Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
463,31 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH THANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị An HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực Những ý kiến khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đình Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĂN HÓA 1.1.Một số khái niệm 1.2 Nội dung thực sách văn hóa 10 1.3 Những vấn đề đặt thực sách văn hóa 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiệu sách văn hóa…… 19 1.5 Một số thách thức thực sách văn hóa Việt Nam… 23 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 27 2.1 Khái quát thành phố Hải Phòng 27 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng 34 2.3 Kết thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 39 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 50 3.1 Quan điểm hoàn thiện sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 56 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phần đánh giá 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Trung ương khóa XI, Trung ương khẳng định: nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực đạt nhiều kết quan trọng song chưa tương xứng với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, đối ngoại quốc phòng an ninh; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu Chính từ tồn tại, hạn chế trên, văn hóa Việt Nam gặp nhiều vấn đề việc thực vai trò, sứ mệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Để thực có hiệu sách văn hóa Đảng Nhà nước địa bàn thành phố Hải Phòng, Đảng quyền thành phố chủ động, sáng tạo thực Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước, có sách văn hóa xác định góp phần quan trọng thực mục tiêu xây dựng người Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững thành phố Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố Hải Phòng xác định: “Đổi mạnh mẽ, phát triển toàn diện văn hóa, giáo dục, nâng cao chất lượng sống người dân” Thực trạng công tác văn hóa bối cảnh chung đất nước đặc thù địa phương cần có nhìn, hướng nghiên cứu thực sách cụ thể Từ tiếp cận sách công trình thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, tác giả chọn: “Thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công nhằm nghiên cứu đưa khuyến nghị thực sách văn hóa thành phố Hải Phòng Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số công trình nghiên cứu sách văn hóa đời sống xã hội nói chung thực tiễn thành phố Hải phòng nhiều góc độ khác thể hình thức như: đề tài khoa học; giáo trình; báo; đăng tạp chí với đánh giá sách văn hóa tổng thể phát triển Tuy nhiên công trình đề tài nghiên cứu đánh giá sách phát triển văn hóa thực sách phát triển văn hóa chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đề cập tới vấn đề thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng giác độ tiếp cận sách công Có thể khái quát số công trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: Trong công trình Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Những vấn đề phương pháp luận (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009), Phạm Duy Đức bàn luận đến vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, thực trạng giải pháp để phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo định hướng nhiệm vụ Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Tổng kết 15 năm thực Nghị TW5 khóa VIII, tác giả Nguyễn Tri Nguyên có viết: Đối hoàn thiện sách văn hóa, Báo Nhân dân cuối tuần ngày 17/9/2013 Trong viết này, tác giả khẳng định vai trò sách văn hóa phát triển văn hóa dân tộc Tác giả viết: “Chính sách văn hóa thực hóa tư tưởng nghị Đảng ta văn hóa, thực chất ý chí, quan điểm định hướng, tạo điều kiện để quản lý văn hóa đất nước với tư cách phương tiện hiệu để thiết lập sống tốt đẹp đồng thời với việc phát triển sản xuất thị trường văn hóa lành mạnh…Có thể nói, sách văn hóa tốt có hiệu lực xã hội rộng lớn phải cho phát triển văn hóa từ bên vào bên trong, vào cấp tâm lý người chế tinh thần vô thức cộng đồng Chính sách văn hóa phải cho cá nhân riêng lẻ thân thiện với văn hóa Chính sách phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm hồn đánh thức tiềm người thường nói Muốn đạt mục tiêu cao đó, cần đổi tư văn hóa cho ngang tầm với đổi tư kinh tế thực Đổi tư văn hóa có nghĩa phải biết đặt phát triển văn hóa ngang tầm với phát triển kinh tế Biến văn hóa thành nguồn lực nội sinh trình phát triển kinh tế xã hội” Về việc thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng, tác giả Hoàng Đình Thi, Luận văn tốt nghiệp Đại học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2004) với đề tài Báo chí Hải Phòng với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đề cập đến vai trò báo chí việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Tác giả Nguyễn Quang Linh có Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2006) với đề tài Văn hóa giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi Tác giả Trịnh Minh Hiên có chuyên khảo bàn Lễ hội truyền thống văn hóa tiêu biểu Hải Phòng (Nxb Hải Phòng, 2006) Trong công trình trên, vấn đề thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng để hình thành môi trường văn hóa lành mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển hình thành văn hóa tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc thành phố nghị Đảng thành phố đề chưa bàn đến cách có hệ thống Trong luận văn này, tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp, khuyến nghị thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng góp phần đẩy mạnh công phát triển văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần nhân dân thành phố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá việc thực sách phát triển văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng năm gần - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng xây dựng phát triển văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng năm gần - Những kết đạt thực chủ trương, đường lối, sách văn hóa Đảng, Nhà nước - Tiếp thu điểm Nghị Trung ương (khóa XI) tình hình phát triển văn hóa địa phương, đề giải pháp nâng cao việc thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc thực sách phát triển văn hóa từ thực tiễn thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hải Phòng Thời gian khảo sát: 2011- 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng cách tiếp cận liên ngành văn hóa học, xã hội học sách công Trong đó, cách tiếp cận sách công xác định theo quy trình: từ xác định vấn đề sách đến thực đánh giá sách công có tham gia chủ thể sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo tổng kết Thành ủy, UBND thành phố, ngành văn hóa đơn vị liên quan Phương pháp vấn sâu: vấn chủ thể tham gia vào trình ban hành chương trình, kế hoạch tổ chức triển khai thực sách Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Bằng việc sử dụng cách tiếp cận tiếp cận sách công, kết nghiên cứu làm sáng tỏ cho lý thuyết liên quan đến sách công, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận thực sách công nói chung thực sách phát triển văn hóa nói riêng cung cấp cho cấp ủy Đảng, quyền có thêm nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác sơ tổng kết thực Nghị Trung ương khóa XI sách văn hóa Nhà nước thời gian gần Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách văn hóa Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách văn hóa giai đoạn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Chính sách Chính sách công - Khái niệm sách Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ hành chính, “Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể để đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế” Kinh tế gia Franc Ellis lại cho rằng: “Chính sách xác định đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà Chính Phủ tìm kiếm lựa chọn phương pháp để theo đuổi mục tiêu đó” Theo từ điển Tiếng Việt: “Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” Theo tác giả Vũ Cao Đàm: “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi một nhóm xã hội, kích thích vào động cợ hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” Theo tác giả khái niệm “hệ thống xã hội” hiểu theo mốt ý nghĩa khái quát Đó quốc gia, khu vực hành chính, doanh nghiệp, nhà trường… Chính sách chủ trương, định hướng quan có thẩm quyền xây dựng sở đường lối, chiến lược nhà nước tưng lĩnh vực cụ thể quy hoạch phát triển tổng thể nhằm đạt mục tiêu định Những quan điểm đề cập đến phạm trù sách theo khía cạnh khác theo mục đích khác Tuy nhiên, đề cập đến phạm trù sách cần phải làm rõ: Chính sách gì? Ai người tạo nó? Nó tác động đến ai, đến gì? Từ yêu cầu hiểu rằng, sách công cụ, biện pháp can thiệp Nhà nước vào ngành, lĩnh vực hay toàn kinh tế theo mục tiêu định, với điều kiện thực định thời gian xác định - Khái niệm Chính sách công Khoa học sách công nghiên cứu phương Tây từ năm 1940 kỷ XX Nhưng phải đến năm 1980, sách công phát triển nhanh chóng coi lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt với lý thuyết cách tiếp cận Ở Việt Nam, sách công nghiên cứu vào năm cuối thập niên 1990 năm đầu kỷ XXI Là vấn đề mang chất xã hội - nhà nước, sách công nghiên cứu, nhìn nhận từ góc độ sau: (1) Chính sách công sản phẩm trình thực thi quyền lực trị (2) Quá trình hoạch định sách chủ yếu diễn máy Nhà nước (3) Quá trình hoạch định sách bao hàm trao đổi thông tin nguồn lực, thảo luận, thương thuyết thể chế nhà nước vào chiều sâu, đạt hiệu cao xây dựng môi trường văn hóa đời sống văn hóa lành mạnh - Triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mô hình làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa Duy trì, phát triển phong trào văn hóa, thể thao công nhân, viên chức, lao động; quan tâm xây dựng nhà thiết chế văn hóa cho công nhân lao động khu, cụm công nghiệp lớn Đẩy mạnh vận động xây dựng quan, công sở, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn văn hóa, nếp sống văn minh - Gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, nhân dân ngoại thành, miền núi, hải đảo 3.2.2 Thực thành công chiến lược đổi giáo dục đào tạo Muốn thành công lĩnh vực văn hóa phải đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục đào tạo Trong phát triển giáo dục đào tạo cần phải có đổi toàn diện để đáp ứng với yêu cầu phát triển vũ bão khoa học công nghệ tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Theo tinh thần Nghị 29 khóa XI, thành phố phải xây dựng giáo dục hội nhập, tiệm cận với chuẩn giá trị văn minh đương đại, đồng thời không đánh sắc văn hóa cốt lõi văn hóa Việt Nam Một giáo dục thực học, quan tâm đồng việc dạy chữ, dạy người dạy nghề Đổi giáo dục cốt lõi phải “phát triển lực người học”, nghĩa quan tâm tới phương pháp kích thích, làm phát triển lực đa dạng, tiềm tàng thân người nhằm phát triển toàn diện nhân cách, đồng thời khuyến khích phát triển lực, phẩm chất mang tính “riêng”, “trội”, thiên tư người; thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp từ bậc học Đổi giáo dục – đào tạo phải quan tâm tới giáo dục kĩ Đó kĩ sống, kĩ mềm, kĩ thời hội nhập…điều thiếu giáo dục cũ Bên cạnh đó, 58 cần tăng cường đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục lịch sử văn hóa truyền thống nhằm đào tạo người Việt Nam trung thực, yêu lao động, yêu khoa học, động, sáng tạo, trang bị kĩ cần thiết để hội nhập phát triển, đặc biệt sống có lý tưởng, hoài bão cao đẹp, có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội Thực chiến lược đổi toàn diện giáo dục đào tạo địa bàn thành phố hay chiến lược đắn khác muốn thành công, trước hết cần phải có nỗ lực đầy tâm huyết nhà lãnh đạo cao nhất; chế sách tạo động lực để lôi đông đảo lực lượng giáo dục nguồn lực xã hội tham gia Sự thành công lĩnh vực giáo dục đào tạo tạo sở tảng quan trọng để phát triển nghiệp văn hóa nói riêng phát triển bền vững thành phố đất nước nói chung 3.2.3 Xây dựng nếp sống văn minh - Gắn kết chặt chẽ việc tiếp tục thực Nghị với thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, thực có hiệu nhiệm vụ xây dựng nhận thức tư tưởng trị đắn, đạo đức, lối sống sáng, lành mạnh Đảng xã hội; kiên ngăn chặn đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên xã hội - Nêu cao tính tiền phong, gương mẫu, người đứng đầu cấp tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tổ chức tham gia sinh hoạt cộng đồng, lối sống thân thiện bảo môi trường thiên nhiên, môi trường sinh thái, thực nghiêm pháp luật; tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, ngăn chặn trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội, giữ gìn kỷ cương; hình thành văn hóa ứng xử mang đậm nét đẹp tinh hoa người Hải Phòng 59 - Triển khai tích cực đồng giải pháp khắc phục có hiệu tệ phô trương, lãng phí, xây dựng nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang, lễ hội; kiên trừ mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội - Tiếp tục phát huy nhân tố tích cực đạo đức, văn hóa tôn giáo; khuyến khích giá trị lành mạnh, hướng thiện, nhân đạo, ý nghĩa tiến 3.2.4 Tăng cường đầu tư nâng cấp phát triển đồng hệ thống thiết chế văn hóa sở Đầu tư phát triển đồng bộ, toàn diện hệ thống thiết chế văn hóa từ thành phố đến sở; trọng đầu tư xây dựng, trang bị thiết bị hoạt động nhà văn hóa - thể thao, trung tâm văn hóa - thể thao thôn gắn với chương trình xây dựng nông thôn đến năm 2020 Từng bước nâng cấp, xây hệ thống nhà văn xã, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa - thông tin quận, huyện Đầu tư tầm cho hệ thống thư viện thành phố, củng cố xây dựng thư viện quận, huyện; thư viện trường học Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng thành công Thư viện điện tử thư viện khoa học tổng hợp thành phố Đẩy mạnh xã hội hoạt động động thư viện Giữ gìn phát huy “văn hóa đọc” xã hội, giới trẻ, học sinh, sinh viên Quy hoạch tập trung đầu tư xây dựng số công trình văn hóa lớn thành phố đảm bảo đủ sức tổ chức kiện văn hóa, hội nghị tầm quốc gia quốc tế, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Ưu tiên đầu tư lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật then chốt, có vai trò quan trọng việc định hướng trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ giá trị xã hội Tăng cường đầu tư Nhà nước, đôi với đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở vật chất phát triển văn hóa 3.2.5 Giải pháp công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Tập trung điều tra toàn diện, nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể; loại hình nghệ thuật cổ truyền đặc 60 sắc, văn hóa dân gian; nghề thủ công truyền thống, lễ hội tiêu biểu lễ hội Hoa phượng đỏ, lễ hội Minh thề, lễ hội nữ tướng Lê Chân Chú trọng bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng tiêu biểu trở thành di tích có giá trị cao, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển du lịch Lựa chọn 01 đến 02 di tích tiêu biểu đề nghị công nhận di tích đặc biệt cấp quốc gia; 01 di sản tiêu biểu đề nghị đưa vào danh mục di sản giới Kết hợp hài hòa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch bền vững Coi trọng xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật, xây dựng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ trở thành Lễ hội thường niên tạo dấu ấn sắc cho hoạt động du lịch văn hóa thành phố Đẩy mạnh tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa với tỉnh, thành phố nước quốc tế Đặc biệt quan tâm phát triển loại hình nghệ thuật sinh vật cảnh, thường xuyên tổ chức đưa triển lãm sinh vật cảnh trở thành nếp, qua giới thiệu bồi đắp tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, giáo dục nâng cao trình độ thẩm mĩ, trình độ thưởng thức nghệ thuật; tạo lối sống gắn bó, trân trọng chan hòa với thiên nhiên Qua phát triển thị trường sinh vật cảnh phát triển lành mạnh, đưa sản phẩm sinh vật cảnh trở thành hàng hóa, tạo động lực cho nghệ nhân sinh vật cảnh say mê sáng tạo, đẩy mạnh phát triển làng nghề hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến sinh vật cảnh Phát triển nghệ thuật sinh vật cảnh định hướng mang lại nhiều giá trị cho xã hội: thứ tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, đặc biệt người dân nông thôn Thứ hai, hình thành người dân lối sống đẹp, giàu chất nhân văn, yêu thiên nhiên có ý thức nâng niu, trân trọng cảnh quan, môi trường sinh thái, góp phần tạo cân cho lối sống công nghiệp gấp gáp nhiều áp lực Thứ ba, tạo động lực để nghệ nhân sáng tạo, cung cấp cho xã hội ngày nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị nghệ thuật cao, làm đẹp 61 thêm cảnh quan thành phố làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân Phát triển nghệ thuật sinh vật cảnh xã hội đương đại nằm công tác gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp cha ông ta từ ngàn xưa, đồng thời phù hợp với mục tiêu xây dựng phát triển Hải Phòng trở thành thành phố Cảng xanh, văn minh, đại với định hướng Bộ Chính trị Đảng thành phố đề 3.2.6 Giải pháp công, trừ loại văn hóa phẩm độc hại Đổi mô hình, cấu tổ chức, trọng đầu tư sở vật chất-kỹ thuật quan báo chí - xuất thành phố theo hướng đại Nâng cao chất lượng hoạt động công tác thông tin truyền thông Chú trọng xây dựng đội ngũ cán hoạt động báo chí, xuất vững vàng tư tưởng trị nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp lực hoạt động thích ứng với thời kỳ Tăng cường quản lý nhà nước thông tin truyền thông; nâng cao chất lượng tư tưởng-văn hóa, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời xu hướng thương mại hóa đơn thuần, xa rời tôn mục đích hoạt động báo chí-xuất bản; phát triển đôi với tăng cường quản lý dịch vụ Internet Bên cạnh việc công, đẩy lùi việc phát tán loại văn hóa phẩm độc hại, cần tập trung huy động nguồn lực để xây dựng sản phẩm văn hóa lành mạnh, định hướng Thành phố thiếu trung tâm lớn đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa cho giới trẻ nói riêng tầng lớp nhân dân nói chung Các hoạt động văn hóa thiếu tính sáng tạo, sản phẩm đơn điệu, cũ mòn, tản mạn, tính định hướng không cao Ví dụ: giáo dục lịch sử, văn hóa cho hệ trẻ, thiếu sản phẩm đủ sức hấp dẫn mang tính thời đại dẫn tới việc giáo dục lịch sử lịch sử văn hóa dân tộc gặp nhiều khó khăn Chúng ta để nhiều loại game có nội dung không lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách giới trẻ; chưa xây dựng truyện tranh, trò chơi điện tử hấp 62 dẫn thu hút quan tâm giới trẻ Nếu tỉnh, thành phố tập trung làm tốt điều tạo nhiều sản phẩm văn hóa có tính giáo dục cao, gắn với nhịp sống, thở thời đại chắn hưởng ứng giới trẻ đạt hiệu cao việc tuyền truyền, giáo dục, định hướng nhân cách 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Tiếp tục đổi mới, nâng cao lực hướng dẫn, tổ chức kiểm tra hoạt động văn hóa; phân cấp rõ cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền cấp; thực có hiệu cải cách hành lĩnh vực văn hóa Đổi quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công nhằm đề cao trách nhiệm, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy nguồn lực xã hội để nâng cao chất lượng hiệu cung ứng dịch vụ công văn hóa, đảm bảo công xã hội đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân Rà soát, xếp lại tổ chức số đơn vị nghiệp thuộc ngành Văn hóa Thể thao Du lịch Xây dựng hoàn thiện sách phát triển văn hóa, đảm bảo gắn kết chặt chẽ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tham gia phát triển văn hóa Tập trung đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao, du lịch chất lượng cao Xây dựng tiêu chuẩn chế lựa chọn, bố trí cán bộ, công chức, viên chức nguồn nhân lực văn hóa, thể thao du lịch có đủ lực, trình độ phẩm chất đảm đương công việc Hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa, nghệ thuật Tập trung huy động nguồn lực nâng cấp Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật lên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Chú trọng đào tạo kiến thức quản lý tổ chức hoạt động cho cán sở; xây dựng đội ngũ cộng tác viên lĩnh vực văn hóa, khắc phục dứt điểm tình trạng thiếu cán hoạt động văn hóa đào tạo sở 63 3.2.8 Giải pháp tập trung nguồn lực cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nông thôn vùng địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng có nhiều đóng góp sức người, sức cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc công xây dựng, kiến thiết nước nhà Nông thôn vùng chịu nhiều thiệt thòi, hi sinh, mát gặp nhiều khó khăn, đặc biệt phát triển kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục văn hóa Xây dựng nông thôn chủ trương vô đắn, sáng suốt Đảng Nhà nước ta mục tiêu lớn lâu dài nên cần phải có tâm lớn để tổ chức thực thành công Trong trình triển khai thực cần phải có chế ưu tiên đồng thời phải có chế xét duyệt để địa phương có điều kiện thuận lợi cân đối nguồn lực theo hướng xây dựng nông thôn có lộ trình phù hợp, phát triển bền vững Đây không chiến lược quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh mà địa bàn chiến lược văn hóa, nơi lưu giữ, trao truyền sắc văn hóa gốc dân tộc Việt Nam qua thời kì Xây dựng nông thôn bên cạnh việc đầu tư cho thiết chế văn hóa nông thôn nhà văn hóa thôn bản, phòng đọc, thư viện… phải đặc biệt quan tâm tới sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể từ ngàn đời cha ông lưu giữ làng quê địa bàn thành phố 3.2.9 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa Văn hóa lĩnh vực có tính đặc thù cao nên cần có chế đặc thù để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực văn hóa địa bàn thành phố Vì vấn đề tuyển chọn cán làm công tác văn hóa phải đặc biệt quan tâm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cơ, Các sách phải đạo thống từ cấp thành phố tới cấp xã, mà trước hết Thành ủy, cấp ủy cấp Cơ chế đặc thù phải nhấn mạnh tới hai vấn đề: 64 vấn đề sách kinh tế cho cán làm công tác văn hóa để họ yên tâm công tác, vấn đề thứ hai sách ưu đãi tuyển chọn, thu hút đội ngũ cán có trình độ, tâm huyết làm công tác văn hóa thành phố Bên cạnh đó, phải có sách bồi dưỡng thường xuyên để giúp cán làm công tác văn hóa địa bàn thành phố cập nhật kiến thức, kĩ mới, không ngừng nâng cao hoàn thiện lực, trình độ cho đội ngũ cán làm công tác văn hóa Kết luận chương Văn hóa, văn học - nghệ thuật lĩnh vực đặc thù, nhiệm vụ phải xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán chuyên môn, chuyên trách vừa có lực toàn diện tổng hợp, vừa có nghiệp vụ chuyên môn sâu, hiểu nghề Coi giải pháp định để thực hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa Việc tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân vai trò to lớn việc phát triển nghiệp văn hóa cần coi giải pháp quan trọng, làm sâu sắc thêm nhận thức đội ngũ cán chủ chốt cấp tầm quan trọng văn hóa phát triển kinh tế xã hội phát triển bền vững địa phương, đơn vị Sau có nhận thức đúng, giải pháp coi công cụ đòn bẩy nguồn lực đầu tư cho văn hóa Phải có phân bổ nguồn lực hợp lý đủ mạnh chiến lược phát triển thực thành công sách văn hóa Sự thành công chiến lược văn hóa tạo tảng bền vững cho thành công lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 65 KẾT LUẬN Thực sách phát triển văn hóa tác động mạnh mẽ trình hội nhập thách thức quốc gia mà Việt Nam ngoại lệ Nghị Trung ương khóa VIII đời hoàn cảnh đất nước bước đầu trình mở cửa hội nhập, thực tế góp phần không nhỏ việc định hướng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kì Những hạn chế việc thực nghị sách Đảng, Nhà nước đánh giá chủ yếu khâu tổ chức thực Chính đánh giá lại khâu thực sách văn hóa từ sở đòi hỏi thiết nhằm xây dựng thực hiệu sách văn hóa thời gian tới Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu để khái quát vấn đề sở lý luận, khái niệm bản, sở hình thành, tầm quan trọng vai trò văn hóa, xác định pháp lý làm sở nghiên cứu Đây sở quan trọng để nghiên cứu chương giúp cho việc đưa giải pháp thực sách phát triển văn hóa, người địa bàn thành phố Hải Phòng Trong có nội dung cản như: vấn đề đặt thực sách văn hóa, vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiệu sách văn hóa số thách thức thực sách văn hóa Việt Nam Về thực trạng xây dựng phát triển văn hóa thành phố Hải Phòng, tác giả đưa nhìn tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển văn hóa thành phố Đó khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, lao động, truyền thống văn hóa thành phố qua thời kì lịch sử đánh giá khái đặc trưng người Hải Phòng 66 Từ khái quát yếu tố ảnh hưởng tác giả vào nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 15 năm qua Đó việc xây dựng cụ thể hóa sách văn hóa thành phố giai đoạn cách mạng mới; thành tích xây dựng môi trường văn hoá, phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật; bảo tồn, phát huy di sản văn hoá; sách tôn giáo nhằm phát huy giá trị tích cực tôn giáo xây dựng đòi sống văn hóa xã hội; kết xây dựng thiết chế văn hoá hợp tác quốc tế nhằm giao lưu, phát triển văn hóa thành phố Trong phần quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng, tác giả phân tích làm rõ quan điểm Nghị Trung ương Khóa XI Đảng xây dựng văn hóa trị như: đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, Xây dựng môi trường, cảnh quan văn hóa, Nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức đảng, quyền nhiệm vụ phát triển văn hóa; xây dựng văn hóa kinh tế : Chăm lo xây dựng phát triển câu lạc doanh nhân địa bàn thành phố, Có chế tôn vinh, đãi ngộ doanh nhân có nhiều đóng góp cho phát triển chung thành phố… đồng thời phân tích, khuyến nghị giải pháp mang tính đồng thiết thực như: Xây dựng môi trường văn hóa; xây dựng quảng bá những mô hình, biểu tượng đẹp người Hải Phòng; phải tập trung nguồn lực xây dựng thành công chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nơi lưu giữ bảo tồn văn hóa gốc dân tộc; phải thực xây dựng thành chiến lược đổi giáo dục đào tạo mặt trận nòng cốt để xây dựng nhân cách người; giải pháp khác như: Tăng cường đầu tư nâng cấp phát triển đồng hệ thống thiết chế văn hóa sở; Triển khai có hiệu vận động xây dựng gia đình Việt Nam, phát triển phong trào văn nghệ quần chúng; giải pháp công, trừ loại văn hóa phẩm độc hại; giải pháp nâng cao hiệu 67 lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, giải pháp xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa Các giải pháp thực đồng nghiêm túc đem lại hiệu cao thực tiễn Thực nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải gắn chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh Kết hợp nhuần nhuyễn phong trào thi đua yêu nước, vận động, khích lệ người dân tham gia sáng tạo góp sức xây dựng, phát triển văn hóa; giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thành phố Đầu tư thỏa đáng cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa thành phố Đổi phương thức quản lý tổ chức hoạt động văn hóa Các hoạt động văn hóa phải hướng mạnh sở, trao quyền tổ chức hoạt động văn hóa cho nhân dân, tổ chức đảng lãnh đạo định hướng, quyền quản lý, điều hành theo pháp luật, phát huy tự nguyện tham gia sức sáng tạo to lớn nhân dân Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn sâu sắc phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, phải đổi phương thức giáo dục văn hóa, lịch sử truyền thống, giáo dục lý tưởng cách mạng cho đối tượng đặc biệt hệ trẻ Chú trọng phương châm xây đôi với chống Tích cực xây dựng môi trường văn hóa, trừ hủ tục lạc hậu Tăng cường công tác quản lý, xử lý sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, chống việc tiếp thu thiếu chọn lọc trào lưu văn hóa ngoại lai ngược lại với truyền thống văn hóa dân tộc Tăng cường cảnh giác cách mạng chống âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch lĩnh vực tư tưởng văn hóa Sự nghiệp phát triển văn hóa nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng Đảng phải lôi cuốn, động viên lực lượng xã hội tham 68 gia vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nhằm mục tiêu huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa, thực thành công xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam mục tiêu phát triển bền vững đất nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT VÀ BÁO CÁO Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Trung ương khóa XI Báo cáo tổng kết 15 năm thực nghị Trung ương khóa VIII Thành phố Hải Phòng Ban1Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - Văn hoá, Tập (1930-1986), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 16 Ban Thường vụ Thành ủy Ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng (2008), Tài liệu tuyên truyền tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 32-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) Xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thành uỷ Hải Phòng (1998), Nghị số 09- NQ/TU (khoá XI) thực Nghị Trung ương (khóa VIII) 12 Thành ủy Hải Phòng (2001), Lịch sử Đảng thành phố Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 70 13 Thành uỷ Hải Phòng (2008), Nghị số 16- NQ/TU (khoá XIII) 14 UBND thành phố Hải Phòng (2006), Chương trình hành động thực Nghị Quyết số 16 Ban Thường vụ Thành ủy (khóa XIII) TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 15 Phạm Duy Đức (Chủ biên), Đường lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, Nxb Văn hoá Thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hoá Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá Thông tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 17 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Quý Đức (Chủ biên) (2005), Vai trò văn hoá Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Văn hoá thông tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 20 Trịnh Minh Hiên (2006), Lễ hội truyền thống văn hóa tiêu biểu Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 21 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, Giáo trình hệ Cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Bộ Văn hoá - Thông tin (1992), Thập kỷ giới phát triển Văn hoá, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hoá bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển 71 Bách Khoa & Viện Văn hoá, Hà Nội 25 Trung Đông (2002), Để có phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin 26 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Linh (2006), Văn hóa giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 28 Cao Xuân Phổ (1993), Phương pháp luận vai trò văn hoá phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch (2010), Du lịch Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 30 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Đình Thi (2004), Báo chí Hải Phòng với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận văn tốt nghiệp Đại học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng-văn hoá, Hà Nội 33 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Tri Nguyên (2013), Đối hoàn thiện sách văn hóa, Báo Nhân dân cuối tuần ngày 17/9/2013 35 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 36 Đỗ Thị Minh Thúy, Các Chính sách nhằm tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Việt Nam 72