1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách, xác định alcaloit trong vỏ cây mức hoa trắng (holarrhena antidysenterica)

42 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách, xác định alcaloit vỏ Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterica) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành cử nhân hóa dược GVHD : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân SVTH Lớp : Phạm Ngọc Văn : 08CHD -2- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện ngành công nghiệp dược sản xuất khoảng 10.000 biệt dược từ khoảng 3000 hoạt chất khác lại tồn tối thiểu 30.000 loại bệnh Điều cho thấy nhu cầu tìm hoạt chất dùng điều trị bệnh điều cấp thiết hàng đầu Đặc biệt bệnh nan y chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị cảm lạnh, AIDS, ung thư, bệnh thần kinh trung ương,… Ở Việt Nam hoạt chất dùng để làm thuốc tự sản xuất khoảng 5%, đa phần nhập từ nước bào chế Các hoạt chất dùng để làm thuốc thường hai đường chủ yếu tổng hợp chiết tách từ dược liệu Tổng hợp hoạt chất từ hóa chất lại khơng đảm bảo an tồn sử dụng chứa nhiều hóa chất độc hại chứa hoạt chất mà cần tổng hợp Vì hoạt chất chiết tách từ dược liệu ln quan tâm tính an tồn Nước ta vốn biết nước có nguồn thực vật phong phú đa dạng giới, đa phần số dùng để làm thuốc Để chiết tách hoạt chất dược liệu cịn điều khó khăn, nan giải Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu tơi thấy Mức hoa trắng khơng có tác dụng lấy gỗ mà cịn có chứa nhiều hoạt chất dùng để chữa bệnh đặc biệt alcaloit có chứa nhiều vỏ Trong phận hạt có tác dụng bổ thận, rễ có tác dụng cầm ỉa chảy, vỏ thân có vị chát, có tác dụng trừ lỵ, trừ giun, lợi tiêu hoá, hạ sốt tăng trương lực Vỏ thân phận khác dùng trị lỵ amip, vỏ dùng trị sốt, ỉa chảy, viêm gan Vỏ dùng nấu nước tắm ghẻ, dùng vỏ rễ giã giập ngâm -3- rượu với vỏ rễ Hoè dùng bôi Liều dùng: bột vỏ 10g, hạt 3-6g cao lỏng 1-3g Trong conessin chlorhydrat hay bromhydrat trị lỵ amip, có tác dụng emetin khơng độc tiện dụng emetin Nó có tác dụng kén amip, cịn emetin có tác dụng amip Hiện tượng không chịu thuốc khơng đáng kể Trên giới có cơng trình nghiên cứu Holarrehena antidysenterica như: Đánh giá hoạt động chống oxy hóa hạt giống Holarrehena antidysenterica mơ hình in vitro sở Y sinh học phịng thí nghiệm khoa học quản lý đại học Vidyasagar Ấn Độ thực Nghiên cứu ảnh hưởng alkaloid có lồi Holarrhena antidysenterica tới việc điều trị kháng khuẩn cục Hóa sinh, Đại học Madras, Guindy Campus Ấn Độ thực Nghiên cứu steroidal alkaloids từ vỏ lồi Holarrhena Phịng nghiên cứu thí nghiệm khu vực (CSIR), Jammu Tawi Ấn Độ thực Trong nước có cơng trình nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu chiết tách thử hoạt tính chống ung thư từ Mộc hoa trắng viện sinh thái tài nguyên sinh vật Thuốc Mộc hoa trắng, viên nén bao phim Công ty CP Dược & TBYT Hà Tĩnh sản xuất Nhận thấy có chứa nhiều alcaloit ứng dụng thực tế nên việc nghiên cứu để xây dựng quy trình chiết tách hỗn hợp alcaloit từ vỏ Mức hoa trắng, từ xác định thành phần hóa học vấn đề cần thiết Vì lý tơi thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách, xác định alcaloit vỏ Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterica) xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” Đối tượng nghiên cứu Vỏ Mức hoa trắng xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu -4- - Xây dựng quy trình chiết tách alcaloit vỏ Mức hoa trắng - Xác định thành phần hoá học, cấu trúc alcaloit vỏ Mức hoa trắng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguyên cứu lí thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài - Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với thầy cô, bạn ngành 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định độ ẩm - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng tro - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại nặng vỏ Mức hoa trắng - Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS: Khảo sát điều kiện chiết tối ưu: tỉ lệ R-L, thời gian chiết - Chiết phương pháp chiết soxhlet - Phương pháp sắc ký khí-phổ khối liên hợp (GC-MS) nhằm phân tách xác định thành phần hóa học hợp chất alcaloit dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo alcaloit có vỏ - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trau dồi kinh nghiệm việc tách hợp chất có hoạt tính sinh học phương pháp nghiên cứu -5- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Mức hoa trắng 1.1.1 Tên gọi [3], [11] - Tên khoa học: Holarrhena antidysenterica - Tên khác: Cây Sừng Trâu, Mức to, Thừng mực to, Mộc hoa trắng, Mộc vài (Thổ), Mức lông, Hồ liên to - Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) - Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) - Phân Lớp Hoa Môi (Lamiidae) - Bộ Trúc đào (Apocynales) - Họ Trúc đào (Apocynaceae) - Chi Holarrhena 1.1.2 Đặc tính thực vật phân bố [11] Cây gỗ to mọc thẳng đứng cao 10 m, có nhựa mủ trắng Thân già màu nâu đen xù xì, có lớp vỏ dày, thân non màu xanh màu đỏ nâu có nhiều lơng che chở màu trắng (hình 1.1) Hình 1.1: Quả, thân -6- Lá đơn, nguyên, mọc đối, phiến hình xoan hình trứng đỉnh kéo dài thành mũi nhọn dài 0,5-1 cm, màu xanh đậm mặt mặt dưới, có lơng trắng mặt nhiều mặt trên, kích thước dài 7-11 cm, rộng 5-6 cm Gân hình lông chim, 9-13 cặp gân phụ cấp chếch không đối chạy sát mép nối mép mờ, gân phụ cấp hình lưới rõ Cuống ngắn, hình trụ, dài 0,5-0,6 cm, màu xanh, nhiều lơng Khơng có kèm Cụm hoa xim ngả mọc nách cành, cuống cụm hoa dài 1,5-2 cm Hoa màu trắng, thơm, đều, lưỡng tính, mẫu Cuống hoa dài 1-1,5 cm, màu xanh, có lơng dày Lá bắc bắc dạng vẩy màu xanh có lơng, tồn lâu Đài hoa: đài nhỏ, đều, rời, màu xanh, dạng vẩy dài 0,15-0,2 cm, rộng 0,7-1 cm, mặt ngồi có nhiều lơng màu trắng; có tuyến hình vảy màu vàng gốc mặt đài, tiền khai năm điểm Tràng hoa: cánh hoa đều, màu trắng, dính phía tạo thành ống phình to gần đáy dài 0,4-0,5 cm, phiến phía hình thn dài đầu tù, dài 1,31,5cm, rộng 0,3-0,4 cm, mặt phiến có lơng tiết dính, mặt ngồi có lơng che chở, tiền khai vặn theo chiều kim đồng hồ; họng tràng có tràng phụ dạng mỏng chia 2-3 thùy, dài 0,8-1 cm, rộng 0,2-0,3 cm, màu hồng, có lông Bộ nhị: nhị đều, rời; nhị ngắn đính họng tràng; bao phấn màu vàng chụm vào nhau, chung đới kéo dài thành mũi nhọn dính với đầu nhụy, dài 0,7-0,8 cm Hạt phấn rời, hình cầu màu vàng, đường kính 52,5 µm Bộ nhụy: nỗn rời, bầu trên, màu xanh, hình trứng cao 0,1 - 0,15 cm, nhiều nỗn đính bên vịi nhụy hình trụ trịn, màu trắng, dài 0,6 - 0,7 cm -7- * Đặc điểm bột dược liệu: Bột vỏ thân Mức hoa trắng có màu vàng, thể chất tơi thơ, khơng có mùi, vị đắng gồm thành phần sau: Rất nhiều tế bào mô cứng vách dày, khoang hẹp, có ống trao đổi rõ, kích thước khác nhau, có màu vàng, nằm riêng lẻ tập trung thành cụm Mảnh bần tế bào đa giác, kích thước khác nhau, vách dày, màu vàng Mảnh mô mềm gồm tế bào đa giác, vách mỏng Tinh thể calci oxalat hình khối dài khoảng 40 µm, rộng 30 µm Hạt tinh bột hình cầu có tễ rõ Ống nhựa mủ với khoang rộng vách mỏng hay ống có vách dày, khoang hẹp * Phân bố, sinh học sinh thái: Có Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Malaysia Ở Việt Nam mọc khắp nơi, miền bắc có Bắc Giang, Bắc Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hịa Bình nhiều tỉnh khác Mùa hoa: tháng 3-7, mùa quả: tháng 6-12 * Bộ phận dùng: Lá, hạt, vỏ thân rễ Vỏ thu hái vào tháng - Phơi sấy khô 1.2 Tổng quan thành phần hóa học [3] Vỏ thân chứa 9,5% gơm; 6,2% chất nhựa; 1,14% tannin; triterpen alcol; lupeol; β-sitosterol; ankan nhiều alcaloit Hàm lượng alcaloit thay đổi tùy theo phát triển cây, cao vào lúc – 12 tuổi Hàm lượng alcaloit toàn phần: 0,22 – 4,2% vỏ Cho tới tìm thấy nhiều alcaloit như: conessimin (C23H28N2), isoconessimin (C23H38N2), -8- holarimin (C21H34N2O), conimin (C22H36N2), conarimin (C21H34N2), holaremin (C24H38ON2), cokurchin (C21H32N2), conessidin (C22H34N2)… Đặc biệt conessin alcaloit R R1 R2 R3 Conarimin H H H H Conimin Me H H H Conamin H H Me H Conessimin Me Me H H Isoconessimin Me H Me H Conessin Me Me Me H Holarenin Me Me Me OH R R1 R2 Conkurchin H H H Conessidin Me H H R2 N R3 CH3 12 11 R N H CH3 10 H 14 H R1 H 13 R2 N 12 11 CH3 R N R1 10 H 13 14 H H 1.3 Tính chất chung alcaloit [3] 1.3.1 Lý tính - Những alcaloit có oxi thường thể rắn nhiệt độ thường - Những alcaloit khơng có oxi thường thể lỏng có chất khơng có oxi thể rắn Conessin - Các alcaloit thể rắn thường kết tinh có điểm chảy rõ ràng Các alcaloit thể lỏng bay thường không bền vững -9- - Mùi vị: đa số không mùi, có vị đắng, số it có vị cay - Màu sắc: hầu hết không màu, trừ số có màu vàng - Độ tan: khơng tan nước, dễ tan dung môi hữu cơ: metanol, etanol, ether, cloroform, benzen Các alcaloit dạng muối dễ tan nước 1.3.2 Hóa tính Có tính bazơ yếu có khả làm xanh giấy quỳ, giải phóng alcaloit khỏi muối kiềm trung tính mạnh NH 4OH, MgO, cacbonat kiềm, NaOH, Tác dụng với axit cho muối tương ứng Kết hợp với kim loại mạnh tạo muối phức * Phản ứng tạo kết tủa + Thuốc thử Dragendorff tạo kết tủa vàng da cam đến đỏ + Thuốc thử Mayer tạo kết tủa màu trắng vàng cam + Thuốc thử Wagner (Bouchardat) tạo kết tủa nâu * Tạo màu với alcaloit + Dung dịch H2SO4 đậm đặc (D = 1,84 g/ml) + Dung dịch HNO3 đậm đặc (D = 1,4 g/ml ) 1.4 Tác dụng dược lý cơng dụng [3], [11] Conesin độc, với liều cao tác dụng gần giống với morphin, gây liệt với trung tâm hơ hấp Tiêm gây tê chỗ kèm theo tượng hoại thư khơng gây tê Đào thải phần qua đường ruột, phần qua đường tiểu tiện, gây hạ huyết áp, làm tim đập chậm Conesin kích thích co bóp tử cung ruột, có tác dụng trừ giun chuột bạch Chữa lỵ amip (conessin hydrat hay bromohydrat) Vỏ sử dụng giải nhiệt, lợi tiểu, đau bụng, khó tiêu -10- Nó loại thuốc tiếng với bệnh lỵ amoebic rối loạn dày khác Nó định tiêu chảy, khó tiêu, đầy đau bụng * Công dụng Thân phận khác dùng làm thuốc trị lỵ amip, dùng dạng bột, cồn thuốc cao lỏng chữa lỵ amip Liều dùng ngày: vỏ khô 3-10g, hạt 3-6g Cịn dùng dạng alcaloid tồn phần, conessin Dùng vỏ nấu nước tắm chữa ghẻ Vỏ rễ giã ngâm rượu với rễ hòe bôi ghẻ 1.5 Các phương pháp kỹ thuật 1.5.1 Xác định độ ẩm vỏ Mức hoa trắng * Cơ sở phương pháp: Nguyên liệu ẩm xem hỗn hợp học gồm chất khô tuyệt đối nước tự do: m = mo + w Trong đó: m: khối lượng chung nguyên liệu mo: khối lượng chất khơ tuyệt đối (khơng có ẩm) w: khối lượng nước chứa nguyên liệu (nước tự do) Độ ẩm tương đối (ω) nguyên liệu ẩm: tỷ số khối lượng nước khối lượng chung (m) nguyên liệu ẩm, tính phần trăm:  w w 100  100 m mo  w 1.5.2 Xác định hàm lượng tro vỏ Mức hoa trắng * Cơ sở phương pháp : Mẫu ngun liệu khơ có thành phần gồm vơ (tro) hữu Hàm lượng tro hiệu số khối lượng mẫu sau xác định độ ẩm (mẫu ngun liệu khơ ) với mẫu sau tro hóa so với khối lượng nguyên liệu -28- - Để kết tủa khơ tự nhiên, sau tán nhỏ thành bột mịn thu bột alcaloit thơ hình 3.12 Hình 3.12: Bột alcaloit thơ - Cát đem rửa nước cất nhiều lần, sau sấy khơ bếp điện thu cát - Trộn hỗn hợp bột alcaloit thô với cát theo tỷ lệ 1/5 Sau chiết soxhlet với 250 ml dung mơi cồn tuyệt đối nhiệt độ 800C - Lúc đầu chiết thời gian 10h, lấy dịch lọc thu cho vào bình tam giác để thùng chứa đá làm lạnh Sau 12h kiểm tra khơng thấy tượng - Tiếp tục chiết tiếp, sau 10h lấy dịch chiết cho vào bình tam giác cho vào thùng chứa đá làm lạnh Sau 12h thấy xuất kết tủa hình 3.13 Hình 3.13: Kết tủa thu sau chiết cồn tuyệt đối -29- - Đuổi dung môi cô quay chân khơng thu cặn chứa alcaloit hình 3.14 Hình 3.14: Cặn chứa alcaloit - Lấy cặn đem đo GC-MS để xác định thành phần hóa học trung tâm đo lường chất lượng kĩ thuật, số Ngô Quyền, quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng - Kết thu hình 3.15, hình 3.16 bảng 3.6 -30- Hình 3.15: Sắc ký đồ thành phần hóa học -31- Hình 3.16: Thành phần hóa học có cắn chứa alcaloit -32- 3.3.3.2 Khối phổ thành phần hóa học Docosane: C22H46 57 100 43 71 50 85 29 310 99 113 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 267 20 30 40 50 (mainlib) Docosane 60 70 80 281 295 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 Cyclohexasiloxane, dodecamethyl: C12H36O6Si6 73 100 Si O Si O O Si 50 Si O O 429 Si O 341 Si 147 15 27 45 59 10 30 50 70 90 110 (mainlib) Cyclohexasiloxane, dodecamethyl- 130 325 163 177 191 207 221 235 249 263 103 117 133 83 150 170 190 210 230 250 281 295 311 270 290 310 355 369 383 397 413 330 350 370 390 410 430 450 Tetradecan: C14H30 57 100 43 71 50 85 41 29 55 99 27 53 14 10 20 30 (mainlib) Tetradecane 40 50 77 60 70 80 90 100 113 110 127 120 130 141 140 155 150 160 198 169 170 180 190 200 210 -33- Hexadecan: C16H34 57 100 43 71 50 85 29 18 99 32 10 20 30 (mainlib) Hexadecane 77 40 50 60 70 113 91 80 90 100 110 127 120 130 141 140 155 150 160 169 170 183 180 226 196 190 200 210 220 230 240 1,2 – Benzenedicarboxylicacid, bis ( – methylpropyl) ester: C24H38O4 149 100 O O O 50 O 29 57 41 65 50 76 93 104 121 167 132 178 189 223 205 278 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 (mainlib) 1,2-Benzenedicarboxylic acid, bis(2-methylpropyl) ester Heneicosane: C21H44 57 100 71 43 85 50 99 29 14 10 20 30 40 (mainlib) Heneicosane 50 60 70 80 113 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 266 296 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 -34- Tetracosane: C24H50 57 100 71 43 85 50 99 113 29 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 267 281 294 338 309 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 (mainlib) Tetracosane Heptadecane: C17H36 57 100 43 71 50 85 29 99 15 77 10 20 30 (mainlib) Heptadecane 40 50 60 70 113 127 91 80 90 197 225 100 110 120 141 130 140 155 150 169 160 170 183 180 197 190 200 240 210 210 220 230 240 250 Tritetracontane: C43H88 57 100 71 50 43 85 97 111 141 169 30 60 90 (mainlib) Tritetracontane 120 150 180 210 253 240 281 297 270 300 322 339 362 378 330 360 404 420 390 420 448 464 450 490 506 480 510 532 540 560 576 604 570 600 -35- 10 Eicosane: C20H42 57 100 43 71 50 85 29 99 113 33 20 30 40 (mainlib) Eicosane 50 60 70 80 90 127 141 155 169 183 197 211 224 238 282 253 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 11 Octacosane: C28H58 57 100 43 71 85 50 99 29 20 40 60 (mainlib) Octacosane 80 100 113 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 267 281 295 309 323 337 351 364 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 394 380 400 12 Conimine: C22H36N2 70 100 NH 259 50 57 77 91 NH 105 118 127 145 154 241 272 313 328 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 (mainlib) 23-Norcon-5-enin-3-amine, N-methyl-, (3á)- -36- 13 Isoconessimine: C23H38N2 71 100 327 N 50 342 273 56 78 90 105 NH 118 128 256 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 (mainlib) Con-5-enin-3-amine, N-methyl-, (3á)- 14 Pyridine - – carboxamide, oxime, N – (2 – trifluoromethylphenyl): C13H10F3N3O 69 100 244 78 51 N OH 281 212 NH 104 50 264 161 N 141 114 64 39 145 125 95 F F F 249 195 83 166 222 181 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 (mainlib) Pyridine-3-carboxamide, oxime, N-(2-trifluoromethylphenyl)- 15 Gamma – sitosterol (C29H50O) 43 100 55 81 50 95 107 69 119 133 29 414 HO 145 303 213 161 173 231 187 199 255 241 329 273 288 314 20 40 60 (mainlib) ỗ-Sitosterol 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 381 396 341 354 367 340 360 380 400 420 -37- Bảng 3.6: Thành phần hóa học hợp chất cặn Thời gian STT Định danh Công thức cấu tạo lưu (phút) Tên: 73 Cyclohexasiloxane, dodecamethyl CTPT: C12H36O6Si6 Phần trăm (%) 100 5.485 Si 0.57 O Si O O Si 50 Si O O 429 Si O 341 Si 147 15 27 45 59 10 30 50 70 90 110 (mainlib) Cyclohexasiloxane, dodecamethyl- 6.385 130 325 163 177 191 207 221 235 249 263 103 117 133 83 150 170 190 210 230 250 281 295 311 270 290 355 369 383 397 413 310 330 350 370 390 Tên: Tetradecan CTPT: C14H30 410 430 450 0.82 57 100 43 71 50 85 41 29 55 99 27 8.676 10 20 30 100 (mainlib) Tetradecane 40 50 113 77 Tên: Hexadecan CTPT: C16H34 53 14 60 57 70 80 90 100 110 127 120 141 130 140 155 150 198 169 160 170 180 190 200 210 1.08 43 71 50 85 29 18 10 20 30 (mainlib) Hexadecane 11.625 99 32 77 40 50 60 70 91 80 90 100 113 110 127 120 Tên: 1,2 – 100 Benzenedicarboxyl icacid, bis ( – methylpropyl) ester CTPT: C24H38O4 130 141 140 155 150 160 169 170 183 180 226 196 190 200 210 220 230 240 149 0.64 O O O 50 O 29 57 41 50 65 76 93 104 121 132 167 178 189 205 223 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 (mainlib) 1,2-Benzenedicarboxylic acid, bis(2-methylpropyl) ester -38- Tên: Heneicosan 13.757 CTPT: C21H44 57 100 1.28 71 43 85 50 Tên: Docosan CTPT: C22H46 100 14.649 57 99 29 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 1.83 296 266 43 10 20 30 40 (mainlib) Heneicosane 50 60 7170 80 50 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 85 57 Tên: Tetracosan 16.330 CTPT: C24H50 100 29 113 14 310 99 20 30 40 50 60 43 (mainlib) Docosane 50 71 80 70 113 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 267 281 295 3.20 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 85 99 Tên: Heptadecan 17.120 CTPT: C17H36 113 29 100 43 169 183 197 211 225 239 253 267 281 294 338 309 4.28 57 29 99 15 10 20 30 (mainlib) Heptadecane 40 77 50 60 43 Tên: Eicosane50 18.656 CTPT: C20H42 70 113 127 91 80 90 100 110 120 141 130 140 155 150 169 160 183 170 180 197 190 210 2.70 240 210 200 220 230 240 250 71 57 100 10 155 85 Tên: 100 Tritetracontane 17.881 CTPT: C43H88 141 71 50 127 57 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 (mainlib) Tetracosane 85 43 2.61 9771 111 50 120 29 100 11 57 50 60 43 99 70 80 90 197 180 113 225 210 253 240 127 281 297 322 339 362 378 404 420 270 141 300 155 330 169 360 183 390 197 211 420 224 448 464 490 506 532 450 238 480 510 560 576 604 540 570 600 282 253 1.66 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 71 85 50 70 99 29 20 40 60 (mainlib) Octacosane 12 169 150 33 20 30 40 (mainlib) Eicosane 100 141 85 Tên: 30 60 90 Octacosane (mainlib) Tritetracontane 19.535 CTPT: C28H58 80 100 113 127 141 155 169 183 197 211 225 239 253 267 281 295 309 323 337 351 364 120 140 160 180 200 220 240 260 NH 280 300 320 340 Tên: Conimine 50 57 21.787 CTPT: 360 394 380 400 259 0.08 C22H36N2 77 91 NH 105 118 127 145 154 241 272 313 328 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 33 (mainlib) 23-Norcon-5-enin-3-amine, N-methyl-, (3á)- -39- 71 100 327 N 50 13 22.273 Tên: Isoconessimine CPTP: C2356 H38N2 78 273 90 105 0.09 NH 118 128 256 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 (mainlib) Con-5-enin-3-amine, N-methyl-, (3á)- 69 00 244 78 51 14 50 23.101 Tên: Pyridine-3– carboxamide, oxime, N (2trifluoromethylphenyl): CTPT: 104 C13H10F3N3O N 114 64 0.31 161 N F 145 125 95 212 NH 141 39 OH F F 249 195 83 222 181 166 30 40 50 60 70 80 90 43100 110 120 130 140 100 ainlib) Pyridine-3-carboxamide, oxime, N-(2-trifluoromethylphenyl)- 15 28.060 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 Tên:55Gamma – sitosterol CTPT: C29H50O 81 50 250 26 1.21 95 107 69 HO 145 119 133 29 303 213 161 173 231 255 187 199 329 273 *0 Nhận xét: Trong cặn có chứa nhiều tạp chất, chủ241 yếu các288 ankan314 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 vi s(mainlib) lngỗ-Sitosterol v hm lượng lớn số tạp chất khác với số lượng Cịn số chất có thời gian lưu 31,803; 33,276; 34,337; 37,815 phần cuối sắc ký đồ có hàm lượng lớn chưa định danh Đã định danh alcaloit Conimine, Isoconessimine có chứa khung steroid 320 341 35 340 -40- hợp chất chứa Nitơ có tên khoa học Pyridine - - carboxamide, oxime, N (2trifluoromethylphenyl), cịn chất có chứa khung steroid Gamma sitosterol -41- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, so với mục tiêu đặt đạt số kết sau: Đã xác định số số vật lý vỏ Mức hoa trắng: - Độ ẩm trung bình khoảng: 12,868% - Hàm lượng tro trung bình khoảng: 7,164% - Hàm lượng kim loại Kẽm 37,7930 mg/l, kim loại Chì 0,3711 mg/l Đã xác định điều kiện chiết tối ưu - Tỉ lệ chiết rắn lỏng tối ưu là: 1/10 (g/ml) - Thời gian chiết tối ưu là: 8h Kết xác định thành phần hóa học - Đã định danh alcaloit Conimine, Isoconessimine có chứa khung steroid hợp chất có chứa Nitơ có tên khoa học Pyridine - – carboxamide, oxime, N (2trifluoromethylphenyl), chất có chứa khung steroid Gamma – sitosterol * KIẾN NGHỊ Cần phải nghiên cứu sâu đế thu nhiều alcaloit với số lượng, hàm lượng lớn tạp chất Để đảm bảo q trình chiết tách alcaloit đạt hiệu cao cần nghiên cứu, xem xét số vấn đề như: Độ tuổi cây, thời gian thu hái, khu vực trồng trọt… -42- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đàn Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc Nhà xuất y học 1985 [2] GS.TS Nguyễn Văn Đàn, DS Ngô Ngọc Khuyến Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc Nhà xuất y học [3] GS.TS Phạm Thanh Kỳ chủ biên Dược liệu học tập II Nhà xuất y học [4] Viện Dược Liệu, Kỹ thuật chiết xuất dược liệu Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2008 [5] http://www.duoclieu.org/2012/04/muc-hoa-trang-holarrhena.html [6] http://hadiphar.vn/webplus/viewer.print.asp?aid=244&l=VN [7] http://vnvet.net/vi/news/Cay-thuoc-Duoc-lieu/MOC-HOA-TRANG/ [8] http://tuelinh.vn/moc-hoa-trang-957 [9] http://www.camnangthuoc.vn/news/medicine.php?id=2141&cid=219 [10] http://haiduongduoc.com/vn/detail/product/moc-hoa-trang/748 [11] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html ... hợp alcaloit từ vỏ Mức hoa trắng, từ xác định thành phần hóa học vấn đề cần thiết Vì lý tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định alcaloit vỏ Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterica). .. Quảng Nam” Đối tượng nghiên cứu Vỏ Mức hoa trắng xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu -4- - Xây dựng quy trình chiết tách alcaloit vỏ Mức hoa trắng - Xác định thành phần hoá... màu trắng Lấy mẫu ra, làm nguội mẫu bình hút ẩm cân lại mẫu để xác định hàm lượng tro Kết xác định hàm lượng tro vỏ Mức hoa trắng thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết xác định hàm lượng tro vỏ Mức hoa trắng

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w