chi phối trật tự hai cực Xô – Mĩ, nâng cao vị quốc tế 2.3 Quan hệ đối ngoại 2.3.1 Trong thời kì Chiến tranh lạnh quốc gia châu Á bị chi phối rõ nét: - Nhật Bản thực sách liên minh chặt chẽ với Mĩ - Trung Quốc: từ thập niên 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với nước láng giềng; từ cuối thập niên 90 kỉ XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Kông, Ma Cao - Ấn Độ sau Tiết (30 phút) Hoạt động 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức nhận dạng dạng tập trắc nghiệm (5 phút) - Học sinh lắng nghe, lĩnh hội thực hành giành độc lập thực sách đối ngoại hịa bình, trung lập, tích cực + Các nước Đông Nam Á: để đẩy mạnh hợp tác, liên kết khu vực, tổ chức ASEAN thành lập Tuy nhiên thời gian đầu (1967 1976), tổ chức hợp tác lỏng lẻo, chưa xác định vị Sau hiệp ước Bali kí kết (2/1976), nước ASEAN đẩy mạnh hợp tác, mở rộng thành viên từ ASEAN thành ASEAN 10 2.3.2 Sau Chiến tranh lạnh: - Các nước châu Á đẩy mạnh liên kết khu vực mở rộng quan hệ đối ngoại quốc tế - Hiện nước châu Á đóng vai trị quan trọng đời sống trị giới *Các dạng câu hỏi thường gặp * Một số lưu ý trả lời câu hỏi trắc nghiệm Học sinh hoàn thành phiếu tập trắc 34 tập (25 phút) Tiết (2 Phút ) * Hoạt động 5: - Giáo viên giao tập nhà (Bài tập trắc nghiệm mục D.4) nghiệm giao (đề kiểm tra 25 phút chuẩn bị mục D.3) Học sinh lắng nghe, nhà tự hoàn thành tập giao Giáo viên kiểm tra kết làm tập học sinh vào học sau 7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng trường THPT Nguyễn Viết Xuân đạt kết tốt Chuyên đề giúp học sinh ôn tập kiến thức Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai cách hệ thống, tồn diện, sâu rộng, từ học sinh có khả giải tốt dạng câu hỏi mức độ nhận thức khác Sáng kiến tơi đưa có khả áp dụng rộng rãi dạy học ôn thi THPTQG nước THÔNG TIN BẢO MẬT ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để thực dạy học theo chuyên đề đạt hiệu tốt đòi hỏi nỗ lực giáo viên, học sinh hỗ trợ nhà trường Về phía giáo viên cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, phát huy tối đa hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để xây dựng chuyên đề hay, có khả ứng dụng cao Về phía học sinh: chun đề ơn tập kiến thức học xây dựng thành chuyên đề bao gồm nhiều bài, hiều phần khác nhau, học sinh cần có phát huy cao độ khả tự học, hoạt động nhóm để hồn thành u cầu giao Nếu học sinh khơng hoạt động tích cực giáo viên khó hướng dẫn học sinh hoàn thành chuyên đề dự kiến Về phía nhà trường cần thấy lợi ích thiết thực việc dạy học theo chuyên đề giúp nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường cần khuyến khích giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học, trọng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, tạo điều kiện tốt sở vật chất nhằm hỗ trợ giáo viên dạy học hiệu 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 35 Khi thực đề tài, thực hai lớp có trình độ tương đối đồng lớp 12D1 lớp 12D2, sau thực nghiệm kết có so sánh đối chứng Lớp 12D1 thực dạy học theo chuyên đề, lớp 12D 2, thực dạy học theo đơn lẻ Kết thu mặt kiến thức bản, hai lớp có khả tiếp thu tương đương, nhiên mặt kĩ lực hình thành lớp 12D có kết tốt Lớp Số học Loại giỏi sinh (8-10 điểm ) Loại Khá Loại TB Loại yếu (7-8 điểm) (5 – điểm) ( 0-4 điểm) Thực 36 nghiệm(12D1) 20 HS 14 HS HS HS (55,5%) (38.8%) (5,7%) 0% Đối chứng 36 (12D2) 14 HS 16HS (42,9%) HS HS (0%) (17,1%) (40%) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sáng kiến tơi có hiệu cao giáo viên lẫn học sinh: Dạy học theo chuyên đề giúp cho giáo viên đào sâu kiến thức, nâng cao lực chuyên môn lực sư phạm Học Lịch sử theo chuyên đề giúp học sinh nắm nội dung kiến thức vừa toàn diện vừa đầy đủ sâu sắc, từ học sinh có khả giải tốt tình học tập thực tiễn 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Sau sáng kiến áp dụng trường, hai đồng nghiệp tham gia giảng dạy khối 12 cô Đặng Hà Giang cô Nguyễn Thị Tuấn áp dụng sáng kiến lớp 12 khác kết phản hồi lại dự án thực lớp khác thu lại kết tốt đẹp so với lớp đối chứng Từ kết thầy đánh giá cao tính hiệu quả, lợi ích dự án mang lại, 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN 36 Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 12D3 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục Lịch sử 12D4 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục Lịch sử 12D5 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục Lịch sử Vĩnh Tường, ngày 12 tháng năm 2020 Vĩnh Tường, ngày 12 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vĩnh Tường, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến Phạm Thị Phương 37 ... dạn thi? ??t kế chun đề ơn thi THPTQG “Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai” TÊN SÁNG KIẾN: Thi? ??t kế chuyên đề ôn thi Trung học phổ thông quốc gia: “Châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai” TÁC GIẢ SÁNG... châu Á sau chiến tranh giới thứ hai Nêu Hiểu tác nhân tố động chủ quan nhân tố chủ khách quan quan khách tác động đến quan châu Á sau châu Á sau Chiến tranh Chiến tranh thế giới thứ giới thứ hai... trị quan trọng quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai A Các quốc gia Đông Nam Á tham gia ASEAN B Các nước Đông Nam Á giành độc lập C Đông Nam Á xuất rồng châu Á D Đông Nam Á trở thành

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 3. Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949) có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Đánh dấu cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn thành triệt để.

  • B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

  • C. Đưa Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á.

  • D. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

    • 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan