Khảo sát tình hình sốc điện ngoài lồng ngực xử trí rối loạn nhịp nhanh tại khoa hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang

13 10 0
Khảo sát tình hình sốc điện ngoài lồng ngực xử trí rối loạn nhịp nhanh tại khoa hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sốc điện ngoài lồng ngực là một phương pháp điều trị rất hiệu quả trong hồi sức tim mạch và cấp cứu loạn nhịp nhanh, nhất là trong trường hợp có rối loạn huyết động hay không đáp ứng với thuốc. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình sốc điện ngoài lồng ngực điều trị cắt cơn nhịp nhanh.

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỐC ĐIỆN NGOÀI LỒNG NGỰC XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP NHANH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Nguyễn Thị Trà My, Hà Minh Đức, Trần Bửu Thọ, Võ Thị Bạch Yến TÓM TẮT Sốc điện lồng ngực phương pháp điều trị hiệu hồi sức tim mạch cấp cứu loạn nhịp nhanh, trường hợp có rối loạn huyết động hay không đáp ứng với thuốc Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình sốc điện lồng ngực điều trị cắt nhịp nhanh Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang Đối tượng: Tất bệnh nhân có điện tâm đồ rối loạn nhịp nhanh có định điều trị khẩn cấp sốc điện Khoa Hồi sức tích cực - chống độc Kết quả: Khảo sát 34 trường hợp bệnh nhân rối loạn nhịp nhanh sốc điện lồng ngực điều trị cắt nhịp nhanh có tuổi trung bình 59,5 ± 17 tuổi, nhỏ 15 tuổi, lớn 89 tuổi Bệnh thường gặp gây rối loạn nhịp nhanh nhồi máu tim (29,41%), suy tim (20,59%), rối loạn Kali máu (11,76%); rối loạn nhịp thường gặp khoa ICU nhịp nhanh thất (47,06%), rung thất (35,29%), nhịp nhanh kịch phát thất (17,65%) Kết sốc điện cắt nhịp nhanh kịch phát thất nhịp nhanh thất tỷ lệ thành công 100%, với rung thất tỷ lệ thành công 75% (p50J (50%) Các biến chứng gặp, thường nhẹ tự giới hạn 55 Kết luận: Kết khảo sát chúng tơi có tỷ lệ thành cơng cao không ghi nhận biến chứng nguy hiểm cho người bệnh ABSTRACT Electrical cardioversion is a very effective method treatment of cardiac arrhythmias in intensive care cardial disease patients and in tachyarrrhythmias emergency, especially for hypotension and non-respone to antiarrhythmic medication conditions The purpose of study: to evalutate the treatment of tachycardia The method of study: Retrospective cross-sectional description Object: All of the patients having tachyarrhythmias that require an urgent conversion by sinus rhythm at intensive care unit Results: conducting a survey of 34 cases mean aged 59,5 ± 17 The youngest age is 15, oldest age is 89 Underline disease cause the rhythm disorder usually occurs at myocardial infaction (29,41%), heart failure (20,59%), kalemia disorder 11,76%; the disorder of rhythm commonly found in intensive care unit falls into the case of ventricular tachycardia 47,06%, ventricular fluter 35,29% and supraventricular tachycardia 17,65% The result is that electrical cardioversion return to sinus rhythm from supraventricalar tachycardiarhythmias gets 100% successful rate, ventricular fluter gets 75% (p80 tuổi Biểu đồ 3.1 Tần suất theo nhóm tuổi Nhận xét: Nhóm 80 tuổi có 3/34 ca (8,82%) 3.2 Giới tính: 58 44.12% Nam 55.88% Nữ Biểu đồ 3.2 Tần suất theo giới tính Nhận xét: Tỷ lệ nam (44,12%), nữ (55,88%) 3.3 Địa chỉ: 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 32.35% 23.53% 17.65% 11.76% 5.88% 5.88% 2.94% Biểu đồ 3.3 Tần suất theo địa Nhận xét: Bệnh nhân thành phố Châu Đốc ca (17,65%), đến từ huyện chiếm 82,34% (trong huyện chuyển đến nhiều huyện Châu Phú 11 ca (32,35%), huyện An Phú ca (23,53%) 59 3.4 Các bệnh gây rối loạn nhịp tim: Bảng 3.1 Tần suất bệnh gây rối loạn nhịp tim Bệnh n Tỷ lệ (%) Cơn đau thắt ngực 2,94 Cƣờng giáp 2,94 Tự tử thuốc sâu 2,94 Sốt xuất huyết 2,94 Suy hô hấp 2,94 Tai biến mạch máu não 2,94 Nhồi máu tim cấp 10 29,41 Suy tim 20,59 Viêm phổi 5,88 Viêm dày 2,94 Nhịp nhanh kịch phát 8,82 thất Rối loạn Kali máu 11,76 Đái tháo đƣờng 2,94 34 100 Tổng số Nhận xét: Bệnh thƣờng gặp gây rối loạn nhịp nhanh nhồi máu tim (29,41%), suy tim (20,59%), rối loạn Kali máu (11,76%) 3.5 Nhóm bệnh lý gây rối loạn nhịp tim: Nhóm bệnh lý tim mạch 38.24% 61.76%, Nhóm bệnh lý tim mạch Biểu đồ 3.4 Tần suất nhóm bệnh gây rối loạn nhịp tim Nhận xét: Nhóm bệnh lý tim mạch gây rối loạn nhịp nhanh chiếm 61,76%, nhóm khơng phải bệnh lý tim mạch chiếm 38,24% 60 3.6 Các loại rối loạn nhịp tim: 50% 40% 30% 47.06% 35.29% 20% 10% 17.65% 0% Nhịp nhanh kịch phát thất Nhịp nhanh thất Rung thất Biểu đồ 3.5 Tần suất loại rối loạn nhịp nhanh Nhận xét: Nhịp nhanh thất thƣờng gặp khoa ICU chiếm 47,06%, rung thất 35,29%, nhịp nhanh kịch phát thất 17,65% 3.7 Loại rối loạn nhịp tim mức lƣợng sốc điện: Bảng 3.2 Mức lượng sốc điện Tổng Loại rối loạn nhịp tim 50J 100J 150J 200J 270J - Nhịp nhanh kịch phát thất 0 - Nhịp nhanh thất 11 23 - Rung thất 14 24 45 Tổng số số Nhận xét: Sử dụng mức lƣợng sốc điện 50J có 24/45 ca (53,33%), mức lƣợng 100J có 9/45 ca (20%) 61 3.8 Mức lƣợng sốc điện lần đầu kết cắt cơn: Bảng 3.3 Tương quan mức lượng sốc điện lần đầu kết cắt Kết Thành công Mức Thất bại Tổng số ≤ 50J 19 (79,17%) (20,83%) lƣợng lần đầu > 50J (50%) (50%) 24 10 Tổng số p 24 10 0,094 34 Nhận xét: Chúng ghi nhận sốc điện lần đầu xử trí nhịp nhanh với mức lƣợng ≤50J tỷ lệ thành công 79,17% cao so với mức lƣợng >50J (50%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,094) 3.9 Loại rối loạn nhịp tim kết sốc điện: Bảng 3.4 Tương quan loại rối loạn nhịp tim kết sốc điện Loại rối loạn nhịp tim Kết Tổng số Cắt Không cắt Nhịp nhanh kịch phát thất (100%) (0%) Nhanh thất 16 (100%) (0%) 16 Rung thất (75%) (25%) 12 p 0,049 Nhận xét: Kết sốc điện cắt nhịp nhanh kịch phát thất nhịp nhanh thất tỷ lệ thành cơng 100%, cịn với rung thất tỷ lệ 75%, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p=0,049 62 3.10 Tính an tồn sốc điện lồng ngực cắt nhịp nhanh: Bảng 3.5 Tỷ lệ biến chứng sốc điện Loại rối loạn nhịp tim Không biến Biến chứng Tổng số chứng Nhịp nhanh kịch phát thất 6 Nhanh thất 15 16 12 33 (97,05%) 1(2,94%) 12 34 Rung thất Tổng số Nhận xét: Chúng ghi nhận có 33/34 trƣờng hợp (97,05%) sốc điện ngồi lồng ngực khơng xảy biến chứng, nhiên có trƣờng hợp nhịp nhanh thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp sốc điện lần đầu bị blốc nhĩ thất độ nhƣng sau trở nhịp xoang IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu: Tuổi trung bình 59,5 ± 17 tuổi, nhỏ 15 tuổi, lớn 89 tuổi Nữ giới gặp nhiều nam giới Nhóm 80 tuổi có 3/34 ca (8,82%) Bệnh nhân thành phố Châu Đốc ca (17,65%), đến từ huyện chiếm 82,34% Qua chúng tơi nhận thấy tình hình chuyển lên tuyến bệnh nhân có rối loạn nhịp tim nhanh cịn cao, bác sĩ điều trị tuyến dƣới chƣa mạnh dạn xử trí sốc điện ngồi lồng ngực để điều trị cắt nhịp nhanh, mà dùng thuốc chống loạn nhịp đơn 4.2 Nhóm bệnh thƣờng gặp gây rối loạn nhịp: Qua khảo sát nghiên cứu bệnh lý thƣờng gặp gây rối loạn nhịp nhanh nhồi máu tim (29,41%), suy tim (20,59%), rối loạn Kali máu (11,76%) Đa số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có bệnh gây rối lọan nhịp nhanh suy tim nhồi máu tim, kết phù hợp với y văn Trong đột tử tim chế sinh lý bệnh có tƣơng tác yếu tố: nhóm thứ 63 có bất thƣờng cấu trúc tim (bệnh động mạch vành, bệnh tim, bệnh van tim,…) nhóm thứ chủ yếu yếu tố thúc đẩy nhƣ: rối loạn điện giải, thuốc,… Trên thực tế lâm sàng có nhóm đối tƣợng nguy cao bị đột tử tim thƣờng gặp nhồi máu tim suy tim[3] 4.3 Hiệu sốc điện lồng ngực: Theo báo cáo Bệnh viện Tim mạch An Giang năm 2001 - 2003 thực 12 lần sốc điện đồng tỷ lệ thành công 