Nghiên cứu thực hiện trên 40 bệnh nhân tuổi từ 1- 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI,II được chỉ định phẫu thuật ở bụng dưới và chi dưới tại phòng mổ nhi, khoa Gây mê hồi sức, khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2/2006 đến tháng 8/2006. Với mục đích nhằm đáng giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacain 0,5% cho các phẫu thuật bụng dưới và chi dưới, đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ Số * 2007 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT VÙNG VÙNG DƢỚI RỐN TRẺ EM Dương Quang Tuấn*, Bùi Ích Kim** TĨM TẮT Nghiên cứu thực 40 bệnh nhân tuổi từ 1- tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI,II định phẫu thuật bụng chi phòng mổ nhi, khoa Gây mê hồi sức, khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng - 2006 đến tháng – 2006 Mục tiêu: (1)Đámh giá tác dụng vô cảm phương pháp GTTS trẻ em thuốc bupivacain 0,5% cho phẫu thuật bụng chi (2)Đánh giá tác dụng không mong muốn sau mổ Phương pháp: Sau giải thích bố mẹ bệnh nhân chấp nhận, chúng tơi tiến hành GTTS với bupivacain 0,5% liều 0,3mg/ kg Chúng theo dõi đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau, ức chế vận động ảnh hưởng lên hơ hấp, tuần hồn sau gây tê tác dụng phụ nôn, buồn nôn, đau đầu Kết quả: Thời gian khởi tê mức T10 < phút, thời gian vô cảm mức T10 89,7 ± 21,9 phút, mức cao ức chế cảm giác T6 Thời gian ức chế vận động