1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển văn hóa dưới thời lê thánh tông (1460 – 1497)

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - PHẠM VĂN BẰNG Chính sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc ta từ thuở bình minh ngày nay, văn hóa ln phát triển ln bồi đắp, sáng tạo qua nhiều giai đoạn lịch sử, tạo nên văn hóa mang tính dân tộc cao đậm đà sắc Nền văn hóa mà cha ơng ta dày công vun đắp dù trải qua lúc thăng trầm lịch sử dân tộc không giá trị văn hóa truyên thống, tinh hoa dân tộc Nhìn lại khứ 1000 năm Bắc thuộc sau này, hòa dịng chảy lịch sử dân tộc, văn hóa người Việt giữ vững phát triển, khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần xã hội Dưới thời vua Lê Thánh Tơng trị (1460 - 1497), nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực thời đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Là vị vua anh minh, sáng suốt đường lối trị nước lẫn sách xã hội, Lê Thánh Tơng cịn nhà văn hóa lớn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, người: “Dám tuyên chiến với tất bảo thủ, trì trệ mà khứ để lại, mạnh bạo tiến hành cải cách, canh tân toàn diện đất nước lĩnh vực; từ thể chế trị, điển chương, pháp luật đến kinh tế, văn hóa, giáo dục…” [26, tr.11] Chính cải cách, canh tân hợp với quy luật yêu cầu lịch sử làm nên thịnh trị triều đại ông Thời Lê Thánh Tông, phát triển tồn diện đất nước gắn với nhiều sách phát triển văn hóa làm cho văn hóa dân tộc có nhiều bước phát triển Nó khơng đóng góp vào phát triển chung dân tộc mà cịn góp phần làm nên tên tuổi vĩ đại Lê Thánh Tông triều đại ông trị Xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ lịch sử (cả thời chiến lẫn thời bình) vấn đề cần thiết Đặt vào thời đại ngày nay, vai trò việc xây dựng phát triển văn hóa cần đề cao Trong Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh rằng: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [5, tr.26] Đảng đặt mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Điều cho thấy rằng, xây dựng phát triển văn hóa ln vấn đề lớn xuyên suốt lịch sử phát triển dân tộc ta Do đó, nghiên cứu sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng khơng làm sáng tỏ sách văn hóa thành tựu đạt mà đánh giá vai trị, tác động văn hóa thời kì dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Chính lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Chính sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng (1460 - 1497)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa thời kì nào, giai đoạn vấn đề lớn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Tuy nhiên, tùy vào giai đoạn chủ trương phát triển nhà cầm quyền mà định đến phát triển văn hóa thời kì đó, có đặc điểm riêng chung văn hóa dân tộc Dưới thời vua Lê Thánh Tông vậy, với sách phát triển văn hóa xây dựng nên văn hóa sở xóa bỏ cũ, lạc hậu, phát huy giá trị vốn có hình thành giá trị văn hóa tiến hơn, có nhiều điểm dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Một xã hội phát triển thịnh trị tách rời với việc chăm lo phát triển văn hóa Do đó, vấn đề văn hóa nhiều sử ghi chép lại thời kì Trong tác phẩm cổ sử như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, hay Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn, ghi lại vấn đề văn hóa thời Lê Thánh Tơng Tuy nhiên, sử đề cập cách sơ lược theo kiểu biên niên chưa trình bày cách hệ thống sách văn hóa thành tựu văn hóa thời kì Ngồi tác phẩm cổ sử, có số hội thảo khoa học sách báo nghiên cứu vấn đề mở mang văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng Cụ thể như: kỷ yếu hội thảo Lê Thánh Tông (1460 - 1497) người nghiệp kỉ niệm 500 năm Lê Thánh Tơng, hay Hồng đế Lê Thánh Tông Nguyễn Huệ Chi chủ biên Các tác phẩm đề cập đến vấn đề văn hóa việc mở mang văn hóa thành tựu văn hóa thời Lê Thánh Tông Tuy nhiên, dừng lại mức độ viết với nội dung nhỏ chưa sâu vào nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tông Tác giả Nguyễn Minh Tường với viết Vua Lê Thánh Tông, nhà văn hóa lớn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, đăng tạp chí Xưa Nay (số 114), nói văn hóa thời Lê Thánh Tơng Tuy nhiên, viết đề cập cách khái quát cải cách, thay đổi Lê Thánh Tông văn hóa, khơng sâu cụ thể vào vấn đề sách tác động sách văn hóa văn hóa Việt Nam giai đoạn Tóm lại, viết tác phẩm kể chưa nghiên cứu đầy đủ cụ thể văn hóa thời Lê Thánh Tông mà dừng lại mức độ khảo lược hay trình bày nội dung nhỏ vấn đề Song nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cần thiết để giúp chúng tơi hồn thành đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích làm sáng tỏ sách phát triển văn hóa thành tựu văn hóa mà Lê Thánh Tơng dày công tạo dựng Mặt khác, cho thấy thay đổi mang tính chất tiến bộ, thấy hiệu hạn chế sách văn hóa để từ rút kinh nghiệm cho cơng xây dựng văn hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài tập trung hướng đến để nghiên cứu sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng Ngồi ra, chúng tơi cịn tập trung nghiên cứu mặt tích cực sách phát triển văn hóa, tác động phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 1460 đến năm 1497, khoảng thời gian vua Lê Thánh Tơng trị Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu sách, thành tựu tác động lĩnh vực văn hóa tinh thần với lịch sử văn hóa dân tộc Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, dựa vào nguồn tư liệu sau: - Các cổ sử như: Đại Việt sử kí tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí,…; tác phẩm nghiên cứu Lê Thánh Tông mà đặc biệt liên quan đến vấn đề văn hóa có thư viện địa bàn thành phố Đà Nẵng, thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thư