Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐẶNG THỊ TRÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT VỎ QUẢ BỨA KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT VỎ QUẢ BỨA KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Đặng Thị Trâm Lớp : 09CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; nghiên cứu sinh Bùi Ngọc Phương Châu, cán Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên Trang Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 24 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 25 Bảng 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại vỏ bứa khô 25 Bảng 3.4 Khối lượng cao chiết n-hexan theo thời gian 26 Bảng 3.5 Khối lượng cao chiết etyl axetat theo thời gian 28 Bảng 3.6 Một số cấu tử định danh dịch chiết n-hexan 31 Bảng 3.7 Một số cấu tử định danh dịch chiết etyl axetat 33 Bảng 3.8 Công thức cấu tạo số cấu tử định danh 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số Tên Trang Hình 1.1 Quả, bứa Hình 1.2 Cây, lá, quả, hoa bứa mủ vàng Hình 1.3 Cây, bứa nhà Hình 1.4 Quả tai chua Hình 1.5 Cây, lá, hoa, Garcinia cambogia Hình 1.6 Cây, Garcinia Indica Kokam Hình 1.7 Hoa, Garcinia atroViridis 10 Hình 2.1 Sơ đồ chiết soxhlet 12 Hình 2.2 13 Hình 3.1 Cấu trúc khối máy sắc kí khí Vỏ bứa sấy khơ Hình 3.2 Vỏ bứa khơ dạng bột 20 Hình 3.3 Bộ dụng cụ chiết 22 Hình 3.4 Dịch chiết với n-hexan 23 Hình 3.5 Dịch chiết với etyl axetat 23 Hình 3.6 Dịch sau thu dung mơi 24 Hình 3.7 Cao chiết 24 20 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometer Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC Gas Chromatography Sắc kí khí GC-MS Gas Chromatography Mass Spectometry Sắc kí khí ghép khối phổ GLC Gas Loquid Chromatography Sắc kí khí – lỏng GSC Gas Solid Chromatography Sắc kí khí – rắn MS Mass Spectometry Phổ khối lượng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đặng Thị Trâm Lớp : 09CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: vỏ bứa khơ Hóa chất: n-hexan, etyl axetat, nước cất, HCl, HNO3 Dụng cụ thiết bị: - Cốc thủy tinh, bình tam giác - Bếp điện, tủ sấy, cân phân tích - Đũa thủy tinh, pipet, ống đong - Máy đo AAS, máy đo GC-MS Nội dung nghiên cứu Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu Xác định số số hóa lý vỏ bứa khơ độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kom loại Dùng phương pháp soxhlet để thu dịch chiết vỏ bứa khô Xác định số thành phần hóa học có dịch chiết vỏ bứa khô với hai dung môi n-hexan etyl axetat Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 05/05/2012 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học ngày phát triển, người ln nghiên cứu, tìm tịi phát nhiều hợp chất nghiên cứu tính năng, ứng dụng hợp chất thực tế Đặc biệt lĩnh vực y học, người ln hướng tới hợp chất có lợi cho sức khỏe Đó lý nhà hóa học ln nghiên cứu tìm hiểu thành phần, tính chất ứng dụng hợp chất thiên nhiên dựa vào để tổng hợp nên hợp chất có hoạt tính tương tự Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên có thảm thực vật vô đa dạng phong phú với chủng loại khác Trong đó, bứa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ lâu lĩnh vực chiết tách, xác định thành phần hóa học hợp chất hữu cơ, ứng dụng công nghệ thực phẩm, công nghệ dược phẩm, đặc biệt loại chế phẩm giảm béo Trong đó, HCA hợp chất chiết tách từ vỏ bứa có tác dụng quan trọng chế phẩm giảm béo Cây bứa có tên khoa học Garcinia oblongifolia Champ.Ex Benth, Thuộc họ Măng cụt, Chè Cây moc hoang rừng thứ sinh tỉnh từ Hà Tuyên, Vĩnh Phú đến Quãng Nam - Đà Nẵng, thường trồng lấy tươi nấu canh chua Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm bứa cịn có tác dụng y học lt dày, loét tá tràng, viêm dày ruột, tiêu hóa…Việc nghiên cứu thành phần , tính chất, khả chuyển hóa ứng dụng cơng nghệ khai thác hợp chất hóa học có bứa vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu nhằm góp phần quy hoạch, khai thác, chế biến ứng dụng sản phẩm bứa cách có hiêu khoa học Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu từ nguồn nguyên liệu bứa như: + Đề tài cấp Bộ trọng điểm: Nghiên cứu chiết tách ứng dụng axit hydroxycitric bứa Nhóm tác giả Đào Hùng Cường Mã số: B2008ĐN03-34TĐ Năm: 2009 + Bài báo: Chiết tách axit (-)-hydroxycitric vi sóng Tác giả: Đặng Quang Vinh, Đào Hùng Cường, Nguyễn Thưởng, Huỳnh Sang Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Số: T48/2 Trang: 233-238 Năm 2010 + Bài báo: Nghiên cứu phản ứng chuyển hóa axit hydroxy citric thành muối canxi hydroxy citart Tác giả:Đặng Quang Vinh, Đào Hùng Cường, Đồn Thị Kim Anh, Nguyễn Thưởng Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Số: T.48/4B Trang: 150-154 Năm 2010 + Bài báo: Nghiên cứu tổng hợp muối kim loại từ HCA vỏ bứa khô Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Hùng Cường Tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên NCKH ĐHSP - ĐHĐN lần thứ 7” Năm 2009 + Bài báo: Chiết tách axit (-) hydroxy citric từ vỏ bứa dung dịch NH3 Tác giả: Đặng Quang Vinh, Huỳnh Sang, Đào Hùng Cường Tạp chí Hố học Ứng dụng, Hội Hoá học Việt nam, số 20(104) Năm 2009 + Bài báo: Nghiên cứu ứng dụng lá, vỏ bứa làm gia vị mì ăn liền Tác giả: Đặng Quang Vinh, Đoàn Thị Kim Anh, Đào Hùng Cường, Nguyễn Thưởng Tạp chí Hố học Ứng dụng, Hội Hố học Việt nam, số 16(100) Năm 2009… Với lí trên, định chọn đề tài “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khơ” Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần hóa học có dịch chiết vỏ bứa việc sử dụng phương pháp chiết tách - Tìm kiếm điều kiện tối ưu để có lượng dịch chiết nhiều khoảng khảo sát - Đóng góp thêm thơng tin, tư liệu khoa học thành phần hóa học bứa, tạo sở khoa học ban đầu cho nghiên cứu sâu ứng dụng bứa thực tiễn sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Vỏ bứa khơ lấy huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chiết tách dung môi hữu cơ, định tính định lượng chất có dịch chiết vỏ bứa - Khảo sát tìm điều kiện tối ưu thời gian ảnh hưởng đến trình chiết tách vỏ bứa Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hố học, ứng dụng số lồi thực vật thuộc họ bứa Clusiaceae - Phương pháp lấy mẫu: Mẫu vỏ chọn chín Quả hái dạng tươi, sau sấy khơ đến độ ẩm thích hợp - Phương pháp thực nghiệm: + Sử dụng phương pháp trọng lượng để xác định số vật lý độ ẩm, hàm lượng tro + Sử dụng phương pháp chiết Shoxlet để chiết lấy dịch chiết từ vỏ bứa khô + Sử dụng phương pháp phân tích cơng cụ để định danh cấu trúc thành phần có dịch chiết vỏ bứa với dung môi chiết n-hexan, etyl axetat, điclometan, metanol Đề tài gồm 43 trang, có bảng 21 hình Phần mở đầu trang, kết luận kiến nghị trang Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan, 11 trang Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu, trang Chương 3: Kết