1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác dụng vô cảm gây tê tủy sống bằng Bupivacain phối hợp Sufentanil với Bupivacain đơn thuần trong mổ lấy thai

7 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 277,92 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá tác dụng vô cảm của hỗn hợp Bupivacain và Sufentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai; Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ; Đánh giá các ảnh hưởng hệ tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng không mong muốn.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG BUPIVACAIN PHỐI HỢP SUFENTANIL VỚI BUPIVACAIN ĐƠN THUẦN TRONG MỔ LẤY THAI Nguyễn Trung Chánh, Tăng Văn Dũng Phạm Thị Cẩm Dung, Phạm Thị Ngọc Diễm I ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tủy sống thực cách đưa thuốc tê vào khoang nhện thuốc tê hòa lẩn vào dịch não tủy, ngấm trực tiếp vào tổ chức thần kinh, cắt đứt tạm thời đường dẫn truyền hướng tâm, dẫn truyền li tâm, thần kinh thực vật ngang mức đốt sống tương ứng Bupivacain thuốc tê sử dụng rộng rãi bệnh viện nước Bupivacain có đặc điểm khởi tê nhanh, tác dụng gây tê kéo dài, cường độ mạnh Song có nhiều tác dụng phụ : tụt huyết áp, độc cho tim Để hạn chế tác dụng phụ gần người ta phối hợp với thuốc có tác dụng giảm đau Fentanyl, Sufentanil Trong thời gian gần bệnh viện có áp dụng phương pháp gây tê tủy sống phối hợp với Sufentanil Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain phối hợp với Sufentanil với Bupivacain đơn mổ lấy thai” với mục tiêu sau : 1- Mục tiêu chung: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain phối hợp Sufentanil với Bupivacain đơn mổ lấy thai 2- Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tác dụng vô cảm hỗn hợp Bupivacain Sufentanyl gây tê tủy sống để mổ lấy thai - Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ - Đánh giá ảnh hưởng hệ tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn II– ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 2.1 – Đối tƣợng nghiên cứu: Các Sản phụ mổ lấy thai từ tháng đến tháng 10 năm 2017 Tại khoa gây mê hồi sức bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh 2.1.1- Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Bệnh nhân có định phẫu thuật mổ lấy thai - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Có định gây tê tủy sống - Bệnh nhân có ASA từ 1-2 2.1.2- Tiêu chuẩn loại trừ: a Các chẩn đoán mổ: tim thai suy cấp, tiền sản giật nặng-sản giật, hội chứng HELLP, tiền đạo, bong non, ASA> b Bệnh nhân dị ứng với thuốc tê c Bệnh lý nội khoa nặng suy tim nặng, thiếu máu nặng, hẹp van động mạch chủ, hẹp van khít Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 175 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 d Bệnh nhân rối loạn tâm thần, Có rối loạn đông máu, dùng thuốc chống đông, Nhiễm trùng vùng chích tê 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu: - Lấy mẫu ngẫu nhiên xác suất - Dự kiến là: 80 bệnh nhân chọn ngẫu nhiên thành nhóm: ngày chẵn thuộc nhóm 1, ngày lẻ thuộc nhóm 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp thực nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên - Có phiếu số số chia làm nhóm - Nhóm 1: 40 bệnh nhân, tê tủy sống Bupivacain - Nhóm 2: 40 bệnh nhân, tê tủy sống phối hop Bupivacain với Sufentanyl 2.4 Phƣơng pháp tiến hành: 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân: Giải thích rõ gây tê tủy sống cho bệnh nhân hiểu, lập đường truyền tĩnh mạch chắn.với kim luồn số 18G 2.4.2 Chuẩn bị thuốc gây mê hồi sức: Propofol, etomidate, rocuronium, atracurium, suxamethonium, atropine, ephedrine,Nor adrenaline, sufentanil (tê tủy sống) 2.4.3 Chuẩn bị máy móc, trang thiết bị: Nguồn oxy, máy gây mê, đèn đặt NKQ, bóng, mặt nạ, thơng nịng, ống NKQ, băng keo, kim tê tủy sống, bơm tiêm, gây tê tủy sống… 2.4.4 Chuẩn bị thuốc tê: - Marcain 0,5% heavy spinal ống ml - Sufentanil 50mcg/ml-hameln 2.4.5 Kỹ thuật gây tê: - Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm nghiên trái, lưng cong chân co gập vào bụng tối đa ngồi khom lưng sát trùng toàn khu vực cột sống thắt lưng cồn I ốt, sát trùng lại cồn 700c - Trải khăn lổ - Xác định mốc chọc kim gây tê tủy sống : trước hết cần xác định mốc khe liên đốt L3-L4, dùng kim gây tê TTS 27G chọc kim nhẹ nhàng vào khoang nhện, đường đường cạnh bên, rút thơng nịng thấy có dịch não tủy chảy ra, tiến hành lắp bơm tiêm ( có sẵn thuốc tê Sufentanil ) chuẩn bị sẵn, bơm chậm 30 giây Tiêm xong rút kim ra, băng lại băng vô khuẩn cho bệnh nhân nằm ngửa, thở oxy 3l/ph qua ống sond mũi 2.5 Đánh giá mức độ đau: 2.5.1 Đánh giá mức độ đau theo VAS ( Visual Analgesia Scale ) : 1-2 điểm : bệnh nhân không đau 3-4 điểm : bệnh nhân đau nhẹ 5-6 điểm : bệnh nhân đau vừa 7-8 điểm : bệnh nhân đau nhiều 9-10 điểm : bệnh nhân không chịu Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 176 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 2.5.2 Đánh giá mức độ ức chế vận động: theo Bromage có độ Độ : không cử động Độ : cử động bàn chân Độ : gập gối yếu Độ : cử động bình thường 2.6 Theo dõi số: Mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 đặt Monitoring 2,5 phút lần 30 phút lần suốt mổ 2.7 Theo dõi đau sau mổ theo VAS đầu: - Ghi nhận thời gian giảm đau hoàn toàn (vas = 0) - Ghi nhận thời gian giảm đau hiệu (vas < 3) - Ghi nhận lượng thuốc giảm đau sử dụng sau 6giờ 2.8 Đánh giá tai biến, biến chứng: Hạ huyết áp, mạch chậm, run, nôn, ngứa 2.9 Xử lý số liệu: - Các số liệu thu thập theo phiếu thu thập số liệu, kết xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 - Xác định mức có ý nghĩa thống kê với P< 0.05 KẾT QUẢ: 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: Bảng 1: Nhóm I Nhóm II Nhóm I+II Các số (n = 40) (n = 40) (n = 80) 28,05 27,25 27,65 X ± SD Tuổi trung bình Min - Max 19 – 43 17 – 45 17 – 45 Số lượng 40 36 76 ASA ASA Số lượng 4 Nhận xét : - Kết nghiên cứu Tuổi nhóm I nhóm II trung bình 27,65 với độ tuổi thấp 17 tuổi cao 45 tuổi - ASA : nhóm II ASA1 : 90%(36) ASA2 :10% (4), nhóm I ASA1 100%(40) 3.2 Kết tê: Bảng : Nhóm I Nhóm II Kết tê p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tốt 38 95% 37 92,5% Trung bình 5% 7,5% p > 0,05 Kém 0% 0% Nhận xét: Kết nghiên cứu mức độ tê tốt nhóm I 95% , nhóm II 92,5%.So sánh hai nhóm kết tê tốt Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 177 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 3.3 Hiệu vơ cảm mổ: Bảng 3: Nhóm I Nhóm II Độ liệt vận p động Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 40 100% 0% 0% 5% 0,000 0% 14 35% 0% 24 60% Nhận xét: Độ liệt vận động khơng cử động chân nhóm I 100%, nhóm II 0% Cử động bàn chân nhóm I % , nhóm II 5% Gập gối yếu nhóm I %, nhóm II 35% Cử động bình thường nhóm I 0%, nhóm II 60% So sánh nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.4 Sự thay đổi huyết áp tối đa mmHg (HATĐ): Bảng 4: Nhóm I Nhóm II Thời gian p (n = 40) (n = 40) HATD 99,63 ± 17,698 110,10 ± 18,054 X ± SD (sau phút) P = 0,011 Min - Max 70 – 153 75 – 145 HATD (sau 10 phút) HATD (sau 15 phút) HATD (sau 20 phút) X ± SD Min - Max X ± SD Min - Max X ± SD Min - Max 106,55 ± 13,991 85 – 147 109,64 ± 11,153 89 – 144 110,49 ± 9,52 83 – 132 107,5 ± 16,7 72 – 137 116,0 ± 15,701 83 – 162 117,21 ± 11,364 94 – 141 p = 0,783 p = 0,41 p = 0,006 HATD 108,48 ± 8,162 114,77 ± 10,350 X ± SD p = 0,012 (sau 25 phút) Min -Max 98 – 124 94 – 143 Nhận xét: Sau gây tê phút HATĐ nhóm I 99,63 ± 17,698 , nhóm II 110,10 ± 18,054 HA nhóm I tụt nhiều nhóm II Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,011 < 0,05 -HA sau mổ 20 phút đến phịng hậu phẫu nhóm I 110,49 ± 9,52 , nhóm II 117,21 ± 11,36 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p= 0,006 < 0,05 3.5 Sự thay đổi nhịp tim: Bảng 5: Nhóm I Nhóm II Thời gian p (n = 40) (n = 40) Nhịp tim 102,08 ± 99,52 ± X ± SD p = 0,46 > 0,05 Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 178 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 (sau phút) Nhịp tim (sau 10 phút) Nhịp tim (sau 15 phút) Nhịp tim (sau 20 phút) Nhịp tim (sau 25 phút) Min Max X ± SD Min Max X ± SD Min Max X ± SD Min Max X ± SD 14,09 70 – 124 16,54 59 – 130 98,85 ± 14,858 62 – 128 94,80 ± 17,67 61 – 140 96,05 ± 12,54 67 – 118 94,62 ± 13,95 65 – 145 94,21 ± 12,55 60 – 121 95,42 ± 12,39 71 – 141 95,03 ± 11,12 70 – 119 93,58 ± 11,50 80 – 144 p = 0,271 > 0,05 p = 0,634 > 0,05 p = 0,670 > 0,05 p = 0,621 > 0,05 Min Max Nhận xét: Nhịp tim nhóm I 102,08 ± 14,09 , nhóm II 99,52 ± 16,54 Sau gây tê phút đến chuyển phịng hậu phẫu nhịp tim khơng thay đổi nhiều khác biệt khơng có ý nghĩa thông kê với p > 0,05 3.6 Thời gian giảm đau: Bảng 7: Nhóm I Nhóm II Thời gian p (n = 40) (n = 40) 136,62 ± 187,00 ± X ± SD 39,46 74,82 Phút p= 0,000 < 0,05 Min - Max 65 – 225 10 – 320 Nhận xét: Thời gian giảm đau nhóm I 136,62 ± 39,46, nhóm II 187,00 ± 74,82 , Nhóm II giảm đau kéo dài so với nhóm I Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,05 3.7 Tác dụng phụ không mong muốn: Bảng 9: Nhóm I Nhóm II Tác dụng phụ p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Khơng có tdp 19 47,5% 19 47,5% Mạch chậm 0% 5%

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w