1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo khóa đối với quan lại dưới thời lê thánh tông (1460 – 1497)

60 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 753,09 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ HƯỜNG Khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan lại rường cột triều đại phong kiến, lẽ, dù bậc trị có tài giỏi đến đâu khơng thể khơng dựa vào quan lại Chính thơng qua đội ngũ quan lại nhiều vấn đề hệ trọng quốc gia, dân tộc giải Thực tế lịch sử chứng minh rằng, triều đại xây dựng đội ngũ quan lại có đủ trình độ lực, đạo đức triều đại phát triển hưng thịnh, đất nước thái bình, nhân dân sống cảnh an vui lạc nghiệp, “nước trị hay loạn cốt trăm quan, người giỏi nước trị, dùng người xấu nước loạn Các bậc đế vương đời trước hưng nghiệp nhờ dùng người quân tử, bị nước dùng kẻ tiểu nhân” [4, tr.111] Từ cho thấy quan lại giữ vị trí quan trọng lịch sử phát triển triều đại phong kiến Là vị vua anh hùng tài lược, đánh giá “kính tôn bậc nho cố cựu, lễ phép với bậc đại thần Xét điển để dựng quan, mưu nghiệp lâu dài mà chế trị Thưởng phạt rõ ràng” [38, tr.11], từ sớm, Lê Thánh Tông nhận thức tầm quan trọng đội ngũ quan lại Thực thi điều này, ông quan tâm, xây dựng, tuyển bổ sử dụng đội ngũ quan lại cho có hiệu trị nước Lê Thánh Tơng hiểu rõ kiên trì thực quan điểm: “Trăm quan nguồn gốc trị, loạn Người có đức, có tài nhậm chức trị Người vơ tài, thất đức nắm giữ quyền hành loạn” [38, tr.28] Đồng thời, nhà vua nhấn mạnh: “Người quân tử cội gốc để tiến lên trị bình, kẻ tiểu nhân thềm bậc để đến họa loạn Ta thề với trời đất dùng người quân tử bỏ kẻ tiểu nhân, ngày đêm chăm chắm nhớ lấy, lãng quên” [22, tr.237] Tuyển dụng quan lại có đủ lực khó, song làm để họ phát huy tài năng, đức độ thi hành nhiệm vụ lại khó Hướng đến mục tiêu này, Lê Thánh Tơng đặt hàng loạt sách quan lại, tiêu biểu phép khảo khóa Phép khảo khóa đặt để tra, kiểm tra, xem xét quan lại có liêm, mẫn cán, xứng đáng với chức vị hay khơng: “Phép khảo khóa cốt để phân biệt người hay, kẻ dở, chấn khởi trị nước,… Nay nha mơn ngồi, người người nhậm chức đủ năm, báo cáo lên quan trên, không chậm” [22, tr.311] Nhiều quy định nghiêm ngặt lệ khảo khóa ban hành, nhằm buộc đội ngũ quan lại vào khuôn phép pháp luật Nhờ mà triều đại Lê Thánh Tơng tuyển lựa cho đội ngũ quan lại làm việc chất lượng, hiệu góp phần đưa triều đại Lê Thánh Tơng thành triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Thực tiễn cho thấy, nước ta quản lý hành nhà nước theo chế thị trường, bên cạnh mặt ưu điểm tồn nhiều bất cập khâu quản lý cán quan Nhà nước, dẫn đến tình trạng phận cán chưa phát huy hết lực, không đủ lực trình làm việc Vì vậy, việc nghiên cứu phép khảo khóa điều cần thiết thời đại ngày góp phần cung cấp cho nhìn xác thực vào phương thức sát hạch cán mà ông cha ta, tiêu biểu thời đại Lê Thánh Tơng làm dẫn dụ Từ liên hệ với thực tế đại ngày mà tiếp thu kinh nghiệm sửa đổi cho phù hợp Trong thời buổi kinh tế thị trường, việc xét duyệt công chức qua nhiệm kì điều cần thiết, tạo điều kiện cho cán phát huy lực phẩm chất Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài Khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt 38 năm trị vì, Lê Thánh Tơng đề nhiều sách góp phần đưa triều đại Lê Thánh Tơng trở thành triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Bởi nghiên cứu Lê Thánh Tông thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng việc nghiên cứu riêng phép khảo khóa dừng lại việc giới thiệu sơ lược Dưới thời phong kiến chưa thấy có cơng trình nghiên cứu trình bày cụ thể phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng Những u cầu, phép khảo khóa tìm thấy nằm rải rác sử lớn dân tộc, mà chủ yếu Đại Việt sử ký tồn thư sử gia Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê, hay Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại trí Các tác phẩm tiếng này, phép khảo khóa nhắc đến thơng qua kiện lịch sử, quy định mà vua Lê Thánh Tông ban hành Ngay tác phẩm đại thụ kiện lịch sử ghi lại khác cách trình bày Về sau có Lê triều quan chế, không ghi tác giả mà Phạm Văn Liệu dịch giải Tác phẩm đề cập sơ sài đến số vấn đề phép khảo khóa, số yêu cầu với quan lại cách thăng, giáng khảo khóa,… mà chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề phép khảo khóa Năm 1997, tác giả Lê Đức Tiết cơng trình: Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, đề cập đến phép khảo khóa nằm phần cải cách chế độ kiểm tra, giám sát quan lại Ở cơng trình này, tác giả Lê Đức Tiết vào tìm hiểu phân loại khảo khóa gồm hai loại: sơ khảo thông khảo Tác phẩm dừng lại mức khái quát số quy định phép khảo khóa lí xứng chức quan lại, khơng sâu vào tìm hiểu phép khảo khóa nội dung cụ thể Tác giả Nguyễn Hồng Anh có viết: “Cải cách hệ thống quan lại địa phương thời Lê Thánh Tơng” in cơng trình Lê Thánh Tơng (1442 - 1497) người nghiệp Trong phạm vi viết nhỏ tác giả đề cập đến tác dụng phép khảo khóa việc tuyển bổ quan lại địa phương thời Lê Thánh Tông không đề cập sâu sắc cách chi tiết đầy đủ phép khảo khóa Bên cạnh việc đề cập phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng cịn có số viết đăng tạp chí như: “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta” tác giả Thái Hồnh, Bùi Q Lộ đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (283) vào năm (1995) Tác giả Trương Hữu Quýnh với bài: “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tô ng” đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (265) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mục đích, phạm vi nghiên cứu mà việc đề cập đến phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng cịn nhiều hạn chế nội dung, tác giả dừng lại việc đề cập sơ lược khái quát, mà chưa vào tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể phép khảo khóa thời Lê Thánh Tông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng (1460 - 1497) Ngồi ra, cịn khái quát đời nghiệp Lê Thánh Tơng, sở để quyền Lê Thánh Tơng đề phép khảo khóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Trong chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu thời gian, đối tượng, phận phụ trách, tiêu chuẩn quan lại, đặc điểm, vai trò phép khảo khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), chúng tơi nhằm hướng đến mục đích sau: Làm sáng tỏ với người đọc trước hết phép khảo khóa gì, sở để Lê Thánh Tơng đề phép khảo khóa Từ làm rõ vấn đề liên quan phép khảo khóa thời gian sơ khảo thông khảo, đối tượng, tiêu chuẩn đánh giá quan lại khảo khóa, điều kiện quan lại khảo khóa quan lại phụ trách khảo khóa Qua rút học kinh nghiệm thực tiễn mà phép khảo khóa để lại đến ngày 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đời nghiệp Lê Thánh Tông, sở để Lê Thánh Tơng đề phép khảo khóa - Tìm hiểu thời gian, đối tượng, tiêu chí, quy định phép khảo khóa Rút đặc điểm, vai trị, học kinh nghiệm phép khảo khóa Đồng thời người viết tiến hành so sánh để người đọc thấy khác phép khảo khóa thời đại Lê Thánh Tơng so với triều đại trước, bên cạnh cịn rút học kinh nghiệm cho việc bổ dụng, sát hạch cán công chức ngày Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài đứng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, để xem xét đánh giá kiện Chúng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi kết hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu kiện Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài Khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng (1460 - 1497) cung cấp nhìn tồn diện hệ thống phép khảo khóa từ khái niệm khảo khóa, sở để quyền Lê Thánh Tơng đề phép khảo khóa, có nhu cầu, kiểm tra, đánh giá lực xây dựng đội ngũ quan lại; thời gian lần khảo khóa dành riêng cho loại sơ khảo thơng khảo; đối tượng việc khảo khóa điều kiện để quan lại khảo khóa; phận quan lại phụ trách việc khảo khóa Tất nhằm làm sáng tỏ việc tuyển cử sử dụng quan lại Lê Thánh Tông Đồng thời đề tài rút đặc điểm, vai trò học từ phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng Trong công đổi đất nước ngày nay, yêu cầu đạo đức, tác phong, chất lượng đội ngũ cán điều tất yếu đội ngũ phát huy lực, trình độ điều cần thiết Việc nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung kinh nghiệm, học quý báu mà triều đại Lê Thánh Tông để lại việc sử dụng quan lại, xứng chức hay giản thải quan lại, góp phần thiết thực cho cải cách hành chính, mà thời đại Lê Thánh Tông đạt đỉnh cao, để đào tạo đội ngũ cán trình độ vào giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Ngồi ra, việc nghiên cứu khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng góp phần cung cấp tư liệu cho quan tâm nghiên cứu triều đại này, góp phần làm tài liệu cho công tác giảng dạy triều Lê sơ lịch sử trung đại Việt Nam Bố cục khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Lê Thánh Tông sở thực khảo khoá quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Chương 2: Phép khảo khoá quan lại thời Lê Thánh Tơng (1460 1497) Chương 3: Đặc điểm, vai trị khảo khoá đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) NỘI DUNG Chương 1: LÊ THÁNH TÔNG VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN KHẢO KHÓA ĐỐI VỚI QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 1.1 Thân nghiệp Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông tên húy Tư Thành, sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442), thứ tư vua Lê Thái Tông bà Ngô Thị Ngọc Dao Ngay từ sinh ra, hoàng tử Tư Thành phải mẹ sống cảnh phiêu dạt cung cấm, bà Ngô Thị Ngọc Dao bị dèm pha, vu oan phải lánh nạn Cho đến năm 1445, Lê Tư Thành vua Lê Nhân Tông phong làm Bình Ngun Vương, từ Tư Thành trở cung cấm ngày với cung vương kinh diên học tập Do hoàn cảnh éo le thân mà Tư Thành từ đời với “tư trời rạng rỡ, thần sắc anh dị, trầm tư sáng suốt, chững chạc”, lại “che giấu, không lộ anh khí ngồi, vui với sách xưa nay, nghĩa lí thánh hiền” [22, tr.221] Đồng thời, thân ông “sớm khuya không rời sách, tài lỗi lạc mà chế tác lại lưu tâm Ưa điều thiện, thích người hiền, chăm chăm không mỏi” [22, tr.221], tạo nên người Lê Thánh Tông “dáng điệu đắn”, “thực bậc thông minh đáng làm vua, bậc trí dũng đủ giữ nước” Do đó, Lê Thánh Tơng chiếm cảm tình Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh yêu đẻ, cịn vua Nhân Tơng coi “người em có” Ngay Lê Nghi Dân giết mẹ Nhân Tông phong ông làm Gia Vương Trong thời gian cầm quyền Nghi Dân lại tin dùng kẻ nịnh thần, khơng hợp lịng dân vậy, năm 1460 Nguyễn Xí cầm đầu quan lại, tướng sĩ trung thành với nhà Lê tiến hành lật đổ Nghi Dân Nhưng, “ngơi trời khó khăn, báu quan trọng, khơng phải người có đức lớn khơng thể đương ”, đó, “Gia Vương tư trời thông tuệ, tài lược trầm hùng, người, vương khơng bằng, lịng người thân thuộc, đủ biết ý trời g iúp” [22, tr.223], đưa lên vào năm 18 tuổi 38 năm trị (1460 - 1497) với hai lần đặt niên hiệu: Quang Thuận (1460 1469) Hồng Đức (1470 - 1497), Lê Thánh Tông qua đời vào ngày 30 tháng năm 1497 Với tuổi đời trẻ Lê Thánh Tơng có đóng góp to lớn vào đời sống mặt quốc gia Đại Việt Bởi mà, sách Đại Việt sử kí tồn thư đánh giá ông: “Vua sáng lập chế độ, văn vật khả quan, mở mang đất đai, bờ cõi rộng thực bậc vua anh hùng tài lược, dù Vũ Đế nhà Hán, Th Tôn nhà Đường không được” [22, tr.220] Quãng thời gian dài cung cấm cho Lê Thánh Tông thấy mâu thuẫn gay gắt nội triều đình tồn từ lâu, đặc biệt nạn tranh giành quyền lực, nhiều vị khai quốc công thần bị giết hại Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Trãi, Lê Sát, Lê Ngân,… Chính vậy, ơng bắt tay vào tiến hành cải cách toàn diện để đổi đất nước Cải cách hành Lê Thánh Tơng đánh giá cao, tiến hành nhiều lĩnh vực, coi “cuộc cải cách hành tồn diện lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” [32, tr.53] Để tập trung quyền hành tay, Lê Thánh Tông tiến hành bước quan trọng việc cải tổ máy quyền từ trung ương đến địa phương Tại trung ương, vua quyền cai trị tập trung vào bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công Đồng thời đặt Khoa chịu trách nhiệm theo dõi bộ, đảm bảo thực có hiệu Bên cạnh đó, vua cịn tiến hành bãi bỏ nhiều chức quan quan trung gian vua với phận thừa hành Thượng thư sảnh, môn hạ sảnh,… quan cao cấp Tể tướng, Đại hành khiển,… vua tự giải việc qua giúp đỡ Thái úy, Tam thái, Thiếu úy Tam thiếu Vua trực tiếp nắm quyền huy quân đội Ở địa phương, Lê Thánh Tông tiến hành bãi bỏ đạo cũ chia nước thành 12 đạo, đến năm 1471 có thêm đạo đạo Thừa tuyên Quảng Nam Tại thừa tun quan hành thống có Tam ty: Đô ty, Thừa Ty Hiến Ty Trong Hiến ty quan tra địa phương theo dõi giám sát quan chức địa phương Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Xã quan đổi gọi xã trưởng Ở miền thượng du, mường giao cho tù trưởng, lang đạo cai quản cũ Như vậy, hệ thống hành Đại Việt Lê Thánh Tông xây dựng gọn gàng, rành mạch, không chồng chéo lẫn nhau, đảm bảo thống quyền từ trung ương đến địa phương: “Để cho lớn nhỏ ràng buộc nhau, khinh trọng kiềm chế Uy quyền không giả mà lẽ nước lại khó lay Thành thói quen theo đạo giữ phép: khơng có lỗi trái nghĩa phạm hình Để giúp nên ch í thánh tổ thần tơn ta, mà giữ trị yên đến vô ” [23, tr.14] Hệ thống hành xây dựng hồn thiện nhưng, việc thực lại phụ thuộc lớn vào phận giúp việc cho vua hệ thống quan lại, Lê Thánh Tơng đặc biệt ý đến việc tuyển dụng, bổ nhiệm chức năng, quyền hạn, tiêu chuẩn đánh giá quan lại, theo vua: “Nước trị hay loạn cốt trăm quan, người giỏi nước trị, dùng người xấu nước loạn Các bậc đế vương đời trước hưng nghiệp lớn nhờ dùng người quân tử, bị nước dùng kẻ tiểu nhân ” [4, tr.111] Đồng thời với việc xây dựng máy quân chủ quan liêu, vấn đề củng cố lực lượng quốc phòng trọng, từ cấm quân đến quân năm phủ, quân địa phương, thường xuyên tổ chức Ở đạo chia làm phủ, phủ gồm vệ, vệ gồm có sở Bên cạnh nhà vua cịn tiến hành sách “ngụ binh nông” chia quân thành hai đến ba phiên làm việc theo định kì túc trực cịn lại trở sản xuất Như vậy, nhà nước vừa có quân thường trực mạnh, vừa có lực lượng dự bị đơng đảo điều động lúc cần thiết Quân đội tổ chức hùng mạnh việc huấn luyện quân đội thực thường xuyên Năm 1465 nhà nước ban bố 31 điều lệnh thủy trận, 32 điều tượng trận, 27 điều mã trận, 42 điều trận Đến năm 1467 quy định năm mở kì thi võ nghệ để khuyến khích quân sĩ tập luyện Bất kỳ triều đại để cai trị đất nước tốt việc đặt pháp luật điều cần thiết Bộ luật Hồng Đức đời năm 1483 với 722 điều gồm 13 chương Sự đời luật góp phần xây dựng kỉ cương đất nước, xã hội, tạo sở pháp lý vững cho phát triển triều đại Mong muốn đưa đất nước phát triển cường thịnh, cải cách kinh tế Lê Thánh Tơng quan tâm trọng Thơng qua sách lộc điền quan lại, sách quân điền với phận ruộng đất cơng làng xã, sách khẩn hoang đồn điền nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp “khai thác nông nghiệp, mở rộng nguồn súc tích cho nước” [13, tr.110] Nhiều sở đồn điền đời, năm 1481 nước có 43 sở đồn điền thành lập Thánh Tông không nhà trị xuất sắc mà cịn nhà thơ, nhà văn hóa lớn Nhằm khuyến khích việc học dân chúng, quyền Lê Thánh Tơng đặt học bổng với loại: Thượng xá, Trung xá, Hạ xá,… Trong 38 năm vua, Lê Thánh Tông cho mở tất 12 khoa thi Quốc Tử Giám để chọn hiền 10 tài giúp nước, lấy đỗ 501 Tiến sĩ có Trạng nguyên, 10 Bảng nhãn, 11 Thám hoa Đồng thời, vua Lê Thánh Tơng cịn ban hành “24 điều huấn” khuyến khích sống hịa thuận gia đình, hàng xóm, quan phủ huyện chăm lo đến sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phương Bản thân Lê Thánh Tơng người tổ chức hội Tao Đàn, gọi Tao Đàn nhị thập bát tú, đồng tác giả tập thơ chữ Hán như: Châu thắng thượng, Minh hương cẩm tú, Quỳnh uyển cửu ca,… Tập thơ Nôm như: Hồng Đức Quốc âm thi tập, Văn tế thập giới cô hồn Quốc ngữ văn,… Như vậy, qua 38 năm trị Lê Thánh Tơng xây dựng nghiệp to lớn: “khiến cho nước Nam ta văn minh thêm lừng lẫy phương, kể từ xưa đến chưa cường thịnh đến vậy” [20, tr.258] 1.2 Khảo khóa sở để quyền Lê Thánh Tơng đề ra, thực khảo khóa đội ngũ quan lại 1.2.1 Khái niệm khảo khóa Khảo khóa khái niệm sử dụng xã hội phong kiến Khảo khóa biết đến giáo dục trị Tùy theo lĩnh vực khái niệm khảo khóa hiểu theo nghĩa khác Trong lĩnh vực giáo dục: “khảo khóa khoa thi mở năm tỉnh quan Đốc học tổ chức quyền chủ tọa vị Tổng đốc Tuần vũ vị quan đầu tỉnh” [37, tr.107] Khảo khóa mở nhằm mục đích khuyến khích học sinh học tập, đồng thời cho làm quen với lối văn trường thi kì thi Hương Thường thi gồm thơ, phú văn sách Đề thi quan tỉnh Ban giám khảo gồm quan Đốc học tỉnh, quan Giám thọ phủ, quan Huấn đạo huyện, châu,… Những qua kì thi gọi thầy khóa tức Khóa sinh miễn sưu dịch năm tức việc làm tạp dịch đắp đê, làm đường mà thường dân phải làm theo lệnh triều đình quan lại lý hương thơn ấp Đó đặc ân dành riêng cho người học Ngoài ra, năm lại có kì khảo khóa dành chung cho người đỗ tú tài học sinh để xem năm học hành tiến nào, người đỗ kì khảo khóa khơng miễn sưu dịch công việc linh tinh khác 46 Nguồn gốc xuất thân quan lại có ảnh hưởng lớn đến đường thăng tiến vị quan, có nguồn gốc xuất thân hồng tộc thì: "Thân thuộc bên nội bên ngoại dòng dõi hồng tộc cháu bầy tơi có cơng mở nước bày tơi văn võ trước trọng, sau lại có qn cơng đủ niên hạn mà xứng chức, lệ thăng đến phẩm, nhị phẩm" [23, tr.109-110], vậy, em hồng thân quốc thích thăng làm phẩm, nhị phẩm triều, quan lại vốn nhà chân trắng thì: "con nhà dân chân trắng ( ) cho thăng đến chánh tam phẩm cùng, không thăng đến nhất, nhị phẩm" [23, tr.110] Chính vậy, với phân biệt nguồn gốc xuất thân để tiến hành phong phẩm hàm cho quan lại, người xuất thân hồng tộc thăng lên chức vụ nhất, nhị phẩm, người xuất thân nhà chân trắng dù có làm tốt đến đến hàng tam phẩm Điều chứng tỏ phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng cịn hạn chế định 3.2 Vai trị phép khảo khóa quan lại triều đại Lê Thánh Tông 3.2.1 Làm sở thực tiễn vững cho việc bổ nhiệm bãi miễn quan lại Thơng qua q trình thi cử, tầng lớp nho sỹ bổ nhiệm làm quan phép khảo khóa quan lại quy định năm kỳ sơ khảo, năm thông khảo Do muốn làm quan thực thụ phải trải qua năm sơ khảo: “Phàm chức quan kinh sư hay thừa tuyên, lúc bắt đầu bổ dụng cho thí nghiệm cơng việc làm, người ba năm làm đầy đủ chức vụ không lầm lỗi thực thụ; người không làm đủ chức vụ bị bãi chức” [30, tr.1058] Như việc trải qua thi cử quan lại vấn đề lí thuyết để loại bớt chọn lọc người tài cịn muốn biết tài thể thực tế phải qua khảo khóa Người làm tốt bổ nhiệm, người làm không tốt bị bãi miễn Thực tiễn lịch sử chứng minh, trải qua trình khảo khóa nhiều quan lại thăng bổ, trường hợp “Đào Cử thăng làm Hàn lâm viện thị Đơng học sĩ tu thân thiếu dỗn Vì Đào Cử giữ việc nha mơn việc, bên đủ ba lần khảo khóa xứng chức không vi phạm pháp, thăng” [22, tr.377] Do lịch sử ghi lại cụ thể trường hợp Đào Cử nên ta khơng cịn biết khác, nguồn sử liệu để lại cho ta thấy quy định cụ 47 thể vào chức vụ khác nhau, tùy theo số lần khảo khóa “sai chọn người có tài, có hiểu biết, thơng hiểu văn học bổ vào Hình ty (tiến sỹ) chức đủ hai kỳ khảo khóa” [5, tr.365]; “Sắc cho nho huy vệ ty túc trực làm việc đủ hạn lần khảo khóa trở lên, có người giữ cơng chăm việc khơng tội lỗi, trưởng quan vệ xét thực làm tờ trình lên Lại theo chỗ khuyết mà đổi bổ sang văn chức” [1, tr.177] Hay đủ lần khảo khoá khơng có phạm lỗi viên ngoại lang đồng tri phủ thăng làm tri phủ Phép khảo khóa làm sở thực tiễn cho việc bãi miễn nhiều vị quan lại vi phạm luật định triều đình như: “giáng chức bọn Thừa tuyên sứ Bắc Đạo Lê Công Khắc người bậc xứ có nhiều sâu cắn lúa mà khơng biết tâu lên trước, ng ồi nhìn tai họa dân” [22, 430]; định giết Hà Nghiễm “Bấy thượng thư lại Hoàng Nhân Thiêm thị lang Hà Nghiễm Trần Tuân hay lấy người làm quan xa chuyển bổ chỗ cận tiện, lấy người nơi độc địa chuyển bổ chỗ đất tốt ” [30, tr.1088]; “Quan viên người phạm tội giáng chức đủ lệ khảo khóa cho thăng lệ quan viên xứ Nếu khảo khóa xứng chức thăng lên Thừa ty xứ, không chuyển đổi chỗ gần Nếu có người tham nhũng theo lệnh tước mà bãi chức sung quân Quảng Nam” [22, tr.376], "người chưa đủ hạn khảo khóa mà già yếu khơng làm việc thải về, cịn dùng làm việc đổi bổ” [9, tr.675] Như vậy, phép khảo khóa góp phần quan trọng tuyển lựa quan lại, làm sở thực tiễn vững cho việc bổ nhiệm bãi miễn quan lại 3.2.2 Tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ quan lại có lực Có thể nói rằng, thời Lê Thánh Tơng xây dựng đội ngũ quan lại hùng hậu, có đủ lực, trình độ để làm quan Điều có đóng góp phần khơng nhỏ từ việc đề phép khảo khóa nhằm sát hạch định kỳ quan chức lực phẩm chất Theo Thiên Nam dư hạ tập số quan lại thống kê vào năm 1471 là: “tổng số quan lại 5370 người, gồm 2755 quan lại trung ương (399 quan văn, 1910 quan võ 446 tòng quan số tạp lưu), 2615 quan lại địa phương (926 quan văn, 857 quan võ, 791 tòng quan số tạp lưu)” [29, tr.323] Thơng qua q trình khảo khóa, góp phần sàng lọc lựa chọn đội ngũ quan lại có đủ trình độ, lực trị nước, với vị quan có tài 48 phát huy theo khả riêng, vua tạo điều kiện cho họ phát huy lực Như lĩnh vực trị với vị quan tiếng, đóng góp nhiều cơng lao cho đất nước: Đặng Thiêm, Hồng Thanh, Trịnh Cơng Lộ, Lương Thế Vinh, Qch Đình Bảo, Nguyễn Đức Trung, Các vị quan vua chăm lo xây dựng hệ thống trị máy quân đội Trong lĩnh vực kinh tế có vị quan chăm lo xây dựng công tác nông nghiệp nhân dân: Vũ Mộng Khang, Quách Đình Bảo, Trần Nhữ Vi,… Trong văn hóa, nhân vật gây dựng tiếng vang lớn như: Quách Hữu Nghiêm, Quách Đình Bảo, Đào Cử, Thân Nhân Trung, Nguyễn Bảo, Đào Cử, Đàm Văn Lễ, Lương Thế Vinh, Vũ Quỳnh,… Trong giáo dục với tên tuổi: Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Cư Đạo, Lương Thế Vinh, quan địa phương Lê Quảng Chí, Ngoại giao lĩnh vực quan trọng việc giữ gìn an ninh đất nước, thời Lê Thánh Tông nước ta nhân vật giỏi ngoại giao nhà nước thường xuyên cử xứ Trung Hoa như: Nguyễn Đức Trinh (1471), Quách Đình Bảo (1470), Nguyễn Trung (1483), Nguyễn Đình Tuấn, Lê Ninh, Vũ Duy Thiện,… Đặc biệt sử sách ghi cụ thể Lương Thế Vinh sứ nhà Minh, hầu hết lệnh từ bang giao với nhà Minh ông biên soạn, tiếng tăm ông lừng lẫy Trung Nguyên Trên vị quan tiêu biểu nhiều lĩnh vực mà thời Lê Thánh Tông tuyển lựa được, phần nhờ q trình khảo khóa, phạm vi có hạn nên giới thiệu số nhân vật Dưới thời Lê Thánh Tông tất vị quan phải trải qua trình khảo khóa, từ khảo khóa góp phần sàng lọc vị quan có lưc, từ thăng lên chức quan lớn triều đình 3.2.3 Hạn chế tượng tiêu cực quan lại tạo tiền đề cho việc thực sách đãi ngộ Khảo khóa nhằm sát hạch đội ngũ quan lại việc làm chưa làm được, sở thăng giáng quan Khảo khóa Lê Thánh Tơng đề cách toàn diện chặt chẽ so với triều đại trước, nhờ tình trạng để lọt lưới tham quan, ô lại bị hạn chế Trong q trình khảo khóa, nhiều trường hợp phát giác bị xử phạt nghiêm điển vụ Bùi Huấn phạm phải 49 tiêu chuẩn phép khảo khóa nên bị giao cho phép ty trị tội Nghiêm trọng Hà Nghiễm: “Bấy thượng thư lại Hoàng Nhân Thiêm thị lang Hà Nghiễm Trần Tuân hay lấy người làm quan xa chuyển bổ chỗ cận tiện, lấy người nơi độc địa chuyển bổ chỗ đất tốt” [30, tr.1088], vào ngày 16 tháng năm 1474 bị xử tội chết Sự trừng phạt vô nghiêm khắc nhiều trường hợp làm việc khảo sát mà ăn hối lộ: “quan ty làm trái pháp luật mà ăn hối lộ từ quan đến chín quan xử tội biếm hay bãi chức, từ 10 quan đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém” [29, tr.79]; “các quan tướng súy phiên trấn đến châu huyện bn huyện trấn sách nhiễu tiền tài nhân dân bị biếm ba bậc phải bồi thường gấp đôi số tiền trả nợ cho dân” [40, tr.80 – 81]; hay quan lại làm việc nha mơn mà tự tiện nhà làm việc riêng bị biếm bãi chức, cấm quan lại không lấy người địa phương nơi trị nhậm hay tậu đất, vườn nhà cửa địa phương nơi trị nhậm,… việc cấm kiên nhằm chống tệ bè phái kết bè đảng nơi Như vậy, quan lại với mong muốn thăng hay chuyển nơi khác phải đạt tiêu chuẩn việc khảo khóa lực hiệu làm việc, khơng vi phạm pháp luật, vị quan phải có uy tín trách nhiệm với dân chúng, bên cạnh cịn có tiêu chuẩn tư cách làm việc, thời gian làm việc, xuất thân quan lại… Tất điều kiện, tiêu chuẩn đề nhằm điều chỉnh thăng tiến quan lại vào đường nghĩa tránh gian lận, tệ nạn nảy sinh Đồng thời để thực sách đãi ngộ quan lại Lê Thánh Tơng cần tạo dựng cho sở để vào xem xét, phép khảo khóa cở sở Lê Thánh Tông lựa chọn Kết quả, thơng qua phép khảo khóa góp phần làm cho: "người liêm chăm tất khen thưởng, người hèn tức truất bỏ Các quan cố gắng, sáng sủa nói đến đời trị trước đời Hồng Đức cả" [9, tr.700 - 701] 3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông 3.3.1 Tiến hành tổ chức kiểm tra lực nhân trước tuyển dụng bổ nhiệm Sau thời gian dài sĩ tử ôn luyện với mong muốn thi đỗ làm quan nhưng, đỗ đạt chuyện lại không dễ dàng đến vậy, người tuyển 50 chọn phải trải qua thời gian tập kỳ sơ khảo (kéo dài năm), theo Lê Thánh Tông: “phàm chức quan kinh sư hay thừa tuyên, lúc bắt đầu bổ dụng cho thí nghiệm cơng việc làm, người năm làm chức vụ không bị truất bãi” [30, tr.1058] Do: “Trăm quan nguồn gốc trị, loạn Người có đức, có tài nhận chức trị Người vơ tài, thất đức nắm giữ quyền hành loạn” [38, tr.28] Do đó, “từ sau, quan lại, sắc dịch thăng lên hay bổ dụng, Lại phải sức giấy phủ huyện, xã bát xã trưởng l àm tờ đoan khai viên tuổi cách, giá thú làm theo lễ, tâu lên cho thăng bổ lệ Nếu để người bậy lạm dự vào hàng quan chức, viên quan bị phải tội thích chữ” [22, tr.287] Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng, nhờ mà Lê Thánh Tơng ln có tay đội ngũ quan lại có đủ lực, trình độ tư cách đạo đức họ phải trải qua giai đoạn tập sự, sàng lọc qua gian nan nên làm quan thường biết trân trọng giữ gìn, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đây việc làm cần thiết giai đoạn cán muốn tuyển dụng phải trải qua thời gian thử việc sau định có tuyển bổ hay không, không coi trọng vào cấp, chứng trước Chúng ta bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mặt đời sống xã hội đòi hỏi cán cơng chức phải động, sáng tạo, nhiệt tình tài đức vẹn toàn, việc tuyển chọn nhân quan nhà nước đường đến chấm dứt ngự trị dai dẳng nguyên tắc bất thành văn “con ông cháu cha”, thay vào việc tuyển chọn thi cử nghiêm túc nhằm sàng lọc đối tượng chưa hội đủ tố chất, điều kiện cần thiết cho người cán bộ, công chức giai đoạn Tuy nhiên, nhiều quan nhà nước dừng lại hình thức xét tuyển thi tuyển giản đơn sau cho vào quan làm việc, vừa làm việc vừa tiến hành kiểm tra lực nhân Do đó, thành cơng kiểm tra lực nhân thời Lê Thánh Tông học có ý nghĩa lớn giai đoạn 3.3.2 Thường xuyên đánh giá hiệu chất lượng đội ngũ cán q trình cơng tác Lê Thánh Tơng ln ln địi hỏi cao đội ngũ cán mình, khơng đề phép tuyển bổ thi cử khó khăn, đến tuyển chọn lại phải 51 “thí nghiệm” ba năm sơ khảo xem làm việc hay không bổ dụng làm quan Nhưng đến kì sát hạch chưa kết thúc mà làm quan họ phải tiếp tục chịu sát hạch từ Lại bởi, kì thơng khảo kéo dài đến chín năm thêm năm bình xét 12 năm có định thăng giáng, đời làm quan phải liên tục trau dồi lực, phẩm giá thân muốn thăng tiến Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng quan lại Bài học từ thời Lê Thánh Tơng cịn nguyên giá trị đến nay, phải thường xuyên đánh giá chất lượng đội ngũ cán q trình cơng tác để họ khơng ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực hiệu cơng tác Đồng thời làm xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, bãi miễn, luân chuyển, khen thưởng, kỉ luật, thực chế độ sách với cán Việc đánh giá phải giao cho quan chuyên trách đồng thời quan lại phải phối hợp với quan khác để đảm bảo việc công Lâu việc đánh giá cán việc nhạy cảm, chưa đạt kết mong muốn Bộ Chính trị ban hành Quy định số 286 – QĐ/TƯ Quy chế đánh giá cán công chức xác định khâu quan trọng làm sở triển khai bước công tác cán Đánh giá cán theo quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán đúng, ngược lại đánh giá sai bố trí cán sai, dẫn đến hậu khó lường, với chức vụ lãnh đạo chủ chốt Quan điểm lãnh đạo vào sống việc đánh giá cán cịn “dĩ hịa vi q” Vì vậy, học có giá trị mà ngày cần học hỏi 3.3.3 Có tiêu chí đánh giá hợp lý Khi đánh giá quan lại, Lê Thánh Tơng đưa tiêu chí nhằm khái quát mặt cần đánh giá cán cách chặt chẽ, quy tụ lại hai vấn đề là: tài đức Về tài Lê Thánh Tông đánh giá dựa vào lực hiệu thực tế làm việc quan lại công việc giao chức nhiệm có làm tốt hay không, đồng thời vị quan phải không vi phạm pháp luật tệ ăn hối lộ hay kết bè phái gây loạn Một tiêu chí quan trọng khác uy tín trách nhiệm dân chúng, quan viên có làm tốt nhiệm vụ vị quan phụ mẫu dân chúng thương yêu, quan tâm săn sóc hay khơng Về đức tư 52 cách đạo đức quan lại việc giữ gìn ln thường đạo lí, đạo vợ chồng, phong tục tập quán dân tộc với lễ nghĩa quan viên Thời Lê Thánh Tông việc đánh giá quan lại thực theo hai đường bản: cấp đánh giá cấp quan Lại vào công việc làm không làm quan viên chức quan quyền mà định thăng quan, giáng chức hay thuyên chuyển Nhưng việc đánh giá quan viên hạt cịn người dân hạt nói vị quan Do vậy, việc bổ nhiệm, sử dụng xử lí cán công chức cần phải công khai minh bạch, đồng thời phải lắng nghe ý kiến cấp dưới, người dân cán công chức Với tiêu chí đề ra, Lê Thánh Tơng tuyển lựa cho đội ngũ quan lại cơng minh, trực, tài cán vua trị nước Vì vậy, tuyển lựa cán ngày cần phải có tiêu chí đánh giá hợp lí Điều 500 năm trước Lê Thánh Tông tiến hành dù thời gian xa tính thực tiễn học khơng nguội lạnh mà ln nóng hổi, cần thiết 3.3.4 Sử dụng kết đánh giá đội ngũ cán làm sở thực sách đãi ngộ Chế độ đãi ngộ thời Lê Thánh Tông xác lập dựa yếu tố: tước, phẩm, ngạch bậc, chức vụ, phạm vi quyền hạn, trách nhiệm,… đặc biệt vào kết sát hạch thơng qua phép khảo khóa Gắn tăng giảm lương bổng với việc thăng giáng chức vụ, quyền hạn sau sát hạch Thơng qua q trình khảo khóa định đến việc thăng giáng chức quan lại, trường hợp Đào Cử ví dụ điển hình, qua ba lần khảo khóa sát hạch Lại mà Đào Cử không phạm phải lỗi thăng chức Gắn liền với việc thăng chức quyền lợi lương bổng tăng bởi: “người làm quan có đầy đủ làm điều thiện được” [9, tr.642] Nhưng để có kết trên, quan lại phải nỗ lực vượt qua lần khảo khóa, đổi lại họ hưởng quyền lợi thăng chức, lương bổng, cấp ruộng đất, chí quan làm việc nơi biên viễn làm tốt sau năm chuyển nơi đất lành Như vậy, việc dựa vào kết đánh giá đội ngũ cán mà định thực sách đãi ngộ với quan lại học quý, thiết thực giai đoạn Thực tế quan nhà nước hay đơn vị hành nghiệp thường tổ chức thi nâng ngạch, bậc theo định kỳ, nhiên mang 53 hình thức, tính chất “nâng ngạch bậc” để lấy đủ số lượng nhằm kiểm tra lực cán cơng chức Vì cán cơng chức có biểu rõ ràng vi phạm pháp luật đặt vấn đề “hạ ngạch bậc” hay xử lí trách nhiệm Thiết nghĩ, giai đoạn với bộn bề công việc người cán công chức theo chức năng, nhiệm vụ cần giải người có cách giải khác nên kết đạt khác Do đó, nhà nước ta có cần phải xem xét lại cách sát hạch cán thời Lê Thánh Tơng để đưa sách đãi ngộ hợp lý với cán bộ, công chức 54 KẾT LUẬN Kế thừa thành từ triều đại trước, thời Lê Thánh Tông, phép khảo khóa xây dựng hồn thiện, cụ thể Nhà nước quy định rõ đối tượng, điều kiện bắt buộc đội ngũ quan lại tiến hành khảo khóa, tiêu chí định quan lại lực, hiệu công việc mà vị quan trình thực đạt được, uy tín trách nhiệm với dân chúng nơi cai quản, bên cạnh tiêu chí cịn xuất phát từ cốt cách đạo đức quan, q trình khảo khóa cịn xét nguồn gốc xuất thân vị quan có ảnh hưởng đến mức độ thăng chức cho vị quan Để đảm bảo công việc thực hiện, nhà vua quy định rõ đối tượng phụ trách khảo khóa bao gồm trưởng quan địa phương nơi trị nhậm Lại quan phụ trách việc khảo khóa Thơng qua q trình khảo khóa giúp triều đại xây dựng đội ngũ quan lại làm việc có chất lượng với nhiều nhân tài kiệt xuất lựa chọn có tên tuổi lưu lại hậu như: Lương Thế Vinh, Quách Đình Bảo, Thân Nhân Trung, đội ngũ quan lại xây dựng, hội tụ tinh hoa đất nước góp phần đưa triều đại Lê Thánh Tông trở thành triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) khơng đóng vai trị quan trọng cơng tác sát hạch quan lại, tuyển chọn quan lại tài đức thời Lê Thánh Tơng, mà cịn để lại học lịch sử có giá trị cho công xây dựng đất nước giai đoạn Trong bối cảnh chung tình hình giới, đất nước muốn xây dựng cho đội ngũ cán cơng chức làm việc động hiệu Việt Nam Muốn phải bắt đầu từ khâu tuyển chọn đến sát hạch trình làm việc, để lọc người cỏi, bồi dưỡng đào tạo người tài Khi đánh giá lực cán phải có tiêu chí rõ ràng minh bạch, thường xun kiểm tra, tổ chức thi tuyển cán công chức Qua trình khảo sát cán muốn họ làm tốt phận cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đảm bảo công sức cán bộ, công chức bỏ trả công xứng đáng Chính thơng qua việc làm đào tạo cán bộ, công chức nước ta ngày động sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, hùng mạnh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (1997), “Cải cách hệ thống quan lại địa phương thời Lê Thánh Tông”, Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 171 - 183 Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Duy Anh (Sưu tầm biên soạn, 2010), Minh quân Lê Thánh Tông triều thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hồn (2011), Theo dịng lịch sử Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên, 1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Bá Chí (1997), “Lê Thánh Tơng với vùng biển đảo nước ta”, Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 281 - 295 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn (1997), “Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 57 - 66 12 Lê Thái Dũng (Biên soạn, 2011), Việt sử điều chưa biết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Bá Đệ (2006), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia (2009), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hồ Chí Minh 56 16 Thái Hồnh, Bùi Qúy Lộ (1995), Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (283), Trang 29 17 Trương Vĩnh Khang (2007), “Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tơng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, Trang 50 – 57 18 Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (2007), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Thanh Hóa 21 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 1, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Phạm Văn Liệu (Dịch, 1997), Lê triều quan chế, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý (1997), Lược khảo tra cứu học chế, quan chế Việt Nam từ 1945 trở trước, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Đặng Kim Ngọc (1998), “Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 1527)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (300), Trang 57 26 Nguyễn Bích Ngô (Dịch, 1993), Thánh Tông di thảo, NXB Văn học, Hà Nội 27 Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, NXB Đà Nẵng 28 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, NXB Văn hóa dân tộc 29 Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên, 2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trương Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kì Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (265), Trang - 57 32 Trương Hữu Quýnh (1997), “Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 52 - 56 33 Nguyễn Văn Sang (2010), “Chính sách phát triển máy quan lại Trung ương thời Lê Thánh Tông 1460 - 1497”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 34 Lê Văn Siêu (2004), Văn minh Đại Việt đời Hồng Đức đến đời Nguyễn, NXB Thanh niên, Hồ Chí Minh 35 Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỉ yếu, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 36 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Q Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 38 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 Lương Văn Tuấn (2010), "Những điểm tiến quan chế Quốc triều hình luật", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8, Trang 22 - 29 40 Viện Sử học (Dịch, 1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Pháp lý, Thành phố Hồ Chí Minh 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: LÊ THÁNH TƠNG VÀ CƠ SỞ THỰC HIỆN KHẢO KHĨA ĐỐI VỚI QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) Error! Bookmark not defined 1.1 Thân nghiệp Lê Thánh Tông 1.2 Khảo khóa sở để quyền Lê Thánh Tơng đề ra, thực khảo khóa đội ngũ quan lại 10 1.2.1 Khái niệm khảo khóa 10 1.2.2 Cơ sở để quyền Lê Thánh Tơng đề thực phép khảo khóa đội ngũ quan lại 12 Chương 2: KHẢO KHÓA ĐỐI VỚI QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) 22 2.1 Thời gian khảo khóa 22 2.1.1 Đối với phép sơ khảo 22 2.1.2 Đối với phép thông khảo 23 2.2 Đối tượng khảo khóa 23 2.2.1 Đối tượng chuẩn bị tuyển dụng, bổ nhiệm làm quan 23 2.2.2 Quan lại đương chức 24 2.3 Điều kiện quan lại khảo khóa 24 2.3.1 Không lấy vợ kết làm thông gia với người địa phương nơi trị nhậm 24 2.3.2 Khơng tậu đất, vườn, ruộng, nhà địa phương nơi trị nhậm 26 59 2.3.3 Không lấy người địa phương nơi trị nhậm làm người giúp việc cho 26 2.3.4 Không trị nhậm quán 27 2.4 Tiêu chí đánh giá quan lại khảo khóa 28 2.4.1 Năng lực, hiệu thực tế làm việc, không vi phạm pháp luật 28 2.4.2 Uy tín trách nhiệm với dân chúng 30 2.4.3 Tư cách đạo đức 32 2.4.4 Thời gian làm việc 33 2.4.5 Xuất thân quan lại 34 2.5 Bộ phận phụ trách việc khảo khóa 35 2.5.1 Trưởng quan địa phương nơi trị nhậm 35 2.5.2 Lại quan phụ trách việc khảo khóa 37 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA KHẢO KHĨA ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 39 3.1 Đặc điểm phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng 39 3.1.1 Phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông tiến hành cách toàn diện chặt chẽ so với triều đại trước 39 3.1.2 Phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông nhằm đánh giá xây dựng đội ngũ quan lại lực, phẩm chất 42 3.1.3 Phép khảo khóa thời Lê Thánh Tơng chưa thực trở thành sách xuyên suốt triều đại 43 3.2 Vai trị phép khảo khóa quan lại triều đại Lê Thánh Tông 46 3.2.1 Làm sở thực tiễn vững cho việc bổ nhiệm bãi miễn quan lại 46 3.2.2 Tuyển dụng, bổ nhiệm đội ngũ quan lại có lực 47 3.2.3 Hạn chế tượng tiêu cực quan lại tạo tiền đề cho việc thực sách đãi ngộ 48 3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ sách khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông 49 3.3.1 Tiến hành tổ chức kiểm tra lực nhân trước tuyển dụng bổ nhiệm 49 3.3.2 Thường xuyên đánh giá hiệu chất lượng đội ngũ cán q trình cơng tác 50 60 3.3.3 Có tiêu chí đánh giá hợp lý 51 3.3.4 Sử dụng kết đánh giá đội ngũ cán làm sở thực sách đãi ngộ 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 54 ... VAI TRỊ CỦA KHẢO KHĨA ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 3.1 Đặc điểm phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tơng 3.1.1 Phép khảo khóa quan lại thời Lê Thánh Tông tiến... HIỆN KHẢO KHÓA ĐỐI VỚI QUAN LẠI DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 1.1 Thân nghiệp Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông tên húy Tư Thành, sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442), thứ tư vua Lê Thái Tông. .. Chương 2: Phép khảo khoá quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 1497) Chương 3: Đặc điểm, vai trị khảo khố đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 7 NỘI DUNG Chương 1: LÊ THÁNH TÔNG VÀ CƠ SỞ

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (1997), “Cải cách hệ thống quan lại địa phương dưới thời Lê Thánh Tông”, Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người và sự nghiệp , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 171 - 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hệ thống quan lại địa phương dưới thời Lê Thánh Tông”, "Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người và sự nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
2. Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2009
3. Lê Duy Anh (Sưu tầm và biên soạn, 2010), Minh quân Lê Thánh Tông và triều thần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh quân Lê Thánh Tông và triều thần
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
4. Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2006
5. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử cương mục tiết yếu
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
6. Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hoàn (2011), Theo dòng lịch sử Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hoàn
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2011
7. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên, 1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Trần Bá Chí (1997), “Lê Thánh Tông với vùng biển đảo nước ta”, Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người và sự nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 281 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thánh Tông với vùng biển đảo nước ta”, "Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người và sự nghiệp
Tác giả: Trần Bá Chí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
9. Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2007
11. Phan Đại Doãn (1997), “Vài ý kiến về cải cách của Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 57 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về cải cách của Lê Thánh Tông”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1997
12. Lê Thái Dũng (Biên soạn, 2011), Việt sử những điều chưa biết, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử những điều chưa biết
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
13. Trần Bá Đệ (2006), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
14. Trần Hồng Đức (2009), Lược sử Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2009
15. Hội đồng Quốc gia (2009), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
16. Thái Hoành, Bùi Qúy Lộ (1995), Thanh tra, giám sát và khảo xét quan lại thời phong kiến ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (283), Trang 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Thái Hoành, Bùi Qúy Lộ
Năm: 1995
17. Trương Vĩnh Khang (2007), “Tìm hiểu tư tưởng của Lê Thánh Tông về pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, Trang. 50 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng của Lê Thánh Tông về pháp luật”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Trương Vĩnh Khang
Năm: 2007
18. Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại trong lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan lại trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
19. Vũ Ngọc Khánh (2007), Vua trẻ trong lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua trẻ trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2007
20. Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w