Y học thực hành (8 6 4 ) - số 3/2013 99 TáC DụNG ứC CHế VậN ĐộNG Và ảNH HƯởNG HUYếT ĐộNG CủA MAGNEIUM SULPHATE TRUYềN TĩNH MạCH TRONG GÂY TÊ TủY SốNG BằNG BUPIVACAIN Và FENTANYL TRONG Mổ CHI DƯớI Trần Thị Kiệm - Bệnh viện Bạch Mai TóM TắT Mục tiêu: đánh giá tác dụng tác dụng ức chế vận động, giảm đau và một số tác dụng không mong muốn khác của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch với gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong mổ chi dới. Phơng pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, ngẫu nhiên, mù đơn, đối chứng, can thiệp lâm sàng có so sánh. Kết quả và bàn luận: độ tuổi trung bình ở nhóm 1: 33,4713,16 tuổi, nhóm 2: 34,8711,56 tuổi; chiều cao TB của nhóm 1: 163,84,4 (cm); nhóm 2:165,55,6 (cm). Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên: 180,2 43,3 (phút) kéo dài hơn nhóm chứng là 155,042,5 phút, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Sự thay đổi về huyết áp trung bình giữa hai nhóm theo các mốc thời gian không có sự khác biệt với p>0,05. Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn nh: nôn, buồn nôn, bí đái, ngứa, đau đầu, run, rét run, suy hô hấp và tụt huyết áp ở hai nhóm nghiên cứu (p>0,05). Kết luận: thời gian khởi phát ức chế vận động và phục hồi vận động ở nhóm truyền MgSO 4 tơng đơng với nhóm chứng; thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên ở nhóm truyền MgSO 4 dài hơn so với nhóm chứng; thuốc không gây biến đổi tần số tim, huyết áp động mạch, tần số hô hấp và độ bão hòa oxy. Tỷ lệ bệnh nhân bí đái, nôn, buồn nôn, đau đầu, run, rét run và ngứa ở nhóm truyền MgSO 4 không khác biệt so với nhóm không truyền MgSO 4 . Từ khóa: ức chế vận động, giảm đau. SUMMARY Objective: The study was done to evaluate of pospective analgegic effect of Magnesium sulphat intravenous and spinal anesthesia with Bupivacain combination fentanyl for under limb surgery and unwanted efects. Material and method: clinicaltrials, prospective, randomiszed, single-blind, controlled, clinicel intervention compared. They were 60 patients, divided in two groups, spinal anesthesia for under limb surgery and Magnesulphat intravenous 50 mg/kg/h; at Viet Duc hospital, from 2-2012 to 10 2012. Result and discussion: the average old: 33.4713.16 (group 1) and 34.8711.56 (group 2); average height: 163.84.4 cm (group 1); 165.55.6cm (group 2). The onset of motor paralys and paraly recorvery time was the same in two groups, The times of the first anelgesic dose: 180.243.3 min (group 1) and 155.042.5 min (group 2). p<0.05. It isnt altered to change the motor inhibition, pressure blood and SpO 2 . They havent different in two groups about undesirable effects: nausea, vomiting, chills, urinary retention Conclussion: Magne sulphat shoud be have analgesia post-operation for under limb surgery and no grave complication which realatived to the used to propofol. Keywords: Magnesium sulphat, Bupivacain, fentanyl. ĐặT VấN Đề Gây tê tủy sống (GTTS) bằng bupivacain phối hợp với fentanyl để vô cảm trong mổ và kết hợp giảm đau sau mổ bằng PCA morphin cho phẫu thuật chi dới đang đợc áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam, song còn có những mặt hạn chế. Ngoài tác dụng giảm đau nó còn có các tác dụng khác nh ức chế vận động, hạ huyết áp trong mổ Vì vậy, việc phối hợp các thuốc nh thế nào để có tác dụng hợp đồng giảm đau tốt và giảm bớt các tác dụng không mong muốn luôn đợc các nhà gây mê quan tâm và nghiên cứu. Magnesium sulphate (MgSO 4 ) là thuốc đã đợc biết đến nh dùng để điều trị tiền sản giật, chống loạn nhịp và điều trị các trờng hợp thiếu hụt ion Mg + Hiện nay trên thế giới đã có các nghiên cứu sử dụng MgSO 4 tiêm vào khoang dới nhện hay truyền tĩnh mạch để giảm đau sau phẫu thuật. ở Việt Nam cha có nghiên cứu nào về sử dụng MgSO 4 để giảm đau sau mổ trên bệnh nhân (BN) phẫu thuật chi dới. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng ức chế vận động, giảm đau và ảnh hởng huyết động của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl trong mổ chi dới với hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá tác dụng tác dụng ức chế vận động và giảm đau của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl trong mổ chi dới. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn khác của phơng pháp này. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU - Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, ngẫu nhiên, mù đơn, đối chứng, can thiệp lâm sàng có so sánh. Gồm 60 bệnh nhân chia 2 nhóm; ASA I, ASA II; tuổi từ 18 đến 60, chỉ định gây tê tủy sống (GTTS) phẫu thuật chi dới tại khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức Bệnh viện Việt Đức từ tháng 3/2012 đến tháng 9/2012. - Kỹ thuật tiến hành: Tê tủy sống giống nhau ở cả hai nhóm bệnh nhân, với liều marcain 7mg + fentanyl 0,05mcg. Truyền tĩnh mạch MgSO 4 : sau khi gây tê huyết động ổn định và đảm bảo đủ vô cảm để bắt đầu phẫu thuật thì tiến hành truyền MgSO 4 liều Y học thực hành (8 64 ) - số 3 /201 3 100 50mg/kg/giờ cho nhóm 1 (nhóm nghiên cứu), tiếp tục duy trì cho đến khi kết thúc cuộc mổ thì ngừng truyền MgSO 4 . - Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 16.0. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Các đặc điểm về tuổi, chiều cao và trọng lợng cơ thể Bảng 1. Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng (cả hai nhóm) Thông số Nhóm I (n=30) NhómII (n=30) p Tuổi (năm) X SD 33,4713,16 34,8711,56 >0,05 Min - Max 18 - 60 18 - 58 Chiều cao (cm) X SD 163,834,41 165,535,616 >0,05 Min - Max 152-170 150 - 176 Cân nặng (kg) X SD 55,54,52 58,06,31 >0,05 Min - Max 47 - 65 45 - 65 Nhận xét: Giữa hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt về tuổi, chiều cao và cân nặng (p>0,05). Bảng 2. Phân loại sức khỏe theo ASA Nhóm Loại ASA Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Giá trị p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) ASA I 25 83,3 26 86,7 p>0,05 ASA II 5 16,7 4 13,3 Tổng số: 30 100 30 100 Nhận xét: Phẫu thuật gồm kết hợp xơng đùi, cơ đùi và kết hợp xơng cẳng chân. Không có sự khác nhau về vị trí và phân loại, tình trạng sức khỏe và thời gian phẫu thuật giữa hai nhóm nghiên cứu (p>0,05). 2. Tác dụng ức chế vận động ở mức M 1 (phút) 2.1. Thời gian khởi phát liệt vận động ở mức M 1 (phút). Bảng 3. Thông số Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Giá trị p X SD 4,370,51 4,350,54 p>0,05 Min - Max 3,5 - 5,5 3,5 - 5,5 Nhận xét: Không có sự khác nhau về thời gian khởi phát liệt vận động ở mức M 1 của hai nhóm (p>0,05) 2.2. Thời gian phục hồi vận động ở mức M 1 (phút). Bảng 4. Thông số Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Giá trị p X SD 94,823,5 87,215,2 p>0,05 Min - Max 50 170 65 - 120 Nhận xét: Không có sự khác nhau về thời gian phục hồi vận động ở mức M 1 của hai nhóm (p>0,05) 3. Tác dụng giảm đau sau mổ Bảng 5.Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên sau mổ Thời gian Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Giá trị p X SD 180,243,3 155,042,5 p>0,05 Min - Max 110 350 110 280 Nhận xét: Có sự khác biệt về thời gian yêu cầu dùng liều thuốc giảm đau đầu tiên sau mổ của hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 4. Thay đổi về huyết áp trung bình giữa hai nhóm theo mốc thời gian. Bảng 6. Thời gian Nhóm I(n=30) X SD Nhóm II(n=30) X SD Giá trị p T0 90,016,22 89,735,81 p>0,05 T1 89,645,94 88,375,76 p>0,05 T2 82,454,92 81,256,78 p>0,05 T3 83,606,11 84,435,14 p>0,05 T4 85,376,17 86,175,71 p>0,05 T5 84,256,08 85,255,58 p>0,05 T6 85,366,16 86,505,37 p>0,05 T mx 88,516,22 89,735,81 p>0,05 H0 92,035,75 92,234,20 p>0,05 H1 89,645,94 90,104,78 p>0,05 H3 88,205,05 89,425,12 p>0,05 H6 88,965,27 89,704,93 p>0,05 H12 86,264,77 87,404,85 p>0,05 H24 85,103,78 86,364,78 p>0,05 H36 84,934,68 85,105,94 p>0,05 H48 86,704,05 87,404,85 p>0,05 Nhận xét: Sự thay đổi về huyết áp trung bình giữa hai nhóm theo các mốc thời gian không có sự khác biệt với p>0,05. 5. Tác dụng không mong muốn khác trong và sau mổ. Bảng 7. Các tác dụng không mong muốn Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Giá trị p SL (%) SL (%) Nôn, buồn nôn 2 6,7 3 10 >0,05 Bí đái 1 3,3 2 6,7 Ngứa 1 3,3 2 6,7 Đau đầu 1 3,3 1 3,3 Run, rét run 1 3,3 2 6,7 Suy hô hấp 0 0 0 0 Tụt huyết áp 0 0 0 0 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn nh: nôn, buồn nôn, bí đái, ngứa, đau đầu, run, rét run, suy hô hấp và tụt huyết áp ở hai nhóm nghiên cứu (p>0,05). BàN LUậN 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: (Bảng 1) 1.1. Giới: sự phân bố giữa nam và nữ ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhóm 1 (nhóm nghiên cứu) và nhóm 2 (nhóm chứng) đều có 27 nam (tỷ lệ 90%) và 3 nữ (tỷ lệ 10%). Trong nghiên cứu này, tỷ lệ BN nam (90%) cao hơn nữ (10%), kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Đặng Thị Châm[1] và Võ Thị Tuyết Nga [2] là 70%. Tỷ lệ nam và nữ ở hai nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng nhau, điều này góp phần loại bỏ các yếu tố gây nhiễu ảnh hởng đến đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của MgSO 4 . 1.2. Tuổi: độ tuổi trung bình ở nhóm 1 (33,4713,16) và nhóm 2 (34,8711,56), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Kết quả này tơng tự nh của Đặng Thị Châm[1], Võ Thị Tuyết Nga[2] và Dabbagh.A[3], nhng thấp hơn kết quả của Nguyễn Bá Tuân[4] và Mentes.O[5]. Tuổi trung bình Y học thực hành (8 6 4 ) - số 3/2013 101 của 2 nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng nhau, đây là điều kiện thuận lợi để đánh giá chính xác hiệu quả giảm đau sau mổ của MgSO 4 . 1.3. Chiều cao: chiều cao BN ở hai nhóm nghiên cứu thấp nhất là 150cm và cao nhất là 176cm. Chiều cao trung bình của nhóm 1 (163,84,4 cm) và của nhóm 2 (165,55,6 cm). Sự khác biệt về chiều cao trung bình giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (với p>0,05). Kết quả này tơng đơng với kết quả của Đặng Thị Châm là 163cm [1], thấp hơn nghiên cứu của Dabbagh.A[3] và Mentes.O[5]. Trong hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt về chiều cao nên đảm bảo thuốc khuếch tán trong dịch não tủy sau GTTS là tơng đơng nhau về mặt thời gian. 1.4. Trọng lợng cơ thể: cân nặng trung bình của nhóm 1 là 55,54,5 (kg) và nhóm 2 là 58,06,3 (kg); khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này tơng đơng với nghiên cứu của Đặng Thị Châm[1] nhng thấp hơn kết quả của Dabbagh[3]. Trong nghiên cứu này, chiều cao và cân nặng của bệnh nhân ở 2 nhóm là tơng đơng nhau (p>0,05), do đó ít ảnh hởng tới lợng thuốc tê và kết quả giảm đau sau mổ. 2. Phân loại sức khỏe theo ASA (bảng 2): Trong nghiên cứu này, tình trạng sức khỏe của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhóm 1: ASA I có 25 trờng hợp (83,3%), ASA II có 5 trờng hợp (16,7%) và nhóm 2: ASA I có 26 trờng hợp (86,7%), ASA II có 4 trờng hợp (13,3%). Tình trạng sức khỏe của BN ở 2 nhóm là tốt và không ảnh hởng tới kết quả nghiên cứu. 3. Tác dụng ức chế vận động 3.1. Thời gian khởi phát liệt vận động ở mức M 1 : thời gian khởi phát liệt vận động ở mức M 1 (theo thang chia độ liệt vận động của Bromage) của hai nhóm không có sự khác biệt (p>0,05). Kết quả này của chúng tôi tơng đơng với nghiên cứu dùng bupivacainfentanyl của Phạm Minh Đức [6] là 4,241,08 phút. 3.2. Thời gian phục hồi vận động ở mức M 1 : kết quả ở bảng 3 cho thấy, thời gian phục hồi vận động ở mức M 1 của 2 nhóm khác nhau không có nghĩa thống kê (p>0,05). Thời gian phục hồi vận động ở mức M 1 của chúng tôi là 94,823,5 tơng đơng với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Khoa [7] ở nhóm dùng bupivacain fentanyl là 95,630,01 phút. Theo nghiên cứu của Dabbagh. A[3] thấy truyền MgSO 4 kết hợp GTTS không ảnh hởng đến quá trình phục hồi vận động của BN. Nh vậy, truyền MgSO 4 tĩnh mạch trong mổ kết hợp GTTS không ảnh hởng tới quá trình phục hồi vận động của bệnh nhân trong và sau mổ. 4. Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên: Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên sau phẫu thuật ở nhóm truyền tĩnh mạch MgSO 4 trong mổ (180,243,3 phút) kéo dài hơn so với nhóm chứng (155,042,5 phút), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên sau mổ trong nghiên cứu này ngắn hơn so với kết quả của Đặng Thị Châm (335,215,71 phút)[1]. Apan A và cộng sự[8] cũng cho kết quả tơng tự nh nghiên cứu của chúng tôi, khi GTTS kết hợp truyền tĩnh mạch MgSO 4 trong và sau mổ thấy thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên của nhóm đợc truyền MgSO 4 kéo dài hơn một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 5. ảnh hởng lên HATB: Theo bảng 6, tơng tự nh tần số tim, HATB cũng không có sự khác biệt giữa hai nhóm ở tất cả các thời điểm nghiên cứu (p>0,05). Sau gây tê, HATB của hai nhóm giảm dần trong khoảng 10 phút đầu. Sau mổ, tại thời điểm H0 (thời điểm VAS 4), HATB của hai nhóm đều cao hơn thời điểm trớc gây tê. Nh vậy, truyền MgSO 4 trong mổ không ảnh hởng tới tần số tim và HATB. Kết quả của chúng tôi tơng tự kết quả của Dabbagh.A[3], việc truyền MgSO 4 không ảnh hởng đến tần số tim và huyết áp của bệnh nhân. 4.6. Các tác dụng không mong muốn (bảng 7) 6.1. Buồn nôn, nôn: tỷ lệ BN có buồn nôn, nôn giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thông kê (p>0,05). Nhóm 1 có 2/30 BN (6,7%), nhóm 2 có 3/30 BN (10%) xuất hiện buồn nôn, những trờng hợp buồn nôn đều có biểu hiện sau khi lắp máy PCA; sau GTTS và trong suốt quá trình phẫu thuật, cả hai nhóm không có BN nào bị nôn, buồn nôn; sau GTTS kết hợp truyền MgSO4, BN ở hai nhóm có tụt huyết áp nhng không đáng kể nên trong mổ không có BN biểu hiện nôn, buồn nôn. Kết quả tơng tự kết quả của Đặng Thị Châm[1] nghiên cứu trên các BN giảm đau bằng PCA sau phẫu thuật chi dới. Nghiên cứu của Apan.A[8], Dabbagh.A[3] cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nôn, buồn nôn khi phối hợp truyền MgSO 4 và GTTS để dự phòng sau mổ giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. 6.2. Bí đái: tỷ lệ BN bí đái sau mổ ở nhóm 1 là 3,3%, khi chờm nóng có kết quả tốt, không có BN phải đặt sonde bàng quang. Tỷ lệ bí đái chung của cả hai nhóm trong nghiên cứu tơng đơng kết quả của Đặng Thị Châm[1] sử dụng PCA morphin để giảm đau sau mổ. Tuy nhiên, do dùng bupivacain - fentanyl GTTS nên chúng tôi khó phân biệt nguyên nhân gây bí đái là do morphin hay do tê tủy sống. 6.3. Ngứa: tỷ lệ BN bị ngứa trong và sau mổ của hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); chủ yếu ngứa ở mặt và cổ. Ngứa là tác dụng phụ thờng gặp khi dùng fentanyl GTTS và cũng do tác dụng phụ của morphin. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Toàn Thắng[9]. 6.4. Đau đầu: tỷ lệ BN có biểu hiện đau đầu ở hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Nhóm 1 có 1 BN(3,3%), nhóm 2 có 1 BN(3,3%), kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Khoa[3] là 7,5%. Những BN đau đầu trong nghiên cứu này đều ở mức độ nhẹ, thoáng qua và tự mất, không phải dùng thuốc. 6.5. Run, rét run: tỷ lệ BN có biểu hiện run, rét run của hai nhóm khác nhau nhng không có ý nghĩa Y học thực hành (8 64 ) - số 3 /201 3 102 thống kê (p>0,05). Nhóm 1 có 1 BN (3,3%) và nhóm 2 có 2 BN (6,7%). Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây run - rét run, nhiều tác giả cho rằng đó là quá trình mất nhiệt do truyền dịch lạnh, nhiệt độ phòng mổ thấp, thể trạng BN yếu, huyết áp tụt. Những BN có biểu hiện run, rét run, chúng tôi xử lý bằng ủ ấm và truyền dịch ấm, do vậy các BN này đều ổn định. KếT LUậN - MgSO 4 liều 50mg/kg truyền tĩnh mạch trong và sau mổ làm tăng hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật chi dới mà không gây ức chế vận động. Thời gian khởi phát liệt vận động và phục hồi vận động ở 2 nhóm tơng đơng nhau. Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên ở nhóm truyền MgSO 4 dài hơn so với nhóm không truyền MgSO 4 . - MgSO 4 không gây biến đổi huyết áp độngmạch và độ bão hòa oxy. Tỷ lệ bệnh nhân bí đái, nôn, buồn nôn, đau đầu, run, rét run và ngứa ở nhóm truyền MgSO 4 không khác biệt so với nhóm không truyền MgSO 4 . TàI LIệU THAM KHảO 1. Đặng Thị Châm (2005), Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của nefopam trong phẫu thuật chấn thơng chỉnh hình chi dới, Luận văn thạc sĩ y học. Trờng Đại học Y Hà Nội. 2. Võ Thị Tuyết Nga (2003), Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của meloxicam trong phẫu thuật chấn thơng chỉnh hình chi dới, Luận văn thạc sĩ y học. Trờng Đại học Y Hà Nội. 3. Dabbagh A, H. Elyasi, S.S. Razavi M. Fathi, et al (2009), Intravenous Magnesium sulphate for post- operative pain in patients undergoing lower limb orthopedic surgery, Journal compilation, The Acta Anaesthesiologica Scandinavica Foundation. 4. Nguyễn Bá Tuân (2011), Nghiên cứu tác dụng dự phòng đau sau mổ của gabapentin trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú. Trờng Đại học Y Hà Nội. 5. Mentes.O, A.Harlak, T.Yigit, et al (2008), Effect of intraoperatipve magnesium sulphate infustion on pain relief after laparoscopic cholesystectomy, Acta Anaesthesiol Scand; 52:1353-1359 Printed in Singapore 6. Phạm Minh Đức (2003), Nghiên cứu sử dụng bupivacain kết hợp fentanyl gây tê tủy sống trong phẫu thuật cắt tử cung, Luận văn thạc sĩ y khoa. Trờng Đại học Y Hà Nội. 7. Nguyễn Ngọc Khoa (2008), Đánh giá hiệu quả vô cảm của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain- fentanyl so với bupivacain-sufentanil để phẫu thuật vùng bụng dới và chi dới, Luận văn thạc sĩ y học. Trờng Đại học Y Hà Nội. 8. Apan A, Buyukkocak U, Ozcan S, et al (2004), Postoperative magnesium sulphate infusion reduces analgesic requirements in spinal anaesthesia, Eur J Anaesthesiol, Oct; 21(10):766-9. 9. Lê Toàn Thắng (2006), Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của nefopam truyền tĩnh mạch trớc mổ ở các bệnh nhân có dùng PCA morphin tĩnh mạch, Luận văn thạc sĩ y học. Trờng Đại học Y Hà Nội KIếN THứC Và THựC HàNH CủA CáC Bà Mẹ Về CHĂM SóC SứC KHỏE TRẻ EM ở MộT Số TỉNH VùNG DUYÊN HảI NAM TRUNG Bộ NGUYễN ĐứC THANH - Trờng Đại học Y Thái Bình NGUYễN THANH Hà - TT Nghiên cứu Dân số và Sức khỏe Nông thôn TóM TắT Nghiên cứu điều tra cắt ngang mô tả đánh giá kiến thức và thực hành của các bà mẹ đang nuôi con nhỏ dới 2 tuổi trên địa bàn 3 tỉnh duyên hải Nam Trung bộ về một số kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em. Kết quả: Hiểu biết của các bà mẹ về các dấu hiệu của trẻ bị NKHH cấp còn hạn chế: dấu hiệu sốt và ho chỉ đợc trên dới 55% số bà mẹ nhắc tới. Kiến thức của các bà mẹ về cách phòng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho trẻ cũng còn hạn chế; biện pháp quan trọng và phổ cập nhất là Giữ ấm đờng thở cũng chỉ đợc 44,2% bà mẹ kể đến. Về các dấu hiệu bất thờng của trẻ bị tiêu chảy cấp cần đợc đa đi khám ngay, ngoài dấu hiệu "Đi ngoài liên tục" đợc đa số đối tợng phỏng vấn kể đến (71,3%), các dấu hiệu khác có không quá 32,3% đối tợng phỏng vấn nhắc tới. Thực hành cân trẻ và theo dõi trẻ bằng biểu đồ tăng trởng của các bà mẹ còn cha tốt và cha đồng đều giữa các tỉnh: chỉ có 52,6% bà mẹ có con nhỏ nhất của họ đợc cân và theo dõi bằng biểu đồ tăng trởng, cao nhất ở Phú Yên (67,7%) và thấp nhất ở Khánh Hòa (41,7%). Khi trẻ bị ho hoặc sốt, phần lớn các bà mẹ đều đa con đến khám và điều trị tại cơ sở y tế (77,7% và 75,6% theo thứ tự). Từ khóa: kiến thức, thực hành, chăm sóc sức khỏe trẻ em. SUMMARY The descriptive cross-sectional survey aims to access the knowledge and practice of mothers raising children under 2 years old on child health care in the three coastal provinces of the South Central Region of Viet Nam. Results: The knowledge of the mother on ideificaiton of the sign of acute respiratory infections in children was weak: the signs of fever and cough were reported by around 55% of them. The knowledge of mothers on prevention of acute respiratory infections in . 3/2013 99 TáC DụNG ứC CHế VậN ĐộNG Và ảNH HƯởNG HUYếT ĐộNG CủA MAGNEIUM SULPHATE TRUYềN TĩNH MạCH TRONG GÂY TÊ TủY SốNG BằNG BUPIVACAIN Và FENTANYL TRONG Mổ CHI DƯớI Trần Thị Kiệm. tác dụng tác dụng ức chế vận động, giảm đau và một số tác dụng không mong muốn khác của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch với gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong mổ chi. magnesium sulphate truyền tĩnh mạch với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl trong mổ chi dới với hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá tác dụng tác dụng ức chế vận động và giảm đau của magnesium sulphate