viện tỉnh thành phố khác - Các viết đăng tạp chí Xưa Nay, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử… - Các viết liên quan có mạng internet… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, nghiên cứu dựa quan điểm sử học Mácxit, đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp để đánh giá việc Ngồi sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh,… Đóng góp đề tài Ở thời kì lịch sử phát triển dân tộc ta văn hóa lĩnh vực quan trọng ln ln gìn giữ phát triển Dưới thời phong kiến, triều đại ý xây dựng văn hóa mang sắc dân tộc, ngày văn minh phát triển hòa vào dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc cách có kế thừa phát huy Do đó, đề tài hồn thành góp phần làm sáng tỏ sách phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng, vai trị tác động văn hóa thời kì phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Mặt khác, nghiên cứu làm rõ sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tông giúp cho thấy tài trí sáng suốt ơng việc đưa sách đóng góp vua Lê Thánh Tơng triều đại ơng phát triển văn hóa dân tộc Qua đó, giúp thấy đóng góp lớn thành tựu văn hóa thời kì phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời, đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến vấn đề văn hóa thời Lê Thánh Tơng Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Vua Lê Thánh Tơng sở để quyền Lê Thánh Tơng thực thi sách phát triển văn hóa (1460-1497) Chương 2: Chính sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Chương 3: Thành tựu vai trị sách phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) NỘI DUNG Chương 1: LÊ THÁNH TƠNG VÀ CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH QUYỀN LÊ THÁNH TƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA (1460 - 1497) 1.1 Vài nét vua Lê Thánh Tông 1.1.1 Thân Lê Thánh Tông chào đời vào ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442), niên hiệu Đại Bảo thứ 3, thứ tư vua Lê Thái Tông, tên húy Tư Thành Ngay từ thời thơ ấu, Lê Thánh Tông trải qua năm tháng mẹ lưu lạc dân gian bà Ngọc Dao mẹ Thánh Tông vốn bị dèm pha, bị phế truất Cho nên, ngày tháng phiêu dạt giúp ông sớm thấu hiểu thông cảm cho khổ cực dân chúng Mặc dù phải sống hoàn cảnh thiếu thốn từ thuở nhỏ, vua Lê Thánh Tông sớm bộc lộ tư chất thông minh người Về điều này, sử sách có chép rằng: “Năm Nhâm Tuất Đại Bảo thứ ba, tháng bảy, ngày hai mươi sinh vua Vua sinh ra, tư trời rạng rỡ, thần sắc anh dị, trấn tư sáng suốt, chững chạc, thực bậc thơng minh đáng làm vua bậc chí dũng đủ giữ nước” [16, tr.220] Trong hoàn cảnh éo le bất hạnh vậy, Lê Thánh Tơng khơng mà buông xuôi việc Trái lại, tạo nên người đầy tài với đức tính cần cù, chịu khó đặc biệt thú vui đam mê đọc sách mở mang tư duy, hình thành nhân cách cao đẹp vị minh quân sớm khuya cần mẫn đèn sách: “Sớm khuya không rời sách, tài lỗi lạc, mà chế tác lại lưu tâm, ưa điều thiện, thích người hiền, chăm chăm không mỏi” [16, tr.221] Năm 1445, Lê Thánh Tông vua Lê Nhân Tông - anh Lê Thánh Tơng phong cho làm chức: “Bình ngun vương cho vào cung học tập với thân vương Kinh Diên đến năm Diên Ninh thứ sáu (1459) Nghi Dân phong làm Gia vương cho làm nhà bên hữu nội điện để ở” [8, tr.45-46] Chính mơi trường này, Lê Thánh Tơng bộc lộ tư chất thông minh biết rõ thân phận nên ơng khiêm tốn, thân Lê Thánh Tơng ln tìm cách ẩn mình, lấy việc với thân vương Kinh Diên học tập làm vui thú che giấu, không lộ anh minh ngoài, vui với sách xưa Lê Thánh Tơng vốn có tư chất thơng minh khác thường với cần mẫn, miệt mài chăm nên Thái hậu Nguyễn Thị Anh yêu đẻ vua Lê Nhân Tơng coi người em có Cũng thế, Lê Nghi Dân giết mẹ Lê Nhân Tông để cướp ngôi, gây vụ phản loạn với Lê Thánh Tông, Nghi Dân giữ thái độ q trọng cịn phong ơng làm Gia vương Lê Nghi Dân vua tháng bị triều thần truất ngơi tin dùng kẻ xu nịnh khiến lịng người nước ốn giận, mong muốn có bậc minh quân đứng lãnh đạo đất nước Trong hồn cảnh đó, triều thần đưa Lê Thánh Tông lên khâm phục nhân cách thơng tuệ, cần mẫn có người Việc vua Lê Thánh Tông lên sử cũ chép lại sau: “Ngôi trời khó khăn, báu quan trọng, khơng phải người có đức lớn khơng thể đương Nay Gia vương tư trời thông tuệ, tài lược trầm hùng, người, vương không bằng, lòng người thuận thuộc, đủ biết ý trời giúp” [16, tr.223] Năm 1460, Lê Thánh Tông lên điện Tướng Quang, đổi niên hiệu Quang Thuận năm thứ nhất, đại xá thiên hạ Năm vua 18 tuổi Lê Thánh Tông vị vua trị lâu lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Trong thời gian ngôi, Lê Thánh Tông đặt hai niên hiệu: Quang Thuận Hồng Đức Mười năm đầu sau lên ngôi, Lê Thánh Tông lấy niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469), sau đổi niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497) Vua vào ngày 30 tháng năm 1497, thọ 56 tuổi Trong trình nắm giữ quyền, Lê Thánh Tơng có nhiều đóng góp đặc biệt quan trọng nhiều lĩnh vực từ đường lối trị nước mặt khác đời sống xã hội, đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực thời 1.1.2 Sự nghiệp Lê Thánh Tơng trị thời gian 38 năm, với cương vị Hoàng đế đất nước Đại Việt, ông để lại nghiệp phục hưng đất nước rạng rỡ, chế độ phong kiến trung ương tập quyền củng cố tăng cường mặt Trên nhiều phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, giáo dục, đạt thành tựu to lớn sử sách ghi nhận Công lao nghiệp to lớn vua Lê Thánh Tông lời nhận xét sử gia Trần Trọng Kim: “ nước Nam ta văn minh thêm lừng lẫy phương, kể từ xưa đến chưa cường thịnh đến vậy” [14, tr.258] Từ nhận định khẳng định vị trí làm bật thêm vai trị đóng góp to lớn Lê Thánh Tông phát triển triều đại dân tộc Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1428, đưa Đại Việt ta phát triển hịa bình thịnh trị Những năm đầu thời Lê, đất nước dần vào ổn định gặp phải khơng khó khăn Nạn tranh giành quyền lực diễn gay gắt nội vương triều dẫn đến hệ thiếu ổn định, lại thêm việc nhiều công thần khai quốc Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Trãi,… bị vu oan bị giết làm cho người dân không khỏi lo lắng, lịng người khơng n, nội bất đồng Sinh bối cảnh sau ngơi Hồng đế, Lê Thánh Tơng nhanh chóng bắt tay vào việc thực ý tưởng cải cách đất nước ông nhận thấy rõ rằng: “Đất đai bờ cõi ngày so với trước khác nhiều lắm, không thân hành nắm quyền chế tác, làm trọn đạo biến thông” [27, tr.236] Để đất nước ổn định phát triển, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu to lớn mà thực tế lịch sử ghi nhận Trong lĩnh vực cải cách ông đề xướng, đánh giá cao cải cách hành mà theo nhiều nhà sử học nghiên cứu đánh giá cuộc: “Cải cách hành tồn diện lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” [26, tr.53] Trước hết, để nâng cao quyền lực nhà vua, đảm bảo cho máy quyền lực hoạt động có hiệu hạn chế tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu dân chúng Ở trung ương, quan quyền lực trung gian bị xóa mà thay Lục (bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) đứng đầu chức Thượng thư Vua làm việc trực tiếp với bộ, thông qua để thực thi quyền lực Mặt khác, ơng cịn đặt thêm Lục khoa tương ứng với Lục với chức giám sát việc hoạt động quan Ở địa phương, năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo thừa tuyên, đến năm 1471, có thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam Theo đó, đạo phủ, huyện, châu, xã Mỗi đạo thừa tuyên, Thánh Tông đặt ba ti ba quan ngang quyền giám sát lẫn Đô tổng binh sứ ti, Thừa tuyên sứ ti Hiến sát sứ ti Với cải cách hành trên, vua Lê Thánh Tông xây dựng nên máy quyền lực thống nhất, hiệu quả, tạo nên xuyên suốt việc vận hành quyền từ trung ương xuống địa phương theo ý muốn ông, việc tạo nên ổn định phát triển cách thịnh trị triều đại mà Lê Thánh Tơng trị Mặt khác, khơng dừng lại cải cách hành chính, để đảm bảo an ninh, kỉ cương xã hội, năm 1483, Lê Thánh Tông cho ban hành Bộ luật Hồng Đức, với 722 điều Luật Hồng Đức đời bám sát vào hoàn cảnh xã hội lúc với điều luật liên quan đến hầu hết mặt đời sống dân chúng như: Quan cấm, Quân luật, Vi chế, Hộ hôn, Điền sản, Đạo tặc, Gian dâm, Tố tụng, Bộ luật Hồng Đức đời cho thấy cố gắng nổ lực để hoàn thiện mặt thiết chế nhà nước mong muốn xây 10 dựng đất nước ổn định có kỉ cương phép nước đạo nhà minh quân Lê Thánh Tông Trong phát triển đất nước Lê Thánh Tông không quên khứ đất nước ta trãi qua nhiều chiến tranh chống ngoại xâm đế chế Trung Hoa luôn đề cao cảnh giác trước dã tâm nô dịch đồng hóa dân tộc ta Do đó, thời Lê Thánh Tông từ cấm quân đến quân địa phương thường xuyên thường xuyên tổ chức duyệt binh quy mô lớn, đặc biệt vùng biên ải xa xơi lại trọng để góp phần bảo vệ lãnh thổ cương vực biên giới, chủ quyền quốc gia Năm 1465, Thánh Tông ban bố 31 điều quân lệnh thủy trận, tượng trận 32 điều, mã trận 27 điều, đến 1467, quy định năm tổ chức kì thi khảo võ nghệ quân sĩ định lệ thưởng phạt Tất hoạt động thể quan tâm vua đến chủ quyền dân tộc biên giới quốc gia lời Lê Thánh Tông nói dụ với Thái bảo Lê Cảnh Huy rằng: “Một thước núi, tấc sông ta, lẽ nên vứt bỏ? Nếu dám đem thước, tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc tội phải tru di ” [16, tr.116-117] Ngoài lĩnh vực trên, Lê Thánh Tơng cịn đề sách ngoại giao nhằm giữ vững bảo vệ chủ quyền quốc gia Đối với nước lớn Trung Hoa, Thánh Tơng đặt quan hệ láng giềng hịa hảo số nước khu vực đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Về đối nội, sách đồn kết dân tộc, đặc biệt dân tộc người tạo nên thống nước, cố kết cộng đồng nâng cao Ý thức chủ quyền dân tộc thể qua việc vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ Hồng Đức, cương giới quốc gia từ định hình giấy tờ Trong thời gian nắm giữ quyền mình, Lê Thánh Tơng hai lần định lại đồ nước, lần thứ vào năm Quang Thuận (1469): “định đồ phủ châu huyện xã trang sách thuộc 12 Thừa tuyên nước” [16, tr.286], lần thứ hai vào năm thứ 21 niên hiệu Hồng Đức (1490) Không cải cách lĩnh vực trị hay luật pháp mà Lê Thánh Tơng cịn tiến hành cải cách lĩnh vực kinh tế Năm 1477, sách lộc điền ban hành cho quan lại hình thức lương bổng qn điền buộc tất xã, thơn nước có ruộng đất cơng phải phân chia cho xã dân theo quy chế thống nhà nước quy định Do đó, người dân làng xã chia ruộng đất thực có đất để cày cấy điều kiện đất nước chủ yếu làm nông nghiệp Để mở mang thêm đất nông nghiệp, theo đề 51 tiến bộ, có nhiều điều sánh ngang mặt chức với quan điểm pháp luật phương Tây cận đại” [22, tr.142] 3.1.3.2 Về sử học Sử học thời Lê Thánh Tông ý Nhà vua quan tâm đến việc ghi chép lại việc quan trọng xảy hàng ngày, để lưu lại cho người đời sau biết khứ diễn Mặt khác, việc chép sử quan ghi chép cách khách quan, muốn giữ danh cho tốt phải ln sửa mình, tránh điều sai trái Lê Thánh Tơng theo mà ln tự trau dồi, phàm việc cân nhắc kĩ lưỡng để đưa định sáng suốt, đắn, không tự làm danh minh quân Chính nhờ ý thức tầm tầm quan trọng việc chép sử, năm 1479, vua Lê Thánh Tông sai: “Sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký toàn thư gồm 15 quyển” [16, tr.334] chia làm bản, kể từ thời Hồng Bàng Thập nhị sứ quân có quyển, kể từ Đinh Tiên Hoàng Lê Thái Tổ có 10 Cả thảy 15 Bộ Đại Việt sử kí tồn thư biên soạn thời Lê Thánh Tông hệ sau tiếp tục ghi chép (Đại Việt sử kí tục biên) Ngày nay, nguồn cổ sử quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời cổ trung đại Năm 1483, vua sắc dụ cho Hàn lâm viện thừa Đông đại học sĩ Thân Nhân Trung, Ngự sử đài phó Đơ ngự sử kiêm Tả xuân phường tả trung doãn Quách Đình Bảo, Đơng hiệu thư Đỗ Nhuận, Hàn lâm viện thị độc Đông hiệu thư Đào Cử, Hàn lâm thị thư Đào Văn Lễ soạn sách Thiên Nam dư hạ tập Thân chích ký Cho đến nay, Thiên Nam dư hạ tập có giá trị nhà nghiên cứu triều vua Lê Thánh Tông Mặt khác, để việc ghi chép sử khách quan, tránh tình trạng vị vua không muốn sử sách ghi lại điều xấu, sửa nội dung sử, công việc giao cho ban chuyên ghi chép vua thường khơng nên xem Tuy nhiên, Lê Thánh Tơng có lần muốn xem sử sách chép việc làm để từ đó, việc chưa sửa chữa Vua dụ sử quan Lê Nghĩa rằng: “muốn xem ghi chép ngày từ năm Quang Thuận thứ đến năm Quang Thuận thứ 8” [23, tr.45] Nghĩa trả lời: “Vua mà xem Quốc sử, hẳn việc hay… Vua bảo xem ghi chép ngày để biết trước có lỗi cịn sửa được” [23, tr.145] Nghĩa nói: “Thánh chúa biết sửa bỏ lỗi lầm phúc lớn vô hạn xã tắc, không 52 khuyên can mà khuyên can” [22, tr.145] dâng ghi chép hàng ngày lên Vua xem xong trả lại cho sử viện Như vậy, việc ghi chép sử thời Lê Thánh Tông quan tâm thành tựu đáng ý Đại Việt sử kí tồn thư Cho đến ngày nay, giá trị lịch sử dân tộc lớn, nguồn tư liệu q báu để hệ hơm tìm hiểu lịch sử nước nhà 3.1.3.3 Về khoa học kĩ thuật địa lý Khoa học kĩ thuật thời Lê Thánh Tơng khơng có thành tựu đồ sộ có vài lĩnh vực đạt kết định Về toán học, có Đại hành tốn pháp Lương Thế Vinh Lập thành tốn pháp Vũ Hựu Những cơng trình phát huy tác dụng tính tốn xác trọng việc thiết kế xây dựng, tu sửa cửa Hoàng thành Thăng Long là: Đại Hưng (cửa Nam) Đông Hoa (cửa Đông) Về y học, Phạm Phu Thiên có thảo thực vật toản yếu, nghiên cứu loại nam cách phòng bệnh Về địa lý, với kiện tháng năm 1467, Lê Thánh Tông sai 12 Thừa tun: “Tra xét hạt nơi sơng núi hiểm dị, tích xưa nay, vẽ thành đồ, ghi rõ ràng, gửi cho Hộ để làm đồ địa lý” [16, tr.267] thể ý thức ông việc thiết lập đồ triều đại Để thống đồ nước, tháng năm 1490, Lê Thánh Tông cho: “Định lại đồ nước” [16 tr.383] thành đồ với tên gọi Hồng Đức thiên hạ đồ (hay gọi đồ Hồng Đức) mà ngày có giá trị việc xác định lãnh thổ nước ta khứ nhà nghiên cứu Mặc dù thành tựu khoa học kĩ thuật thời Lê Thánh Tông cịn hạn chế số lượng cơng dụng mà mang lại có giá trị thực tiễn đời sống dân chúng, tiền đề để hệ sau tiếp tục nghiên cứu phát huy 3.2 Vai trị sách văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng 3.2.1 Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dưới thời Lê Thánh Tơng trị vì, nhiều sách phát triển văn hóa ban hành, sở đó, văn hóa dân tộc có bước phát triển mới, phong phú đa dạng Điều thể qua thành tựu văn hóa mà thời Lê Thánh Tơng đạt Mặt khác, vai trị sách cịn có tác dụng 53 việc gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời làm tảng cho phát triển văn hóa dân tộc Ví như, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trải nhiều qua năm tháng xây dựng từ thời nhà Lý, cơng trình thực đóng vai trị quan trọng biểu tượng cho việc học hành, thi cử triều đại Dưới thời Lê Thánh Tông, cơng trình trùng tu, tơn tạo: “Năm 1483, Lê Thánh Tông cho xây lại Văn Miếu, mở rộng lại Quốc Tử Giám, biến khu thành quần thể kiến trúc khang trang lộng lẫy” [8, tr.350] để phục vụ cho việc học hành, tiếp tục biểu tượng cho giáo dục nước nhà, đồng thời, trì lưu lại cho hệ sau Chính nhờ việc trùng tu, tơn tạo góp phần gìn giữ cơng trình văn hóa quan trọng Có cơng trình nhà nước tiến hành tu bổ nhiều lần nhằm bảo vệ cải thiện trạng điện Kính Thiên: “Đây cơng trình lớn cung điện khu Hồng thành Nó Lê Lợi dựng năm 1428 đến năm 1465 Lê Thánh Tông cho làm lại sửa sang cho đẹp Hai năm sau, nhà vua lại cho làm thêm lan can đá thềm điện” [8, tr.346] Việc sửa sang cơng trình thể quan tâm nhà vua mặt đất nước, qua gìn giữ giá trị mà hệ trước tạo dựng Trong trình tồn phát triển, trải qua hàng ngàn năm văn hiến, khó khăn ln đùm bọc, che chở cho lúc hoạn nạn, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam giữ gìn phát huy Dưới thời Lê Thánh Tơng, điều trở thành quy định buộc người dân phải chấp hành: “Thôn, phường phải giúp đỡ kẻ ốm đau không nơi nương tựa, phải chọn cất người chết đường, phải chăm sóc người quả, tàn tật không nơi nương tựa, bắt trẻ lạc phải báo quan, có người chết đường, dân sở phải chơn cất” [26, tr.108-109] Quy định góp phần làm cho xã hội ổn định, người với người xã hội đối xử với cách có tình người, tránh trường hợp bàng quang vô trách nhiệm, đánh sắc văn hóa dân tộc Hay để tơn vinh người có hiếu lễ, vua Lê Thánh Tông biểu dương, ban thưởng để động viên khuyến khích dân chúng noi theo mà học tập: “Nguyễn Liêm người làng Mỗ Xá, phủ Ứng Thiên, tiếng người hiếu hạnh với cha mẹ, hòa thuận với anh em Nhà vua ban cho biển ngạch hạ lệnh cho sở dựng lầu cao cổng để biểu dương cho người biết tha dao đài tạp dịch cho thân Nguyễn Liêm” [20, tr.955-956] 54 Mặt khác, sách phát triển văn hóa ngồi vai trị gìn giữ giá trị đạt được, cịn làm cho văn hóa nước nhà thêm phong phú Vua Lê Thánh Tông đưa 24 điều giáo huấn ban bố nước năm 1470, 24 điều mà Lê Thánh Tông đưa xuống làng xã, đề cập đến vấn đề: “Củng cố gia đình, tơng tộc, xóm thơn theo lễ, nghĩa, hiếu, trung, tam tòng Hằng năm vào ngày lễ lớn, xã trưởng tập trung nhân dân giảng 24 điều này” [16, tr.306] Như vậy, việc đưa điều dạy bảo dân chúng, không làm cho mối quan hệ xã hội vào qui củ, mà làm phong phú thêm cho văn hóa truyền thống nước nhà Hay việc cưới hỏi trở thành nét văn hóa đặc sắc người dân Việt, nhận thấy chưa thống nghi lễ nên năm 1478, vua Lê Thánh Tông định nghi lễ hôn nhân giá thú sau: “Phàm người lấy vợ, trước hết phải mượn người mối lại bàn định, sau dịch lễ cầu thân; lễ cầu thân xong dịch lễ dẫn cưới (nạp sính); dẫn cưới xong chọn ngày xin đón dâu (thân nghênh); ngày hôm sau chào cha mẹ chồng ngày thứ ba đến lễ nhà thờ Nghi thức tiết mục phải theo điều ban xuống mà làm, không trước, nhà trai dẫn lễ cưới để đến 3,4 năm đón dâu” [16, tr.333] Quy định nhà vua cụ thể, dân chúng mà thực hiện, phần thể phát huy làm phong phú thêm giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Tóm lại, sách phát triển văn hóa mà Lê Thánh Tơng đưa góp phần làm cho văn hóa dân tộc có bước phát triển so với triều đại trước Đồng thời, sách cịn có vai trị quan trọng việc giữ gìn làm phong phú thêm cho văn hóa Đại Việt 3.2.3 Đặt nền tảng cho sách phát triển văn hóa, giáo dục triều đại sau Dưới thời Lê Thánh Tơng, đất nước thái bình, thịnh trị đường lối cai trị đắn mà ông đưa Bên cạnh sách trị, kinh tế, bang giao,… sách phát triển văn hóa góp phần làm cho đất nước phát triển thịnh vượng Đến triều đại sau Lê Thánh Tơng, sách mà ông thực thi thật tảng để học tập noi theo mục đích xây dựng phát triển đất nước Đối với việc thi cử, năm 1461, Lê Thánh Tông cho định lệ phép thi Hương mà tiến hành Kì thứ thi Tứ thư kinh nghĩa; kì thứ hai thi chiếu chế biểu; kì 55 thứ ba thi thơ dùng Đường luật, phú kì thứ tư thi đạo văn sách Đến năm 1463, bắt đầu định lệ năm thi Hội lần Lê Thánh Tông đưa quy định để việc thi cử thống nhất, vào qui củ tiến hành đặn Những quy định trở thành tảng để đời sau đưa quy định thi cử Đến thời Nguyễn, để tuyển chọn quan lại, năm 1807, Gia Long ban hành quy chế thi Hương Về phép thi, diễn qua kì thời Lê Thánh Tông, nội dung thi chủ yếu Kinh nghĩa, chiếu chế biểu, văn sách, thơ phú Theo đó: “Kì đệ nhất: Kinh nghĩa đề, làm chuyên kinh hay kiêm kinh được, truyện nghĩa đề Kì đệ nhị: chiếu chế biểu thứ đạo Kì đệ tam: thơ Đường luật, phú thể vần Kì đệ tứ: đạo văn sách Học trị làm lấy ngày làm hạn” [11, tr.167] Đối với thể lệ thi, thời Lê Thánh Tơng, thí sinh muốn dự thi Hương phải có đủ điều kiện lý lịch, đạo đức học vấn Đến thời Nguyễn, nhà nước áp dụng theo quy định thời Lê Thánh Tơng, có quy định riêng cho phù hợp với thời đại: “Thí sinh phải nộp tiền làm sổ thi tự sắm đồ dùng tối thiểu làm thi… Sớm hôm vào trường thi thí sinh phải túc trực cửa vi, quan trường chia đến vi gọi tên người đem đồ đạc đến viên thể sát khám kĩ trước vào, lĩnh thi để vào thi Các thứ bị cấm mang vào sách giấy viết sẵn, khám thấy bị phạm tội hoài hiệp văn tự bị cấm thi” [11, tr.186] Về thời gian thi Hương, khơng thấy có quy định cụ thể năm lần thời Lê Thánh Tông Từ năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục kì thi Hội Đến năm 1851, nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy 136 Tiến sĩ Phó bảng Lê Thánh Tơng cịn quan tâm đến việc học hành dân chúng, ơng xuống Chiếu khuyến học, cho phát thêm sách Tứ thư, Ngũ kinh để tài liệu học tập thêm phong phú, mở mang văn hóa cho người dân Nối tiếp ý thức sách mà Lê Thánh Tông đưa ra, sau lên vua, Quang Trung tỏ quan tâm việc phát triển văn hóa Ơng cho ban Chiếu Lập học mong cho người dân học hành, để chọn người tài phị vua giúp nước, có nói rõ mục đích: “Trẫm từ bình định có ý trọng đãi nhà Nho, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn có người thực tài để dùng cho quốc gia” [17, tr.187] Theo tờ chiếu xã cho dựng học xã, chọn người có học thức, có đức để dạy cho em xã, mở rộng việc học hành xã hội 56 Mặt khác, để củng cố giữ gìn văn hóa mối quan hệ ứng xử hàng ngày dân chúng, vua Lê Thánh Tông ban bố 24 điều giáo huấn năm 1470, đưa xuống làng xã, dạy bảo người phải theo lễ giáo đạo đức, ổn định trật tự xã hội Đến thời chúa Trịnh Doanh, năm 1750, cho ban hành 12 huấn điều, có điều: “…Ân cần dặn dân phải tuân theo lệnh hương mục, không rối loạn (…) Năm sau Doanh lại phải nhắc lại 47 giáo điều đời Cảnh Trị, bắt ngày Tết nguyên đán lễ Xuân Thu, xã dân phải đem đình tụng đọc” [2, tr.448] Dưới thời vua Lê Thánh Tơng trị vì, Nho giáo đưa lên vị trí độc tơn sách tạo điều kiện cho Nho giáo phát triển Đến triều Nguyễn, Nho giáo xuống cấp trầm trọng vốn bị suy đồi kỉ trước, Phật giáo Đạo giáo dần chiếm ưu xã hội Nhằm củng cố bệ đỡ tư tưởng cho quyền chuyên chế, nhà nước tìm cách để khơi phục Nho giáo Vua Minh Mạng cho ban hành Mười điều huấn dụ (đến thời Tự Đức dịch chữ Nôm) để răn dạy dân chúng theo giáo lý đạo Nho Nhà Nguyễn chủ trương thi hành sách độc tơn Nho giáo, hạn chế phát triển tôn giáo khác 3.3 Một số hạn chế sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng Dưới thời vua Lê Thánh Tông, nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực với ổn định trị, phát triển kinh tế, biên cương lãnh thổ giữ vững, văn hóa mặt đời sống dân chúng có chuyển biến cách tích cực thời kì phát triển thịnh trị lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Để có thành tựu to lớn vậy, Lê Thánh Tông ban hành nhiều sách nhiều lĩnh vực để cai trị đất nước, có việc chăm lo phát triển văn hóa dân tộc Mặc dù đất nước ổn định phát triển thịnh trị hiệu tích cực sách mà Lê Thánh Tơng ban hành khơng mà khơng có hạn chế, nhược điểm Trước hết, Lê Thánh Tông lên vua, ông hạn chế phát triển Phật giáo Đạo giáo cách chặt chẽ có phần cực đoan Năm 1461, nhà nước cấm quan lại, nhân dân không xây thêm chùa mới, tự tiện đúc tượng, tô tượng Thực điều đường lối cai trị đất nước Lê Thánh Tông lấy Nho giáo làm bệ đỡ tư tưởng, với thịnh hành Phật giáo Đạo giáo dân chúng khơng thống với quan điểm ơng Theo đó, việc hạn chế phát triển đạo Phật Đạo giáo 57 chuyện hiển nhiên sách đưa thể xích tơn giáo cách mức, tồn có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống tinh thần người dân thời gian dài Những lúc khó khăn sống, tôn giáo chỗ dựa tinh thần vững để họ nuôi hy vọng, niềm tin để vượt qua thử thách Do đó, mục đích loại bỏ ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo không thực dân gian tiếp tục phát triển Mặt khác, việc cấm xây chùa, đạo quán, đúc tượng Phật,… nguyên nhân làm cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê Thánh Tông triều Lê sơ nghèo nàn so với triều đại khác Trong việc học hành khoa cử, thời Lê Thánh Tông xem thời kì phát triển lĩnh vực thời phong kiến, nhiên có hạn chế định Lê Qúy Đôn đưa lời bình nội dung việc học tập, thi cử đương thời hệ sau: “Khoảng niên hiệu Hồng Đức, mở rộng khoa cử, tuyển nhiều nhân tài, sĩ tử tập lối văn bóng bẩy, đẽo gọt câu, mong đỗ để làm quan Nay muốn tìm lấy người khí tiết, khẳng khái thời xem có phần thưa thớt” [8, tr.337] Với lời nhận xét đủ cho biết rằng, nhu cầu tuyển chọn người tài cấp thiết để xây dựng đất nước với việc mở rộng vấn đề khoa cử, nội dung thi cử cách thức làm thi trọng hình thức, đánh giá chưa sát lực khí tiết sĩ tứ Mặt khác, việc mở nhiều khoa thi, lấy đỗ nhiều Tiến sĩ, Cống sĩ, làm cho văn hóa rực rỡ, dùng họ bổ sung cho máy cai trị có mặt trái nó: “Làm cho nhà nước quan liêu phình ra? Khuyến khích người học cách miễn cho họ nửa phần thuế phải mặt khác làm cho nơng dân phải đóng góp nặng hơn?” [8, tr.277] Bên cạnh đó, phận tham quan ô lại đục khoét nhân dân trở thành vấn nạn khó lịng giải triệt để, thi cử nhiều người làm quan nhiều Năm 1481, Lê Thánh Tơng trích nạn tham nhũng làm lịng dân ốn thán, bắt quan khoa đài, hiến sát, triều thần phải xét quan lại nên thải nên bổ thay Để hạn chế trừng trị bọn tham quan, điều 138 luật Hồng Đức quy định: “Quan ty làm trái pháp luật mà ăn hối lộ từ đến quan xử tội biếm hay bãi chức, từ 10 quan đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém….” [18, tr.79] Đây mặt 58 trái việc tuyển nhiều quan lại, làm cho máy nhà nước dần bị cồng kềnh, chọn người tài đức khơng vững vàng dẫn đến tình trạng Như vậy, thời vua Lê Thánh Tơng, ngồi tác dụng tích cực mà sách phát triển văn hóa mang lại như: phong mỹ tục bảo vệ, giá trị văn hóa dân tộc phát huy, mê tín dị đoan tệ nạn xã hội bị trừ,… sách có hạn chế định 3.4 Một số học kinh nghiệm từ sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, nhà nước Lê sơ mà thời vua Lê Thánh Tơng trị giai đoạn phát triển cực thịnh nhất, Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường mặt Nền trị ln ổn định, văn hóa giáo dục mở mang, kinh tế phát triển,… Đặc biệt, thời kì nhiều sách phát triển văn hóa vua Lê Thánh Tơng ban hành, phát huy hiệu việc xây dựng xã hội phát triển ổn định, đời sống văn hóa tinh thần người dân nâng cao, giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc giữ vững, góp phần làm phong phú giàu thêm cho sắc văn hóa dân tộc Những sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, khơng có giá trị to lớn đất nước khứ mà ngày nay, để lại học kinh nghiệm quý giá việc đưa sách để xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước Thứ nhất, ý thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát triển văn hóa, nâng cao mặt đời sống tinh thần cho người dân, tạo nên phát triển cân đối, hài hịa lĩnh vực Trong thời kì văn hóa ln đóng vai trị quan trọng đời sống người dân, nhà giá trị, tinh hoa mà hệ không ngừng tạo ra, xây dựng, vun đắp gìn giữ Trong thời Bắc thuộc thời kì phong kiến độc lập, bọn xâm lược phương Bắc với dã tâm đồng hóa, tiêu diệt văn hóa dân tộc để sáp nhập nước ta vào lãnh thổ chúng thất bại Độc lập, tự chủ, truyền thống yêu nước, đùm bọc lẫn lúc gặp nạn,… ý thức bảo vệ văn hóa dân tộc ăn sâu vào người dân Việt, nguyên nhân làm thất bại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc Lê Thánh Tơng lên trọng đến việc xây dựng phát triển văn hóa với lĩnh vực khác Văn hóa có phát triển đời sống tinh thần người dân 59 ngày nâng cao, tạo nên ổn định xã hội, điều kiện quan trọng để tiếp tục đưa sách để phát triển đất nước Ngược lại, đất nước có n bình, kinh tế, trị ổn định phát triển có điều kiện nâng cao văn hóa cho dân Có tạo nên sức mạnh tổng hợp để đưa nước ta lên vị trí hùng cường với nước khu vực Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, lúc chiến chưa đến hồi kết Đảng Nhà nước ta trọng xây dựng phát triển văn hóa Bản Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), nhằm xây dựng văn hóa Đồng chí Trường Chinh thơng qua cho thấy, văn hóa thời kì ln coi trọng ý xây dựng, phát triển cho hài hòa với mặt khác xã hội Thứ hai, sách phát triển văn hóa đưa phải xuất phát từ thực tiễn khơng ngược lại với ý chí nguyện vọng nhân dân Dưới thời Lê Thánh Tơng, sách văn hóa mang lại hiệu rõ rệt, điều thể qua việc đất nước ổn định, xã hội có kỉ cương, luân thường đạo lý, phong mỹ tục giữ vững Theo đó, để sách đưa mang lại hiệu việc bám sát vào thực tiễn xã hội không ngược lại với nguyện vọng nhân dân Những sách phát triển văn hóa như: khuyến khích việc học hành, đề cao vai trò Nho giáo, đặt quy định thi cử hay trừ mê tín, dị đoan bảo vệ phong mỹ tục,… thực cách rộng rãi dân chúng mà không bị phản đối Đây nhân tố quan trọng để góp phần làm nên thành cơng sách văn hóa mà vua Lê Thánh Tông ban Một điều đáng ý thời Lê Thánh Tơng trị vì, việc bảo vệ bênh vực quyền lợi người phụ nữ ý xem trọng Trong lịch sử phát triển dân tộc trước thời Lê Thánh Tông, chưa thấy triều đại quan tâm thật đến người phụ nữ đảm bảo quyền lợi cho họ Điều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, lẽ phụ nữ người, có vai trị quan trọng đời sống xã hội, thời phong kiến, tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều luật mang nội dung bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Có thể điều gây ảnh hưởng lớn tư tưởng tình cảm ơng, xuất phát từ hồn cảnh sống lúc cịn thơ ấu, mẹ Lê Thánh Tông đùm bọc lẫn để vượt qua thời điểm khó khăn, nên trưởng thành, ơng có thiện cảm mang ơn bậc sinh 60 thành nuôi dưỡng ông khơn lớn Do đó, đưa sách táo bạo phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội văn minh, tiến Đến thời đại ngày nay, sách phát triển văn hóa Đảng Nhà nước ta phải đảm bảo xuất phát từ thực tiễn xã hội đồng thời, nêu cao hiệu bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình,… nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân Thứ ba, phát triển văn hóa phải dựa việc phát triển nguồn nhân lực đất nước Do đó, cần trọng đến hoạt động giáo dục, thi cử để tuyển chọn nhân tài, thấm nhuần câu nói: hiền tài ngun khí quốc gia Trong thời đại phong kiến ngày nay, để xây dựng phát triển đất nước ln cần nhiều nhân tài, trí thức, họ có đủ lực để đảm nhiệm cơng việc địi hỏi trình độ văn hóa, đáp ứng u cầu xã hội Vì thế, Lê Thánh Tơng lên ngơi trọng việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài, tuyển chọn quan lại chủ yếu thông qua đường thi cử Nhờ mà lựa chọn nhiều người tài phị vua giúp nước Có thành tựu sách khuyến khích học tập nhà nước nhân dân mang lại Bởi vậy, ngày cần trọng công tác giáo dục đào tạo, mặt vừa đào tạo nhân tài mặt khác, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, trang bị kiến thức để họ góp sức cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ tư, sách phát triển văn hóa đưa phải đồng thời kèm với quy định cụ thể, rõ ràng nghiêm minh pháp luật để việc thực thi hiệu Ngồi việc đặt sách phát triển văn hóa, điều quan trọng để thực cho hiệu mục đích đề Dưới thời vua Lê Thánh Tơng, sách ln gắn với quy định pháp luật để người dân tuân thủ triệt để văn hóa Lê Thánh Tông chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp trị lễ trị tư tưởng chủ đạo đường lối trị nước ông Bộ Quốc triều hình luật Lê Thánh Tơng ban vào năm 1483, thể tư tưởng Trong luật này, có nhiều nội dung liên quan đến việc sửa sang, phát triển văn hóa quy định bắt buộc mà người dân phải thi hành, kèm theo hình phạt để răn đe Do đó, sách đưa thực thi cách hiệu Thứ năm, phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nội dung, nguyên tắc, đường lối sách phát triển văn hóa mà Nhà nước đưa để nhân dân biết thực Việc đưa sách để ổn định phát triển đất nước cho phù hợp điều 61 quan trọng bậc Đế vương, sách, đường lối đưa sai lầm ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống dân chúng, xã hội ổn định dần rối loạn, khó cai trị Do đó, địi hỏi người cầm quyền cần đưa sách sát thực, đắn tạo nên ổn định, có đất nước phát triển Tuy nhiên, thời phong kiến thời đại ngày nay, điều kiện cần, điều kiện đủ để dân chúng biết, hiểu thực với chủ trương, sách mà nhà nước đưa quan trọng Dưới thời Lê Thánh Tông, ông đưa 24 điều giáo huấn quy định vào ngày lễ lớn, người tập trung, tề tựu đơng đủ quan huyện, xã phổ biến cho dân chúng để người biết mà thực Nhờ vậy, quy định nhắc lại nhiều lần, thâm nhập đến tận thơn xóm, người dân, khắc sâu vào ý thức để họ nhớ làm theo Như phát huy hiệu sách nhà nước Ngày nay, phương tiện thơng tin đại chúng phát triển, người dân cập nhật thông tin qua nhiều kênh khác Do đó, nhà nước phải ln tận dụng lợi để tun truyền, phổ biến đường lơi, sách văn hóa đến người dân để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần xây dựng xã hội văn minh, phát triển Trên số học kinh nghiệm rút từ sách phát triển văn hóa vua Lê Thánh Tông Đặt thời đại ngày nay, khác xa hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc sách mà Lê Thánh Tơng đưa có giá trị tham khảo để lại học kinh nghiệm bổ ích mà Đảng Nhà nước ta tiến trình hội nhập phát triển văn hóa đất nước cần phải học tập 62 KẾT LUẬN Lê Thánh Tông lên vua từ năm 18 tuổi, 38 năm Trong chừng thời gian trị vì, ơng để lại nghiệp lẫy lừng mà người cương vị ơng sánh Dưới thời Lê Thánh Tông, nước Đại Việt tình trạng ổn định mặt, kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, khoa cử,… có bước phát triển Có thành tựu sách đường lối cai trị đất nước đắn, sáng suốt phù hợp với tình hình đất nước thực tiễn xã hội Bên cạnh sách phát triển đất nước kinh tế, trị, việc phịng thủ bảo vệ biên giới lãnh thổ,… làm nên tên tuổi minh qn Lê Thánh Tơng, cơng xây dựng phát triển văn hóa, có sách thật mang lại hiệu góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu ngày xem Lê Thánh Tông nhà văn hóa lớn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Trong thời gian trị mình, lĩnh vực văn hóa ln vua Lê Thánh Tơng ý, nhiều sách ban hành thể điều Mặt khác, sách mà ông đưa mang đậm sắc thái Nho giáo, thời kì Nho giáo đưa lên vị trí độc tơn, Nho học khơng ngừng phát triển ăn sâu vào đời sống xã hội dân chúng, góp phần làm cho trật tự xã hội ổn định Với đường lối cai trị kết hợp pháp trị lễ trị, lấy Nho giáo làm bệ đỡ tư tưởng có tác động tích cực đến sách phát triển văn hóa Lê Thánh Tơng Theo đó, mối quan hệ xã hội củng cố (vua – tôi, cha – con, vợ chồng), trật tự, kỉ cương, luân thường, đạo lý người giữ vững, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc không ngừng vun đắp phát huy Kết sách phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng thành tựu rực rỡ mà văn hóa dân tộc đạt được, sở kế thừa triều đại trước cố gắng, nỗ lực từ vua đến quan lại dân thường dày công tạo dựng Theo đó, giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn sáng tạo thời Lê Thánh Tông sở để triều đại sau kế thừa tiếp tục phát triển Chính sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tơng, có số hạn chế xét cho sách thật đóng vai trò to lớn phát triển văn hóa nước nhà, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt văn minh thịnh 63 trị Trong bối cảnh nước ta ngày nay, việc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc trở thành vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều thể qua kì Đại hội Đảng tồn quốc, vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ln đề cập đến Nhìn lại khứ cha ông ta việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc suốt chiều dài lịch sử, văn hóa thời Lê Thánh Tơng sách mà ơng đưa thật đáng hệ hôm học tập Trên sở đó, đặt vào hồn cảnh thực tiễn nước ta ngày nay, Đảng Nhà nước tiếp thu tinh hoa, học kinh nghiệm báu sách phát triển văn hóa Lê Thánh Tơng để xây dựng phát triển văn hóa nước ta thời đại Trong thời đại ngày nay, xu phát triển giới hội nhập, hợp tác phát triển ngày cao độ toàn diện nhiều lĩnh vực, kể văn hóa Do đó, vấn đề xây dựng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa nước nhà vấn đề trọng tâm mà Đảng Nhà nước quan tâm Hội nhập đặt vấn đề để giữ văn hóa dân tộc, khơng bị đánh sắc văn hóa cổ truyền giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ơng cha ta dày cơng vun đắp, điều khó khăn mà nước ta phải đương đầu Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách văn hóa cho người dân thời vua Lê Thánh Tông làm, thật kinh nghiệm bổ ích mà Đảng Nhà nước ta hôm tiếp tục phát huy, góp phần thực tốt mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa thời kì 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Duy Anh (2010), Minh quân Lê Thánh Tông triều thần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Đại Doãn (1997), “Vài ý kiến cải cách vua Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 18-24 13 Lê Qúy Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa, Huế 15 Nguyễn Văn Kim (2003), “Lê Thánh Tơng – người nghiệp qua nhận xét, đánh giá số nhà sử học nước ngoài”, Nhật Bản với châu Á mốc liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Tồn tập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 18 Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trương Hữu Quýnh (1997), “Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 52-56 22 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1997), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tường (2002), “Vua Lê Thánh Tơng, nhà văn hóa lớn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, Số 114, Trang 11-12 28 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 www.wipikidia, “Nghệ thuật Việt Nam thời Lê sơ”, (01/09/2011) 30 http://cdspnart.blogspot.com, “Mỹ thuật Lê sơ”, (23/09/2008) 31 www.thanglong.chinhphu.vn, “Điện Kính Thiên – Trung tâm kinh thành Thăng Long”, (11/07/2010) ... Vua Lê Thánh Tơng sở để quyền Lê Thánh Tơng thực thi sách phát triển văn hóa (1460- 1497) Chương 2: Chính sách phát triển văn hóa thời Lê Thánh Tông (1460- 1497) Chương 3: Thành tựu vai trị sách phát. .. phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) NỘI DUNG Chương 1: LÊ THÁNH TƠNG VÀ CƠ SỞ ĐỂ CHÍNH QUYỀN LÊ THÁNH TƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA (1460 - 1497) 1.1 Vài nét vua Lê. .. trương phát triển nhà cầm quyền mà định đến phát triển văn hóa thời kì đó, có đặc điểm riêng chung văn hóa dân tộc Dưới thời vua Lê Thánh Tông vậy, với sách phát triển văn hóa xây dựng nên văn hóa

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
3. Lê Duy Anh (2010), Minh quân Lê Thánh Tông và triều thần, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh quân Lê Thánh Tông và triều thần
Tác giả: Lê Duy Anh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2010
4. Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2006
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
6. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử cương mục tiết yếu
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX)
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
8. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
9. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2007
10. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2007
11. Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Phan Đại Doãn (1997), “Vài ý kiến về cải cách của vua Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về cải cách của vua Lê Thánh Tông”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1997
13. Lê Qúy Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Qúy Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
14. Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
16. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử kí toàn thư, Toàn tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
17. Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
18. Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006), Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
19. Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại về vua Lê Thánh Tông, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giai thoại về vua Lê Thánh Tông
Tác giả: Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
20. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Trương Hữu Quýnh (1997), “Lê Thánh Tông con người và sự nghiệp rạng rỡ một thời”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6, Trang 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thánh Tông con người và sự nghiệp rạng rỡ một thời”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w