100%[1] Kết sốc điện cắt nhịp nhanh thất nhanh thất tỷ lệ thành cơng 100%, cịn bệnh nhân rung thất 75%, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê (p50J (50%), nhiên khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,094) 4.4 Biến chứng sốc điện: Theo y văn biến chứng thƣờng nhẹ tự giới hạn, biến chứng thƣờng gặp là: nhịp nhanh thất ngắn (5%), nhịp nhanh xoang thất (30%), nhịp chậm (25%), bỏng da (20%), tụt huyết áp thoáng qua, phù phổi tắc mạch (hiếm)[11] Chúng ghi nhận đa số trƣờng hợp sốc điện lồng ngực chúng tơi khơng có biến chứng Tuy nhiên, có trƣờng hợp bị blốc nhĩ thất độ nhƣng sau trở nhịp xoang 64 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SĐNLN biện pháp điều trị nhanh chóng hiệu xử trí rối loạn nhịp nhanh, đặc biệt có tình trạng huyết động khơng ổn định Kết khảo sát chúng tơi có tỷ lệ thành công cao không ghi nhận biến chứng nguy hiểm cho ngƣời bệnh Từ kết ghi nhận đƣợc, mạnh dạn kiến nghị đồng nghiệp thực định, sốc điện lồng ngực có hiệu tức giúp bệnh nhân thoát khỏi nguy kịch Việc vận dụng theo phƣơng pháp xử trí giúp Bệnh viện tuyến huyện có máy sốc điện thực đƣợc dễ dàng mà không cần phải bỏ qua để chuyển tuyến trên./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO: * TIẾNG VIỆT: Bùi Hữu Minh Trí, Mai Phạm Trung Hiếu, Ngơ Trần Quang Minh (2003), sốc điện đồng điều trị khẩn cấp rối loạn nhịp nhanh , kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa trung tam An Giang 2003 Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2002), chuyển nhịp rung nhĩ cuồng nhĩ sốc điện lồng ngực: số kinh nghiệm sau 300 lần thực hiện, y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 6, phụ số 1, 2002 Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh, Bệnh học tim mạch, Tập 2, Nhà xuất y học, 2003 Phạm Anh Tuấn, sốc điện, Bệnh viện Cấp cứu trƣng vƣơng, www.115.org.vn/Default.aspx?tabid=74&ctl=ViewNewsDetail&mid=404 &NewsPK=416 * TIẾNG ANH: American heart Asociation (2010), Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care science, circulation, 2010; 122:S639 American heart asociation (2005) Defibrillation From the 2005 international consensus conference on cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care science with treatment recommendations, hosted by the american heart association in Dallas, Texas, January 23-30, 2005, circulation, 2005; 112:III-17-III-24 Bernard Lown (2002) Defibrilation and cardioversion Cardiovascuular Research Volume 55, issue 2: 220-224 Bradley P Knight, MD, FACC , Basic principles and technique of cardioversion and defibrillation, uptodate 21.3 , 2013 Bradley P Knight, MD, FACC, Cardioversion for specific arrhythmias, uptodate 21.3, 2013 66 10 Dalzell GW, Adgey (1991) Determinants of successful transthoracic defibrillation and outcome in ventricular fibrillation AA Br Heart J 1191; 65(6):331 11 Philip j Podrid, MD Cardioversion for specific arrhythmias, (2011), http://www.uptodate.com/contents/cardioversion-for-specific-arrhythmias Last updated: Mon Apr 25 2011 67 ... điện lồng ngực điều trị cắt nhịp nhanh 1.2 Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu bệnh lý thƣờng gây rối loạn nhịp nhanh Khoa Hồi sức tích cực - chống độc  Đánh giá hiệu sốc điện lồng ngực cắt nhịp nhanh. .. cực - chống độc Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang 2.2 Đối tƣợng loại trừ:  Bệnh nhân có chống định sốc điện lồng ngực  Ngƣời nhà bệnh nhân không đồng ý sốc điện 2.3 Địa điểm, thời gian... khảo sát tình hình sốc điện ngồi lồng ngực xử trí rối loạn nhịp nhanh Khoa Hồi sức tích cực - chống độc (HSTC-CĐ) với mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: 1.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình hình sốc

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan