1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong dịch chiết của vỏ quả bứa

64 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA - - Hồng Thị Kim Quyên Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chết vỏ bứa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Hoàng Thị Kim Quyên Lớp : 09SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chết vỏ bứa” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị  Nguyên liệu: vỏ bứa khô  Hóa chất: điclometan, metanol  Dụng cụ thiết bị: - Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml - Phễu lọc, nồi áp suất, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích; - Đũa thủy tinh, nhiệt kế, pipet, bình tam giác, ống đong; Nội dung nghiên cứu  Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu;  Dùng phương pháp chưng ninh để thu dich chiết  Xác định số số hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại vỏ bứa  Dùng phương pháp chiết Shoxlet để khảo sát yếu tố ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách tìm điều kiện tối ưu  Dùng phương pháp GC-MS để định danh có dịch chiết vỏ bứa I Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường II Ngày giao đề tài: 21/07/2012 III Ngày hoàn thành: 28/05/2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng 05 năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày 28 tháng 05 năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Ngọc Phương Châu - Học viên cao học Hóa Hữu Cơ khóa K23 tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy môn thầy cơng tác phịng thí nghiệm dạy dỗ, giúp đỡ cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đà nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Kim Quyên MỤC LỤC Trang nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp i Lời cảm ơn iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bộ chè 1.1.1.1 Họ Chè (Theaceae) 1.1.1.2 Họ Măng cụt (Clusiaceae) 1.1.2 Bứa 1.1.2.1 Bứa 1.1.2.2 Bứa mủ vàng 1.1.2.3 Bứa nhà 10 1.1.2.4 Tai chua 11 1.1.2.5 Garcinia cambogia 12 1.1.2.6 Garcinia indica .13 1.1.2.7 Garcinia atroViridis .15 1.2 AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) .16 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 16 1.2.2 Sự khám phá (-)-HCA 16 1.2.3 Chiết tách HCA 17 1.2.4 Hóa học lập thể HCA 18 1.2.5 Tính chất (-)-HCA lacton .19 1.2.6 Định lượng (-)-HCA 20 1.2.7 Tác dụng HCA 21 1.2.8 Dẫn xuất axit hydroxycitric 22 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Phương pháp xác định số hóa lí 23 2.2.1.1 Phương pháp xác định độ ẩm 23 2.2.1.2 Phương pháp xác định hàm lượng tro 24 2.2.1.3 Phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS 26 2.2.2 Phương pháp chiết Shoxlet 27 2.2.3 Phương pháp phổ GC-MS 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 32 3.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH .33 3.2.1 Xử lí nguyên liệu 33 3.2.1.1 Nguyên liệu .33 3.2.1.2 Xử lí nguyên liệu 33 3.2.2 Quy trình xác định số số hóa lí vỏ bứa khơ 34 3.2.2.1 Xác định độ ẩm 34 3.2.2.2 Xác định hàm lượng tro 34 3.2.2.3 Xác định hàm lượng số kim loại……………………………… 35 3.2.3 Quy trình chiết Shoxlet với dung mơi điclometan………………… …35 3.2.4 Quy trình chiết Shoxlet với dung môi methanol…………………… 36 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình chiết tách với dung môi điclometan……………………… ………………………….38 3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình chiết tách với dung mơi metanol…………………………… …………………….39 3.3 KẾT QUẢ………………………………………………… …………… 39 3.3.1 Kết xác định số số hóa lí………………………………… 39 3.3.1.1 Kết xác định độ ẩm……………………………… …………… 40 3.3.1.2 Kết xác định hàm lượng tro…………………… …………….41 3.3.1.3 Kết xác định hàm lượng số kim loại………………… …….42 3.3.2 Kết khảo sát thời gian chiết từ vỏ bứa khô………………… …43 3.3.2.1 Kết khảo sát với dung môi điclometan………………… ……….43 3.3.2.2 Kết khảo sát với dung môi methanol………… ……………….44 3.3.3 Kết thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết thu từ vỏ bứa khô .45 3.3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi điclometan 46 3.3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi metanol 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC BẢNG Số Bảng 1.1 Tên So sánh tính chất vật lý HCA, lacton từ Garcinia Hibiscus Trang 18 Bảng 1.2 Mô tả đặc điểm HCA 19 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu vỏ bứa khô 39 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro mẫu vỏ bứa khô 40 Bảng 3.3 Kết khảo sát hàm lượng kim loại mẫu vỏ bứa khô 41 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Khối lượng cặn chiết với thời gian chiết khác dung môi điclometan Khối lượng cặn chiết với thời gian chiết khác dung môi metanol Một số chất định danh phương pháp GC-MS chiết với dung môi điclometan Một số chất định danh phương pháp GC-MS chiết với dung môi metanol 41 43 46,47 49, 50 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số Tên Trang Hình 1.1 Quả, bứa 7, Hình 1.2 Cây, lá, quả, hoa bứa mủ vàng Hình 1.3 Cây, bứa nhà Hình 1.4 Quả tai chua 11 Hình 1.5 Cây, lá, hoa, Garcinia cambogia 12 Hình 1.6 Cây, Garcinia Indica Kokam 13 Hình 1.7 Hoa, lá, Garcinia atroViridis 14 Hình 1.8 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric 16 Hình 1.9 Cấu trúc axit hydroxycitric lacton 16 Hình 1.10 Cấu trúc dẫn xuất axit hydroxycitric 22 Hình 2.3 Hệ thống máy sắc kí khí 29 Hình 3.1 Vỏ bứa sấy khơ 33 Hình 3.2 Vỏ bứa khơ dạng bột 33 Hình 3.3 Hệ thống chiết Shoxlet 35 Hình 3.4 Dịch chiết với dung mơi điclometan 35 Hình 3.5 Dịch chiết với dung mơi metanol 36 Hình 3.6 Mẫu khảo sát với dung môi điclometan 37 Hình 3.7 Mẫu khảo sát với dung mơi điclometan 37 Hình 3.8 Mẫu khảo sát với dung mơi điclometan 37 Hình 3.9 Mẫu khảo sát 12 với dung mơi điclometan 37 Hình 3.10 Mẫu khảo sát với dung môi metanol 38 50 3.2.6 Qui trình chiết shoxlet với dung mơi metanol Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình chiết tách phương pháp chiết Shoxlet với dung môi metanol Khoảng thời gian khảo sát: giờ; giờ; giờ; 12 Mẫu giờ: Cân cân phân tich 10g mẫu cần chiết sau gói vào giấy lọc , cho vào phần thân Soxhlet Cho 150ml metanol vào bình cầu, lắp sinh hàn cẩn thận, tiến hành chiết nhiệt độ 750 Lắp hệ thống chiết Shoxlet hình vẽ 3.3 Sau đem dịch thu qua quay chân khơng để đuổi bớt dung môi Dịch chiết cuối thu tích 20ml Tiếp tục đưa dịch chiết vào tủ sấy nhiệt độ 50 – 60 Sấy đến khối lượng không đổi Mẫu giờ; giờ; 11 giờ: tương tự mẫu Hình ảnh cao chiết mẫu giờ( hình 3.10), mẫu (hình 3.11), mẫu (hình 3.12) mẫu 12 (hình 3.13) thể bên Hình 3.10 Mẫu Hình 3.11 Mẫu 51 Hình 3.12 Mẫu Hình 3.13 Mẫu 12 3.3 Kết 3.3.1 Kết xác định số tiêu hóa lí vỏ bứa khô 3.3.1.1 Độ ẩm Vỏ bứa khô tiến hành xác định độ ẩm Số lượng mẫu lấy để xác định độ ẩm mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết xác định độ ẩm trung bình mẫu trình bày bảng 3.1 STT m1 (g) M2(g) m3(g) W (%) 29,604 4,017 33,193 10,655 28,843 4,014 32,418 10,937 36,659 4,013 40,246 10,615 32,749 4,003 36,352 9,993 31,158 4,007 34,742 10,557 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm Wtb (%) 10,551 52 Bình luận: Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình vỏ bứa khô 10,551% Giá trị mang tính tương đối cịn tùy thuộc vào thời gian thu hái, điều kiện phơi sấy,…và lấy cách ngẫu nhiên 3.3.1.2 Hàm lượng tro Lấy mẫu vỏ bứa khô xác định độ ẩm trên, nung lò nung nhiệt độ 500-5500C để xác định hàm lượng tro Hàm lượng tro lấy trung bình từ mẫu Kết xác định hàm lượng tro trung bình trình bày bảng 3.2 STT m1 (g) m2(g) m4(g) 29,604 4,017 28,843 Khối lượng Tỉ lệ tro tro (g) (%) 29,740 0,136 3,789 4,014 28,979 0,136 3,339 36,659 4,013 36,799 0,140 3,903 32,749 4,003 32,883 0,134 3,719 31,158 4,007 31,295 0,137 3.419 Hàm lượng tro trung bình 3,634 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro Bình luận :Vậy hàm lượng tro trung bình là: 3,804% Hàm lượng tro vỏ bứa khô thấp chứng tỏ hàm lượng kim loại chiếm vỏ bứa khô không nhiều 3.3.1.3 Hàm lượng kim loại Tro thu sau nung mẫu (như mục 2.3.2) mang hòa tan dung dịch axit HNO3 loãng định mức nước cất bình định mức 50ml, sau xác định hàm lượng kim loại máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, trung tâm đo lường chất lượng kỹ thuật, số – Ngô Quyền Kết phân tích trình bày bảng 3.3 53 Kim loại Pb Hàmlượng (mg/kg bột vỏ bứa) 0,029 0,043 0,033 0,006 Hàm lượng cho phép (mg/kg) [10] 40 Cu Zn 30 Sn 40 Bảng 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại vỏ bứa khơ Bình luận: Thành phần kim loại nặng có vỏ bứa khô thấp, kết so sánh với tiêu chuẩn chất lượng trái hàm lượng kim loại nặng cho phép loại rau quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép Có thể sử dụng vỏ bứa làm thực phẩm dược phẩm 3.3.2 Kết khảo sát thời gian chiết từ vỏ bứa khô 3.3.2.1 Khảo sát thời gian chiết với dung môi điclometan Khảo sát thời gian chiết để tìm thời gian chiết tối ưu dung môi Diclo metan: Ta lấy khoảng 10g bột vỏ bứa khô sau chiết qua dung mơi etyl axetat vào bình cầu thêm vào 150ml diclo metan chiết với thời gian khác là: 3h, 6h, 9h, 12h Chiết soxhlet nhiệt độ 500 C Dịch lọc thu ta loại bỏ dung môi thu cao chiết Cho vào tủ sấy cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Khối lượng cặn chiết với thời gian chiết khác STT Khối lượng mẫu (g) Thể tích Thời gian Khối lượng % Khối lượng điclometan chiết(h) cặn thu cặn thu (ml) (g) (%) 10 150 0,18 1,8 10 150 0,23 2,3 10 150 0,26 2,6 10 150 12 0,25 2,5 54 Từ bảng 3.4 vẽ ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng chất thu thể đồ thị hình 3.14 Hình 3.14 Đồ thị biểu thị quan hệ khối lượng cao chiết thời gian chiết dung mơi dicl metan Bình luận: Qua kết thu hình 3.14 ta thấy: tăng thời gian chiết lượng cặn thu nhiều, đến lượng cặn thu lớn nhất, tiếp tục tăng thời gian khối lượng cặn chiết giảm, nguyên nhân gia nhiệt nhiều gây tượng chuyển hóa chất Như vậy, thời gian chiết tối ưu từ bột vỏ bứa khô dung môi điclometan 9h 3.3.2.2 Khảo sát thời gian chiết với dung môi metanol Khảo sát thời gian chiết để tìm thời gian chiết tối ưu dung môi metanol: Ta lấy khoảng 10g bột vỏ bứa khô sau chiết qua dung môi điclometan vào bình cầu thêm vào 150ml metanol chiết với thời gian khác là: 3h, 6h, 9h, 12h Chiết soxhlet nhiệt độ 750C Dịch lọc thu ta loại bỏ dung môi thu cao chiết Cho vào tủ sấy cân lấy khối lượng trình bày bảng 3.5 55 Bảng 3.5 Khối lượng cặn chiết với thời gian chiết khác STT Khối Thể tích Thời gian Khối lượng mẫu metanol (g) (ml) 10 150 10 chiết(h) lượng % Khối lượng cặn thu cặn thu (g) (%) 2,39 23,9 150 3,08 30,8 10 150 3,51 35,1 10 150 12 3,48 34,8 Từ bảng 3.5 vẽ ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng chất thu thể đồ thị hình 3.15 Hình 3.15 Đồ thị biểu thị quan hệ khối lượng cao chiết thời gian chiết dung môi metanol 56 Nhận xét: Qua kết thu hình 3.15 ta thấy: tăng thời gian chiết lượng cặn thu nhiều, đến lượng cặn thu lớn nhất, tiếp tục tăng thời gian khối lượng cặn chiết giảm, nguyên nhân gia nhiệt nhiều gây tượng chuyển hóa chất Như vậy, thời gian chiết tối ưu từ bột vỏ bứa khô dung môi metanol 9h So sánh kết thu bảng 3.5 với bảng 3.6 ta thấy chiết metanol thu lượng cao chiết nhiều so với chiết điclometan, đồng thời thời gian tối ưu để thu cao chiết nhiều dung môi điclometan metanol 9h 3.3.3 Kết thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết thu từ vỏ bứa khô 57 3.3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi điclometan Bột vỏ bứa khô sau tiến hành chiết soxhlet với dung môi n-hexan thời gian (thời gian chiết tối ưu), chiết soxhlet tiếp với dung môi etylaxetat thời gian 9h ta lại dùng bã chiết tiếp với dung mơi điclometan Dịch chiết thu có màu vàng nhạt Đem dịch chiết thu đo GC-MS trung tâm đo lường chất lượng kỹ thuật, số – Ngô Quyền Kết phổ đo GC-MS thể hình 3.16 Hình 3.16 Kết phổ GC-MS dung môi điclometan 58 Từ phổ đồ định danh số chất liệt kê bảng 3.6 sau Tên Định danh CTPT CTCT Thời Tỉ gian lưu % Furfural C5H4O2 4,635 24,1 C8H10N4 33,583 5,19 C16 H32O2 35,320 5,44 C18 H36O2 35,724 4,10 C18 H34O2 37,345 2,32 C18 H32O 37,583 0,58 O2 Caffeine nhexadecanoic acid hexadecanoic acid, ethyl ester 9octadecenoic acid, (E) 9,17octadecadien al, (Z) Bảng 3.6 Một số chất dịch chiết vỏ bứa xác định phương pháp GC-MS lệ 59 Bình luận: Từ kết bảng 3.6 cho thấy phương pháp GC-MS định danh chất, chiếm hàm lượng cao Furfural (24,1 %), n-hexadecanoic acid ( 5,44 %), Caffeine (5,19 %), hexadecanoic acid, ethyl ester (4,1 %), 9-octadecenoic acid, (E) (2,32 %), 9,17-octadecadienal, (Z) (0,58 %) 3.3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi metanol Bã vỏ bứa khô sau tiến hành chiết Shoxlet với dung môi điclometan ta tiếp tục thực qui trình chiết Shoxlet với dung môi metanol thời gian 70 o Dịch chiết thu có màu hình vẽ bên Cô đuổi dung môi phương pháp cô quay chân không thu cặn chiết Đo GC-MS đo lường chất lượng kỹ thuật, số – Ngô Quyền Kết phổ đo GC-MS thể hình 3.17 Hình 3.17 Kết phổ GC-MS dung mơi metanol 60 Từ phổ đồ định danh số chất liệt kê bảng 3.7 sau: S Định danh CTPT CTCT Thời Tỉ lệ gian lưu % T T Furfural C5H4O2 4,697 1,72 2- C6H6O2 8,632 0,51 C6H8O4 13,932 1,22 C18 H36 O2 34,845 3,32 C16 H32 O2 35,332 0,60 furancacbox aldehyde, 5methyl Dl-malic acid, đimetyl ester hexadecanoi c acid, methyl ester nhexadecanoi c acid 61 9,12- C19 H34 O2 36,888 0,49 C19 H36 O2 36,955 1,25 C19 H34 O2 37,224 0,24 9- C19 H34 O2 37,853 0,24 octadecadie noic acid Z,Z (-), methyl ester Cis-13octadecanoi c acid, methyl ester Octadecanoi c acid, methyl ester Methyl cis-11-trans octadecadie noate Bảng 3.7 Bảng số chất dịch chiết vỏ bứa xác định phương pháp GC-MS Bình luận: Từ kết bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh dịch chiết với dung mơi metanol có chất, chiếm hàm lượng cao hexadecanoic acid, ethyl ester (3.32 %) Một số chất có hàm lượng thấp như: Furfural (1,71 %), cis-13-Octadecenoic acid, methyl ester (1,25 %), dl-Malic acid, dimethyl ester (1,22 %)… 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Xác định độ ẩm vỏ bứa khô 10,551 %, hàm lượng tro 3,634% - Đã khảo sát số hàm lượng kim loại có vỏ bứa khô là: Pb 2+ :0,029 mg/kg; Cu2+: 0,043mg/kg; Zn2+:0,033 mg/kg; Sn2+: 0,006 mg/kg đạt tiêu chuẩn cho phép - Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình khảo sát điều kiện thời gian chiết tối ưu để chiết hợp chất bứa khô: + Dung môi điclometan: 9h + Dung môi metanol: 9h - Đã định danh số thành phần hóa học có vỏ bứa khơ loại dung môi khác nhau: + Dung môi điclometan: Phát chất, chiếm hàm lượng cao Furfural (24,1 %), n-hexadecanoic acid ( 5,44 %), Caffeine (5,19 %), hexadecanoic acid, ethyl ester (4,1 %), 9-octadecenoic acid, (E) (2,32 %), 9,17-octadecadienal, (Z) (0,58 %) + Dung môi metanol: Phát chất, chiếm hàm lượng cao hexadecanoic acid, ethyl ester (3.32 %) Một số chất có hàm lượng thấp như: Furfural (1,71 %), cis-13-Octadecenoic acid, methyl ester (1,25 %), dl-Malic acid, dimethyl ester (1,22 %)… Một số chất có hoạt tính sinh học N-hexadecanoic acid; Cafein : + N-hexadecanoic acid ( acid palmitic): acid béo, sử dụng điều trị tâm thần phân liệt, có tác dụng kháng viêm, giảm kích thích + Caffein sử dụng để điều trị bệnh suyễn 63 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu, so sánh tác dụng hợp chất có vỏ bứa khơ loại dung môi: Phân cực, không phân cực Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết vỏ bứa khô địa phương khác Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tách, phân lập cấu tử từ dịch chiết vỏ bứa khơ Nghiên cứu tính chất hóa học hợp chất có dịch chiết vỏ bứa khơ Nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất công nghệ Hóa dược 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [2] Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 3 Đào Hùng Cường (2007), Cơ sở hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đà Nẵng 4 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, Phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 5 Nguyễn Minh Hiền, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm năm 2008 6 Phan Thị Huyền, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm năm 2011 7 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 8 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2008), Giáo trình sở Hóa học hữu cơ, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm 9 TCVN 5042 – 1994 Nước giải khát: Yêu cầu vệ sinh – Phương pháp thử 10 Tiêu chuẩn Việt Nam 4336 – 86 11 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 2010 [12] Đặng Quang Vinh, Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định axit hydroxycitric lá, vỏ bứa” [13] Bùi Xn Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ Tiếng Anh 14 Benny Antony (2003), "Studies on Hydroxycitric acid in Garcinia", Research center of Mahatma Gandhi University, Kerala, India ... tài “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa? ?? Bằng phương pháp lý thuyết hóa học thực nghiệm, nghiên cứu để tìm cấu trúc hóa học chất có thành phần vỏ bứa góp phần. .. Kết thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết thu từ vỏ bứa khô .45 3.3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết vỏ bứa khô dung môi điclometan 46 3.3.3.2 Thành phần hóa học dịch. .. dụng lĩnh vực y học, dược liệu … Mục đích nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết tách - Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp chiết tách để xác định thành phần hóa học có dịch chiết vỏ bứa - Khảo sát

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w