thảo luận, 19 trang ta loại bỏ dung môi, sấy nhiệt độ 50oC - 60oC thu cao chiết Cho vào bình hút ẩm cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Khối lượng cao chiết n-hexan theo thòi gian STT Khối lượng mẫu (g) Thể tích n-hexan (ml) Thời gian chiết(h) Khối lượng % Khối lượng cao thu cặn thu (g) (%) 10,086 150,000 0,581 5,760 10,075 150,000 0,623 6,183 10,187 150,000 0,622 6,106 10,187 150,000 12 0,620 6,086 Từ bảng 3.4 vẽ ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng chất thu Được thể đồ thị hình 3.8 Hình 3.8 Đồ thị biểu thị quan hệ khối lượng cao chiết thời gian chiết dung môi n-hexan Qua đồ thị hình 3.9 ta thấy: Khi tăng thời gian chiết lượng cao chiết thu nhiều Lượng cặn thu lớn vào lúc Tuy nhiên, qua lượng cao chiết khơng tăng mà có xu hướng giảm nhẹ Ngun nhân dung môi n-hexan dung môi không phân cực nên hợp chất chiết hợp chất không phân cực phân cực yếu, để thời gian lâu chúng dễ bay làm giảm lượng cao thu Vậy thời gian chiết tối ưu dung môi n-hexan 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết với dung mơi etyl axetat Khảo sát thời gian chiết để tìm thời gian chiết tối ưu dung môi etylexetat: Ta lấy khoảng 10g bột vỏ bứa khô sau chiết qua dung môi n-hexan vào soxhlet thêm vào 150ml etyl axetat chiết với thời gian khác là: 3h, 6h, 9h, 12h Chiết soxhlet nhiệt độ 700C Dịch lọc thu ta loại bỏ dung môi, sấy nhiệt độ 50oC - 60oC thu cao chiết Cho vào bình hút ẩm cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Khối lượng cao chiết etyl axetat theo thòi gian STT Khối lượng mẫu (g) Thể tích dung mơi etyl axetat (ml) Thời gian chiết(h) Khối lượng % khối cao chiết lượng cặn (g) chiết (%) 10,184 150,000 1,386 13,610 10,156 150,000 2,100 20,677 10,085 150,000 4,114 40,793 10,286 150,000 12 4,100 39,860 Từ bảng 3.5 vẽ ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng chất thu Được thể đồ thị hình 3.9 Hình 3.9 Đồ thị biểu thị quan hệ khối lượng cao chiết thời gian chiết dung môi etyl axetat Qua đồ thị hình 3.9 ta thấy: Khi tăng thời gian chiết lượng cao chiết thu nhiều Lượng cặn thu lớn vào lúc Vậy thời gian chiết tối ưu dung môi etyl axetat 3.4 Kết thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết thu từ vỏ bứa khô 3.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khơ dung môi n-hexan Bột vỏ bứa khô tiến hành chiết soxhlet với dung môi n-hexan thời gian (thời gian chiết tối ưu), dịch chiết thu có màu vàng nhạt Đo GCMS trung tâm đo lường chất lượng kỹ thuật, số – Ngô Quyền Kết đo GC-MS thể hình 3.10 Hình 3.10 Sắc kí đồ GC – MS dung mơi n-hexan Từ kết hình 3.10 định danh số chất liệt kê bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Một số cấu tử định danh dịch chiết n-hexan STT Định danh Công thức Thời gian Tỉ lệ (%) phân tử lưu (tR) Furfural C5H4O2 4,624 5,09 Acetophenone C8H8O 11,923 4,05 Benzoic acid C7H6O2 15,352 1,17 Copaene C15H24 20,919 0,18 Caryophyllene C15H24 22,049 0,23 alpha-Caryophyllene C15H24 22,904 0,36 Tetradecanoic acid C14H28O2 32,063 0,24 Caffeine C8H10N4O2 33,584 1,31 C17H34O2 34,835 1,02 Hexadecanoic acid, ethyl ester 10 cis-9-Hexadecenoic acid C16H30O2 35,068 0,25 11 n-Hexadecanoic acid C16H32O2 35,428 21,83 C19H36O2 36,948 0,68 12 cis-13-Octadecenoic acid, methyl ester 13 cis-Vaccenic acid C18H34O2 37,416 13,83 14 Oleic Acid C18H34O2 37,525 0,22 15 Octadecanoic acid C18H36O2 37,618 1,75 16 9-Octadecenal, (Z)- C18H34O 40,403 0,99 17 Heneicosane C21H44 46,135 2,79 Nhận xét: Từ kết bảng 3.6 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 17 cấu tử dịch chiết n-hexane từ vỏ bứa khô Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến khơng phân cực, bao gồm dẫn xuất phenol, acid mạch dài 13C ÷ 17C este chúng, steroid Tỉ lệ số cấu tử định danh sau: n-Hexadecanoic acid chiếm hàm lượng nhiều (21,83 %), cis- Vaccenic acid (13,83 %) Ngoài cịn có Furfural (5,09 %), Acetophenone (4,05 %), Heneicosane (2,79 %)… 3.4.2 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi etyl axetat Bột vỏ bứa khô sau tiến hành chiết soxhlet với dung môi n-hexan thời gian (thời gian chiết tối ưu), ta lại dùng bã chiết soxhlet tiếp với dung môi etyl axetat thời gian 9h Dịch chiết thu có màu vàng nâu Đem dịch chiết thu đo GC-MS trung tâm đo lường chất lượng kỹ thuật, số – Ngô Quyền Kết phổ GC-MS thể hình 3.11 Hình 3.11 Sắc kí đồ GC – MS dung môi etyl axetat Từ kết định danh số chất liệt kê bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Một số cấu tử định danh dịch chiết etyl axetat STT Định danh Công thức phân tử Thời gian lưu (tR) Tỉ lệ (%) Furfural C5H4O2 4,672 5,3 Maleic anhydride C4H2O3 5,278 0,23 2-Furancarboxaldehyde, methyl- 5- C6H6O2 8,630 0,26 C7H6O2 15,360 1,57 C14H28O2 32,075 0,11 C8H10N4O2 33,629 0,9 Benzoic acid Tetradecanoic acid Caffeine n-Hexadecanoic acid C16H32O2 35,360 3,64 Hexadecanoic acid, ethyl ester C17H34O2 35,727 1,45 cis-Vaccenic acid C18H34O2 37,357 1,06 10 Octadecanoic acid C18H36O2 37,583 0,78 Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 10 cấu tử dịch chiết etyl axetat từ vỏ bứa khơ Thành phần hóa học dịch chiết chủ yếu cấu tử có độ phân cực trung bình yếu acid hữu tồn chủ yếu dạng tự este, có cấu trúc tương tự nên cấu tử dễ dàng phân bố vào pha dung môi etyl axetat Tỉ lệ số chất sau: furfural (5,3 %), n-hexadecanoic acid (3,64 %), benzoic acid (1,57 %), hexadecanoic acid, ethyl ester ( 1,45 %)… * Từ kết định danh hai dung môi n – hexan etyl axetat ta tìm hiểu cấu trúc hóa học số cấu tử định danh thông qua bảng 3.8 sau: Bảng 3.8 Công thức cấu tạo số cấu tử định danh TT Tên Furfural Công thức phân tử C5H4O2 Công thức cấu tạo O O O Acetophenone C8H8O CH3 O Maleic anhydride C4H2O3 O O 2Furancarboxaldeh yde, 5-methyl- CH3 C6H6O2 O O Benzoic acid C7H6O2 Copaene C15H24 OH CH3 Caryophyllene C15H24 H2C H H CH3 CH3 alpha.Caryophyllene C15H24 Tetradecanoic acid C14H28O2 O H3C OH O H3C C8H10N4O 10 N N Caffeine O CH3 N N CH3 O 11 Hexadecanoic acid, methyl ester C17H34O2 O O OH 12 cis-9Hexadecenoic acid C16H30O2 H3C n-Hexadecanoic acid cis-13Octadecenoic acid, methyl ester C16H32O2 15 cis-Vaccenic acid C18H34O2 16 Oleic Acid C18H34O2 17 Octadecanoic acid C18H36O2 13 14 O C19H36O2 O 18 9-Octadecenal, (Z)- 19 Heneicosane C18H34O C21H44 * Sau nghiên cứu qua dung môi rút nhận xét sau: - Qua hai dung môi n-hexan etyl axetat dịch chiết thu tất có 19 cấu tử có cấu tử giống Furfural; Benzoic acid; Tetradecanoic acid; Caffeine; Hexadecanoic acid, methyl ester; cis-Vaccenic acid; Octadecanoic acid Những cấu tử xuất dung mơi thể cấu trúc hóa học chúng có độ phân cực thích hợp nên hịa tan hai dung mơi Ngồi hàm lượng định danh chất tương đối cao chứng tỏ chúng có hàm lượng nhiều vỏ bứa khô Cụ thể dung môi sau: + Dung môi n-hexan: Phát 17 chất, nHexadecanoic acid chiếm hàm lượng nhiều (21,83 %), cisVaccenic acid (13,83 %) Ngồi cịn có Furfural (5,09 %), Acetophenone (4,05 %), Heneicosane (2,79 %)… + Dung môi etyl axetat: Phát 10 chất Furfural (5,3 %), n-Hexadecanoic acid (3,64 %), Benzoic acid (1,57 %), Hexadecanoic acid, ethyl ester ( 1,45 %)… - Một số chất có hoạt tính sinh học ứng dụng y học như: + N-hexadecanoic acid ( acid palmitic): acid béo, sử dụng điều trị tâm thần phân liệt Tên thuốc thị trường INVEGA Sustenna (có thành phần paliperidone palmitat) thuốc chống loạn thần có tác dụng kéo dài + Acetophenone nguyên liệu để sản xuất dược phẩm Có tác dụng gây mê, chống co giật thuốc có tác dụng an thần cao + Caffeine sử dụng để điều trị bệnh suyễn + cis-Vaccenic acid acid béo omega – tìm thấy sữa động vật sản phẩm sữa Có tác dụng làm giảm cholesterol KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Đã xác định độ ẩm vỏ bứa khô 10,551 %, hàm lượng tro 3,634% - Đã khảo sát số hàm lượng kim loại có vỏ bứa khơ là: Pb2+ :0,029 mg/kg; Cu2+: 0,043mg/kg; Zn2+:0,033 mg/kg; Sn2+: 0,006 mg/kg - Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình khảo sát điều kiện thời gian chiết tối ưu để chiết hợp chất bứa khô: n –hexan 6h, etyl axetat 9h - Đã định danh số thành phần hóa học có vỏ bứa khơ loại dung môi khác nhau: Dung môi n – hexan định danh 17 chất, dung môi etyl axetat định danh 10 chất chất sau: Furfural; Benzoic acid; Tetradecanoic acid; Caffeine; Hexadecanoic acid, methyl ester; cis-Vaccenic acid; Octadecanoic acid Trong có số chất có hoạt tính sinh học như: n-Hexadecanoic acid; cis-Vaccenic acid; Acetophenone KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tách, phân lập cấu tử từ dịch chiết vỏ bứa khơ - Nghiên cứu tính chất hóa học hợp chất có dịch chiết vỏ bứa khô - Nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất cơng nghệ Hóa dược TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [2] Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 3 Đào Hùng Cường (2007), Cơ sở hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đà Nẵng 4 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, Phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 5 Phan Thị Huyền, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm năm 2011 6 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [7] Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục tiêu chuân vệ sinh lương thực, thực phẩm [8] Trần Thị Quỳnh, khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm năm 2012 9 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2008), Giáo trình sở Hóa học hữu cơ, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 2010 [11] Đặng Quang Vinh, Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định axit hydroxycitric lá, vỏ bứa” [12] Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ ... trên, định chọn đề tài “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khơ” Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần hóa học có dịch chiết vỏ bứa việc sử dụng phương pháp chiết. .. môi etyl axetat 3.4 Kết thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết thu từ vỏ bứa khô 3.4.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khơ dung môi n-hexan Bột vỏ bứa khô tiến hành chiết soxhlet với dung...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT VỎ QUẢ BỨA KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP