Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường PTTH phan châu trinh thành phố đà nẵng

93 37 0
Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường PTTH phan châu trinh   thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN NGỌC TRUNG Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường PTTH Phan Châu Trinh - Thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ I LỜI MỞ ĐẦU Sau chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta lãnh đạo toàn dân tiến hành Cách mạng tháng Tám thành cơng lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Đất nước giành độc lập dân tộc gặp nhiều khó khăn, trở lực thù giặc ngoài, cộng thêm với kinh tế chế độ cũ để lại nghèo nàn lạc hậu, nhân dân nhiều nơi đói rét, dịch bệnh hồnh hành, sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, thất học mù chữ nặng nề Trong hồn cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta đề nhiều chủ trương đắn kịp thời nhằm đẩy lùi khó khăn, trở ngại Người đứng lên kêu gọi đồng bào nước chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Bên cạnh Người cịn nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng sức khỏe nhân dân cơng giữ gìn xây dựng đất nước Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm ký sắc lệnh thành lập ngành Y tế ngành TDTT nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Tư tưởng Hồ Chí Minh hướng cho hình thành phát triển TDTT Để TDTT hình thành phát triển mang chất cách mạng, lợi ích tồn dân lớn mạnh đất nước điều có định hướng đắn, mục tiêu nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Để thực điều đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Bác nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe góp phần làm cho nước mạnh khỏe” [5] Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục kim nam định hướng hình thành phát triển TDTT nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Kể từ ngày thành lập tới nay, ngành TDTT Việt Nam giành nhiều quan tâm vị lãnh đạo Đảng Nhà nước như: Chủ tịch hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phan Văn Khải… tới cán bộ, viên chức, huấn luyện viên, vận động viên, trọng tài ngành TDTT Đó động lực thúc đẩy ngành TDTT Việt Nam ngày phát triển lên tầm cao mới, bước tiến kịp TDTT tiên tiến nước giới TDTT phận giáo dục XHCN, với mục đích đào tạo người tồn diện, phát triển thể chất trí tuệ, động sáng tạo cường tráng Trong GDTC phận vô quan trọng nghiệp đào tạo người toàn diện Khi mà đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế với vai trò ngày quan trọng, đất nước ta gia nhập tổ chức lớn WTO, ASEAN,… TDTT góp phần lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hoá, ngoại giao Trong thời đại CNH – HĐH đất nước phát triển TDTT có ý nghĩa quan trọng, đem lại cho người dân sức khỏe, tinh thần, trí tuệ, động sáng tạo… để thực thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước Chính mà từ nhiều năm qua TDTT nhận quan tâm Đảng Nhà nước Đã có nhiều chủ trương sách Đảng Nhà Nước đầu tư phát triển TDTT… nâng cao sức khỏe người dân đặc biệt tầng lớp thiếu niên, chủ nhân tương lai đất nước Sinh thời Bác Hồ dạy: “ Muốn lao động sản xuất tốt, học tập cơng tác tốt cần phải có sức khỏe Muốn giử gìn sức khỏe phải thường xuyên tập TDTT ” [38] thân người tự nêu gương: “ tự ngày tập”[5] Trong lời Bác dạy TDTT trở thành nội dung, mục tiêu giáo dục quan trọng bên cạnh mặt giáo dục khác Chính nhà giáo dục khơng dạy kiến thức văn hố đơn mà người biết vận dụng kiến thức khoa học TDTT q trình dạy học GDTC góp phần thực mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển thể trạng cho học sinh” Để phong trào TDTT ngày lớn mạnh khơng thể xem nhẹ vai trị GDTC trường học GDTC trường học nhân tố quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo tài thể thao nước nhà Trường THPT Phan Châu Trinh thành lập năm 1952, trường giàu truyền thống, nơi đào tạo nhiều hệ học sinh xuất sắc, giữ nhiều chức vụ cao thành phố nước Đây trường đông nước ta tống số học sinh Về mặt sở vật chất xây dựng hòan chỉnh, thiếu số phịng học mơn phục vụ cho việc học tập giảng dạy Trường dạy ngoại ngữ: Anh, Nhật, Pháp Hầu hết học sinh ngoan, chăm chỉ, động Năm 2003 trường đạt huân chương lao động hạng Nhiều năm liền trường tiên tiến xuất sắc Phong trào văn nghệ, TDTT tốt Cả năm liền dẫn đầu phong trào TDTT thành phố Đà Nẵng Trong nội dung điền kinh, nhảy xa số nội dung có lịch sử phát triển lâu đời Từ phương pháp để người xưa vượt qua hào rãnh săn bắn, hái lượm nhảy xa dần trở thành phương tiện rèn luyện để phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tốc độ, sức mạnh tốc độ, phát triển linh hoạt, khéo léo Nhảy xa nội dung phức tạp, hoạt động khơng mang tính chu kỳ, địi hỏi người tập phải nắm vững tư động tác đồng thời thực động tác cách nhịp nhàng, thục Tập luyện nhảy xa giúp người tập nâng cao thành tích thân giúp ta vượt qua khoảng cách mà ta không bước đứng chỗ mà nhảy qua Do nhảy xa phải chạy đà bật nhảy tích cực nên tập luyện nhảy xa tốt tức ta phát triển khả tốc độ (sức nhanh) sức bật (sức mạnh) thông qua tập luyện để giậm nhảy xác chạy với tốc độ cao hoàn thành động tác Khi không, người tập nâng cao khả phối hợp phận thể mà nâng cao xác cảm giác không gian cảm giác thời gian - lực cần có tập luyện thi đấu thể thao sinh hoạt người Ở nhà trường môn nhảy xa đưa vào giảng dạy cho học sinh bậc THCS THPT Hai yếu tố kỹ thuật thể lực định đến thành tích Hai yếu tố có mối quan hệ khăng khít, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao Đặc biệt yếu tố kỹ thuật, qua thực tế chứng minh động tác kỹ thuật thục, xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khả dùng sức thể giúp nâng cao thành tích Ở bậc trung học phổ thông đối tượng giảng dạy em học sinh có độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi, phần lớn thời gian em tập trung vào mơn văn hóa, học tập lun mơn thể dục mang tính đối phó khơng gây hứng thú cho em Việc học tập kỹ thuật em khó khăn, để tập luyện hoàn thiện kỹ thuật cách thục thời gian ngắn vấn đề đơn giản Bên cạnh việc giảng dạy lớp giáo viên luyện tập thời gian ngắn, khoảng – tiết trình học tập học sinh nay, học sinh thường mắc sai lầm học kỹ thuật, mặt khả vận động cá em chưa cao, mặt khác giáo viên chưa trọng đến tập bổ trợ làm tảng cho kỹ thuật giảng dạy Chính yếu tố ảnh hưởng nhiều đến thời gian học, tập luyện thành tích kiểm tra em Để góp phần nhỏ cơng sức việc giúp đỡ em HS học tập tốt nâng cao thành tích Xuất phát từ lý dựa vào định hướng nghiên cứu mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường PTTH Phan Châu Trinh - Thành phố Đà Nẵng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu số sai lầm thường mắc học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - Tp Đà Nẵng trình học tập tập luyện kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân Từ đưa số tập nhằm khắc phục sai lầm nhằm giúp cho trình học tập, tập luyện kiểm tra em được tốt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Để giải mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu số sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - Tp Đà Nẵng - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đánh giá hiệu số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - Tp Đà Nẵng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học: GDTC phận giáo dục XHCN nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, có trí thức, đạo đức, nhân cách thể chất Sự quan tâm đến TDTT thực chất quan tâm đến người người vốn quý xã hội, tài sản vô giá quốc gia TDTT biện pháp màu nhiệm để đem lại sức khỏe cho người, mà nhiều năm Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác GDTC cấp nhà trường, nhằm đào tạo lớp người phát triển toàn diện để nghiệp cách mạng, xây dựng kinh tế xã hội theo định hướng XHCN bảo vệ tổ quốc Những quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục đào tạo nói chung GDTC nói riêng xuất phát từ sở lý tưởng, lý luận học thuyết Mác – Lênin người phát triển người toàn diện, nguyên lý thể chất Macxít, tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh TDTT nói chung GDTC cho hệ trẻ nói riêng Những sở lý tưởng lý luận Đảng quán triệt đường lối phát triển TDTT suốt thời kỳ lảnh đạo Nó cụ thể hóa qua lần Đại hội Đảng, Nghị qua giai đoạn như: Chỉ thị số 106/CT/TW ngày 02/10/1958 ban Bí tư TW Đảng công tác TDTT, đề cập đến vấn đề quan trọng như: Vai trị cơng tác GDTC thể thao quốc phòng phát triển phong trào TDTT quần chúng trường học Chỉ thị số 131/CT/TW ngày 13/01/1960 ban Bí tư TW Đảng về công tác TDTT Chỉ thị 158/CT/TW ban Bí tư TW Đảng tăng cường xác định vị trí tầm quan trọng TDTT năm tới, xác định vị trí tầm quan trọng TDTT, coi TDTT thành yêu cầu quần chúng mặt nghiệp xây dựng XHCN chủ trương cụ thể hóa tới phát triển phong trào TDTT trường học Đại hội Đảng Lao động lần thứ III tháng 09/1960 định hướng công tác giáo dục rèn luyện thể chất tuổi trẻ học đường chủ trương hội nghị TW lần thứ VIII tháng 04/1963 phát triển lên bước Đến nghị VII BCH TW Đảng (khóa VIII) khẳng định bắt đầu đưa việc giảng dạy thể dục số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập trường phổ thông Nghị Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VII tháng 06/1991 khẳng định công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học Chương III điều 35, 36, 41 hiến pháp Nước cộng hòa XHCN Việt Nam ghi: “GDTC môn bắt buộc trường học” Đảng cộng sản Việt Nam kiên định đường lối giáo dục toàn diện, Văn kiện Đại hội VIII ghi rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu… chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ…” Đồng thời khẳng định rõ: “ cường tráng thể chất nhu cầu thân người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành đoàn thể” Chỉ thị 112/CT ngày 09/051989 Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước có ghi: “ Đối với học sinh trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học mơn thể dục theo chương trình quy định, có biện pháp hướng dẫn hình thức tập luyện ngồi giờ…” Chỉ thị 36/CT/TW Ban bí thư TW Đảng ngày 24/03/1994 công tác TDTT giai đoạn ghi rõ: “… cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục cho trường học cấp tạo điều kiện cân thiết sở vật chất để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học…” Các nước XHCN Đông Âu trước đề hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gọi là: “sẵn sàng lao động bảo tổ quốc” áp dụng cho lứa tuổi lao động Tại hội nghị GDTC nhà trường tổ chức vào tháng 08/1996 Hải Phịng, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh nói: “ ước vọng niên Việt Nam, nam lẫn nữ có thể cường tráng, với tâm hồn sáng trí tuệ phát triển” Để TDTT có vai trị phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, quốc gia có hệ thống đánh giá thể chất nhân dân Lực lượng vũ trang Trung quốc có chế độ “ lao vệ chế” Ở nước ta từ năm 1962 Nhà nước ban hành: “ Chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn” năm 90 kỷ XX điều tra xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Trong hai năm 2001 2002 Viện khoa học TDTT - Ủy ban TDTT tiến hành điều tra thể chất người Việt Nam lứa tuổi 6-12 Trên sở thiết lập tiêu chuẩn nhằm nâng cao tầm vóc thể trạng người Việt Nam cho giai đoạn 2005-2025 Như vậy, vấn đề phát triển tố chất thể lực chung cho nguồn lực người mối quan tâm Đảng Nhà nước, toàn xã hội Luật giáo dục 2005 quy định mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Luật TDTT năm 2006 xác định GDTC môn học khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động chon người học thơng qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu tồn diện Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao Bước vào thời kỳ CNH - HĐH đất nước cần có yêu cầu ngày mới, cao công việc nâng cao thể chất học sinh, yêu cầu người 10 phát triển khỏe mạnh, hài hịa để cộng tác điều kiện lao động với tốc độ cao, cường độ lớn thần kinh căng thẳng Do việc cải cách phương pháp, công tác giảng dạy TDTT trường học vân đề tất yếu, có vị trí tác dụng vô to lớn phát triển đất nước 1.2 GDTC phận quan trọng giáo dục toàn diện cho học sinh Để đạt mục tiêu GDTC cho hệ trẻ, đặc biệt đối tượng học sinh THPT cần giải nhiệm vụ sau: a Giáo dục thể chất cho học sinh: Thể chất đặc trưng tương đối ổn định hình thức chức thể người,được hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống Năng lực thể chất thể khả năng, chức hệ thống quan thể thông qua hoạt động bắp Nó bao gồm tố chất vận động, sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo khéo léo…cùng với lực vận động (đi, chạy, nhảy, ném…) Một hoạt động vận động cụ thể, đòi hỏi lực thể chất tương ứng Năng lực thích ứng thể khả thích ứng thể với hồn cảnh bên ngồi Khơng thích ứng đơn giản mà đề kháng với bệnh tật phát sinh.Theo tác giả Lương Hạo Tài (bộ môn y học xã hội – viện y học vũ hán Trung Quốc) có tới 44,7% trường hợp tử vong người Trung Quốc phương thức sinh hoạt người dân Do người muốn khắc phục loại bệnh tật xã hội, phương thức sinh hoạt dẫn đến cần tích cực rèn luyện sức khỏe, sức khỏe sở vật chất tồn phát triển người, nguồn hạnh phúc cá nhân sống Sức khỏe người liên quan trực tiếp đến thể chất phát triển thể chất, thể chất chất lượng người, bao gồm đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm giáo dục rèn luyện) 79  BT2: Treo xà đơn lăng thân (lần/30s)  BT3: Chạy đà ngắn giậm nhảy lên bục thực động tác ưỡn thân  Sai lầm 3: Sau giậm nhảy đưa chân trước nhảy xa kiểu ngồi - Sửa chữa:  BT1: Tập mô động tác chân lăng giai đoạn không  BT2: Tập mô động tác chân giậm giai đoạn không Ý kiến khác : ……………………………………… Câu 8: Trong giai đoạn “tiếp đất” thầy (cơ) thấy HS thường mắc sai lầm sau:  Sai lầm 1: Không thực động tác chùng chân - Sửa chữa:  BT1: Tập mô động tác tiếp đất  BT2: Bật cao chổ (lần/30s) BT3: Bật cóc liên tục 30m (s  Sai lầm 2: Để mông tay chạm cát phía sau gót - Sửa chữa: BT1: Tập mô động tác tiếp đất  BT2: Bật xa chỗ (cm)  BT3: Tại chổ bật ưỡn thân xuống hố cát (cm) Đà Nẵng, Ngày… tháng….năm 2012 Người vấn Người vấn (Kí tên) Nguyễn Ngọc Trung Lớp 08 STQ Ngành: SP GD Thể chất - QP 80 Phụ lục 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHIẾU PHỎNG VẤN (Lần 2) Kính gửi thầy (cơ):………………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………………………… … Trình độ:………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác GDTC trường học đồng thời từ mục đích có thêm tư liệu để thực đề tài “ Lựa chọn số tập khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng” Vậy xin thầy (cơ) vui lịng giúp trả lời câu hỏi sau: Đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) lựa chọn viết lên suy nghĩ câu hỏi mở: Câu 1: Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn nhảy xa nhà trường nào:  Rất đầy đủ  Đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập  Chưa đáp ứng  Quá thiếu Câu 2: Trong giảng dạy kỷ thuật nhảy xa ưỡn thân, thầy (cô) cảm thấy học sinh thường mắc sai lầm giai đoạn sau đây:  Chạy đà  Trên không  Giậm nhảy  Tiếp đất Câu 3: Nguyên nhân sai lầm đâu:  Thể lực  Kỷ thuật 81  Tâm lý  Ý kiến khác:………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) làm để giảm thiểu sai lầm ấy:  Tập thể lực  Giải thích rõ cho HS kỹ thuật  Tập tập bổ trợ  Ý kiến khác………………………………… Câu 5: Trong giai đoạn “chạy đà” thầy (cơ) thấy HS thường mắc sai lầm sau:  Sai lầm 1: Nhịp bước chạy đà không hợp lý, giảm tốc độ bước đà cuối - Sửa chữa:  BT1: Chạy 30m bước đà đánh dấu (1.5-2m)  BT2: Chạy thoi tiến lùi 4x10m (s)  BT3: Chạy 20m tốc độ cao (s)  Sai lầm 2: Tốc độ chạy đà không cao - Sửa chữa:  BT1: Chạy 30m xuất phát cao (s)  BT2: Chạy 20m xuống dốc (s)  BT3: Chống tay xà kép tập đánh chân (lần/30s)  Sai lầm 3: Những bước chạy cuối đà (4-6 bước) thân ngả nhiều trước - Sửa chữa:  BT1: Chạy đạp sau liên tục 30m (s)  BT2: Chạy bước nhỏ 20m tốc độ nhanh (s) Ý kiến khác: …………………………………………………………….… …………………………………………………….……………………… Câu 6: Trong giai đoạn “giậm nhảy” thầy (cơ) thấy HS thường mắc sai lầm sau:  Sai lầm 1: Giậm nhảy không mạnh, không duổi hết chân - Sửa chữa:  BT1: Bật cao chổ liên tục (lần/30s) 82  BT2: Nhảy dây đơn (lần/30s)  BT3: Cõng bạn chạy 20m (s)  BT4: Gánh tạ bước bục (lần/30s)  Sai lầm 2: Giậm nhảy thân bị lao ngữa sau - Sửa chữa:  BT1: Chạy đà ngắn (20m) giậm nhảy bước qua chướng ngại vật thấp  BT2: Chạy đà ngắn giậm nhảy lên bục thực động tác bước  BT3: Tại chổ bật cao thu chân qua rào thấp (cm)  Sai lầm 3: Giậm nhảy bước không chuẩn, không thuận lợi cho giai đoạn không chuẩn - Sửa chữa:  BT1: Một bước giậm nhảy bước liên tục  BT2: Một bước giậm nhảy bước với vào vật chuẩn cao  BT3: Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy lên bục cao (cm) Ý kiến khác :……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Trong giai đoạn “trên không” thầy (cơ) thấy HS thường mắc sai lầm sau:  Sai lầm 1: Không thực động tác ưỡn thân - Sửa chữa:  BT1: Đứng bục cao bật xa ưỡn thân xuống hố cát (cm)  BT2: Treo xà đơn lăng thân (lần/30s)  BT3: Chạy đà ngắn giậm nhảy lên bục thực động tác ưỡn thân  Sai lầm 2: Sau giậm nhảy đưa chân trước nhảy xa kiểu ngồi - Sửa chữa:  BT1: Tập mô động tác chân lăng giai đoạn không  BT2: Tập mô động tác chân giậm giai đoạn không  Sai lầm 3: Gập thân trước không mạnh, nhanh 83 - Sửa chữa:  BT1: Nằm ngữa gập thân (lần/30s)  BT2: Nằm ngữa hai chân nâng tạ 5kg (lần/30s)  BT3: Treo xà đơn nâng chân (lần/30s) Ý kiến khác : ……………………………………… Câu 8: Trong giai đoạn “tiếp đất” thầy (cơ) thấy HS thường mắc sai lầm sau:  Sai lầm 1: Để mơng tay chạm cát phía sau gót - Sửa chữa: BT1: Tập mô động tác tiếp đất  BT2: Bật xa chỗ (cm)  BT3: Tại chổ bật ưỡn thân xuống hố cát (cm)  Sai lầm 2: Không thực động tác chùng chân - Sửa chữa:  BT1: Tập mô động tác tiếp đất  BT2: Bật cao chổ (lần/30s) BT3: Bật cóc liên tục 30m (s) Đà Nẵng, Ngày… tháng….năm 2012 Người vấn Người vấn (Kí tên) Nguyễn Ngọc Trung Lớp 08 STQ Ngành: SP GD Thể chất - QP 84 Phụ lục 6: Thực trạng thành tích nhảy xa lần kiểm tra ban đầu lần thứ hai nhóm đối chứng học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng N = 30 TT Họ tên Thành tích nhảy xa (cm) Lần Lần Phạm Phú Ái 350 355 Nguyễn Anh Bách 340 350 Phạm Công Cường 365 370 Phạm Việt Cường 360 375 Lê Hồng Danh 385 395 Trương Đức Duy 385 390 Nguyễn Anh Dũng 350 365 Phạm Xuân hiếu 375 385 Huỳnh Tấn Hồ 350 360 10 Phạm Đăng Hoàng 370 375 11 Nguyễn Anh Huy 345 350 12 Lê Minh Huy 360 370 13 Nguyễn Mạnh Kha 355 360 14 Nguyễn Phước Khoa 360 365 15 Nguyễn Xuân Khôi 350 360 16 Mai Tuấn Kiệt 355 370 17 Phạm Viết Kỳ 350 365 18 Huỳnh Trí Lễ 365 375 19 Ngơ Văn Minh 365 375 20 Đặng Đồng Minh 375 385 21 Lê Xuân Nguyên 365 370 85 22 Trần Thái Nguyên 360 385 23 Ngơ Hồi Phương 355 370 24 Phan Phụng Tân 370 375 25 Dương Công Thanh 365 370 26 Nguyễn Đình Trọng 350 365 27 Nguyễn Nhật Tú 375 380 28 Lê Minh Tuấn 355 360 29 Phạm Ngọc Tuấn 350 355 30 Lê Nguyên Vinh 355 365 86 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành nhất, tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô tồn thể cán cơng nhân viên học sinh trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn: Thạc sĩ Hồng Trọng Lợi tận tình động viên giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực hoàn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm, Khoa Giáo Dục Chính Trị, Ban Giám Đốc, Cán Giảng viên Trung tâm Giáo Dục Thể Chất, bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi tập trung học tập hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Trung 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên GDTC : Giáo dục thể chất NXB : Nhà xuất S : Giây M : Mét ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng ĐHSP : Đại học Sư Phạm THPT : Trung học Phổ thông ĐH – CĐ : Đại học - Cao Đẳng KG : Kilogam TĐTL : Trình độ luyện tập PGS : Phó Giáo Sư THCS : Trung học sở GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CM : Centimet M/S : Mét/giây 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng NỘI DUNG Kết vấn lần sai lầm thường mắc học kỹ 3.1 thuật nhảy xa kiễu ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng Kết vấn lần sai lầm thường mắc học kỹ 3.2 thuật nhảy xa kiễu ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng Đánh gía độ tin cậy sai lầm thơng qua tính hệ số tương 3.3 quan cặp nội dung sai lầm kết vấn lần kết vấn lần hai Đánh gía độ tin cậy tập thơng qua tính hệ số tương 3.4 quan cặp tập kết vấn lần kết vấn lần hai Thực trạng thành tích kiểm tra ban đầu nhóm thực nghiệm theo 3.5 tiêu học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng (n = 30) Thực trạng thành tích kiểm tra lần thứ nhóm thực nghiệm 3.6 theo tiêu học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng (n = 30) Thực trạng thành tích kiểm tra lần thứ nhóm thực nghiệm 3.7 theo tiêu học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng (n = 30) Thực trạng thành tích nhảy xa ban đầu nhóm đối chứng 3.8 học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng (n = 30) 3.9 Thực trạng thành tích nhảy xa lần thứ nhóm đối chứng 89 học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng (n = 30) Nhịp tăng trưởng số theo tiêu học sinh 10 3.10 nam khối 11 nhóm thực nghiệm trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng (n = 30) 11 3.11 12 3.12 13 3.13 So sánh thành tích nhảy xa nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm lần kiểm tra ban đầu (n = 30) So sánh thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm lần kiểm tra thứ hai với lần kiểm tra ban đầu (n = 30) So sánh thành tích nhảy xa nhóm đối chứng lần kiểm tra thứ hai với nhóm thực nghiệm lần kiểm tra thứ ba (n = 60 ) 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 3.1 3.2 - 3.7 3.8 NỘI DUNG Đối tượng tham gia vấn Biểu đồ nhịp tăng trưởng theo tiêu nhóm thực nghiệm So sánh thành tích nhảy xa nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm qua lần kiểm tra 91 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước GDTC trường học 1.2 GDTC phận quan trọng giáo dục toàn diện cho học sinh 10 1.3 Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi THPT 13 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT: 13 1.3.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT 14 1.4 Các tố chất thể lực đặc trưng cho môn nhảy xa 15 1.4.1 Sức mạnh 15 1.4.2 Sức nhanh 16 1.4.3 Năng lực mềm dẻo 16 1.4.4 Năng lực khéo léo 17 1.5 Kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân 17 1.5.1 Chạy đà 17 1.5.2 Giậm nhảy 20 1.5.3 Bay không 22 1.5.4 Rơi xuống đất 23 1.6 Đặc điểm, tính chất hoạt động, sở để nâng cao thành tích 24 1.7 Yếu tố định thành tích mơn nhảy xa 24 1.8 Bài tập bổ trợ chuyên môn 25 1.8.1 Khái niệm tập bổ trợ chuyên môn 25 1.8.2 Vai trò, tác dụng tập bổ trợ chuyên môn dạy học động tác 26 1.8.3 Nhiệm vụ vai trị tập chun mơn giảng dạy động tác 27 1.9 Tình hình cơng tác GDTC trường THPT Phan Châu Trinh – Tp Đà Nẵng 27 92 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 29 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 29 2.1.2 Phương pháp điều tra, vấn 29 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 29 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 29 2.1.4.1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 30 2.1.4.2 Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy qua chướng ngại vật thấp (cm) 30 2.1.4.3 Nhảy dây đơn (lần/30s) 30 2.1.4.4 Đứng bục cao bật xa ưỡn thân xuống hố cát (cm) 30 2.1.4.5 Nằm ngữa gập thân (lần/30s) 31 2.1.4.6 Thành tích nhảy xa (cm) 31 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 32 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm : 33 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Nghiên cứu số sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 38 3.1.1 Xác định số sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 38 3.1.2 Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 50 93 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 53 3.2.1 Ứng dụng tập sử dụng nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỷ thuật nhảy xa ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 53 3.2.2 Đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC ... nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường PTTH Phan Châu Trinh - Thành phố Đà Nẵng? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu số sai lầm thường mắc. .. thống 11 sai lầm thường mắc người học học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân từ ứng dụng đánh giá sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa kiễu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu. .. cứu số sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân học sinh nam khối 11 trường THPT Phan Châu Trinh - Tp Đà Nẵng - Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đánh giá hiệu số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan